Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp nghiên cứu đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống trồng trọt tại bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.72 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






NGUYỄN HỮU THÀNH





NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CỦA HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI BẮC NINH




Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 62 62 01 01




TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP











HÀ NỘI - 2009

Công trình được hoàn thành tại:

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội





Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS TS. Phạm Tiến Dũng
2. PGS TS. Phạm Chí Thành




Phản biện 1: PGS. TS. Vũ Năng Dũng

Phản biện 2: PGS.TS. Đinh Thế Lộc

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông







Luận án sẽ được bảo vệ trước hội
đồng chấm luận án cấp nhà nước
họp tại: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 16 tháng 6 năm 2009










Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội


1
M U

1. t vn
Bc Ninh l tnh nụng nghip nm trong vựng kinh t trng im ca
ng bng sụng Hng, lin k th ụ H Ni. Cú din tớch t nhiờn trờn

80.000ha, trong ú t nụng nghip chim khong 67% din tớch bỡnh quõn
u ngi thp . Dõn s trờn 1 triu ngi vi mt gn 1.200 ngi/1km
2
.
Cú v trớ a lý thun li gn cỏc thnh ph v khu cụng nghip ln ca c
nc, im nỳt ca cỏc trc giao thụng H Ni - Lng Sn, Qung Ninh -
Sõn bay quc t Ni Bi, to cho tnh cú nhiu li th trong phỏt trin kinh t -
xó hi.
Khi mi tỏi lp 1997, Bc Ninh cú im xut phỏt kinh t thp. Quy mụ
sn xut nụng nghip cũn nh l, tỡnh trng thun nụng, c canh cũn ph

bin, vựng sn xut hng húa tp trung cũn ớt, vai trũ ca khoa hc cụng ngh
tỏc ng vo sn xut cũn hn ch. H thng nụng nghip c bn l t cung t
cp, giỏ tr sn xut thp, th trng tiờu th bú hp, tớnh cnh tranh cha cao.
Giỏ tr sn xut nụng, lõm nghip v thu sn tng thp, bỡnh quõn hng nm
6,19%. Giỏ tr trng trt trờn 1ha t canh tỏc mi t 34,5 triu ng.
Trỡnh canh tỏc ca nụng dõn cũn cú nhiu hn ch: ch yu quan tõm
n s lng, cha quan tõm nhiu n cht lng, cỏc bin phỏp k thut tỏc
ng n cõy trng cha hp lý nờn gõy nh hng ti hiu qu sn xut, c
bit l ngnh trng trt. gúp phn ci thin cỏc tn ti trờn, cn phi ỏp
dng phng thc canh tỏc mi phự hp vi i
u kin t ai v trỡnh , tp
quỏn canh tỏc ca nhõn dõn, nhm khai thỏc tt tim nng v t ai, va bo
v mụi trng, tin ti xõy dng nn nụng nghip bn vng. Do vy ti ó
tin hnh: Nghiờn cu xut mt s bin phỏp k thut nhm nõng cao
hiu qu ca h thng trng trt ti Bc Ninh.
2. Mc tiờu ca ti

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống trồng trọt của tỉnh Bắc Ninh, nhằm
tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu để từ đó phát huy các thế mạnh, đồng thời

khắc phục những tồn tại làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống trồng trọt tiến bộ.
Khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hớng
tới xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, góp phần nâng cao đời sống và tăng
thu nhập cho nông dân.



2
3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt rút ra những ưu nhược điểm để
kế thừa và nghiên cứu khắc phục.
- Nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục những
tồn tại của hệ thống trồng trọt cũ trên 3 loại đất chính.
- Xây dựng mô hình canh tác mới để làm cơ sở áp d
ụng trên diện rộng.
- Đề xuất định hướng phát triển hệ thống trồng trọt tại Bắc Ninh đến năm
2015.
4. Giới hạn đề tài
Phân tích tình hình sản xuất của một số cây trồng chính trên một số loại
đất gồm: đất phù sa không được bồi; đất phù sa glây; đất phù sa có tầng
loang lổ; đất phù sa úng nước; đất bạc mầu. Trong đó việc nghiên cứu, áp
dụng các biện pháp kỹ
thuật tiến bộ cho các cây trồng chính và xây dựng mô
hình được tập trung nghiên cứu ở một số loại đất chính là: đất phù sa không
được bồi; đất phù sa glây; đất bạc mầu.
5. Những đóng góp mới của đề tài
- Chọn được dòng lúa N46 (chất lượng khá) phù hợp điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của tỉnh. Nghiên cứu đã khẳng định giống nếp BM9603 ( có
năng suất và chất lượ
ng cao, kháng được bệnh bạc lá) để thay thế giống nếp

cái Hoa trắng (là giống địa phương bị bệnh nhiều).
- Khẳng định biện pháp cấy mới (hàng rộng hàng hẹp, theo hướng đông
tây) cho năng suất cao hơn phương pháp cấy cũ (phương pháp truyền thống)
từ 14%- 15%.
- Trên đất hai vụ lúa, trồng đậu tương đông bằng phương pháp gieo vãi,
hoặc bỏ vào gốc rạ cho năng suất và hi
ệu quả cao hơn phương pháp truyền
thống.
- Trên đất bạc mầu, trồng lạc giống L14 ở mật độ 40 cây/m
2
, mỗi gốc
hai hạt cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.



3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
Vấn đề nghiên cứu hoàn thiện cũng như phát triển các hệ thống trồng trọt
là việc làm thường xuyên của các nhà nghiên cứu, quản lý nông nghiệp do vậy
đã được nhiều tác giả quan tâm đưa ra các khái niệm về hệ thống canh tác, hệ
thống trồng trọt, cơ cấu cây trồng, phương pháp nghiên cứu, phát triển hệ
thống canh tác theo các bước: mô tả thực trạng hệ thố
ng trồng trọt, xác định hạn
chế và tiềm năng của hệ thống, xây dựng giải pháp khắc phục, thử nghiệm giải
pháp, xây dựng mô hình và mở rộng kết quả, (Spedding, C.R.W, 1975 ;
Zandstra H.G và cộng sự, 1981; Đào Thế Tuấn, 1984; Lý Nhạc và cộng sự,
1987; FAO, 1992; Dufumier, 1993; Phạm Chí Thành và cộng sự, 1996).
Trên cơ sở các tiến bộ kỹ thuật, thị trường thay đổi, hàng loạt các nghiên cứu
đã được ti

ến hành ở nhiều nước trên thế giới như tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng,
luân canh, đạt hiệu quả cao (FAO, 1970; Morris R. A, 1984; Tea Soon Kwal,
1986; Sheng T. C, 1989). Tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu cải tiến,
phát triển các hệ thống trồng trọt trên nhiều nơi, nhiều khía cạnh khác nhau như: cải
tiến thời vụ trồng từ 1 vụ đến 2-3 vụ, mở ra vụ đông mới (Bùi Huy Đáp 1974, 1987,
1993), xác định các hệ thố
ng trồng trọt thích hợp cho các vùng trên cơ sở của cơ cấu
cây trồng hợp lý (Đào Thế Tuấn 1978, 1984, 2003). Xây dựng mô hình thâm canh
3-4 vụ trồng tại vùng đồng bằng sông Hồng (Dương Hữu Tuyền 1990), mô hình
vùng đất trũng đồng bằng sông Hồng, chuyển đổi lúa vùng trũng sang mô hình lúa,
cá, mô hình đa canh (Trần Đức Viên 1998, Nguyễn Ích Tân 1994), các nghiên cứu
về mật độ, phân bón cho cây trồng, cơ cấu cây trồng trên nhiều vùng đất khác nhau
(Nguyễn Th
ị Sâm 2004, Vũ Đình Chính 2006, Nguyễn Thị Lan 2006, ), cải tiến
giống mới có năng suất cao, chất lượng như: Bắc ưu 903, Bắc thơm số7, Xi 23, Bắc
ưu 64 cho vùng Đồng bằng sông Hồng. Các giống ngô như LVN4, LVN10, CP888,
HQ2000, các giống lạc tiến bộ như L14, Sen lai 75/23, MD7, V79, Chùm Cam lộ,
các giống đậu tương tiến bộ như DT 84, MTD 176, AK 03, V74, ĐH4, DT99, các
giống rau, cà chua M386, Pháp, TN005, Mỹ, VL2000, Hồng, (Lê Song Dự 1990,
Nguyễn Văn Hiển, V
ũ Văn Liết 1992, Vũ Tuyên Hoàng 1995, Phạm Đồng Quảng
2006, ). Các nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại Hưng yên,
Thanh Hoá, (Nguyễn Xuân Mai 1998, Hà văn Đạt 2006, Nguyễn Thị Mai
2007, ). Trong xu thế hội nhập và do sức ép của đô thị hoá mà hệ thống trồng trọt
của Bắc Ninh cần có nghiên cứu thay đổi sao cho thích hợp để có các hệ thống tiến
bộ, hiệu quả kinh tế cao và tiến tới xây d
ựng nền nông nghiệp bền vững.


