Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

một vài kinh nghiệm bước đầu trong việc huy độngnguồn lực tài chính thực hiện công tác xã hội hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.97 KB, 12 trang )

Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

Mục lục



Trang

Phần mở đầu 2

I/ Lí do chọn đề tài mục đích nghiên cứu. 2
II/ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2
Những điểm khác biệt đợc áp dụng.


Phần nội dung 4

I/ Tình trạng vấn đề hiện tại.
1. Đặc điểm kinh tế, xã hội địa phơng. 4
2. Thực trạng về công tác XHH giáo dục tại nhà trờng 4
II/ Nội dung của giải pháp. 5
1. Quan điểm đề xuất sáng kiến. 5
a) Quán triệt quan điểm XHHGD là trách nhiệm của mọi
tầng lớp xã hội.
b) Cần phải tạo đợc sự đồng thuận của xã hội.
c) Huy động mọi tầng lớp, tổ chức đoàn thể, kinh tế, chính trị,
xã hội cùng vào cuộc.
d) Tận dụng nắm bắt mọi cơ hội để thực hiện công tác XHHGD
e) Công khai, minh bạch, hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực tài
chính.


2. Một số đề xuất của sáng kiến. 6
a. Có mục tiêu rõ ràng, có kế hoạch cụ thể, có tính khả thi. 6
b. Phối kết hợp chặt chẽ với các tổ chức chính quyền, đoaàn thể, các tổ
chức kinh tế, chính trị, xã hội tại địa phơng. 6
c. Phối kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh. 7
d. Huy động mọi thành viên trong nhà trờng cùng vào cuộc 8
e. Nắm bắt cơ hội khi tiếp xúc, làm việc với các doanh nghiệp.
g. Sử dụng nguồn tài chính huy động đợc một cách công khai, minh
bạch, hiệu quả, thực tế. 9
III/ Khả năng áp dụng của giải pháp và hiệu quả thu đợc. 9


Phần kết luận 11


Danh mục tài liệu tham khảo 12


-1 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn




I/ Lí do chọn đề ti - Mục đích nghiên cứu.
1. Lí do chọn đề ti.
Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục thực hiện chủ đề Đổi mới quản lí
và nâng cao chất lợng giáo dục. Trong đổi mới công tác quản lí thì việc đổi mới
công tác xã hội hóa giáo dục là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng bởi khi đã huy

động đợc các tầng lớp xã hội cùng tham gia vào hoạt động giáo dục thì việc nâng
cao chất lợng giáo dục sẽ trở nên khả quan hơn rất nhiều.
Trờng THPT số 4 Văn Bàn là đơn vị trờng học còn non trẻ. Năm học
2010-2011, trờng bớc sang năm học thứ t, mọi điều kiện về nhân lực, vật lực
và tài lực còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, nên việc tìm ra các giải pháp để góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trờng là việc làm
hết sức cần thiết. Trong đó, việc huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào công
tác xã hội hóa giáo dục là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng.
2. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ tình hình thực tế tại nhà trờng, do điều kiện thời gian không
cho phép, do khả năng nghiên cứu còn hạn hẹp, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm
này chỉ nhằm tới hai mục đích cơ bản:
- Giúp cho toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh và các tầng lớp xã hội hiểu
đợc rằng công tác xxa hội hóa giáo dục và vấn đề mấu chốt, có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong việc nâng cao chất lợng giáo dục.
- Tìm ra các phơng pháp, các cách thức tiến hành để công tác xã hội hóa
giáo dục đạt hiệu quả cao nhất, góp phần thực hiện thành công chủ đề năm học
2010-2011: Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện.

II/ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, những điểm khác biệt.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Xuất phát từ lý do và mục đích nghiên cứu trên, chuyên đề sáng kiến kinh
nghiệm này hớng tới những đối tợng nghiên cứu sau:
- Hoàn cảnh thực tế tại địa phơng.
- Thực trạng công tác XHH giáo dục thời gian trớc khi thực hiện đề tài.
- Các giải pháp đa ra nhằm huy động nguồn lực tài chính thực hiện công
tác xã hội hóa giáo dục.
- Kết quả đạt đợc sau khi thực hiện đề tài.
2. Phạm vi nghiên cứu.

