Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn pht với công tác chỉ đạo đổi mới ppdh để nâng cao chất lượng dạy học ở trường th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.76 KB, 34 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ

ĐỀ TÀI
“ PHÓ HIỆU TRƯỞNG
VỚI CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ
NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY- HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC”



Họ và tên: Phạm Thò Hồng Thái
Chức vụ : Phó Hiệu trưởng
Đơn vò : Trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ
Huyện Bình Sơn - Tỉnh Quảng Ngãi

Tháng 10/2010
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
PHẦN THỨ NHẤT
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1. Cơ sở pháp lí:
Giáo dục và Đào tạo có vò trí, vai trò rất quan trọng đối với
công cuộc đổi mới đất nước.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã đònh hướng phát triển
giáo dục đào tạo là: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất
lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp
dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng


cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo
và độc lập suy nghó của học sinh, sinh viên”.
Thực hiện Nghò quyết 40/ 2000/ QH khóa X (9.12.2000) về
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa
bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), từ năm học 2002 – 2003 đến
nay chương trình tiểu học mới đã được triển khai hoàn thành trên
toàn quốc.
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Hai không", phong trào
“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ
Giáo dục phát động.
Thực hiện tốt phong trào “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh"
Là năm học thứ hai thực hiện chủ đề năm học: “Đổi mới
công tác quản lývà nâng cao chất lượng dạy học”
Song song với việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo
khoa là việc đổi mới phương pháp dạy học.
Bên cạnh sự quan tâm của gia đình và nhà trường, các em
còn được Nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm bằng những quy
đònh cụ thể trong các luật và công ước:
- Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (năm 1990)
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1990)
- Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (năm 1991)
- Pháp luật giáo dục (năm 2006)
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 2
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Trong Điều 2, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học của Nhà
nước ta đã khẳng đònh: “Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của
hệ thống giáo dục quốc dân”.

Hiện nay tất cả các cấp học, ngành học đều ra sức thực
hiện chủ trương “Đổi mới phương pháp dạy học” nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
1.2 Lý do chọn đề tài:
Dạy học ở tiểu học là một nghề. Nghề dạy học ở tiểu học
có những điểm giống nghề dạy học ở các bậc học khác, nhưng
có đặc thù riêng về mặt sư phạm mà người làm nghề dạy học ở
bậc học khác không cần hoặc không có được.
“ … bậc tiểu học được coi là bậc khó nhất. Tuy kiến thức
khoa học đâu có bao nhiêu nhưng mà khó thành công. Nó đòi
hỏi ở người thầy kiến thức sư phạm rất cao. Toàn bộ bản lónh
của người thầy ở đây đòi hỏi hết sức khắt khe so với bậc học cao
hơn.” (Trần Hồng Quân – Một số vấn đề về giáo dục tiểu học –
Tạp chí GDTH 1995).
Để đáp ứng được những yêu cầu mới trong thời kì công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước về sự nghiệp nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài thì giáo dục phải
được phát triển đạt trình độ mới. Giáo dục tiểu học có vai trò
quan trọng vì nó là bậc học nền tảng, là bậc học đầu tiên của hệ
thống giáo dục thuộc nền văn minh nhà trường của mỗi quốc gia,
là bậc học của 100% dân cư và từ thế hệ trẻ em ngày nay thì
toàn dân đều qua ghế nhà trường tiểu học: Giáo dục tiểu học là
yêu cầu bắt buộc đối với toàn dân trong thời kì công nghiệp hóa
và hiện đại hóa. Giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà Nhà nước và của
toàn dân.
Việc đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh tiểu học đòi
hỏi phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển
từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 3

Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức.
Dạy cho người học phương pháp tự học.
Để vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học mới vào
quá trình dạy học không dễ dàng chút nào bởi cách nghó cách
làm cũ đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thầy giáo, cô giáo cũng
như cán bộ quản lý.
Bên cạnh những thành tựu to lớn mà ngành giáo dục đã đạt
được, giáo dục nước ta còn yếu về chất lượng, hiệu quả giáo dục
chưa cao, đội ngũ giáo viên còn yếu, cơ sở vật chất còn thiếu,
công tác quản lý chậm đổi mới. Một trong những nguyên nhân
yếu kém là do trình độ quản lý giáo dục chưa theo kòp với thực
tiễn.
Đặc biệt, trong năm học 2010- 2011 toàn ngành tiếp tục
thực hiện cuộc vận động “HAI KHÔNG” với 4 nội dung và cuộc
vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Là
một cán bộ quản lý tôi luôn trăn trở: Mình phải làm gì để nâng
cao chất lượng dạy học của trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ nói
riêng và của toàn ngành nói chung.
Đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy
học là vấn đề cấp bách cần được quan tâm.
Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã chọn nghiên
cứu đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo đổi mới
phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy- học ở trường
tiểu học”.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
2.1. Mục đích nghiên cứu:


