Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

biện pháp quản lý gdhn qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.01 KB, 12 trang )

SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

1
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề ti:
Ngày nay , sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạnh khoa học công nghệ, kinh
tế tri trức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất;
những thành tựu về khoa học và tiến bộ công nghệ đã thực sự làm thay đổi đảo lộn
tơng quan giữa các nớc trên thế giới;kinh tế không biên giới đang hình thành; tạo cơ
hội và thách thức cho hợp tác phát triển; việc chuẩn bị và đầu t vào con ngời, cho con
ngời để phát triển kinh tế, phát triển xã hội là vấn đề sống còn của mọi quốc gia. Nhận
thức đúng đắn về vai trò của giáo dục và đào tạo, Đảng ta đã có hàng loạt những quyết
sách lớn về giáo dục và đào tạo:
- Điều 27 khoản 1 Luật giáo dục đã xác định mục tiêu giáo dục THPT:
Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố v phát triển những kết quả của giáo dục
THCS, hon thiện học vấn phổ thông v những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật v
hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển,
tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi vo cuộc sống lao động.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tế trên, chúng tôi xin mạnh dạn chọn đề tài:
Biện pháp quản lý giáo dục hớng nghiệp qua hoạt động giáo dục ngoi giờ lên
lớp của trờng THPT số 2 TP Lo Cai.




SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

2




Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận v cơ sở pháp lý về quản lý GDHN
ở trờng THPT
I. Cơ sở lý luận về quản lý GDHN ở trờng THPT.
1 Khái niệm Giáo dục hớng nghiệp (GDHN):
GDHN là hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trờng, gia đình và xã hội
nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ t tởng, tâm lí, tri thức, kỹ năng để họ có thể sắn sàng đi
vào ngành nghề, vào lao động sản xuất và cuộc sống. GDHN góp phần phát huy năng
lực, sở trờng của từng ngời, đồng thời góp phần điều chỉnh nguyện vọng của cá nhân
sao cho phù hợp với nhu cầu phân công lao động trong xã hội.
2. Vị trí vai trò của GDHN
Theo Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT, GDHN có 4 nhiệm vụ:
1.Giáo dục thái độ và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp.
2. Giúp học sinh có hiểu biết khái quát về sự phân công lao động xã hội , cơ cấu
nền kinh tế quốc dân, sự phát triển kinh tế của đất nớc, địa phơng, làm quen với
những ngành nghề chủ yếu, nghề cơ bản đặc biệt là nghề truyền thống của địa phơng.
3. Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hớng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến
khích, hớng dẫn khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất.
4. Động viên hớng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao đ
5. Các con đờng hớng nghiệp:
Bao gồm 5 con đờng:
- Hớng nghiệp qua dạy các môn văn hoá; Hớng nghiệp qua tổ chức hoạt động
hớng nghiệp; Hớng nghiệp qua lao đông sản xuất, dạy nghề phổ thông; Hớng
nghiệp qua giáo dục NGLL; Hớng nghiệp trong gia đình .
Có thể mô hình hóa các phơng thức tiến hành giáo dục hớng nghiệp trong nhà
trờng nh sau:
3. ý nghĩa của GDHN:
GDHN là bộ phận hữu cơ của giáo dục phổ thông. Nó có khả năng điều chỉnh
động cơ chọn nghề và hứng thú nghề nghiệp của học sinh theo nhu cầu lao động và sự

phân công lao động của xã hội.


SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

Chơng 2
Thực trạng quản lý GDHN của trờng thpt số 2 TP Lo Cai
tỉnh lo cai
1. Đặc điểm tình hình:
Về ngoại cảnh:
Trờng THPT số 2 TP Lào Cai thành lập năm 1966, là nơi đào tạo nguồn nhân
lực cho một tỉnh miền núi đặc biệt cho khu công nghiệp khai thác APATITE lớn nhất
trong nớc và một số công nghiệp khai thác khác nh Sắt, Đồng với nhu cầu nguồn
nhân lực lên tới hàng chục ngàn ngời . Ngoài ra, nhà trờng trên địa bàn có nhiều hoạt
động thơng mại và du lịch với nớc bạn là Trung quốc qua cửa khẩu Lào Cai; chịu
ảnh hởng không ít của khu du lịch lớn là SAPA. Thực tiễn đó đặt ra cho công tác
hớng nghiệp của nhà trờng nhiều thuận lợi cũng không ít khó khăn; nhiều thời cơ
cũng không ít thách thức.
Về tình hình nh trờng:
. Bảng thống kê số lợng lớp, học sinh 3 năm gần đây

3
Tổng số Khối 10 Khối 11 Khối 12
Số lớp
học sinh


Năm học
Lớp
Học

sinh
Lớp
Học
sinh
Lớp
Học
sinh
Lớp
Học
sinh
2007-2008 24 1056 8 364 8 350 8 342
2008-2009 24 1017 8 344 8 338 8 335
2009-2010 24 1024 8 343 8 340 8 341

Bảng 2.
3. Bảng thống kê số lợng học sinh lớp 12 sau khi tốt nghiệp 3 năm gần
đây
2007 2008 2009 2010 Năm


ĐH-CD-
THCN
Số
lợng
Tỷ
lệ
Số
lợng
Tỷ
lệ

Số
lợng
Tỷ
lệ
Số
lợng
Tỷ
lệ
Đại học-CD 171 50% 217 65% 242 72%
THCN-H.nghề 157 45% 103 31% 84 25%
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

4
Lao động đơn
giản
Còn
lại
5% Còn
lại
5% Còn
lại
5%

Bảng 2.4
. Bảng thống kê số lợng học sinh lớp 12 đăng kí thi đại học-CĐ
3 năm gần đây
2007 2008 2009 2010
Năm




Số
lợng
Tỷ
lệ
Số
lợng
H. sơ
Tỷ
lệ
Số
lợng
H. sơ
Tỷ
lệ
Số
lợng
H. sơ
Tỷ
lệ
Số HS L12 342 335 341
Đại học-CD 820 240% 632 188% 475 140%
THCN-H.nghề 250 242 233

Có một vi nhận xét v đánh giá nh sau:
- ội ngũ giáo viên đủ về số lợng, có 2 giáo viên dạy nghề phổ thông cha kể
có một số giáo viên khác có thể tham gia dạy nghề phổ thông nh: nghề may, làm
vờn. điện dân dụng, tin học văn phòng
- Tỷ lệ vào đại học vào cao đẳng khoảng 70%, còn lại chủ yếu học THCN và học
nghề, số lao động giản đơn không đáng kể hoặc tạm thời.

- Tỷ lệ học sinh lớp 12 làm hồ sơ thi đại học giảm.
- Biên độ số lợng hồ sơ đăng kí thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, THCN tiến
gần biên độ thực tuyển:
- Tỷ số tơng đối giứa hồ sơ trúng tuyển và hồ sơ đăng kí tăng( tiến tới 1).

2. Một số kết quả về công tác GDHN:
Trong những năm gần đây công tác giáo dục hớng nghiệp bớc đầu đợc quan
tâm và đạt đợc một số kết quả nhất định, góp phần vào quá trình hình thành và phát
triển của nhà trờng.Nội dung hớng nghiệp nhằm vào các mục tiêu sau:
- Thực sự thích nghề gì?
- Nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, của chính địa phơng ta.
- Khả năng của bản thân( trình độ); của gia đình ( về tài chính).
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