Xuất phát từ những vấn đề trên, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này tự
giới hạn trong phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu và đa ra một số giải pháp để từng
-2 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

bớc nâng cao hiệu quả huy động nguồn lực tài chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục. Cụ thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn với nhan đề:
Một số giải pháp
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ton diện học sinh.
Chuyên đề gồm những nội dung chính sau:
Phần mở đầu
I/ Lí do chọn đề tài mục đích nghiên cứu.
II/ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Những điểm khác biệt đợc áp dụng.
Phần nội dung
I/ Tình trạng vấn đề hiện tại.
1. Thực trạng về những khó khăn của nhà trờng
2. Đặc trng vùng miền của học sinh.
II/ Nội dung của giải pháp.
1. Quan điểm đề xuất sáng kiến.
a) Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng.
b) Giúp cho học sinh tự tin trong học tập. Học tập hứng thú,
có hiệu quả.
c) Trang bị, bồi dỡng kĩ năng sống cho học sinh.
d) Tạo cho học sinh ý thức vì tập thể, có khả năng
hòa nhập với cộng đồng.
e) Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quê hơng đất nớc.
2. Một số đề xuất của sáng kiến.
a. Tạo ý thức bảo vệ môi trờng.

b. Học tập tự tin, hứng thú, có hiệu quả.
c. Sống có kĩ năng.
d. Xây dựng ý thức vì tập thể, vì cộng đồng.
e. Biết yêu quê hơng đất nớc, có ý thức tự hào dân tộc.
III/ Khả năng áp dụng của giải pháp và hiệu quả thu đợc.
Phần kết luận

3. Những điểm khác biệt đợc áp dụng.
Trên tinh thần kế thừa, tiếp thu có sáng tạo kinh nghiệm của những ngời đi
trớc, sáng kiến kinh nghiệm này có một số điểm khác biệt sau:
- Đây là một trong những sáng kiến bám sát phong trào "Xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực" do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
- Sáng kiến đợc thực hiện theo quan điểm:
+ Hởng ứng tích cực phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực của Bộ giáo dục và đào tạo.
+ Hớng tới việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh.

-3 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn



I/ Tình trạng vấn đề hiện tại.
1. Thực trạng những khó khăn của nh trờng.
Trờng THPT số 4 huyện Văn Bàn thành lập ngày 12/7/2007 theo quyết định
số 1604/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lào Cai. Trờng đóng tại trung tâm xã Khánh
Yên Hạ, phục vụ nhu cầu học tập cho con em nhân dân 5 xã phía đông nam huyện
Văn Bàn. Tuy nhiên, đến ngày 4/9/2007, trờng mới chính thức đợc công bố thành
lập. Đây là một trong những đơn vị trờng học non trẻ trong hệ thống 27 trờng THPT

của tỉnh Lào Cai.
Trong điều kiện mới thành lập lại mợn nhờ địa điểm của hai đơn vị (Trờng
THCS xã Khánh Yên Hạ, Trờng tiểu học xã Khánh Yên Hạ) nên nhà trờng gặp rất
nhiều khó khăn trong công tác giáo dục học sinh:
- Trờng có 12 phòng học. Tất cả đều là nhà tạm (Nhà gỗ, lợp prô ximăng) giá
lạnh về mùa đông, nóng bức về mùa hè.
- Tập thể s phạm giáo viên còn quá trẻ, thừa nhiệt tình song lại thiếu kinh
nghiệm giảng dạy và quản lí, giáo dục học sinh.
- Đa số các em học sinh đều có ý thức học tập song ý chí vợt khó, khắc phục
khó khăn trở ngại trong học tập cha cao, dễ bị hoàn cảnh khách quan tác động. Nhiều
học sinh bị rỗng kiến thức từ những lớp dới, thiếu hiểu biết về xã hội và các kĩ năng
sống.
2. Đặc trng vùng miền của học sinh.
Trong 5 xã thuộc vùng tuyển của nhà trờng thì có 4 xã thuộc dự án 135.
Đó là những xã đặc biệt khó khăn, mức sống và thu nhập của nhân dân rất thấp, có
nhiều hộ thuộc diện đói nghèo, thờng xuyên cần đến sự cứu trợ của nhà nớc.
Trong nhân dân còn tồn tại nhiều tập quán có từ ngàn xa. Trong đó có
những tập quán tốt đẹp hiện đang đợc bảo tồn, gìn giữ và phát huy. Bên cạnh đó
cũng có những tập quán lạc hậu giờ đã trở thành hủ tục vẫn tồn tại trong đời sống,
trong các làng bản nh tục ma chay, thách cới, cắp vợ, Vì vậy, nhận thức của
nhân dân phần nào bị hạn chế.
Do điều kiện kinh tế xã hội của các xã vùng 3 rất thấp nên trình độ nhận
thức của học sinh có sự chênh lệch khá lớn so với học sinh khu vực thị trấn và học
sinh các khu vực khác. ở các em, ý thức bảo vệ môi trờng, sự tự tin trong học
tập, kĩ năng sống, ý thức vì tập thể, vì cộng đồng còn bị hạn chế rất nhiều do ảnh
hởng bởi lối sống mang tính chất tự cung tự cấp, dựa vào thiên nhiên của nhân
dân địa phơng.
Học sinh mang tính chất đặc thù vùng miền: thụ động, nhút nhát, lối sống
còn mang nặng tính chất tự nhiên, làng bản, cha phát huy đợc khả năng sáng
tạo. ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ của công ở các em cha cao, sự gắn bó với