Nắm được tình hình đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu
học.
Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học để
nâng cao chất lượng dạy - học.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 4
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Tìm hiểu thực trạng và đánh giá nguyên nhân dổi mới
phương pháp dạy học ở tiểu học.
Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của người học nhằm giữ vững chất
lượng dạy học ở trường tiểu học.
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của
Phó Hiệu trưởng để nâng cao chất lượng dạy - học ở trường tiểu
học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi vấn đề
Kế hoạch, biện pháp chỉ đạo việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học của giáo viên. Các biện pháp chỉ đạo đổi mới
phương pháp dạy học cuả Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Thò
trấn Châu Ổ – Bình Sơn – Quảng Ngãi.

Thời gian: Từ năm học 2008 – 2009 đến tháng 10 năm
2011.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.
Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi mới
phương pháp dạy học.
4.2. Phương pháp quan sát
Dự giờ thăm lớp; nắm kết quả đánh giá chuyên môn hàng
năm, kết quả dự giờ đột xuất, thao giảng.
Tham khảo hồ sơ quản lí: kế hoạch sổ theo dõi giáo viên và
học sinh; việc tổ chức ra đề, kiểm tra, chấm bài, đánh giá và
xếp loại học sinh.
4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 5
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Dùng phiếu thăm dò giáo viên, học sinh để thu thập thông
tin về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học.
Trưng cầu ý kiến về đổi mới phương pháp dạy học và biện
pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
4.4. Phương pháp thống kê:
Thống kê số liệu biểu đồ so sánh về đổi mới phương pháp,
chất lượng dạy học trong 2 năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010.
4.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Xem hồ sơ giáo án của giáo viên, kết quả kiểm tra đònh kì,
đột xuất của nhà trường; xem vở học sinh và các bài kiểm tra đã
chấm. Kết quả chất lượng giáo dục học sinh trong 2 năm ở
trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 6

Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.1.Phó Hiệu trưởng

:
Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và
chòu trách nhiệm trước Hiệu trưởng. Quyền hạn và nhiệm vụ của
Phó Hiệu trưởng được quy đònh ở điều 18 của Điều lệ trường tiểu
học.
1.2. Nhà trường:
Nhà trường là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá
trình giáo dục và đào tạo; là nơi triển khai mô hình giáo dục
nhất đònh, trong đó có sự hoạt động tương tác giữa hai nhân tố cơ
bản làThầy và Trò. Trường học là một bộ phận của cộng đồng
và trong guồng máy của hệ thống giáo dục Quốc dân, nó là đơn
vò cơ sở.
1.3. Quản lí nhà trường

:
Quản lí nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu như
cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp của chủ
thể quản lý đến tập thể cán bộ giáo viên và học sinh.
1.4. Chất lượng dạy học:
Chất lượng dạy học là thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nội dung
dạy học để đạt hiệu quả cao.

1.5. Hoạt động dạy học

:
1.5.1. Hoạt động:
Đặc trưng bản chất của nền tảng hoạt động là tính chủ
thể và tính có đối tượng. Trong hoạt động có sự hiện diện của
hai đối tượng: chủ thể và khách thể.
1.5.2. Dạy và học:
Trong dạy học, học là một hoạt động có đối tượng, trong
đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng để
chiếm lónh.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 7
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Dạy học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm
lónh kiến thức, hình thành nhân cách cho học sinh.
Dạy và học có mục đích khác nhau. Học nhằm vào việc
chiếm lónh kiến thức còn dạy có mục đích điều khiển việc học
tập. Dạy và học có sự thống nhất biểu hiện ở sự tương tác qua
lại giữa chủ thể và đối tượng, đó chính là hoạt động cộng tác
giữa dạy và học.
Nói đến dạy – học là nói tới vò trí và mối quan hệ giữa
giáo viên – học sinh – môi trường và điều kiện dạy học
MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN
(Lớp học, giáo viên, sách giáo khoa,
thiết bò dạy học, thời lượng dạy học tối thiểu)
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 8
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH

- Lập kế hoạch
- Tổ chức
- Hướng dẫn
- Hợp tác
- Tham gia
+ Tích cực
+ Hứng thú
- Trách nhiệm
+ Phát hiện
+ Chiếm lónh
+ Vận dụng
- Ảnh hưởng
- Thích nghi
- Hỗ trợ
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Theo lý luận dạy học của giáo sư Nguyễn Trọng Quang, sự
tương tác theo kiểu cộng đồng hợp tác giữa dạy và học là diều
kiện để duy trì và phát triển sự thống nhất toàn vẹn của quá
trình dạy học. Đó là chất lượng dạy học.
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
(Theo giáo sư Nguyễn Trọng Quang)
1.6. Phương pháp:
Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện là tổ hợp
các bước mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra chứng minh chân lý.
1.7. Phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên
– học sinh gồm phương pháp dạy (hoạt động của học sinh) thể
hiện ở mặt bên ngoài (các thao tác hành động của giáo viên và

học sinh) và mặt bên trong (cách tổ chứchoạt động nhận thức
của học sinh). Phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học.
2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ
THÔNG