4

CHƯƠNG II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện và đối tượng nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh, các hệ thống
trồng trọt chính thuộc tỉnh.
- Các hộ nông dân tham gia các thí nghiệm và xây dựng mô hình.
- Thời gian nghiên cứu từ năm 2004 - 2007.
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Đánh giá ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hệ
thống trồng trọt.
Bao gồm: Các y
ếu tố khí hậu, đất đai, cơ sở hạ tầng, dân số, lao động, kinh
tế, thu nhập.
2.2.2 Đánh giá hiện trạng của hệ thống trồng trọt ở Bắc Ninh.
Cơ cấu mùa vụ, năng suất cây trồng, hệ thống giống, hệ thống biện pháp kỹ
thuật trên một số loại đất chính.
2.2.3 Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp kỹ thu
ật mới trên một số nhóm đất
chính.
- Thí nghiệm so sánh một số dòng, giống lúa mới.
- Thử nghiệm biện pháp kỹ thuật cấy mới đối với cây lúa.
- Thử nghiệm biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương đông trên đất hai lúa.
- Thí nghiệm so sánh một số giống khoai tây.
- Nghiên cứu so sánh một số giống lạc, mật độ và phương thức trồng lạc.
- Nghiên cứu so sánh năng suất, ch
ất lượng một số giống lúa nếp.
- Nghiên cứu hiệu quả một số chủng loại rau, hoa.
- Xây dựng một số mô hình luân canh cải tiến
2.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chung là điều tra, phân tích thực trạng các hoạt động sản xuất
trồng trọt, phát hiện những hạn chế để đưa ra giải pháp thử nghiệm, xác định
kết quả và xây dựng mô hình [114].
2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp
- Các số liệu khí tượng từ năm 2000 - 2006 của Trạm khí tượng - thuỷ văn
tại thành phố Bắc Ninh .
- Đặc điểm đất đai (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa năm 1999 [102]).


5
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất (Sở Nông nghiệp
& PTNT Bắc Ninh).
- Điều kiện kinh tế - xã hội (Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh).
2.3.2 Điều tra trực tiếp ở các nông hộ
Theo phiếu điều tra gồm một số nội dung sau: Cơ cấu luân canh cây trồng,
kỹ thuật trồng trọt, năng suất, chi phí, công lao động, hiệu quả
kinh tế.
- Trên đất phù sa glây: Dung lượng mẫu điều tra là 68 hộ phân bố ở 2
huyện Quế Võ và Thuận Thành.
- Trên đất phù sa không được bồi: Điều tra ở 42 hộ thực hiện công thức
luân canh 2 mầu 1 lúa tại huyện Thuận Thành.
- Điều tra 32 hộ chuyên canh rau ở huyện Từ Sơn, điều tra 27 trang trại tại
huyện Gia Bình.
2.3.3 Thu thập thông tin qua các nhóm chuyên gia gồm các nội dung
- Đánh giá các hạn chế về giống, k
ỹ thật sử dụng phân bón, kỹ thuật cấy,
chăm sóc…
- Định hướng cho các cơ cấu cây trồng mới [71].
2.3.4 Điều tra trực tiếp trên đồng ruộng
- Điều tra năng suất của các giống lúa thơm tại 2 huyện Tiên Du và Từ

Sơn. Lấy mẫu theo cách phân lớp ngẫu nhiên. Dung lượng mẫu mỗi giống tối
thiểu phải là 6. Thời gian điều tra: năm 2006).
- Đi
ều tra năng suất đậu tương đông giống DT84 trên 43 hộ với 3 phương
pháp gieo là gieo vãi và gieo vào gốc rạ, đối chứng là làm đất kỹ và gieo hạt
theo hàng.
- Điều tra năng suất của các giống lúa nếp ở huyện Từ Sơn gồm 3 giống
chính là: Nếp Cái hoa trắng, Nếp BM9603 và Nếp PD2. Phương pháp lấy mẫu
là phân lớp ngẫu nhiên, dung lượng mẫu tối thiểu ở mỗi giống phải lớn h
ơn 6,
thời gian điều tra vụ mùa năm 2005.
2.3.5 Tiến hành thí nghiệm và thực nghiệm
2.3.5.1 Với thí nghiệm so sánh một số dòng, giống lúa mới
Thí nghiệm gồm 8 dòng, giống sau: (N91, SS - 2, SS - 1, 10450, N18,
N19, N46 và Khang Dân: giống đối chứng) với 3 lần nhắc lại, sắp xếp theo
khối ngẫu nhiên đầy đủ, diện tích mỗi ô là 30 m
2
(thực hiện năm 2005, tại Công
Ty cổ phần Giống cây trồng Bắc Ninh, trên đất phù sa glây).



6
2.3.5.2 Với thí nghiệm so sánh hiệu quả một số dòng, giống lúa chất lượng
Thực nghiệm gồm 4 giống: Bắc Thơm số 7, Hương thơm số 1, N46 và
giống Q5 (đối chứng), nhắc lại 3 lần tại 3 nông hộ, diện tích mỗi giống là 200
m
2
, chỉ tiêu theo dõi là năng suất.
2.3.5.3 Thử nghiệm phương pháp cấy mới

- Công thức 1: Phương pháp cấy truyền thống.
- Công thức 2: Phương pháp mới (cấy hàng rộng, hàng hẹp theo hướng
đông tây cứ 1 hàng rộng 30 cm, lại đến 1 hàng hẹp là 15cm), giống tham gia
thử nghiệm gồm: N46, VL24 và Khang dân đột biến. Mỗi giống có 3 hộ tham
gia, diện tích mỗi hộ 500 m
2
.
2.3.5.4 Thí nghiệm so sánh năng suất một số giống khoai tây đông ở Bắc Ninh
Thí nghiệm gồm 5 giống: Atlantic, KT3, KT-2, Solara (Diamant đối chứng),
diện tích ô 50 m
2
, nhắc lại 3 lần theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ [29].
2.3.5.5 So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống lạc
Thí nghiệm gồm 4 giống: BG78 (đ/c), L12, L14, MD7
Diện tích ô 50 m
2
, nhắc lại 3 lần, sắp xếp theo khối ngẫu nhiên đầy đủ.
2.3.5.6 Thí nghiệm so sánh mật độ và phương thức trồng lạc trên đất
bạc mầu
Thí nghiệm gồm 4 công thức: (giống nghiên cứu là L14)
Công thức 1 - Mật độ trồng 33cây/m
2
(33cm x 10cm x 1 cây/ hốc) (đối chứng)
Công thức 2 - Mật độ trồng 33cây/m
2
(33cm x 20cm x 2 cây/ hốc)
Công thức 3 - Mật độ trồng 40 cây/m
2
(33cm x 15cm x 2 cây/ hốc)
Công thức 4 - Mật độ trồng 40 cây/m