5
- Nghề nghiệp và tơng lai của chúng ta.
Dẫn đến kết quả:
- Tỷ lệ vào đại học vào cao đẳng khoảng 70%, còn lại chủ yếu học THCN và học
nghề, số lao động giản đơn không đáng kể hoặc tạm thời.
- Tỷ lệ học sinh lớp 12 làm hồ sơ thi đại học giảm.
- Biên độ số lợng hồ sơ đăng kí thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, THCN tiến
gần biên độ thực tuyển:
- Tỷ số tơng đối giứa hồ sơ trúng tuyển và hồ sơ đăng kí tăng( tiến tới 1).
- Biên độ nhu cầu giảm gần hơn tới biên độ mục tiêu.
Đạt đợc kết quả nh vậy xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Nhận thức của cán bộ
quản lý, đội ngũ giáo viên có sự thay đổi tích cực; công tác xây dựng kế hoạch, chỉ đạo,
tổ chức và kiểm tra của Ban giám hiệu đợc thực hiện đồng bộ; kinh tế xã hội của địa
phơng có bớc phát triển, đã tác động đến nhận thức của học sinh, cha mẹ học sinh
trong việc lựa chọn nghề nghiệp. Hơn nữa cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục từng bớc
đợc đầu t, trang cấp đáp ứng một phần hoạt động dạy học cũng nh hoạt động giáo

dục hớng nghiệp.
Trên cơ sở kết quả công tác GDHN trong những năm gần đây, đã giúp cho học
sinh tự tin hơn trong quá trình lựa chọn đăng ký dự tuyển vào các trờng THCN, cao
đẳng, đại học, theo đó, kết qủa trúng tuyển cũng chiếm tỉ lệ khá cao. Hơn thế, số học
sinh trực tiếp lao động sản xuất tại địa phơng cũng đã chủ động, tích cực tham gia vào
các hoạt động kinh tế góp phần hình thành các mô hình sản xuất đạt hiệu quả, tạo ra sự
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
3. Một số tồn tại v nguyên nhân .
Mặc dù công tác quản lý GDHN đạt đợc một số kết quả bớc đầu song vẫn bộc
lộ những tồn tại dẫn đến công tác GDHN của nhà trờng cha phát huy hết hiệu quả
theo các mục tiêu đã đề ra.
Nhiều học sinh đến lớp 12 , khi là hồ sơ tuyển sinh ĐH-CD-THCN cò tỏ ra lúng
túng; không biết lựa chọn nghề, không biết mình có gì, thích gì.Theo thống kê còn
khoảng 25% hồ thi đại học có điểm thi dới 9; khoảng 12% hồ sơ thi có điểm dới
6.Thậm chí nhiều học sinh vẫn còn nghĩ phải làm nhiều hồ sơ để cơ may đỗ cao hơn.
Không ít học sinh học xong không xin đợc việc làm do nhu cầu xã hội thấp- thừa
nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của lao động hợp tác quốc tế rất
thấp.Các ngành nghề mà địa phơng đòi hỏi nguồn nhân lực nh: công nhân kĩ thuất;
du lịch- dịch vụ; giáo dục; y tế thì không đợc các em mặn mà.
Trớc hết từ nhận thức của cán bộ quản lý từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
thực hiện và kiểm tra đánh giá công tác quản lý GDHN cha đáp ứng yêu cầu đòi hỏi
nh mục tiêu giáo dục đặt ra; Cha đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của sự
phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc.
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

6
Đội ngũ giáo viên thực hiện công tác GDHN trong quá trình cung cấp lợng kiến
thức, thông tin về nghề nghiệp cho học sinh còn hạn chế; lợng thông tin về các trờng
đại học, cao đẳng đợc truyền tải tơng đối đầy đủ, bằng nhiều hình thức song khả
năng điều kiện của học sinh có thể tham dự và trúng tuyển là rất thấp, hoặc cố gắng vào

một trờng đại học nào đó không phù hợp nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội đối với
nhành đào tạo đó lại không đáng kể. Trái lại thông tin về các trờng THCN, trờng
nghề và đặc biệt là thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực của địa phơng và đất nớc lại
không đầy đủ.
Một bộ phận giáo viên cha có khả năng tổ chức hoạt động giáo dục hớng
nghiệp. Nhà trờng cha quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục hớng nghiệp mà chỉ
tập trung học văn hóa nên phần lớn học sinh biết rất ít về nghề nghiệp.
Gia đình không làm tốt công tác hớng nghiệp cho con cái; hoặc để mặc các cháu;
hoặc chỉ hành động thông qua khát vọng của bố mẹ
Thực trạng trên dẫn đến đa số học sinh kết hợp giữa sự lựa chọn cảm tính của
bản thân, theo bề theo bạn, áp lực của gia đình, quyết định lựa chọn nghề nghiệp không
phù hợp, không đạt đợc mục tiêu đặt ra, mà kết quả cuối cùng là lúng túng, bức xúc và
lãng phí thời gian, tiền của khi buộc phải tham gia lao động sản xuất.


4. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong công tác GDHN:
Xuất phát từ những kết quả đã đạt đợc và những tồn tại nêu trên, chúng tôi
nhân thấy có bảy vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết:
- Thành lập ban chỉ đạo v t vấn nghề cho học sinh do một đồng chí P.hiệu trởng
phụ trách.
- Xây dựng chơng trình hành động cho ban t vấn nghề; thực hiện kế hoạch hóa
công tác này; thực hiện quản lí:
- Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về
GDHN.
- Quản lý bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên thực hiện công tác
GDHN trong nhà trờng
- Quản lý Giáo dục hớng nghiệp thông qua dạy các môn học trong nhà trờng.
- Quản lý GDHN thông qua các hoạt động ngoại khoá:
- Quản lý việc tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị giáo dục cho công tác GDHN
- Quản lý tốt việc phối kết hợp giữa các lực lợng tham gia thực hiện GDHN.

- Quản lý GDHN thông qua kết hợp với chính quyền địa phơng, gia đình.




SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

7

Chơng 3
biện pháp quản lý giáo dục hớng nghiệp của trờng THPT
số 2 TP Lo Cai thông qua các hoạt động giáo dục ngoi giờ
lên lớp(GDNGLL)

1 Biện pháp quản lí GDHN.
3.1.1 Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
về GDHN.
3.1.2 Quản lý bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên thực hiện công tác
GDHN trong nhà trờng.
3.1.3. Quản lý Giáo dục hớng nghiệp thông qua dạy các môn học trong nhà
trờng.
3.1.4. Quản lý GDHN qua hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.1.5 Quản lí cơ chế phối hợp giữa nhà trờng và TTKTTH-HN về dạy nghề và
hớng nghiệp.
3.1.6. Quản lý việc tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị giáo dục cho công tác
GDHN
3.1.7. Quản lý tốt việc phối kết hợp giữa các lực lợng tham gia thực hiện GDHN.
3.1.8. Quản lý GDHN thông qua kết hợp với chính quyền địa phơng, gia đình.
2. Quản lý GDHN qua hoạt đông giáo dục ngoi giờ lên lớp(GDNGLL).
2.1. Hoạt động giáo dục ngoi giờ lên lớp

HĐGDNGLL là một hoạt động đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế
hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo học sinh, đáp ứng những
yêu cầu đa dạng của đời sống xã hội. Hoạt động này do nhà trờng quản lý, tiến hành
ngoài giờ học trên lớp. Nó đợc tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chơng trình dạy học
trong phạm vi nhà trờng hoặc trong đời sống xã hội, đợc diễn ra trong suốt năm học
và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình đó có thể
đợc thực hiện mọi nơi, mọi lúc.
2.2. Vị trí hoạt động GDNGLL
Hoạt động GDNGLL là một bộ phận cấu thành trong hoạt động giáo dục. Theo
cách chia hiện nay hoạt động giáo dục trong nhà trờng đợc chia thành hai bộ phận:
Hoạt động dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HDGDNGLL).
HĐGDNGLL là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trờng với xã hội.
Thông qua HĐGDNGLL nhà trờng có điều kiện phát huy vai trò tích cực của mình
đối với cuộc sống, mặt khác nó là phơng tiện để huy động sức mạnh của cộng đồng
nhằm tham gia vào sự phát triển của nhà trờng và sự nghiệp giáo dục nói chung.
2.3. Chức năng của hoạt động GDNGLL
Một l củng cố, bổ sung kiến thức các bộ môn văn hoá, khoa học.
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