.
2.1. Tính cấp thiết:
Sự phát triển của xã hội có tác động trực tiếp và gián tiếp
tới quá trình dạy học nói chung và phương pháp dạy học nói
riêng.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 9
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
DẠY HỌC
Truyền đạt
Điều khiển Tự điều khiển
Lónh hội
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Thực hiện các Nghò quyết của Đảng và Nghò quyết 40/ QH
khóa X.
2.2. Đònh hướng chung:
Phương pháp dạy học mới là phương pháp tích cực hóa hoạt
động của người học. Đó chính là phương pháp dạy học lấy người
học làm trung tâm. Trong đó thầy cô gióa đóng vai trò là người
tổ chức hoạt động của học sinh; mỗi học sinh đều được hoạt
động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển.
Kiểu dạy học này giúp học sinh lónh hội được kiến thức, kó năng

kó xảo, thái độ, phát huy tối đa năng lực của các em.
2.3. Đặc trưng cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy
học:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học
sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học.
- Rèn kó năng hợp tác.
- Rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh.
Tóm lại

: Đổi mới phương pháp dạy học tiến hành đồng bộ
với đổi mới nội dung dạy học, đổi mới thiết bò dạy học, đổi mới
cách đánh giá và xếp loại học sinh. Kết hợp các yếu tố trên một
cách nhuần nhuyễn mới tạo “chất mới” của phương pháp dạy
học.
Trong giờ học theo phương pháp mới, hoạt động của giáo
viên đóng vai trò rất quan trọng.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 10
GIÁO VIÊN
Kiểm tra
học sinh
Giao việc
cho học
sinh trình
bày
Tổ chức
cho HS báo
cáo kết quả
làm việc.

Tổ chức
đánh giá.
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Giáo viên là người chốt lại kiến thức sau mỗi hoạt động,
bài tập, bài học.
2.4. Một số phương pháp dạy học cụ thể theo quan điểm đổi
mới

:
- Phương pháp tích cực.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác.
- Phương pháp kích thích tư duy.
- Phương pháp thí nghiệm nghiên cứu.
- Phương pháp giao tiếp.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp trực quan.
SO SÁNH GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP
Các yếu
tố
Phương pháp dạy học mới
Hướng tập trung vào học sinh
Phương pháp dạy học cũ
Thầy dạy làm trung tâm
Nội
dung
Xây dựng khái niệm giải quyết
vấn đề.

Thực hiện truyền thụ thông
tin, sự kiện có sẵn.
Phương
pháp
- Tìm tòi.
- Khám phá giải quyết vấn đề.
- Người học chủ động.
- Giáo viên là người tổ chức
hướng dẫn học sinh tìm tòi.
- Ghi nhớ.
- Tập trung vào bài giảng.
- Người nghe chăm chú.
- Giáo viên là quyền uy.
Môi
trường
- Tự chủ, thân mật, không hình
thức. Học sinh tự do trao đổi.
- Chỗ ngồi linh hoạt.
- Không khí lớp học hình
thức, nghiêm ngặt. Thầy
nói trò nghe.
- Sắp xếp chỗ ngồi cố đònh.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 11
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
- Sử dụng thường xuyên các kó
thuật dạy học.
- Dùng kó thuật dạy học
bằng lời nói, chữ viết.

Kết quả
- Tri thức tự tìm.
- Phát triển cao hơn về nhận
thức kể cả tình cảm và hành vi.
- Tự tin.
- Biết tự xác lập các giá trò.
- Tri thức có sẵn.
- Trình độ nhận thức chủ
yếu là ghi nhớ.
- Phụ thuộc vào tài liệu.
- Chấp nhận kết quả giá trò
truyền thống.
3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:
3.1. Quản lý giáo dục

:
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích
có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,
thực hiện được tính chất của nhà trường xã hội chủ nghóa Việt
Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ
trẻ đưa hệ thống tới mục tiêu dự kiến có trạng thái mới về chất.
3.2. Quản lý hoạt động dạy học

:
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý hoạt động dạy của
thầy và hoạt động học tập của trò để đạt được những mục tiêu
về quản lý nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy – học đạt được

chất lượng và hiệu quả.
Tiến só Phan Thế Sủng đã đưa ra mô hình quản lý quá trình
dạy học như sau:
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 12
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
3.3.Vò trí, nhiệm vụ, chức năng của quản lý hoạt động
dạy học:
3.3.1. Vò trí