2
(25cm x 20cm x 2 cây/ hốc)
2.3.6 Xây dựng mô hình
Áp dụng phương pháp nghiên cứu trên đồng ruộng của hộ nông dân [29].
2.3.6.1 Trên đất glây địa hình vàn
* Mô hình 1: Lúa xuân muộn - Lúa mùa sớm - Đậu tương đông.
Mô hình cũ: giống lúa cả hai vụ xuân, mùa sớm đều bằng giống Q5, đậu
tương trồng bằng giống DT 84 với kỹ thuật trồng là làm đất kỹ, rạch hàng sau
đó bỏ hạt theo hàng và lấp đất.
Mô hình cải tiến: lúa c
ả hai vụ xuân, mùa sớm đều bằng dòng N46, cấy
theo hướng đông tây hàng rộng hàng hẹp. Đậu tương trồng bằng giống DT 84
với kỹ thuật cải tiến gieo trực tiếp vào gốc rạ hoặc gieo vãi.
Diện tích theo dõi mô hình cải tiến là 500m
2
/ hộ, đối chứng lấy ở ruộng sản


7
xuất của các nông hộ bên cạnh. (kỹ thuật bón phân cả hai phương pháp theo
quy trình).
* Mô hình 2:
Mô hình cũ (đối chứng): Lúa xuân – Lúa mùa
- Lúa xuân, lúa mùa dùng giống Q5 cấy theo phương pháp truyền thống.
Mô hình cải tiến: Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Khoai tây đông.
- Lúa xuân, lúa mùa sử dụng dòng N46 cấy theo phương pháp mới, Khoai
tây trồng giống Atlantic, diện tích mô hình 500m
2
/hộ.
2.3.6.2 Trên đất bạc mầu

* Mô hình 3:
Mô hình cũ: Lạc xuân – Lúa mùa sớm – Ngô đông, giống sử dụng trong gieo
trồng sau: Lạc giống BG78, Lúa giống Q5, Khang dân, Ngô giống TSB2,
Bioseed (B.9681, B.9698 ).
Mô hình cải tiến: Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây đông, lúa là dòng N46 cấy
theo phương thức mới, lạc giống L14, gieo mật độ 40 cây/m
2
trồng 2 hạt/hốc,
mầu vụ đông thay ngô bằng khoai tây giống Atlantic.
2.3.7 Phân tích chất lượng nông sản
Số liệu phân tích được thực hiện tại Viện Sinh học nông nghiệp, Trường
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
So sánh chất lượng lúa tẻ thơm N46 và lúa Q5 (đối chứng) qua một số chỉ
tiêu sau: Độ dài hạt (mm), hình dáng hạt (bầu, dài), độ trong của hạt (Trắng,
trắng đục), tỷ lệ tấm (%), m
ầu sắc cơm, mùi vị (thơm, không thơm), vị cơm
(đậm, nhạt), độ nở (vừa, nở), độ dính (khô, dính).
So sánh chất lượng của giống lúa nếp cái Hoa trắng và giống lúa nếp
BM9603 gồm một số chỉ tiêu sau: chiều dài hạt (mm), hình dạng hạt (bầu,dài),
độ thơm (thơm, thơm vừa), nhiệt độ hóa hồ (t
o
c), tinh bột (%), Amylose (%),
Protein (%), Lipid (%), mỗi giống phân tích nhắc lại ba lần.
2.4 Phân tích kết quả
2.4.1 Thí nghiệm được thực hiện ngoài đồng, theo phương pháp khối ngẫu
nhiên đầy đủ, nhắc lại 3 lần, phân tích số liệu theo IRRISTAT 4.0 [13].
2.4.2 Đánh giá tính bền vững của công thức luân canh gồm 4 tiêu chí, theo
đề nghị của Phạm Chí Thành 1991 [69].
(1). Lượng sinh khối do hệ thống canh tác tạo ra, quan sát trên diện tích
4m

2
, nhắc lại 3 lần trong mỗi công thức luân canh, sinh khối được sấy khô đạt


8
độ ẩm tiêu chuẩn.
(2). Tái tạo năng lượng được xác định qua lượng chất xanh cây trả lại cho đất.
(3). Thu nhập của công thức luân canh.
(4). Độ đa dạng sinh học, xác định theo phương pháp Shannoon (E.P.ODUM.
1978), theo Trần Đức Viên [100].

=
ii
ppH log
Trong đó: p
i
= n
i
/N
H: là hệ số đa dạng cây trồng
N: là tổng diện tích của các loại cây trồng
ni: là diện tích của cây trồng thứ i.
2.4.3 Phân tích số liệu theo phương pháp phi tham số với công thức



Trong đó: ni là số mẫu điều tra của từng giống; n là tổng số mẫu điều tra;
k là số giống điều tra; Ri là tổng hạng ở giống thứ i.



2
χ
được so sánh với
2
1/)01,0(05,0 −= kdf
χ

2.4.4 So sánh năng suất theo kiểm định t với công thức
Trường hợp mẫu lớn




Trường hợp mẫu nhỏ và cặp đôi




Giá trị t
tn
được so sánh với t lý thuyết ở mức ý nghĩa 0,05 để kết luận
2.4.5 Phân tích kinh tế
(1). Giá trị sản xuất = Năng suất x Giá bán
(2). Tổng chi = tổng các chi phí sản xuất (chưa có công lao động)
(3). Thu nhập = Giá trị sản xuất - Tổng chi.

()()









+
−+
−+−

=
2121
2
22
2
11
21
11
2
11
nnnn
snsn
XX
t
tn
2
2
2
1
2
1

21
n
s
n
s
XX
t
tn


=
()
()
1
2
2


==


nn
n
d
d
d
s
d
t
i

i
d
tn

=
+−
+
=
k
i
i
i
n
n
R
nn
1
2
2
)1(3
)1(
12
χ


9
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh

Kết quả phân tích cho thấy thuận lợi và khó khăn đối với phát triển nông
nghiệp:
* Thuận lợi: đây là nguồn lực lớn cho sự phát triển sản xuất nông sản hàng
hoá đa dạng. Đất đai còn nhiều tiềm năng, khí hậu ôn hoà, nguồn nước d
ồi dào
đảm bảo cho sự phát triển một nền sản xuất nông nghiệp đa dạng và phong phú;
Trình độ dân trí tương đối cao, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao, nguồn vốn
trong dân lớn. Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng khá tương đối thuận lợi.
* Khó khăn: diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, manh
mún, một số diện tích đất thấp bị
ngập úng vào mùa mưa. Dịch vụ kém phát
triển, phân bố không đều. Trình độ và khả năng cạnh tranh trên thị trường của
sản phẩm nông nghiệp còn hạn chế. Vì vậy, cần đưa ra được những định hướng
và giải pháp thích hợp để khắc phục hạn chế nhằm phát triển sản xuất nông sản
hàng hoá.
3.2 Hiện trạng hệ thống trồng trọt ở Bắc Ninh
3.2.5
Đánh giá chung về hệ thống trồng trọt tại Bắc Ninh
Các cây trồng chủ yếu là: lúa, khoai tây, đậu tương và rau các loại. Việc
lựa chọn cây trồng như trên là phù hợp với điều kiện sinh thái và vị trí của Bắc
Ninh trong nền kinh tế thị trường, do vậy hầu hết các loại cây trồng đều cho
năng suất khá hơn trung bình các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng.
Một số lo
ại hình sử dụng đất mới có hiệu quả đang được mở rộng như:
Nuôi cá thay cho trồng lúa trên đất trũng, mở rộng diện tích trồng cây ăn quả
thay cho công thức luân canh hai mầu, mở rộng diện tích trồng rau và hoa trên
đất phù sa không được bồi.
Tuy nhiên còn một số tồn tại cần khắc phục sau:
- Sản xuất lúa tẻ thường, tuy năng suất cao nhưng lợi nhuận thấp, cây lúa
nếp cái Hoa Tr