tập thể lớp ở các em cha chặt chẽ.
II/ Nội dung của giải pháp.
-4 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

Xuất phát từ thực trạng tại địa phơng: Hoàn cảnh mới thành lập của nhà
trờng, mức sống và trình độ nhận thức của nhân dân, thực trạng ý thức của học
sinh trong thời điểm hiện tại; đồng thời hởng ứng phong trào "Xây dng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực" do Bộ giáo dục và đào tạo phát động, chúng tôi
mạnh dạn đa ra một số giải pháp góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện học sinh nh sau:
1. Quan điểm đề xuất sáng kiến.
a) Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trờng.
Khi chúng tôi thực hiện chuyên đề sáng kiến này, chúng tôi luôn nghĩ làm
sao xây dựng đợc một môi trờng xanh, sạch,đẹp, thân thiện với học sinh. Điều
này không hề dễ dàng khi Trờng THPT số 4 Văn Bàn cha hề có cơ sở vật chất.
Toàn bộ đất đai, cơ sở vật chất hiện có đều mợn của Trờng THCS Khánh Yên
Hạ và Trờng tiểu học Khánh Yên Hạ. Mọi thứ đều chật hẹp, tạm bợ và không ổn
định.
Tuy nhiên, quan điểm của nhà trờng và của ngời thực hiện chuyên đề
sáng kiến này là: một ngày nhà trờng còn đóng tại vị trí cũ thì còn phải làm cho
nhà trờng xanh, sạch, đẹp và thân thiện. Xanh, sạch, đẹp, thân thiện để giáo viên
và học sinh gắn bó với nhà trờng hơn, yêu quý ngôi trờng và phấn đấu vì ngôi
trờng mình đang học tập, công tác.
Vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay là cực kì quan trọng. Đó là yêu cầu và
thách thức đối với toàn nhân loại. Chúng tôi xác định việc bảo vệ môi trờng là rất
quan trọng, song việc giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trờng còn quan
trọng hơn rất nhiều lần.
b) Giúp cho học sinh tự tin trong học tập, học tập có hiệu quả.

Để huy động học sinh đến trờng thì trớc hết phải giúp các em có niềm
đam mê, tự tin trong học tập. Giúp cho các em có hứng thú trong học tập thì việc
học tập mới có hiệu quả.
c. Trang bị bồi dỡng kĩ năng sống cho học sinh.
Việc trang bị kĩ năng sống cho học sinh là rất quan trọng, giúp cho các em
đứng vững trớc những tác động tiêu cực từ xã hội, biết cách chăm sóc bản thân,
biết ứng xử có văn hóa và có thái độ tích cực trong các hoạt động tập thể, hòa
nhập với cộng đồng.
d) Tạo cho học sinh ý thức vì tập thể, có khả năng hòa nhập với cộng đồng.
Nhà trờng có hai nhiệm vụ cơ bản trong giáo dục học sinh, đó là giáo dục văn
hóa cho các em và quan trọng hơn đó là giáo dục nhân cách. Trong việc giáo dục nhân
cách thì việc tạo cho học sinh ý thức vì cái chung, vì tập thể và khả năng hòa nhập với
cộng đồng là không thể thiếu đợc.
e) Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quê hơng, đất nớc.
Mục đích giáo dục của mọi nhà trờng là giúp cho các em trở thành những
công dân có ích cho xã hội, trung thành với Tổ quốc, sẵn sàng xả thân vì nhân
dân, đất nớc. Chính vì thế, việc bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quê hơng đất
nớc dới nhiều hình thức khác nhau là việc làm quan trọng, thờng xuyên, liên
tục của các nhà trờng.
-5 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn


2. Một số đề xuất của sáng kiến.
a) Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
Môi trờng sống của chúng ta đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng. Vì
vậy, việc bảo vệ môi trờng sống và đặc biệt là việc giáo dục cho mỗi ngời dân
và bắt đầu từ các em học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trờng ý thức bảo vệ
môi trờng là rất quan trọng.