:
Quản lý hoạt động dạy học có vò trí rất quan trọng vì thực
chất đó là việc quản lý trường học. Đối tượng quản lý là cán bộ
công nhân viên chức – giáo viên- học sinh ở hoạt động dạy học
trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3.3.2. Nhiệm vụ

:
Quản lý việc dạy của thầy và việc học của trò. Thực hiện
nghiêm túc, đầy đủ nội dung, chương trìng ở tất cả các lớp.
Xây dựng nền nếp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 13
QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Sản phẩm dạy học
Chất lượng hiệu quả
Mục đích dạy học
Nhiệm vụ dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
Dạy học

tốt
Phương
pháp dạy
Kiểm tra
- HK I
- HK II
- Cả năm
- TN
Điều kiện
dạy học
Bài học
Phương pháp
học
Phương pháp
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
3.3.3. Chức năng

:
Chức năng tổng hợp: Phát triển nhân cách, nâng cao dân
trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Chức năng phối hợp trong: Liên kết phối hợp với các lực
lượng bên trong nhà trường để thực hiện chức năng dạy chữ, dạy
người, dạy nghề.
Chức năng phối hợp ngoài: Liên kết phối hợp với gia đình,
xã hội, các cơ sở giáo dục, các trung tâm văn hóa khoa học kó
thuật… là điều kiện tối ưu hóa việc quản lý hoạt động dạy học.
Tóm lại


: Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang bước vào
nền kinh tế hội nhập, đòi hỏi phải có những con người năng
động có kiến thức kó năng để dáp ứng sự nghiệp đổi mới đất
nước. Nhiệm vụ của nhà trường trong giai đoạn này đã được đại
hội Đảng lần thứ X khẳng đònh: “Ưu tiên hàng đầu cho việc
nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội
dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy
khả năng sáng tạo và độc lập suy nghó của học sinh, sinh viên”.
Chính vì vậy, chất lượng dạy học là điều kiện tiên quyết để
tạo ra những con người mới đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 14
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ
1. TÌNH HINH CHUNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ TRƯỜNG
TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ HUYỆN BÌNH SƠN

:
1.1. Tình hình đòa phương

:
Thò trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn nằm ven quốc lộ 1A.
Người dân chủ yếu sống bằng nghề buôn bán nhỏ, một phần lớn

sống bằng nghề nông. Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn.
Trong năm 2008, chợ Châu Ổ bò cháy đã ảnh hưởng lớn đến đời
sống của đa số bà con tiểu thương dẫn đến việc học của học sinh
gặp không ít khó khăn. Kinh tế vừa mới tạm phục hồi thì bão số
9 năm 2009 lại gây thiệt hại cho toàn bộ bà con tiểu thương buôn
bán tại chợ tạm và rất nhiều hộ ở tất cả 6 khu dân cư. Vì vậy,
khó khăn cho học sinh trong năm học 2009 -2010 và năm học
2010-2011 là điều không thể thể tránh khỏi.
1.2. Tình hình nhà trường

:
Trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ được thành lập năm 1992
(tách ra từ trường Phổ thông cấp I, II Bình Thới). Trường có 3
điểm trường cách nhau 1 km. Cơ sở vật chất của trường đủ cho
việc dạy và học. Có 10 phòng học tầng được làm từ chương trình
kiên cố hoá trường học và đã đưa vào sử dụng từ năm học 2010-
2011. Các phòng học còn lại và phòng làm việc đều là nhà cấp
4. Các điểm trường đều có tường rào, nhà vệ sinh, sân chơi, cây
xanh…
Trường đã đạt trường chuẩn quốc gia từ năm 1999 và đang
phấn đấu đến năm học 2011- 1012 đạt trường chuẩn Quốc gia
giai đoạn 2.
1.2.1. Đội ngũ CB-GV và học sinh:
- Tổng số CB-GV: 38 người
Trong đó: BGH : 2 - nữ: 1
Giáo viên : 34 - nữ: 30
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 15
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.