ắng tuy chất lượng thơm ngon nhưng hay bị nhiễm bệnh vàng lá
làm giảm năng suất đáng kể.
- Khoai tây chủ yếu là các giống cũ ít được thay đổi, năng suất, chất lượng
không cao.
- Đậu tương là cây trồng tuy có giá trị cải tạo đất tốt đồng thời đem lại hiệu
quả kinh tế khá nếu đảm bảo thời vụ. Nhưng do biện pháp trồng theo kiểu
truyề
n thống thời vụ kéo dài, làm cho đậu tương sinh trưởng, phát triển chậm
cây còi cọc, khi ra hoa thường vào thời kỳ nhiệt độ không khí thấp làm giảm
năng suất.
- Lạc là cây trồng thích hợp với đất có thành phần cơ giới nhẹ nhưng năng


10
sut cũn thp do ging c, k thut canh tỏc cũn lc hu.
- Din tớch trng rau qu cũn hn ch, cha ỏp ng c s phỏt trin ca
th trng tiờu th: Thnh ph Bc Ninh, H Ni, Qung Ninh.
3.3 Nghiờn cu ci tin h thng trng trt Bc Ninh
3.3.1 Nghiờn cu ci tin h thng trng trt trờn t phự sa glõy (Pg)
3.3.1.1 Kt qu nghiờn cu cỏc ti
n b k thut
(1). Thu thp, la chn cỏc dũng, ging lỳa mi b sung vo b ging lỳa
Bc Ninh.
Trong s 8 dũng, ging so sỏnh cú 2 dũng N91, SS - 2 cú s bụng cao hn
rừ rt so vi ging i chng. Cú 3 dũng SS - 2, 10450 v N18 cú s ht chc
trờn bụng t t 177 n 212 ht, cao hn cỏc dũng khỏc v i chng khỏ rừ.
Dũng SS - 1 cú trng lng 1.000 ht l 28,4g cao hn tt c cỏc dũng khỏc
v i chng. Kt qu nghiờn cu bc u phỏt hin c 2 dũng N18 n
ng
sut t 64,0t/ha v dũng SS - 2 cho nng sut t 66,0 t/ nhng thp hn

ging Q5. V cht lng bc u ó chn c dũng lỳa N46 cú nng sut
t 52,0 t/ha, go cú mựi thm cn c nghiờn cu so sỏnh vi cỏc ging lỳa
thm khỏc Bc Ninh.
Bng 3.38. Nng sut v cỏc yu t cu thnh nng sut
ca cỏc dũng, ging lỳa nghiờn cu trong v mựa Bc Ninh
Dũng,
Ging
S bụng
trờn m
2

S ht
trờn
bụng
S ht
chc trờn
bụng
T l
lộp
(%)
Khi
lng 1000
ht (gr)
Nng
sut
(t/ha)
So vi i
chng
(%)
1. N91 205 177 160 9 19,9 60,0

bc
88,0
2. SS - 2 200 198 177 10 23,1 66,0
a
97,0
3. SS - 1 175 156 144 7 28,4 56,0
cd
82,0
4.10450 180 217 212 2 20,1 52,0
d
76,0
5. N18 175 220 203 8 19,8 64,0
ab
94,0
6. N19 180 185 169 8 22,7 56,0
cd
82,0
7. N46 180 141 126 10 23,2 52,6
d
76,0
8. Q5 (/c) 175 183 173 5 25,0 68,0
a
100,0
* Trên cùng cột các chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
LSD
0,05
= 4,52t/ha CV% = 4,3%
(2). Nghiờn cu tuyn chn ging lỳa cht lng cao thay th ging lỳa thng
Trờn t phự sa a hỡnh vn, hin nay cú 3 ging lỳa thm ang c nhõn
dõn sn xut nhiu ú l: Bc thm s 7, Hng thm s 1 v Tm thm. Trong

3 ging lỳa thm trờn thỡ ging Bc thm s 7 v Hng thm s 1 cy c c
hai v xuõn v v mựa, chớnh vỡ vy, trờn t phự sa a hỡnh vn chỳng tụi d
kin m
rng din tớch cy hai ging lỳa ny trong cụng thc luõn canh: Lỳa


11
xuõn mun, lỳa mựa sm (hoc mựa trung) v cõy v ụng (u tng cho tr
lỳa mựa sm v khoai tõy cho tr lỳa mựa trung). Riờng ging Tỏm thm ch cy
c mựa, vỡ õy l ging phn ng vi ỏnh sỏng ngy ngn, cho nờn khụng
nm trong chng trỡnh nghiờn cu qu t ny.
m rng din tớch cy lỳa thm v a dng b ging chỳng tụi du nhp
vo Bc Ninh dũng lỳa thm N46 cú xut x t B mụn Cụng ngh sinh hc -
Khoa Nụng hc - Trng
i hc Nụng nghip H Ni, t nm 2005.
Bng 3.39. Kt qu so sỏnh nng sut cỏc dũng,
ging lỳa cht lng cao Bc Ninh (t/ha)
V xuõn
Ging
2006 2007 Trung bỡnh
V mựa
2006
Bc thm s 7
Hng thm s 1
N46
Q5 (i chng)
51,6
b

50,2

b

58,1
a

62,0
a

51,8
c

51,2
c

57,8
b

63,0
a

51,7
50,7
58,0
62,5
45,8
b

44,7
b


48,9
b

55,0
a

LSD
0,05
= 3,95
CV% = 3,6
4,90
4,4
4,92
5,1
* Trên cùng cột các chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Qua hai nm thớ nghim dũng lỳa N46 u cho nng sut cao hn so vi ging Bc
thm s 7 v Hng thm s 1, nhng thp hn ging lỳa t thng Q5.
(3). Nghiờn cu ng dng phng phỏp cy mi.
Bng 3.44. nh hng ca phng phỏp cy n cỏc yu t cu thnh nng sut
v nng sut lỳa mựa 2006
Yu t cu thnh nng sut
Nng sut
(T/ha)
Ging
lỳa
Phng
phỏp
Cy
Khúm/
m

2
Bụng/
Khúm
Ht chc/
bụng
P1000
ht Gr)
Thc
thu
P
(%)
S.S
Nng
sut
(%)
N46
1
2
38
38
6,5
7,0
115
120
23
23
56,5
65,1

<0,05

100,0
115,2
KD t
bin
1
2
38
38
6,0
6,5
115
123
23
23
52,5
60,4

<0,05
100,0
115,0
VL24
1
2
33
33
7,4
7,8
102
110
25

25
55,0
62,8

<0,05
100,0
114,2
Ghi chỳ: 1. l phng phỏp cy truyn thng; 2. l phng phỏp cy mi
Trờn cựng mt ging lỳa, cựng mt cy cựng cỏc bin phỏp chm súc nu
cy theo phng phỏp mi cho s bụng v s ht hu hiu cao hn phng phỏp
cy truyn thng dn n nng sut cng cao hn t 14 n 15% (bng 3.44).