8
Hai l trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng và thiên hớng nghề
nghiệp cá nhân, hoàn thành các mối quan hệ giữa con ngời với đời sống xã hội với
thiên nhiên và môi trờng sống.
Ba l thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho học
sinh hoà nhập vào đời sống xã hội.
Bốn l phát huy tác dụng của nhà trờng đối với đời sống, tạo điều kiện để huy
động cộng đồng tham gia xây dựng trờng học và phát huy tác dụng trong công tác
giáo dục.
2.4. Tính chất của HĐGDNGLL
- Bình diện hoạt động rộng:

+ Là một hoạt động phong phú, đa dạng.
+ HĐGDNGLL cũng có thể diễn ra trong va ngoài nhà trờng nh sinh hoạt CLB,
nhà văn hoá, hoạt động lễ hội, tham quan, lao động công ích
- Mang tính quy luật đặc thù của quá trình giáo dục học sinh:Là một hoạt động xã
hội đặc biệt, một quá trình biến đổi phức tạp bên trong tâm lý và tính cách học sinh.
Trong nhà trờng, hoạt động giáo dục phải đợc tiến hành ở mọi nơi, mọi lúc. Thông
qua các giờ dạy trên lớp, qua các hoạt động vui chơi. Nghĩa là phải thống nhất giữa Trí
- Đức; giữa Tình cảm - Lý trí; giữa nhận thức và hành động.
- Tính đa dạng về mục tiêu:
HĐGDNGLL không chỉ nhằm một mục tiêu giáo dục t tởng, đạo đức, phẩm
chất nhân cách cho các em học sinh mà còn nhằm đạt đợc nhiều mục tiêu về trí dục,
thể dục, mỹ dục, lao động, hớng nghiệp.
- Tính năng động của chơng trình kế hoạch:Chơng trình kế hoạch của
HĐGDNGLL phải xuất phát từ; mục tiêu cấp học; tình hình cụ thể của địa phơng;
nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn ; tâm lý, đặc điểm học sinh địa phơng nơi
trờng đóng chân ; hoạt động phải sinh động, hấp dẫn, phù hợp với mục tiêu giáo dục
không rập khuôn máy móc.
- Tính phong phú, đa dạng của nội dung v hình thức hnh động, tính phức tạp
khó khăn của việc kiểm tra đánh giá:

3. Tổ chức quản lý GDHN qua hoạt đông giáo dục ngoi giờ lên lớp.
3.1. Thnh lập tiểu ban quản GDNGLL lý gồm:
- Hiệu trởng ( hoặc p. hiệu trởng phụ trách GDNGLL) làm trởng ban.
- Bí th đoàn trờng - Phó ban
- Giáo viên chủ nhiệm - Uỷ viên
- Bí th các chi đoàn - Uỷ viên
- Một số giáo viên có kinh nghiệm về tổ chức HĐGDNGLL - Uỷ viên.
- Đại diện cha mẹ học sinh
3.2. Phối hợp các lực lợng trong v ngoi nh trờng
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai


9
- Lực lợng trong nh trờng:
+ Triển khai kế hoạch công tác GDHN thông qua hoạt động GDNGLL đến từng
cán bộ, giáo viên.
+ Ban giám hiệu chỉ đạo cho các bộ phận nh cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, kế
toán chuẩn bị tốt các điều kiện tổ chức các công tác GDHN thông qua hoạt động
GDNGLL .
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa tiểu ban quản lý với giáo viên chủ nhiệm, giữa giáo
viên chủ nhiệm với các đoàn thể, ban giám hiệu.
+ Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt đợc kế hoạch hoạt động, thờng xuyên phổ biến
cho lớp mình phụ trách và thờng xuyên theo dõi, hớng dẫn học sinh chuẩn bị tốt
công tác GDHN thông qua hoạt động GDNGLL .
+ Cán bộ lớp, chi đoàn: Tiếp thu kế hoạch và dới sự hớng dẫn của giáo viên chủ
nhiệm triển khai hoạt động đạt kết quả.
- Lực lợng ngoi nh trờng:
+ Trình kế hoạch hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh, các lực lợng liên
quan để kêu gọi sự ủng hộ về kinh phí tổ chức. Đặc biệt kêu gọi sự quan tâm của Ban
đại diện phụ huynh học sinh trong việc tạo điều kiện về thời gian để học sinh tham gia
đầy đủ các công tác GDHN thông qua hoạt động GDNGLL.
+ Xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài để khuyến khích học tập, hỗ trợ các hoạt
động bổ ích.