Kế toán : 1 - nữ: 1
- Tổng số học sinh:
Năm học 2008 – 2009: 764 em - 24 lớp
Năm học 2009 – 2010: 804 em - 25 lớp
1.2.2. Trình độ chuyên môn

:
Đại học : 7
CĐSP : 13
THSP 12+2 : 17
Trung cấp kế toán: 1
Giáo viên dạy giỏi tỉnh : 8
Giáo viên tổng phụ trách đội giỏi cấp tỉnh : 2
Giáo viên thư viện giỏi cấp tỉnh : 1
Giáo viên dạy giỏi huyện : 23
:
1.3. Thuận lợi

:
- Được sự quan tâm của Đảng ủy – UBND – HĐND Thò trấn
Châu Ổ.
- Phòng giáo dục chỉ đạo sát sao, kòp thời.
- Chi bộ Đảng vững mạnh, có 13 đồng chí đều rất nhiệt
tình, là hạt nhân lãnh đạo của trường.
- Đội ngũ cán bộ quản lí làm việc đúng chức năng và quản
lí mọi hoạt động của nhà trường theo chế độ thủ trưởng.
- Giáo viên nhiệt tình, nghiệp vụ sư phạm vững vàng.
- Các tổ chức đoàn thể trong trường có sự phối hợp tốt,
hoạt động đạt hiệu quả cao.
- Học sinh ngoan, có động cơ học tập tốt.

- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em.
1.4. Khó khăn

:
- Cơ sở vật chất còn thiếu phòng chức năng.
- Thiết bò dạy học thiếu, nên phần nào cũng ảnh hưởng đến
việc dạy học.
- Một số phụ huynh phó mặc con em của mình cho nhà
trường.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 16
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
- Một số em ngoài giờ học phải phụ giúp cha mẹ buôn bán
hoặc làm thêm ở chợ như khâu dép, bán kem, nước uống,… nên
ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Việc vận dụng phương pháp dạy học mới có lúc có nơi
còn hạn chế.
- Đầu tư nghiên cứu trong soạn giảng chưa sâu dẫn đến
lúng túng trong quá trình tổ chức dạy học theo hướng lấy học
sinh làm trung tâm.
2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

:
2.1. Về hoạt động dạy của giáo viên

:
2.1.1. Việc soạn bài và chuẩn bò bài lên lớp

:

Qua kết quả kiểm tra đònh kì và kiểm tra đột xuất của BGH,
việc soạn bài của giáo viên trong hai năm học 2008 – 2009 và
2009– 2010 như sau:
Năm học
TS
GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
2008 - 2009 33 33 100 0 0 0
2009 - 2010 34 34 100 0 0 0
So sánh kết quả soạn bài của giáo viên trong 2 năm học
2008 – 2009 và 2009 – 2010 ta thấy chất lượng soạn bài của giáo
viên được ổn đònh và giữ vững.
Việc đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy
học đồi hỏi bài soạn cũng phải đáp ứng yêu cầu đổi mới và giáo
viên đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
2.1.2. Dự giờ và đánh giá giáo viên

.
Trong 2 năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010 trường đã
tiến hành dự giờ mỗi giáo viên 3 tiết/ năm để đánh giá chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Hầu hết giáo viên đều chuẩn bò bài kó, có sử dụng đồ dùng
dạy học và vận dụng các phương pháp tương đối tốt và linh hoạt.
Trong các giờ dạy, giáo viên đã tổ chức các hoạt động hợp
lí do đó đã phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh
trong quá trình khám phá, lónh hội kiến thức.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 17
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở

trường tiểu học”.
Chất lượng giờ dạy của giáo viên ngày càng được nâng
cao. Trong 2 năm học giáo viên đạt loại tốt 100%.
Kết quả cụ thể:
Năm học
TS
GV
Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ
Tốt Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
2008 – 2009 32 32 100 0 0 0
2009 – 2010 34 34 100 0 0 0
2.2. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu
học Thò trấn Châu Ổ

.
2.2.1. Sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, thao giảng, đổi
mới phương pháp dạy học

.
Sinh hoạt chuyên môn được tổ chức 2 lần/ tháng. Tất cả
những vấn đề khó khăn hoặc vướng mắc đều được bàn bạc để đi
đến thống nhất. Nhà trường thường xuyên tổ chức sinh hoạt
chuyên đề như: “Bồi dưỡng học sinh giỏi”, “Sử dụng đồ dùng
dạy học”, “ Đổi mới phương pháp dạy học”, “ Dạy tích hợp
Giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm năng lượng điện,
dạy các tiết đòa phưủctong các môn học”…
Hàng tháng các khối đều tổ chức thao giảng.
Tham gia thao giảng cụm 2lần/năm theo kế hoạch của
Phòng Giáo dục và Đào tạo.