12
(4). Thc nghim ng dng mt s bin phỏp gieo trng u tng trong
v ụng Bc Ninh.
Trng u tng theo phng phỏp ci tin kt thỳc c thi v sm hn
phng thc c t 7-10 ngy, do vy u tng sinh trng, phỏt trin tt
trong khung thi v thớch hp, lm tin cho vic tng nng sut u tng.
ng th
i phng thc gieo ci tin cũn gim chi phớ lao ng chớnh vỡ l ú
m thu nhp trờn mt n v din tớch cng nh giỏ tr ngy cụng cao hn
phng thc gieo truyn thng (bng 3.46).
Bảng 3.46. Hiệu quả kinh tế của phơng thức trồng đậu tơng đông
năm 2006
Danh mc
Gieo ht
vo gc r
Lm t k, gieo ht

theo hng
S h tham gia 20 16
Thi gian kt thỳc gieo 30/9 10/10
Nng sut (t/ha)
x
Sx
17,4 1,0 15,8 5,8
Giỏ tr sn xut (triu ng/ha) 15,66 14,22
Chi phớ vt t (triu ng/ha) 4,55 4,55
Cụng lao ng (cụng) 140 200
Thu nhp (triu ng/ha) 11,11 9,67
Giỏ tr ngy cụng (1000) 55,55 48,35
(5). Kt qu so sỏnh ging khoai tõy.
Bng 3.49. Nng sut mt s ging khoai tõy ụng Bc Ninh
2005 2006 Trung bỡnh
Ging
T / ha
% so vi
i chng
1. Atlantic 150,5
c
161,0
b
155,8 119,8
2. KT3 175,1
a
171,2
a
173,2 133,1
3. KT - 2 162,9

b
162,2
b
162,6 125,0
4. Solara 125,3
d
130,9
c
128,1 98,5
5. Diamant (/c) 129,3
d
130,9
c
130,1 100,0
LSD (5%) = 11,5
CV% = 4,1%
6,68
2,3%
* Trên cùng cột các chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Trong 4 ging a vo so sỏnh vi ging i chng thỡ ging KT3 cú nng


13
suất trung bình 173,2 tạ/ha, cao hơn giống đối chứng là 33,1%. Còn hai giống
Atlantíc và KT2 năng suất khá khoảng 155,8 đến 162,6 tạ/ha, cao hơn giống
đối chứng từ 19,8 đến 25,0% (bảng 3.48). Giống Solara năng suất đạt 128,1
tạ/ha, tương đương giống đối chứng. Giống khoai tây KT3 tuy cho năng suất
cao nhưng nông dân không hoàn toàn ưa chuộng vì:
- Mắt củ quá sâu, khi gọt vỏ bỏ đi phần thịt củ nhiều, còn lại phần ăn
được

ít hơn các giống khoai khác.
- Giống khoai tây KT3 khó vận chuyển đi xa, bởi tỷ lệ nước trong củ cao.
- Giống khoai tây KT - 2 tuy cho năng suất khá tương đương với giống
Atlantic, song chất lượng thương phẩm khi mới thu hoạch nấu ăn ngay có vị hăng,
do vậy phải để sau 3 tháng ăn mới ngon.
- Giống Atlantic cho năng suất khá, chất lượng ngon nhưng phải thay
giống thường xuyên, mỗi năm phải thay một l
ần vì giống dễ bị thoái hóa, đồng
thời giá giống lại cao 14.000 đồng/1kg giống (giá giống năm 2006). Như vậy
trồng 1ha khoai tây bằng giống Atlantic thì riêng chi phí về giống hết 15,1 triệu
đồng/ha, đây là vấn đề cần nghiên cứu khắc phục.
(6). Nghiên cứu phương thức nhân giống khoai tây.
Trong sản xuất khoai tây thường chi phí đầu vào cao, đặc biệt là chi phí
giống, vậy vấn đề đặt ra là phải giảm chi phí mua giống khoai mà vẫn có gi
ống
tốt để trồng cần thiết phải nhân giống trong vụ xuân vừa có giống tốt để trồng
trong vụ đông vừa giảm thời gian bảo quản trong kho lạnh, lại tận dụng đất
đồng thời góp phần tăng đồ phì cho đất. Qua theo dõi tại các nông hộ ở thôn
Trại Đường - xã Nhân Hòa - huyện Quế Võ trên công thức luân canh Khoai tây
xuân - mía đỏ cho thấy:
Giá thành khoai tây giống là 4000đ/1kg.
- 1ha khoai tây xuân cần nhập 675kg giống gố
c.
- Sản xuất trong vụ xuân được 16.200kg giống.
- Đảm bảo đủ giống trồng cho 20 ha trong vụ đông.
3.3.1.2 Kết quả xây dựng mô hình cải tiến
(1). Xây dựng mô hình lúa xuân - lúa mùa - đậu tương đông.
Hiệu quả kinh tế của mô hình (bảng 3.51).
Bảng 3.51. Năng suất cây trồng trong mô hình
lúa xuân – lúa mùa - đậu tương đông

Mô hình cũ Mô hình mới
Vụ Cây trồng
Giống
Năng suất
(tạ/ha)
Giống
Năng suất
(tạ/ha)
Xuân
Mùa
Đông
Lúa
Lúa
Đậu tương
Q5
Q5
DT84
63,0
53,1
14,9
N46
N46
DT84
61,6
52,3
17,4


14
Kết quả xây dựng mô hình theo nguyên tắc không thay đổi mức đầu tư chỉ

thay đổi giống lúa thường bằng lúa chất lượng cao (dòng N46) cấy theo hướng
Đông - Tây, hàng rộng - hàng hẹp (bảng 3.51). Trồng đậu tương giống DT 84
theo phương thức gieo hạt trực tiếp vào gốc rạ hoặc gieo vãi.
Mô hình canh tác cải tiến cho giá trị sản xuất tăng 12,97 triệu đồng/ha so
với mô hình cũ (tăng 26,8%), đồng thời giá trị thu nhập c
ũng tăng 41,9% dẫn
đến giá trị ngày công cũng tăng 54,6% (tăng 22 nghìn đồng/công lao động).
Bảng 3.52. So sánh hiệu quả kinh tế của hai mô hình
trên đất phù sa glây ở Bắc Ninh năm 2006
Danh mục
M« h×nh

Mô hình
mới
So sánh
(%)
1. Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng/ha) 48,24 61,21 126,88
2. Chi phí sản xuất (triệu đồng/ha) 17,33 17,33 100,00
3. Thu nhập (triệu đồng/ha) 30,91 43,88 141,96
4. Giá trị ngày công ( 1000đ) 40,67 62,68 154,11
Trồng đậu tương đông còn làm cho đất tốt lên, hàm lượng mùn tăng từ
2,34% lên 3,30%. Hàm lượng lân, kali tổng số tăng đáng kể, riêng đạm tổng số
có xu hướng giảm.
Bảng 3.47. Thành phần hóa học đất sau 3 năm trồng đậu tương đông
(Thôn Nghĩa Chỉ, xã Minh Đạo, huyện Tiên Du)
Năm 2006
Chỉ tiêu phân tích Năm 2004
Có đậu tương
đông
Không có đậu

tương đông
1. Tổng số (%)
OM
N
P
K
2. Dễ tiêu mg/100g
P
2
O
5

K
2
O

2,34
0,19
0,05
0,77

4,43
10,54

3,3
0,23
0,11
1,21

14,5

15,9

2,38
0,20
0,08
0,79

4,68
10,82
Hầu hết các chỉ tiêu tham gia đánh giá tính bền vững của công thức cải tiến
đều thể hiện cao hơn công thức cũ, khi qui đổi ra hệ số thấy trung bình của công
thức cải tiến bền vững cao gấp 1,42 lần của công thức cũ (bảng 3.55).
Phương thức sản xuất cũ chỉ cấy hai vụ lúa bằng giống Q5 và KD18. Nội
dung cải tiến: thay giống lúa Q5 bằng dòng N46, cấy theo phươ
ng thức hàng
rộng - hàng hẹp, hướng Đông - Tây; vụ đông trồng khoai tây giống Atlantic.