3.3. Chỉ đạo GDHN qua hoạt đông giáo dục ngoi giờ lên lớp.
- Giáo dục nâng cao nhận thức, thái độ và trình độ tác nghiệp của cán bộ giáo viên
đối với công tác GDHN qua hoạt động GDNGLL. Đây là hoạt động đầu tiên mang tính
tiên quyết, bởi nhẽ ta thờng nới t tởng không thông đeo bình tông không nổi.
Không ít giáo viên nhà trờng còn coi nhệ công tác này, nó không lại điểm số cho học
sinh, không xếp loại văn hóa, thậm chí không mang lại giá trị gì không thấy rõ tác
dụng của nó trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng - Thực hiện

phơng châm Dò đá qua sông. Vì lí do, nó không phải cách làm mới nhng làm thế
nào cho hay cho hiệu quả lại là vấn đề không đơn giản, thậm chí còn phá vỡ cả mục
tiêu, hoặc chẳng mang lại giá trị nào cả.
- Tổng kết , rút kinh nghiệm và thực hiện đại trà. Có thể rút kinh nghiệm trên một nội
dung nào đó.

3.4 Tăng cờng cơ sở vật chất cho hoạt động ngoi giờ lên lớp.
Để có thể làm tốt công tác giáo dục hớng nghiệp thông qua hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp đời hởi không chỉ ở nhận thức mà rất cần đầu t thích đáng về cơ sở
vật chât. Xa nay khi nói tới cơ sở vật chất thì chỉ đợc u tiên cho nhóm dạy học trên
lớp; nhóm giáo dục NGLL không đợc u tiên hoặc đầu t không đáng kể; khập
khiễng, thiếu đồng bộ, lạc hậu.Cứ thử nhìn vào các trờng THPT hiện nay thì thấy rất
rõ đều đó; quỹ đất hạn hẹp , hệ thống sân chơi bãi tập không có hoặc chật hẹp, phơng
tiện lạc hậu Nhận thức đợc điều này trờng THPT số 2 TP Lào Cai chủ trơng:
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

10
+ Tham mu cấp ủy và chính quyền địa phơng dành nguồn quỹ đất đủ lớn chuẩn bị
cho tơng lai chúng ta có thể xây dựng hiện đại CSVC cho công tác GDNGLL và HN.
+ Dành nguồn kinh phí tối đa trong ngân sách cấp cho trờng trong khả năng để tăng
cờng CSVC cho hoạt động GDNGLL và HN.

Tuy nhiên , lợng kinh phí này cha
đáng kể vì lí do hạn hẹp về ngân sách nhà nớc cấp.
+Thực hiện xã hội hóa giáo dục; thu hút nguồn lực tài chính từ nhân dân và các tổ chức
kinh tế xã hội để tăng cờng CSVC cho hoạt động GDNGLL và HN. Trong ban năm
2007-2008 , 2008-2009 và 2009-2010 trờng chúng tôi đã huy động đợc khoảng 400
triệu cho công tác này. Bao gồm xây mới và nâng cao chất lợng hệ thống sân chơi bãi
tập, phơng tiện hoạt động



















Chơng 4
1. Kết luận:
Xuất phát trên cơ sở khoa học, qua phân tích đánh giá , vai trò, vị trí công tác
GDHN , chỉ ra thực trạng và mạnh dạn đề xuất các biện pháp quản lý, chỉ đạo công tác
Giáo dục hớng nghiệp thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trởng
ở trờng trung học phổ thông số 2 TP lào Cai. Nh vậy mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
của đề tài đã hoàn thành.
SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

11
Đề tài đã tập trung nghiên cứu và đề xuất đợc các biện pháp quản lý GDHN qua
hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trởng ở trờng trung học phổ thông số 2 TP Lào
Cai mang tính thực tiễn có tính khả thi.