2.2.2. Sử dụng đồ dùng dạy học

.
Phương tiện, đồ dùng dạy học giúp cho học sinh phát hiện
và lónh hội kiến thức. Tuy trường có 3 điểm trường những ngay
từ đầu năm giáo viên đã liên hệ mượn ĐDDH ở thiết bò của
trường. Đồ dùng dạy học được để trong từng lớp nên việc sử
dụng thuận tiện. Hàng năm, trường đều có giáo viên dự thi sử
dụng ĐDDH cấp huyện và cấp tỉnh đạt giải cao. Việc sử dụng
ĐDDH nhìn chung chưa được thường xuyên ở một số giáo viên.
2.2.3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

.
Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ luôn được nhà
trường quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 18
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
gia các lớp nâng chuẩn hoặc bồi dưỡng thường xuyên. Đến nay
giáo viên của trường đã được đi học nâng chuẩn đạt tỷ lệ 55,6%.
Trường cử 100% giáo viên trực tiếp đứng lớp tham gia các lớp
tập huấn thay sách do Sở giáo dục tổ chức. Các giáo viên còn lại
tham gia lớp tập huấn do Phòng giáo dục tổ chức. Hàng năm cán
bộ, giáo viên tham gia học Bồi dưỡng thường xuyên đạt 100%.
Trường có kế hoạch cho giáo viên đi học nâng chuẩn hàng năm
từ 2 giáo viên trở lên. Năm học 2010-2011 có 2 giáo viên học
Cao đẳng tiểu học và 2 giáo viên học Đại học tiểu học.
2.2.4. Việc áp dụng phương pháp dạy học mới


.
Qua khảo sát, đa số giáo viên cho rằng phương pháp dạy
học mới phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh. Tuy
nhiên, việc vận dụng phương pháp đôi khi chưa được linh hoạt
nên hiệu quả chưa cao.
2.2.5. Việc thực hiện chương trình

.
100% giáo viên thực hiện đúng nội dung chương trình.
2.3. Về hoạt động của trò

.
Thông qua hoạt động của trò bằng cách kiểm tra vở ghi
chép, vở bài tập, các bài kiểm tra, sổ điểm, các bài khảo sát để
đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh từ đó kiểm
chứng hoạt động dạy của nhà trường.
Việc đánh giá học sinh được thực hiện theo quyết đònh 30
( năm học 2008-2009) và Thông tư 32 (năm học 2009-2010)
2.3.1. Khảo sát chất lượng đầu năm (môn Toán – Tiếng Việt).
(Không kể khối 1)
Năm học
Môn
học
Số
bài
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL

2008 – 2009
Tiếng
Việt
633 152 24.0 295 46.6 151 23.9 35 5.5
Toán 633 375 59.3 195 30.8 55 8.4 10 1.6
2009 – 2010
Tiếng
Việt
634 226 41,3 301 47.5 61 9.6 10 1.6
Toán 634 360 56.8 192 30.3 67 10.5 15 2.4
2.3.2. Kết quả học lực môn cuối năm môn Tiếng Việt – Toán.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 19
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Năm học Môn TS
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
2008 – 2009
T Việt 764 492 64,4 238 31,2 31 4,1 3 0,4
Toán 764 554 72,5 179 22,6 33 4,3 4 0,5
2009 – 2010
T Việt 803 690 85.7 100 12.4 10 1.2 3 0.4
Toán 803 712 88.7 72 9.0 16 2.0 3 0.4
2.3.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm

.

Năm học
Tổng
số
Đủ Chưa đủ
SL TL SL TL
2008 - 2009
764 764 100,0 0 0
2009 - 2010
803 803 100,0 0
2.3.4. Kết quả danh hiệu thi đua cả năm

.
Năm học Tổng số
Học sinh giỏi Học sinh tiên tiến
TS TL TS TL
2008 – 2009
764 446 58,4 183 24,0
2009 – 2010
803 614 76,5 147 18,3
Học sinh lên lớp 99,6%
Học sinh hồn thành chương trình tiểu học 100%
So sánh chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh
trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ trong hai năm học ta thấy chất
lượng học sinh năm sau cao hơn năm trước. Tỉ lệ học sinh giỏi
tăng 18,1 %,học sinh yếu dưới 0,5 %. Học sinh giỏi cấp huyện
trong hai năm học đạt 17 em.
Số lượng học sinh yếu vẫn còn do nhiều nguyên nhân: Học
sinh khuyết tật có 2 em. Một số em có hoàn cảnh kinh tế khó
khăn, ngoài giờ học các em phải làm thêm ở chợ. Một số khác
còn ham chơi điện tử hoặc thiếu sự quản lí của gia đình.