15
Bảng 3.55. So sánh độ bền vững của hệ thống
luân canh cải tiến với hệ thống cũ
Hệ thống trồng trọt
Chỉ tiêu phân tích
cò Cải tiến
So sánh (cải
tiến/cũ, lần)
1. Lượng sinh khối (tấn/ha)
2. Thu nhập (triệu đồng/ha)
3. Đa dạng sinh học
4. Tái tạo năng lượng (tấn/ha)

Trung bình (lần)
25,5
30,91
0,28
15,3
26,8
43,88
0,28
16,7

1,05
1,42
1,00
1,09
1,14
(2). Xây dựng mô hình cải tiến lúa xuân - lúa mùa - khoai tây đông.
Bảng 3.53 và 3.54 cho thấy, biện pháp canh tác cải tiến cho thu nhập của nông
dân đạt 66,7 triệu đồng/ha, giá trị ngày công đạt 77,55 ngàn đồng, cao hơn phương
thức canh tác cũ trên 2 lần.
Bảng 3.53. Năng suất cây trồng trong mô hình
lúa xuân - lúa mùa - khoai tây đông
Mô hình cũ Mô hình mới
Vụ Cây trồng
Giống
Năng suất
(tạ/ha)
Giống
Năng suất
(tạ/ha)
Xuân

Mùa
Đông
Lúa
Lúa
Khoai tây
Q5
Q5
-
61.0
52,7
-
N46
N46
Atlantic
61,2
51,9
155,8
Bảng 3.54. So sánh hiệu quả kinh tế của công thức luân canh
cải tiến với công thức cũ trên đất phù sa glây ở Bắc Ninh năm 2006
Danh mục
Canh tác cũ
(2 lúa)
Canh tác
cải tiến
So sánh
(%)
1. Tổng giá trị sản xuất (tr.đ/ha ) 34,12 92,62 271,45
2. Chi phí sản xuất (tr.đ / ha ) 13,14 25,92 197,26
3. Thu nhập (triệu đồng / ha ) 20,98 66,70 317,92
4. Giá trị ngày công (1000đ) 37,46 77,55 207,02



16
Kết quả so sánh tính bền vững (bảng 3.56)
Bảng 3.56. So s¸nh tÝnh bÒn v÷ng cña hai c«ng thøc lu©n canh
Hệ thống trồng trọt
Chỉ tiêu phân tích
Cũ Cải tiến
So sánh
(cải tiến/cũ, lần)
1. Lượng sinh khối (tấn/ha)
2. Thu nhập (triệu đồng/ha)
3. Đa dạng sinh học
4. Tái tạo năng lượng (tấn/ha)
Trung bình (lần)
19,6
20,98
0,0
9,1

25,6
66,70
0,28
12,0

1,31
3,18
0,28
1,32
1,52

Với 4 chỉ tiêu so sánh để đánh giá tính bền vững của hệ thống luân canh
cải tiến thể (bảng 3.56) cho thấy tất cả các chỉ tiêu của hệ thống cải tiến đều cho
kết quả cao hơn hẳn so với hệ thống cũ. Tính trung bình cho tất cả các chỉ tiêu
thì hệ thống mới cho sự tăng trưởng chung lớn hơn của hệ thống cũ tới 1,52 lần.
3.3.2 Nghiên cứu cải tiến hệ thống trồng trọt trên đất phù sa không được bồi (P)
3.3.2.1 Nghiên cứu thay đổi giống lúa nếp
Hiện nay ở Bắc Ninh có các giống lúa Nếp mới như: nếp BM9603 và PD2,
để so sánh năng suất và chất lượng các giống lúa nếp (bảng 3.57).
Bảng 3.57. Năng suất của các giống lúa điều tra (bảng tóm tắt)
Giống nếp
Chỉ tiêu
NÕp c¸i hoa tr¾ng Nếp BM9603 Nếp PD2
n 14 13 16
Năng suất trung bình (tạ/ha) 34,0 52,7 57,0
Tổng hạng R 105 309,5 531,5


Ta có
0,6
2
)2;05,0(
=
=df
χ

2,9
2
)2;01,0(
=
=df

χ


Giá trị khi thực nghiệm lớn hơn giá trị khi tại mức ý nghĩa 0,01 cho phép kết
luận năng suất của các giống nếp cấy trong vụ mùa ở Bắc Ninh là khác nhau và
các giống mới cho năng suất cao hơn nếp cái hoa trắng.
Giống BM9603 cứng cây, chống đổ tốt, khả năng đẻ nhánh khỏe, xôi dẻo,
thơm, năng suất trung bình 55 - 60 tạ/ha, chống đạo ôn, khô vằn khá. Các giống
6,30)143(3)
16
5,531
13
5,309
14
105
(
)143(43
12
222
2
=+−++
+
=
χ


17
nếp mới đều cho năng suất cao hơn giống nếp cái Hoa trắng. Trong hai giống
nếp mới là BM9603 và PD2, thì giống PD2 năng suất có xu hướng cao hơn
giống BM9603 nhưng chất lượng của giống nếp BM9603 thơm và ngon hơn

giống nếp PD2. Chính vì vậy chúng tôi chỉ tập trung phân tích và so sánh chất
lượng của giống BM9603 với giống nếp cái Hoa trắng.
Kết quả so sánh cho thấy xu hướng chung nếp BM9603 có lượng tinh bột,
lượ
ng Amylose cao hơn nếp cái Hoa trắng và ngược lại lượng Protein và Lipid
ở nếp BM9603 thấp hơn ở nếp cái Hoa trắng, nhưng sự chênh lệch là không
đáng kể. Các tính trạng như nhiệt độ hoá hồ đều ở mức trung bình, chiều dài hạt
trung bình, hình dạng hạt hơi tròn và đều là nếp thơm.
Kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy giống nếp BM9603 có một số chỉ tiêu
về chất lượng tương đươ
ng giống nếp cái Hoa trắng nhưng khả năng chống bệnh
tốt hơn. Do vậy, trong điều kiện nếp cái Hoa trắng bị bệnh vàng lá nhưng chưa có
biện pháp khắc phục thì nên tăng cường mở rộng giống BM9603.
3.3.2.2 Xây dựng mô hình cải tiến
Dưới đây là kết quả cải tiến các công thức luân canh trên đất phù sa cao
không được bồi ở Bắc Ninh.
Bảng 3.59. Năng suất cây trồng trong mô hình luân canh
trên đất phù sa cao không được bồi
Mô hình cũ Mô hình cải tiến
Cơ cấu Vụ
Cây
trồng
Giống
NS
(tạ/ha)
Giống
NS
(tạ/ha)
Lạc - Lúa - K.Tây
Xuân

Mùa
Đông
Lạc
Lúa
K.tây
BG78
Nếp hoa trắng
Diamant
18,7
35,2
130,0
L14
BM 9603
Atlantic
22,1
52,6
160,2
Lạc - Lúa - Rau
Xuân
Mùa
Đông
Lạc
Lúa
rau
BG78
Nếp hoa trắng
Cải bắp
18,7
35,2
200,0

L14
BM 9603
Cải Bắp
22,1
52,6
250,0
Ghi chú: NS = năng suất, K.Tây = Khoai tây
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.59 và 3.60 cho thấy: bằng con đường cải
tiến giống lạc, giống lúa và giống khoai tây ở công thức luân canh (Lạc - Lúa -
Khoai tây), thu nhập của dân tăng từ 47,49 triệu đồng lên 68,31 triệu đồng/ha,
tăng 43,8%. Cải tiến giống lạc và giống lúa ở công thức luân canh (Lạc - Lúa -
Rau) cho thu nhập tăng từ 67,6 triệu đồng lên 96,2 triệu đồng/ha (tăng
41,8%). Trên đất phù sa không được bồi nếu chuyển sang trồ
ng rau thì thu
nhập đạt 136,8 triệu đồng/ha.