Khi thực hiện chuyên đề này chúng tôi cũng xác định đợc những khó khăn
sẽ gặp phải trong thực tiễn. Để trở thành một quốc đảo có môi trờng sạch sẽ nhất
thế giới và để cho mỗi ngời dân Xinhgapo ý thức đợc tầm quan trọng của việc
bảo vệ môi trờng, chính phủ đã phải mất 20 năm liên tục. Vì thế, trong quá trình
thực hiện, chúng tôi luôn theo quan điểm kiên trì, liên tục, dần dần từng bớc.
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng đợc thực hiện lồng ghép trong các
giờ chào cờ đầu tuần, trong các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, trong các
băng rôn, khẩu hiệu, pa nô, áp phích, Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục, nhà
trờng cũng đa ra các biện pháp xử lí kiên quyết đối với các trờng hợp vi phạm.
Chẳng hạn, nếu vào cuối buổi học để cho lớp bẩn, bàn ghế xô lệch, lộn xộn, xả rác
bừa bãi thì những thành viên trực nhật của buổi học hôm đó phải chịu trách nhiệm
ở lại dọn dẹp vì đã không nhắc nhở các bạn trong lớp thực hiện tốt. Những học
sinh giẫm hoa, xả rác ra sân trờng, các khu vực chung nếu bị bắt đợc cũng đều
bị xử lí nghiêm minh. Trong trờng hợp đối tợng vi phạm không bị phát hiện thì
lớp trực tuần phải chịu trách nhiệm dọn dẹp, đảm bảo mĩ quan nhà trờng.
Dần dần, ý thức bảo vệ môi trờng đợc hình thành trong các em ngày càng
rõ nét. Đến nay, việc xả rác bừa bãi đã không còn, cảnh quan nhà trờng tuy cha
đẹp do cơ sở vật chất còn tạm bợ song đã dần sạch hơn trớc.
Đồng thời, Đoàn thanh niên kết hợp với Đoàn xã Khánh Yên Hạ tổ chức các
buổi ra quân của Đoàn thanh niên: tổ chức lao động gây quỹ bằng cách nhận công
trình dọn vệ sinh do xã giao, tham gia tháng thanh niên thông qua các hoạt động
vệ sinh, dọn dẹp đờng làng, ngõ xóm.
b) Giúp cho học sinh học tập tự tin, hứng thú, có hiệu quả.
Để học sinh học tập tự tin, hứng thú, có hiệu quả, chúng tôi nghĩ điều đầu
tiên là xây dựng đợc mối quan hệ thân thiện giữa các thầy giáo, cô giáo và học
sinh. Trong các buổi họp, nhà trờng luôn quán triệt hai nhiệm vụ rất quan trọng
của bất kì giáo viên nào trong công tác giáo dục học sinh, đó là giáo dục nhân
cách và giáo dục văn hóa, đặc biệt là giáo dục nhân cách sống. Nếu một giáo viên
nào đó chỉ say sa đầu t chuyên môn mà thờ ơ, bàng quan, vô cảm với việc giáo
dục nhân cách học sinh; thờ ơ với những hành xử cha có văn hóa của học sinh thì

cũng cha thể là một giáo viên tốt.
Cần giúp học sinh tự tin, hứng thú trong học tập thông qua nhiều hình thức
nh thờng xuyên động viên, khen ngợi những cố gắng của học sinh dù đó là
những cố gắng nhỏ nhất. Ngời giáo viên phải có lòng tin ở học sinh, tin ở sự
vơn lên đối với những em còn học yếu; tin ở sự hớng thiện, hồi tâm chuyển ý
của những học sinh đã phần nào đánh mất đi vẻ đẹp tuổi học đờng. Trong cuộc
-6 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