Mặc dù đề tài đã nghiên cứu hết nghiêm túc, khoa học và đề xuất những biện
pháp mang tính lí luận và thực tiễn cao nhng còn có những khía cạnh cha đề cập tới,
có những vấn đề có thể cha đủ cơ sở lí luận và thực tiễn do nhiều nguyên nhân khác
nhau (do điều kiện về vật lực, ti lực, còn hạn chế) . Đó chính là những vấn đề mang
tính định hớng nghiên cứu tiếp của đề tài.
2.Kiến nghị:
2.1.Bộ GD&ĐT:
- Tiếp tục bổ sung ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công tác GDHN,
GDNGLL trong giai đoạn đổi mới toàn diện về chơng trình, nội dung, phơng pháp
nh hiện nay nhằm hoàn thiện hành lang pháp lí cho hoạt động giáo dục này.
- Tăng cờng chỉ đạo đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên thực hiện công tác
GDHN, GDNGLL tại các trờng trung học phổ thông- đặc biệt là đội ngũ quản lí nhà
trờng.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác thi đua xây dựng trờng chuẩn quốc gia ; tạo động
lực tăng cờng CSVC cho hoạt động giáo dục này.
-
2.2. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lo Cai:
- Có kế hoạch đồng bộ về việc xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo các điều kiện dạy
và học cho các nhà trờng. Tạo điều kiện quỹ đất, đây là điều kiện quan trọng khi xây
dựng kế hoạch chiến lợc và thực hiện tầm nhìn.
- Thành lập ở mỗi huyện, thị xã một trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp hớng
nghiệp.
- Mở rộng các loại hình đào tạo nghề; tạo cơ hội cho học sinh nghèo có thể tham
gia đào tạo nghề.
- Thu hút nhiều dự án đầu t xây dựng để tạo việc làm cho ngời lao động.
- Tuyên truyền mạnh mẽ về nhu cầu nguồn nhân lực trong tỉnh và nguồn nhân lực
hợp tác quốc tế.
2.3. Sở GD&ĐT Lo Cai:
- Tổ chức bồi dỡng đội ngũ giáo viên thực hiện công tác GDHN, NGLL.
- Tăng cờng chỉ đạo, quản lý, kiểm tra công tác GDHN tại các trờng THPT.

- Tham mu với ủy ban tỉnh cung cấp đủ quỹ đất cho trờng học để sau này không
gặp khó khăn khi xây dựng các khối công trình đáp ứng cho các hoạt động giáo dục
trong nhà trờng.
2.4. Trờng THPT số 2 TP Lo Cai:
- Thực hiện nghiêm túc tinh thần chỉ đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về công tác
GDHN trong nhà trờng.
- Thờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên trong đó có giáo viên thực
hiện công tác GDHN nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu, kế hoạch đặt ra.
- Hàng năm, đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất, cấp bổ sung thiết bị giáo dục
phục vụ công tác GDHN và HDNGLL.

SKKN 2010-2011 Trnh Cụng Bng - Phú HT THPT s 2 TP Lo Cai

12



ti liệu tham khảo
1.Luật giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2005.
2. Đảng cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
2. Đảng cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII. NXB Chính trị Quốc gia
2.Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành
Trung ơng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.
3.Điều lệ trờng THCS, trờng THPT, trờng phổ thông có nhiều cấp học
quyết định số 07/2007/QĐ-Bộ GD&ĐT, ngày 2/4/2007.
4.Chỉ thị số 33/2003/CT-Bộ GD&ĐT về việc tăng cờng giáo dục hớng
nghiệp cho học sinh phổ thông, ngày 23/7/2003.


×