18
Bng 3.60. Hiu qu kinh t ca cỏc cụng thc luõn canh ci tin
trờn t phự sa cao Bc Ninh năm 2006
Giỏ tr sx Chi phớ Thu nhp
Cụng thc luõn canh
Triu ng/ha
So sỏnh thu
nhp (%)
1. Lc - Lỳa - K.tõy (c) 73,43 25,94 47,49
Lc - Lỳa - K.tõy (ci tin) 94,25 25,94 68,31

143,8
2. Lc - Lỳa - Rau (c) 94,43 30,38 64,05

Lc - Lỳa - Rau (ci tin) 121,19 30,38 90,81

141,8
3. Chuyờn rau 206,40 69,60 136,80
(S liu bỡnh quõn 3 mụ hỡnh h nụng dõn thc hin)
3.3.3 Nghiờn cu ci tin h thng trng trt trờn t bc mu
3.3.3.1 Kt qu nghiờn cu cỏc bin phỏp k thut
(1). Kt qu nghiờn cu so sỏnh mt s ging lc.
Ba ging lc a vo so sỏnh, ging L12, ging L14 v MD7 u cú nng sut
cao hn ging i chng (BG78), s khỏc nhau cú ý ngha mc 5%, ging L14
t nng sut cao nht l 36,8 t/ha, ging lc L14 cú nhiu
u th hn cỏc ging
lc khỏc trong thớ nghim ú l kh nng chu bnh khỏ, cỏc yu t cu thnh
nng sut v nng sut cao hn. Chớnh vỡ vy, ti ch nghiờn cu mt s bin
phỏp k thut trờn ging lc ny (bng 3.64).
Bng 3.64. So sỏnh nng sut ca cỏc ging lc
trong thớ nghim (nm 2005 v 2006)
Nng sut (t/ha)
Ging
2005 2006 Trung bỡnh
So sỏnh
(%)
BG78 (/c)
L12
L14
MD7
LSD
0,05

CV%

29,9
b

35,8
a

36,1
a

34,1
a

2,8
4,1
29,7
c

35,7
b

37,5
a

34,7
b

2,4
3,5
29,8
35,8

36,8
34,4
100
120,1
123,5
115,4
* Trên cùng cột các chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
(2). Kt qu nghiờn cu mt
Qua theo dừi sn xut lc Bc Ninh ngi nụng dõn ch yu trng mt
33 cõy/m
2
, v trng mi hc 1 ht nờn cha phỏt huy c tim nng nng
sut ca ging. Chớnh vỡ vy, ti ó tin hnh nghiờn cu mt s mt v
phng thc gieo ht (bng 3.66).


19
Bng 3.66. nh hng ca mt v phng thc trng
n nng sut ging lc L14
Nng sut (t/ha)
Mt
Cõy/m
2
Khong cỏch
(cm)
2006 2007 Trung bỡnh
So sỏnh
(%)
33
33

40
40
LSD
0,05
CV%
33 x 10 x 1
33 x 20 x 2
33 x 15 x 2
25 x 20 x 2

36,5
b

37,1
b

40,5
a

41,3
a

1,5
1,9
36,5
b

38,6
b


41,5
ab

42, 5
a

3,0
3,8
36,5
37,9
41,0
41,9


100
103,8
112,3
114,8
* Trên cùng cột các chữ cái khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

* Mt 40 cõy/m
2
cho nng sut cao hn mt 33 cõy/m
2
. Khong cỏch
25 cm x 20 cm x 2cõy/khúm t nng sut cao nht (41,9 t/ha), cao hn 14,8%
so vi cụng thc 33 cõy/m
2
(khong cỏch 33cm x 10cm x 1cõy)
* V phng thc trng : Trng hai ht trờn hc cho nng sut cao hn

trng 1 ht/hc.
(3). Th nghim k thut tng hp vi lỳa mựa sm trờn t bc mu.
v mựa 2006 chỳng tụi cng tin hnh thc nghim phng phỏp cy
hng rng hng hp, theo hng ụng tõy vi dũng N 46 trờn t bc mu cho
kt qu sau.
Bng 3.68. nh hng ca phng phỏp cy
n nng sut lỳa N46 trờn t bc mu
*
Nng sut (t/ha)
S TT Tờn h tham gia
Phng phỏp c Phng phỏp mi
1
2
3
4
5
Nguyn Vn Hi
Nguyn Th Ban
Phựng Th Lan
Nguyn Vn Tin
Nguyn Vn Sụng
52,2
52,7
49,5
48,9
52,0
59,5
59,9
56,4
55,8

59,2
Trung Bỡnh 51,1 58,2

* P < 0,05
- Phng phỏp c: cy truyn thng.
- Phng phỏp mi: cy hng rng hng hp, theo hng ụng tõy c 1


20
hng rng 30 cm, li n 1 hng hp l 15cm.
rong cựng mt rung lỳa cy dũng N46 theo phng phỏp mi cho nng
sut cao hn phng phỏp c t 6,8 n 7,9 t/ha (tng ng 14%), s khỏc
bit cú ý ngha thng kờ vi P < 0,05 (bng 3.68).
3.3.3.2 Kt qu xõy dng mụ hỡnh luõn canh ci tin trờn t bc mu
Bng 3.71. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình luân canh
trên đất bạc mầu
Danh mc Mụ hỡnh c Mụ hỡnh mi
So sỏnh
(ln)
1. Giỏ tr sn xut (triu ng/ha) 55,595 108,240 1,95
2. Chi phớ sn xut (triu ng/ha) 43,855 51,195 1,17
3. Thu nhp (triu ng/ha) 11,740 57,045 4,85
4. Giỏ tr ngy cụng (nghỡn ng) 14,100 66,300 4,70
Mụ hỡnh truyn thng: Lc xuõn (ging BG78) - Lỳa mựa sm (Q5) - Ngụ
ụng.
Mụ hỡnh ci tin: Lc xuõn (Ging L14, mt 40 cõy/m
2
trng 2 ht/hc) -
Lỳa mựa sm (N46, cy hng rng hng hp) - Khoai tõy (Atlantic).
Kt qu so sỏnh c trỡnh by bng 3.71.

Bng bin phỏp a ging mi vo, ỏp dng cỏc bin phỏp k thut mi v
thay cõy ngụ ụng bng cõy khoai tõy ó cho tng giỏ tr sn xut t
55.595.000/ha/nm (cụng thc luõn canh c), lờn 108.240.000/ha/nm.
3.4 nh hng phỏt trin h thng trng trt ca tnh n n
m 2015
Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng, nằm trong tam giác
kinh tế Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, do vậy sản xuất nông nghiệp của tỉnh
ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ ngày càng cao, đồng thời còn phải cung
cấp cho các tỉnh lân cận nh Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh Không những vậy còn
tiến tới xuất khẩu chủ yếu cho thị trờng Trung Quốc, vì đây là các thị trờng rộng
mở và đòi hỏi nhu cầu rất cao. Chính vì vậy sản xuất nông nghiệp của tỉnh cần phải
hớng tới một nền nông nghiệp hàng hoá.
3.4.1 Phỏt trin h thng trng trt
Bc Ninh h thng canh tỏc c cú 3.285 ha hin ch cy mt v lỳa nay
chuyn sang canh tỏc tng hp, mt nc ca ao nuụi cỏ chớnh l h nc iu
hũa khớ hu; cú 9.320 ha t trc õy trng hoa mu cho nng sut thp, nay
chuyn sang trng cõy n qu lõu nm, cựng vi 248 ha t trng i trc chuyn


21
sang trồng rừng góp phần tạo mầu xanh quanh năm, vừa tạo ra cảnh quan đẹp, vừa
tạo thế cân bằng môi trường sinh thái và điều hòa O
2
và CO
2
(bảng 3.72).
3.4.2 Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung
3.4.2.1 Quy hoạch vùng sản xuất lương thực
Từ nay đến năm 2015 sẽ chuyển toàn bộ đất phù sa úng nước sang nuôi
trồng thuỷ sản và chuyển khoảng 3.000 ha đất phù sa được bồi sang trồng cỏ để

phát triển chăn nuôi. Diện tích để trồng lúa được bố trí theo 2 hướng: Sản xuất
lúa thâm canh năng suất cao và sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao.
Bảng 3.72. Định hướng các hệ thống canh tác chính ở Bắc Ninh đến năm 2015
Loại đất
Diện tích
(ha)
Hướng sử dụng
Đất phù sa không được bồi (P)
7.211
4.211
2.000
1.000