sống, trong giao tiếp các thầy cô phải là những ngời cha, ngời mẹ thứ hai của
các em, luôn mẫu mực trong mọi cử chỉ, lời nói, hành động. Trong giờ học, các
thầy cô là thầy về kiến thức với đúng nghĩa của từ này, đồng thời cũng phải là một
nhà tâm lí biết thấu hiểu, biết sẻ chia, biết khơi dậy sự tự tin, kích thích niềm đam
mê, sự hứng thú của các học sinh.
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp cần hớng tới việc giúp các em đợc thể
hiện mình. Có thể tổ chức các cuộc thi nh: học sinh thanh lịch, Duyên dáng cô
trò, Rung chuông vàng, Đối mặt, Qua các cuộc thi này, các em, sẽ tự tin hơn, sẽ
dễ dàng hòa nhập với tập thể, sẽ hứng thú hơn với việc học tập, do đó việc học tập
cũng sẽ hiệu quả hơn.
Việc không ngừng bồi dỡng chuyên môn, đổi mới phơng pháp của giáo
viên cũng sẽ giúp cho học sinh hứng thú hơn trong học tập. Những bài giảng đợc
đầu t, kiến thức hữu ích, thiết thực với hệ thống kênh hình đa dạng phong phú,
với phơng pháp tổ chức khoa học, linh hoạt bao giờ cũng lôi cuốn, gây hứng thú
cho học sinh và hiệu quả giờ học thờng rất cao. Vì lẽ đó, việc giúp cho học sinh
tự tin, hứng thú trong học tập rất cần đến sự nhiệt tâm, lòng yêu nghề, lơng tâm,
trách nhiệm của mỗi giáo viên.
c) Sống có kĩ năng.
Học sinh miền núi nhất là học sinh tại các vùng đặc biệt khó khăn thờng
thể hiện rõ tính chất đặc thù vùng miền: thụ động, nhút nhát, lối sống còn mang

nặng tính chất tự nhiên, làng bản, cha có kiến thức, kĩ năng sống. Vì thế, việc bồi
dỡng, trang bị kĩ năng sống cho các em là rất cần thiết, giúp cho các em trở
thành những công dân toàn diện, biết sống có trách nhiệm, sống có kĩ năng, biết
hành xử có văn hóa khi bớc vào đời.
Có nhiều cách để bồi dỡng, trang bị kĩ năng sống cho học sinh:
- Soạn tài liệu kĩ năng sống:
Hiện nay trên các phong tiện thông tin đại chúng, sách báo, phim ảnh,
internet có rất nhiều thông tin giới thiệu về kĩ năng sống. Chúng ta có thể lựa chọn
từ những nguồn thông tin đó giới thiệu tới học sinh thông qua nhiều kênh nh phát
tờ rơi, đóng thành sách cho mợn, phôtô dán ngoài bảng tin nhà trờng, tuyền
truyền miệng trong các giờ chào cờ đầu tuần, trong giờ sinh hoạt lớp, trong các
hoạt động ngoại khóa ngoài giờ lên lớp,
- Mời cán bộ chuyên môn đến nói chuyện:
Để thay đổi không khí và tránh sự nhàm chán, đôi khi cũng cần phải thay
đổi các phơng tiện, cách thức tuyên truyền nh mời cán bộ của Trung tâm dân số
kế hoạch hóa gia đình đến nói chuyện về các đề tài: bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị
thành niên, chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy thì, đặc điểm tâm sinh lí tuổi mới lớn.
Cũng có thể mời cán bộ Huyện Đoàn đến nói chuyện về những kĩ năng trong giao
tiếp, những kĩ năng cần có của một thanh niên khi bớc vào đời,
- Tuyên truyền giáo dục trong giờ chào cờ, các hoạt động ngoại khóa, ngoài
giờ lên lớp.
Đây là các hoạt động thờng xuyên của nhà trờng diễn ra hàng tuần, hàng
tháng. Nếu trong các hoạt động này, chúng ta lồng đợc những bài học, những
-7 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

kiến thức về kĩ năng sống thì hiệu quả sẽ rất lớn vì những kiến thức đó đợc cung
cấp dần dần giúp cho kĩ năng sống trong mỗi em cũng lớn lên dần dần từng ngày
một. Việc bồi duỡng trang bị kiến thức sống cho các em không phải là việc làm ồ

