Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

skkn rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.23 KB, 2 trang )

Din n dy v hc:
- 1 -
I/ Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
Tập đọc là phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chơng trình Tiếng
Việt ở tiểu học. Dạy tốt phân môn này không những rèn luyện cho học sinh kỹ
năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú, tạo điều kiện để
các em học tốt các phân môn khác. Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh nh: đọc
đúng, đọc nhanh, đọc chính xác, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm để học sinh có
những hiểu biết về kiến thức văn học, về ngôn ngữ và ngợc lại khi hiểu đợc những
văn bản đọc sẽ giúp học sinh hiểu đợc đọc diễn cảm. Vì vậy giữa việc đọc đúng,
đọc hiểu và đọc diễn cảm là hai quá trình có liên quan gắn bó mật thiết với nhau.
Qua việc đọc, học sinh chiếm lĩnh đợc văn hoá của dân tộc, tiếp thu đợc nền văn
minh của loài ngời thông qua sách vở. Qua việc đọc, học sinh biết đánh giá cuộc
sống xã hội, t duy. Cũng qua hoạt động đọc, tình cảm, thẩm mỹ của các em đợc
nâng lên cao, tầm hiểu biết của các em nhìn ra thế giới xung quanh và quá trình
nhận thức cũng có chiều sâu hơn.
Tập đọc là phân môn mang tính chất tổng hợp vì ngoài nhiệm vụ dạy đọc cho
học sinh, nó còn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng Việt cho học sinh( phát
âm, từ ngữ, câu văn, đoạn văn ), kiến thức bớc đầu về văn học( văn xuôi, văn
vần, nhân vật ), kiến thức về đời sống, về giáo dục tình cảm, thể chất, thẩm mĩ.
Sự phát triển nhiều mặt này tạo điều kiện để trẻ phát huy đợc mọi khả năng tiềm
tàng, từ đó tạo cơ hội để sau này trẻ giúp ích cho xã hội. Phân môn Tập đọc ở
Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng: đọc rành
mạch, lu loát bài văn( khoảng 120 tiếng/ phút), đọc có biểu cảm bài văn, bài thơ
ngắn, hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc. Thông qua các bài văn, bài thơ, học sinh
càng thêm yêu các miền quê của đất nớc, đồng cảm với mọi tầng lớp nhân dân,
mọi con ngời trên đất nớc Việt Nam cũng nh trên thế giới, biết quý trọng, giữ gìn
những truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Phân môn Tập đọc có tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục thẩm mĩ, giúp học
sinh thêm yêu cái đẹp, rung cảm trớc cái đẹp trong thiên nhiên, cái đẹp trong văn
chơng. Môn học này góp phần rèn luyện cho học sinh t duy trừu tợng, t duy lôgic.


Giờ tập đọc, ngoài việc rèn đọc, dẫn dắt cho học sinh cảm thụ tốt bài văn, thấy cái
hay cái đẹp của hình tợng văn học, chúng ta còn cho học sinh tìm bố cục để phát
triển óc phân tích, tìm đại ý để phát triển óc tổng hợp. Ngoài ra còn rèn óc tởng t-
ợng, phán đoán, ghi nhớ
Phân môn Tập đọc kết hợp chặt chẽ với các phân môn khác của chơng trình
Tiếng Việt. Qua các bài văn, bài thơ chọn lọc, học sinh vừa cảm thụ đợc cái hay
cái đẹp, vừa học cách dùng từ chính xác, đặt câu sinh động, đợc luyện về ngữ âm,
chính tả, tập làm văn.
Học phân môn Tập đọc, việc rèn đọc và cảm thụ bài đọc là hai yếu tố không
thể thiếu, hai yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó, hỗ trợ đắc lực cho
nhau. Cảm thụ tốt giúp cho các em tìm đợc giọng đọc thích hợp cho bài đọc, từ
đó các em sẽ đọc một cách hay, diễn cảm. Ngợc lại, đọc diễn cảm không tốt sẽ
khó khăn việc cảm thụ bài văn.
Muốn có kĩ năng đọc hay, diễn cảm, học sinh phải có khả năng cảm thụ bài
đọc ở mức độ nhất định. Khi đã có kĩ năng đọc tốt, học sinh sẽ hiểu đúng, cảm
thụ sâu sắc hơn. Phân môn Tập đọc luôn luôn thể hiện sự gắn bó chặt chẽ quá
trình đọc và quá trình hiểu( hiểu nội dung cơ bản của bài đọc qua hệ thống từ
ngữ, kiểu câu, bố cục và thể loại văn bản để đọc đúng, đọc hay và từ đó giúp học
sinh cảm thụ cái hay cái đẹp của t tởng, tình cảm, của nghệ thuật ngôn từ để thể
hiện ra cách đọc, giọng đọc, đọc diễn cảm).
Để phát huy tầm quan trọng của phân môn Tâp đọc và để đạt đợc mục tiêu
môn học, mỗi giáo viên cần hiểu sâu sắc mục đích của môn học, bài học, nhận
thức rõ phơng pháp giảng dạy của phân môn.
Thực tế trong quá trình dạy Tâp đọc lớp 5, tôi thấy chất lợng đọc của học sinh
cha cao, nhất là việc đọc diễn cảm. Qua việc thử nghiệm ở trờng Tiểu học, tôi
Diễn đàn dạy và học:
- 2 -

×