Trong thời gian qua, việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy
học đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm đúng mức. Giáo viên
có tinh thần tự học, tự rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ. Nhà
trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo.
Chất lượng dạy và học của trường ngày một nâng cao.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 20
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN NGUYÊN
NHÂN CỦA BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐỂ GIỮ VỮNG CHẤT LƯNG DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHÂU Ổ

.
3.1. Tổng quan về hiện trạng

.
3.1.1. Những việc đã làm được

.
Để nâng cao chất lượng dạy và học, trong 2 năm học 2008
– 2009 và 2009 – 2010 trường tiếp tục thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học.
Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo
hoạt động chuyên môn. Tập thể giáo viên bàn bạc để đi đến
thống nhất chỉ tiêu, biện pháp.
Bàn giao chất lượng cho giáo viên; giáo viên cam kết chất
lượng với nhà trường.
Từng tháng, học kì và cuối năm nhà trường đều tổ chức

kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Đánh giá, rút kinh nghiệm kòp
thời từ đó có sự chỉ đạo sát sao nhằm đạt kết quả cao trong công
tác dạy học.
Khối và nhà trường có lòch kiểm tra hồ sơ và dự giờ đònh
kì. Ngoài ra nhà trường còn kiểm tra và dự giờ đột xuất.
Tất cả giáo viên đều được đánh giá trình độ chuyên môn
hàng năm (dự giờ 3 tiết/ người được rải đều trong năm học).
Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn thường xuyên
để kòp thời uốn nắn sai sót nếu có.
Hàng tháng các khối lên kế hoạch thao giảng, dự giờ,
thống nhất chương trình giảm tải, thời lượng dạy, nội dung dạy
của từng tiết toán theo hướng dẫn của Bộ giáo dục.
Từng giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với trình độ
học sinh của lớp mình.
Lãnh đạo ra đề kiểm tra đầu năm và 4 lần kiểm tra đònh kỳ.
Tổ chức kiểm tra nghiêm túc, đổi giáo viên coi kiểm tra và tổ
chức chấm bài tập trung. Sau mỗi kỳ kiểm tra có so sánh, rút
kinh nghiệm và có biện pháp chỉ đạo kòp thời để giữ vững chất
lượng.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 21
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Trường tổ chức sinh hoạt chuyên đề: Rèn chữ viết cho giáo
viên và học sinh; sử dụng đồ dùng dạy học; nâng cao chất lượng
thao giảng; đổi mới phương pháp dạy học;…
Hàng năm, BGH kiểm tra toàn diện 1/3 số giáo viên của
trường. Trên cơ sở đó nhà trường có biện pháp chỉ đạo kòp thời
việc dạy của giáo viên và chất lượng của học sinh
Tổ chức họp phụ huynh 3 lần/ năm nên đã phối hợp tốt

giữa nhà trường với phụ huynh trong việc giáo dục học sinh.
Tiến hành khảo sát phân loại học sinh ngay từ đầu năm
học. Lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh
yếu.
Cuối học kì I và cuối năm, trường chỉ đạo cho các khối lớp
họp sơ kết rút kinh nghiệm trong công tác dạy và học của khối
trước khi trường tổ chức sơ, tổng kết.
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng chuẩn CĐSP và
Đại học.
3.1.2. Những việc tồn tại

.
Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học vẫn
còn một số tồn tại sau:
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
- Thiết bò dạy học cung cấp chưa kòp thời, một số đồ dùng
chất lượng còn thấp. Giáo viên chưa sử dụng ĐDDH thường
xuyên.
Tác dụng của thao giảng, hội giảng chưa cao vì chỉ mang
tính hình thức, không rút kinh nghiệm, nếu có cũng chỉ qua loa.
Tuy tỉ lệ học sinh giỏi, khá có tăng, học sinh trung bình
giảm nhưng tỉ lệ học sinh yếu vẫn còn 0,5 %.
Việc phụ đạo học sinh yếu có tổ chức nhưng thiếu kiên
quyết, chưa có biện pháp thuyết phục, cụ thể để các học sinh
học lực yếu tích cực đi học phụ đạo.
3.2. Nguyên nhân

.
3.2.1. Về phía giáo viên


.
Đa số giáo viên có tay nghề vững.
Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên không dạy được toàn
cấp.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 22
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
Số giáo viên lớn tuổi vận dụng phương pháp dạy học mới
thiếu sự linh hoạt.
3.2.2. Về phía học sinh

.
Đa số học sinh có động cơ thái độ học tập tốt.
Một số học sinh chưa có phương pháp tự học tốt, thái độ
học tập chưa đúng đắn, hỏng kiến thức cơ bản ở lớp dưới hoặc
thiếu đồ dùng dạy học do hoàn cảnh khó khăn nên kết quả học
tập chưa tốt.
3.2.3. Về phía phụ huynh học sinh

.
Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con em.
Một số phụ huynh phó mặc con cái cho nhà trường, buông
lỏng sự quản lí ở nhà. Một số ít phụ huynh lại nuông chiều con
quá mức nên các em có tính ỉ lại, thiếu sự kiên trì…
3.2.4. Công tác xã hội hóa giáo dục

.
Chính quyền, hội đồng giáo dục cơ sở cùng với nhà trường
làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.