ạt theo phong trào mà đó là một công việc kiên trì, liên tục đòi hỏi sự nhẫn nại của
các nhà giáo dục.
d) Xây dựng ý thức vì tập thể, vì cộng đồng.
Để xây dựng ý thức vì tập thể, vì cộng đồng, ngời giáo viên cần tăng cờng
các hoạt động nhóm trong giờ chính khóa trên lớp, trong các hoạt động NGLL.
Việc tăng cờng hoạt động nhóm sẽ giúp cho học sinh nhận thức đợc rằng: cá
nhân đơn lẻ sẽ không tạo đợc sức mạnh bằng sự đoàn kết cộng đồng, làm việc tập
thể theo nhóm bao giờ cũng hiệu quả hơn, chất lợng hơn là sự hoạt động độc lập.
Đoàn thanh niên nhà trờng cần tổ chức cho các em tham gia các hoạt động
vì tập thể, vì cộng đồng nh: Giúp đỡ các gia đình thơng binh LS, các gia đình
neo đơn, các gia đình chính sách, có công với cách mạng, giúp đỡ các trờng học
nằm trong địa bàn nhà trờng. Trong học kì I vừa qua, Đoàn thanh niên nhà
trờng đã tổ chức cho các Đoàn viên thanh niên tham gia một số buổi lao động tại
các gia đình chính sách, thơng binh tại khu vực xã Khánh Yên Hạ. Nhà trờng
cũng tổ chức cho các em tham gia lao động một số buổi giúp trờng mầm non số 1
Khánh Yên Hạ. Qua những buổi lao động công ích này, ý thức vì tập thể, vì cộng
đồng trong các em đã dần đợc hình thành. Những buổi lao động không chỉ có ý
nghĩa giúp đỡ các gia đình, các trờng bạn, tăng thêm mối giao lu, quan hệ giữa
nhà trờng với chính quyền địa phơng, với các trờng học trong xã mà còn giáo
dục cho các em cách sống đẹp. biết sống vì mọi ngời, biết nhân ái, vị tha.
Các nhà trờng cũng nên nhiệt tình trong các hoạt động từ thiện nh: mua
tăm tre ủng hộ Hội ngời mù, quyên góp sách vở, quần áo ủng hộ học sinh nghèo.
Bản chất của các hoạt động này tự nó có tác dụng giáo dục cho các em lòng nhân
ái, vị tha, biết sống vì đồng loại.
Tham gia các trò chơi mang tính tập thể cũng là một yếu tố quan trọng góp
phần xây dựng ý thức vì tập thể, vì cộng đồng ở các em học sinh. Vào các giờ ra
chơi giữa giờ, tại Trờng THPT số 4 Văn Bàn thờng tổ chức các hoạt động nh
kéo co, thi nhảy erobic, đi e đạp chậm, nhảy bao bố, Qua các hoạt động này, các
em có dịp đợc thể hiện mình, đồng thời có các cơ hội hoà mình vào tập thể, hiểu
đợc giá trị của tinh thần đoàn kết tập thể, thấy rõ đợc sức mạnh tập thể mà các

em là thành viên đang tham gia trong đó.

e) Biết yêu quê hơng đất nớc, có ý thức tự ho dân tộc.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các nhà trờng khi giáo dục học
sinh là phải đào tạo đợc những công dân biết yêu quê hơng đất nớc, có ý thức
tự hào dân tộc.
Có nhiều cách để giáo dục cho các em phẩm chất này. Những cách thức hữu
hiệu không phải là những bài thuyết trình khô khan, những bài diễn văn dài dòng
mà lãnh đạo nhà trờng thờng đọc vào các dịp lễ tết. Cách giáo dục đi vào lòng
ngời nhất là giáo dục bằng hành động, giáo dục bằng nghệ thuật. Có thể mở cho
-8 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

các em nghe các bài hát về quê hơng, đất nớc vào các buổi ra chơi giữa giờ,
trong các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, trong các dịp lễ tết,
Việc tổ chức các buổi lao động dọn dẹp vệ sinh đờng làng ngõ xóm cũng
có tác dụng rất thiết thực, nó không chỉ giúp cho các em có ý thức bảo vệ môi
trờng, xây dựng ý thức vì tập thể, vì cộng đồng mà còn có ý nghĩa giáo dục cho
các em tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc qua biểu hiện rất cụ thể
đó là tình yêu đối với từng đờng làng ngõ xóm thân quen nơi mà các em đang
sống.
Vào các dịp 22/12 hoặc kỉ niệm chiến thắng 30/4, có thể mời các cựu chiến
binh đến nói chuyện. Đó là những nhân chứng sống cho các em thấy rõ sự tàn
khốc của chiến tranh, sự anh dũng của nhân ta trong các cuộc kháng chiến. Các
em có quyền tự hào về những thế hệ cha anh đi trớc đã không tiếc máu xơng
bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc. Đồng thời, qua đó các em nhận thấy rõ trách
nhiệm của mình đối với đất nớc, đối với dân tộc.
Hởng ứng phong trào "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực", Trờng THPT số 4 Văn Bàn đã nhận chăm sóc, lao động góp phần tôn tạo