Lạc - Lúa - Khoai tây
Chuyên rau (4 vụ)
Chuyên hoa
Đất phù sa glây (Pg)
- Địa hình vàn cao
- Địa hình vàn
- Vàn thấp
25.306
2.807
10.499
12.000

Lúa - Lúa - Đậu Tương
Lúa - Lúa - Khoai tây
Lúa - Lúa
Đất phù sa có tầng loang lổ (Pf) 9.320
Trồng cây ăn quả (Cam

canh, Bưởi diễn …)
Đất phù sa úng nước (Pj) 3.285 Canh tác tổng hợp VAC
Đất bạc mầu (B) 5.458 Lạc - Lúa - Khoai tây
* Toàn tỉnh có 18.400 ha (năm 2004) gieo trồng lúa đạt trình độ thâm canh
khá, năng suất đã đạt 60 tạ/ha. Đến năm 2015 phấn đấu đưa diện tích lúa có
năng suất cao đạt 30.000 ha trên chân ruộng chủ động tưới tiêu và ở những
địa phương có trình độ thâm canh khá. Nhằm tạo ra sản phẩm lúa gạo có chất
lượng cao phục vụ thị trường Hà Nội, khu công nghiệp và các làng nghề.
Qua tính toán vùng lúa chất lượng cao tăng từ 15.570 ha (năm 2004) lên
20.000 ha (nă
m 2015) được quy hoạch tập trung thành vùng lúa hàng hoá
chất lượng cao.



22
3.4.2.2 Quy hoch vựng sn xut cõy thc phm v hoa
Cn c vo th trng tim nng l cỏc khu cụng nghip v phớa Nam
Trung Quc. Trờn c s phõn loi t ai ca cỏc a phng, xõy dng cỏc
vựng sn xut rau quy mụ ln vi phng chõm lin vựng, cựng tr, khỏc
ch. Quy hoch vựng sn xut tp trung rau hng hoỏ (bng 3.74).
To ra nhng vựng sn xut rau hng hoỏ tp trung vi quy mụ 6.750ha;
vựng trng hoa cõy cnh 500 ha.
3.4.3 Xõy dng c cu cõy trng theo h
ng canh tỏc tin b n nm 2015
Cõy trng hng húa cú giỏ tr kinh t ln l lỳa cht lng cao, cú sn
lng 311.264 tn/nm (d bỏo vi mc nng sut trờn 50 t/ha/v) bỏn cho
th trng a phng v mt s vựng ph cn. Cõy trng hng húa ng
hng th hai v din tớch l cõy khoai tõy ụng, vi din tớch cú th phỏt trin
l 20.168 ha, to ra sn phm hng húa l 302.520 tn (d bỏo vi mc nng

su
t trung bỡnh l 15 tn/ha/v). Vi sn lng khoai tõy trờn ngoi vic s
dng n ti, cn thit phi chuyn sang cụng ngh ch bin nh khoai tõy
si, khoai tõy khụ.
Bảng 3.75. Cơ cấu diện tích cây trồng
theo hệ thống canh tác tiến bộ đến năm 2015 của tỉnh Bắc Ninh
Cây trồng
Diện tích
gieo trồng (ha)
Cơ cấu
(%)
Sản lợng
(tấn)
1. Cây lúa
Trong đó
Lúa chất lợng cao
Lúa năng suất cao
2. Khoai tây
3. Lạc
4. Đậu tơng
5. Cây ăn quả
6. Rau
7. Hoa
8. Rừng
60.281

30.000
30.281
20.168
9.669

2.807
9.320
8.000
3.000
248
53,1



17,7
8,5
2,4
8,2
7,0
2,6
0,2


165.000,0
196.820,0
302.520
19.338,0
4.771,9


Cộng 113.493
100





23
KT LUN V NGH
1. Kt lun

1. Qua việc đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt tại Bắc Ninh, kết quả cho
thấy:
- Các giống cây trồng chủ yếu là giống năng suất cao nhng chất lợng sản phẩm
không cao nh Khang dân, Q5, khoai tây KT3, một số công thức luân canh cha hợp
lý, bón phân có nơi cha cân đối dẫn đến sâu bệnh nhiều. Một số loại cây trồng nh:
khoai tây, lạc, đậu tơng, ngô chủ yếu vẫn dùng các giống cũ, biện pháp kỹ thuật
truyền thống nên năng suất, hiệu quả kinh tế không cao. Diện tích trồng rau và cây ăn
quả cha đợc phát triển đúng mức.
- Việc chuyển đổi sản xuất lúa không ổn định trên vùng đất trũng sang canh tác
tổng hợp kiểu trang trại VAC hoặc VC đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tính
bền vững cũng cao hơn. Với loại hình canh tác tổng hợp việc mở rộng quy mô trang
trại đến mức 2,3 ha/ trang trại và tăng đầu t cho sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt từ
115 đến 263 triệu đồng/ha và chăn nuôi từ 64 đến 326 triệu đồng/1 trại vẫn cho hiệu
quả kinh tế cao, nhng đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản từ 73 đến 154 triệu đồng/ha thì
hiệu quả kinh tế có chiều hớng đi xuống.
2. Một số tiến bộ kỹ thuật mới đã đợc đề tài thử nghiệm thành công tại Bắc
Ninh trong vài năm qua bao gồm:
- Kết quả nghiên cứu đã chọn đợc dòng lúa N46 (có chất lợng khá) phù hợp
điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội của tỉnh và khẳng định giống Nếp BM9603 (có
năng suất và chất lợng cao, kháng đợc bệnh bạc lá) có khả năng thay thế giống Nếp
Cái hoa trắng (là giống bản địa đã đợc trồng phổ biến ở Bắc Ninh nhng nhiễm bệnh
nặng).
- Bằng biện pháp cấy mới (Hàng rộng - Hàng hẹp, theo hớng Đông- Tây) cho năng
suất cao hơn phơng pháp cấy cũ (phơng pháp truyền thống) từ 14%- 15%.
- Trên đất hai vụ lúa, trồng đậu tơng vụ đông bằng phơng pháp gieo vãi, hoặc bỏ

vào gốc rạ cho năng suất và hiệu quả cao hơn phơng pháp truyền thống.
- Đề tài đã khẳng định trồng khoai tây đông giống Atlantic bằng cách nhập giống
nguyên chủng nhân trong vụ xuân, sau đó bảo quản trong kho lạnh để trồng trong vụ
đông cho hiệu quả cao hơn cách thông thờng.
- Trên đất bạc mầu Bắc Ninh, trồng lạc bằng giống L14 ở mật độ 40 cây/m
2
, mỗi
gốc hai hạt cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.
3. Từ những kết quả nghiên cứu và thực nghiệm, đề tài đã tiến hành xây dựng các
hệ thống luân canh tiến bộ, bền vững tại một số vùng đất chính của Bắc Ninh nh:
Trên đất phù sa glây (Pg) có: lúa xuân - lúa mùa - đậu tơng đông với kỹ thuật canh
tác lúa hai vụ là dòng N46 cấy hàng rộng hàng hẹp theo hớng Đông - Tây, đậu
tơng giống DT84 gieo đúng thời vụ bằng phơng pháp gieo vãi hoặc gieo trực tiếp
vào gốc rạ tăng thu nhập so với canh tác cũ là 41,9%. Hệ thống luân canh: Lúa xuân

×