3.2.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bò

.
Sở giáo dục đã cung cấp thiết bò dạy học cho tất cả các
khối lớp nhưng nhìn chung vẫn còn thiếu nên rất khó khăn cho
quá trình thực hiện đổi mới phương pháp.
Một số phòng học bò xuống cấp nghiêm trọng cũng ảnh
hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 23
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
CHƯƠNG III
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỂ GIỮ VỮNG CHẤT LƯNG
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Quản lí tốt hoạt động dạy học sẽ góp phần giữ vững chất
lượng dạy học. Muốn vậy, người cán bộ quản lí phải có những
biện pháp thật cụ thể, tối ưu giúp cho hoạt động dạy và học đạt
hiệu quả như mong muốn.
Trên cơ sở những kết quả đã đạt được và những mặt tồn tại
của trường Tiểu học Thò trấn Châu Ổ về chất lượng dạy và học,
tôi đã đề ra một số biện pháp sau:
1. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIỮ VỮNG CHẤT LƯNG DẠY
CỦA GIÁO VIÊN

.
1.1. Xây dựng kế hoạch

.

Kế hoạch có vai trò quan trọng trong quá trình quản lí bởi
vì toàn bộ mọi hoạt động của nhà trường trong đó có cả kế
hoạch dạy học phải được vạch ra dựa trên cơ sở đònh hướng của
ngành cấp trên. Do đó kế hoạch phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Kế hoạch phải thống nhất mọi hoạt động của các thành
viên trong nhà trường và các lực lượng gáio dục ngoài nhà
trường.
- Kế hoạch năm học phải có tính kế thừa kế hoạch năm
trước đồng thời chuẩn bò cho kế hoạch năm sau.
- Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào kế hoạch năm học của
PGD, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT để đề ra phương hướng chỉ tiêu
biện pháp sát với tình hình thực tế của trường. từng mảng
công tác cần nêu rõ biện pháp chỉ tiêu cụ thể.
1.2. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

.
- Hiệu trưởng lên kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy và học
của giáo viên và học sinh trong cả năm và được cụ thể hóa hàng
tuần, tháng, học kì.
- Mỗi tháng khối trưởng tổ chức sinh hoạt khối 2 lần với
nội dung: Dự giờ, thao giảng, kiểm tra hồ sơ, triển khai các
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 24
Đề tài: “PhóHiệu trưởng với công tác chỉ đạo
đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở
trường tiểu học”.
chuyên đề, sơ kết tháng và bàn kế hoạch tháng tới, thống nhất
nội dung giảm tải…
- Phân công chuyên môn hợp lí, phù hợp với trình đội giáo
viên.
1.3. Quản lí thực hiện quy chế chuyên môn


.
Phó Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các khâu sau:
1.3.1. Thực hiện chương trình

:
PhóHiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội
dung chương trình của tất cả giáo viên trong toàn trường thông
qua kiểm tra hồ sơ, dự giờ, kiểm tra vở học sinh đột suất và đònh
kì theo kế hoạch. Việc ra đề kiểm tra đònh kì bao quát cả nội
dung chương trình góp phần tránh việc cắt xén chương trình, bỏ
tiết.
Qua dự giờ, Phó hiệu trưởng kiểm tra được việc nắm nội
dung kiến thức của bài học, của phân môn ở từng giáo viên có
chắc không? Hình thức tổ chức dạy học đã hợp lí chưa? Việc vận
dụng phương pháp có phù hợp đặc trưng bộ môn hay không?
Phương pháp học của học sinh thế nào?
Trên cơ sở những chứng cứ thu thập được Phó Hiệu trưởng
có những quyết đònh chỉ đạo phù hợp tình hình cụ thể từng lớp
và của toàn trường.
1.3.2. Chỉ đạo việc soạn bài

.
Để giờ lên lớp thành công, đòi hỏi người giáo viên phải
đầu tư thích đáng cho khâu soạn bài (thiết kế bài dạy). Bài học
phải đònh hướng được từng hoạt động, cách thức tổ chức để giúp
học sinh tìm tòi và tự khám phá chiếm lónh kiến thức.
Phó Hiệu trưởng chỉ đạo cho giáo viên phải xác đònh kiến
thức cơ bản trọng tâm của từng tiết dạy, trên cơ sở đònh hướng
thời gian cho từng hoạt động. Sử dụng hệ thống câu hỏi chặt

chẽ, lôgic phù hợp với các đối tượng học sinh.
Kiểm tra việc soạn bài: Hằng tháng tổ trưởng kiểm tra việc
soạn bài của giáo viên trong khối. Phó Hiệu trưởng và các
tổtrưởng kiểm tra bài soạn của giáo viên 2 tháng/ 1 lần. Ngoài ra
còn có kiểm đột xuất.
Người thực hiện: Phạm Thò Hồng Thái Trang 25

×