cảnh quan tại khu vực đền Ken (xã Chiềng Ken - huyện Văn Bàn). Hàng tháng,
nhà trờng thờng có các buổi lao động tại khu vực nhà đền. Qua các buổi lao
động này, chúng tôi nhận thấy các em rất thích tham gia. Có nhiều lí do để các em
muốn tham gia nh đến đó các em đợc hởng lộc đền; đợc đến một nơi tôn
nghiêm ngay cạnh quê hơng mình mà những ngày bình thờng các em không có
cơ hội đến hoặc không dám đến; đợc tham gia một hoạt động tập thể, Khi đến
đó, chúng tôi nhận thấy, trớc sự uy nghiêm, linh thiêng của ngôi đền, các em
không dám nói to, không dám chây lời trong công việc lao động, các em biết
nghe nhau, biết bảo ban nhau làm việc, Tóm lại, chúng tôi thấy việc đa các em
đến những di tích lịch sử nh vậy rất có ý nghĩa. Đó là bài học giáo dục không lời
nhng nó đi vào lòng các em một cách dễ dàng. Qua những buổi lao động nh hế,
các em thấy yêu quê hơng mình hơn , thấy tự hào về quê hơng mình vì quê
hơng mình cũng có những ngời tài, những danh nhân kiệt xuất,
III/ Khả năng áp dụng của giải pháp v hiệu quả thu đợc.
1. Khả năng áp dụng của giải pháp.
Các giải pháp góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh của
chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc áp dụng phần lớn trong học kì 1,
năm học 2009-2010 tại Trờng THPT số 4 Văn Bàn và hiện đang tiếp tục tiến
hành thực hiện tại nhà trờng trong học kì 2 này.
Thực tế cho thấy, chất lợng giáo dục toàn diện học sinh tại Trờng THPT
số 4 Văn Bàn trong thời gian từ đầu năm đến nay đã có sự thay đổi khá rõ rệt theo
hớng tích cực, tiến bộ, bám sát phong trào "xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực" mà Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động.
Thực tế triển khai trong thời gian vừa qua cũng cho thấy giải pháp này có
thể áp dụng đợc tại tất cả các trờng THPT trong tỉnh Lào Cai.
2. Hiệu quả thu đợc.
-9 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn


Qua việc áp dụng một số đề xuất của sáng kiến trong việc nâng cao chất
lợng giáo dục toàn diện học sinh tại Trờng THPT số 4 Văn Bàn, chúng tôi nhận
thấy bớc đầu đã thu đợc một số kết quả sau:

TT
Các lĩnh vực
nh trờng đạt đợc
Tình trạng
ban đầu
Kết quả
đạt đợc trong HK1
Dự kiến k.quả
cuối năm
1
ý thức bảo vệ môi
trờng
Cha có ý thức về
bảo vệ môi trờng
Đã bớc đầu có ý thức
về bảo vệ môi trờng
Có ý thức khá
tốt về bảo vệ
môi trờng
2
Học sinh tự tin trong
học tập. Học tập hứng
thú, có hiệu quả.
Học sinh còn rụt rè,
thiếu tự tin, kết quả
học tập cha cao.

Đã bớc đầu tự tin, kết
quả học tập có sự cải
thiện.
Học sinh sẽ
mạnh dạn hơn,
chủ động hơn,
kết quả học tập
khả quan hơn
3 Sống có kĩ năng
Kĩ năng sống còn ít,
thiếu.
Bớc đầu đợc trang bị
những kĩ năng tối thiểu.
Nâng cao dần
kĩ năng sống.
4
Xây dựng ý thức vì
tập thể, vì cộng đồng.
ý thức vì tập thể, vì
cộng đồng cha cao
Đã nâng dần ý thức vì
tập thể, vì cộng đồng.
Nâng cao hơn
ý thức vì tập
thể, vì cộng
đồng
5
Biết yêu quê hơng
đất nớc, có ý thức tự
hào dân tộc.

Tình yêu quê hơng,
đất nớc và ý thức tự
hào dân tộc cha rõ
rệt
Tình yêu quê hơng, đất
nớc và ý thức tự hào
dân tộc đợc bồi đắp
hơn.
Tình yêu quê
hơng, đất
nớc và ý thức
tự hào dân tộc
đợc bồi đắp
sâu sắc hơn.
6
Chất lợng giáo dục
văn hóa có sự phát
triển đi lên.
HK1 (năm học
2008-2009): Có
68% đạt từ trung
bình trở lên
HK1 (năm học 2009-
2010): Có 81,6 % đạt từ
trung bình trở lên
Phấn đấu cuối
năm học có
85% đạt từ
trung bình trở
lên

7
Chất lợng giáo dục
đạo đức có sự tiến bộ
HK1 (năm học
2008-2009): Có
89,2% đạt hạnh
kiểm khá tốt
HK1 (năm học 2009-
2010): Có 93,5% đạt
hạnh kiểm khá tốt
Phấn đấu cuối
năm học có
trên 93,5% đạt
hạnh kiểm khá
tốt




Hởng ứng phong trào "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực"
do Bộ giáo dục và đào tạo phát động, Trờng THPT số 4 Văn Bàn xác định việc
nâng cao chất lợng văn hóa và giáo dục t tởng đạo đức cho học sinh là một
trong những nội dung hết sức quan trọng. Nhân tố quan trọng nhất làm cho trờng
ra trờng, lớp ra lớp, thầy ra thầy và trò ra trò là việc nâng cao chất lợng giáo dục
- 10 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

toàn diện của nhà trờng. Việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện sẽ làm
thay đổi cơ bản bộ mặt của nhà trờng từ trong ra ngoài, từ hình thức đến nội

dung, khiến cho cán bộ, giáo viên thêm gắn bó với nghề nghiệp và có trách nhiệm
hơn trong công việc của mình. Nhng để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện
tại những cơ sở trờng học mới thành lập, tại những trờng thuộc vùng đặc biệt
khó khăn không hề đơn giản, không phải là việc làm một sớm một chiều, cứ nghĩ
là làm đợc. Đó là công việc đòi hỏi sự kiên trì, phải vợt qua nhiều rào cản của
những định kiến, tập tục xã hội, của đặc thù vùng miền và cái khó nhất là thành trì
bảo thủ, trì trệ trong mỗi con ngời chúng ta. Nó không đơn giản chỉ là một vài lời
mang tính lí thuyết nh đã trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm. Nó là cuộc
sống thực tế hết sức đa dạng và vô vàn phức tạp, nó là ý thức, trách nhiệm của mỗi
con ngời, mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh với mái trờng mình đang sống, làm
việc và học tập.
Bằng tình cảm yêu nghề, bằng tấm lòng yêu thơng học sinh, bằng ý thức
trách nhiệm của những ngời làm công tác giáo dục miền núi, chúng tôi nghĩ rằng
tất cả chúng ta đều có thể làm cho trờng mình đợc cải thiện tốt hơn về chất
lợng giáo dục toàn diện. Những gì mà Trờng THPT số 4 Văn Bàn chúng tôi
đang làm cũng chỉ là những viên gạch đầu tiên. Tuy nhiên, chúng tôi luôn tin
tởng rằng: với lòng yêu nghề, lòng đam mê sáng tạo của những thầy cô giáo trẻ
đến từ nhiều miền quê khác nhau nhng cùng chung một ý chí phấn đấu vì sự
nghiệp giáo dục của miền núi, các thầy cô sẽ làm đợc. Cuối thế kỉ XIX, nhà văn
Nguyễn Bá Học đã từng nói: "Đờng đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà
chỉ khó vì lòng ngời ngại núi e sông". Và giờ đây khi lòng ngời đã quyết tâm
thì mọi con đờng đều có thể mở ra trớc mắt chúng ta.










Danh mục ti liệu tham khảo



1. Tài liệu hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2009-2010 của Bộ giáo dục và đào tạo
NXB Giáo dục năm 2009.
2. Tài liệu hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2009-2010 của Sở giáo dục và đào tạo
năm 2009.
3. Các công văn:
chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/08/2008 của Bộ trởng
Bộ Giáo Dục và Đào tạo; Kế hoạch liên ngành số 7575/KHLN/BGDĐT-
- 11 -
Một số kinh nghiệm bớc đầu trong việc huy động nguồn lực ti chính thực hiện công tác xã hội
hóa giáo dục - Nguyễn Minh Tuân - Hiệu trởng trờng THPT số 4 Văn Bn

BVHTTDL- TƯĐTNCSHCM ngày 19/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ
văn hoá, thể thao và du lịch, Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Kế hoạch
số 109/KH-SGD&ĐT ngày 02/10/2009 về việc triển khai phong trào thi đua
Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các trờng phổ thông
giai đoạn 2008- 2013. Kế hoạch số 186/SGD&ĐT về xây dựng kế hoạch triển
khai thực hiện phong trào thi đua trong năm học 2009- 2010 của Trờng THPT
số 4 Văn Bàn.
4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục.
5. Các văn bản hớng dẫn của Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai.






- 12 -

×