sở giáo dục và đào tạo hải phòng
trờng thpt lê quý đôn
*
sáng kiến kinh nghiệm
Các biện pháp phối hợp các tổ chức đoàn thể
trong nhà trờng và xã hội để làm tốt
công tác chủ nhiệm lớp
Giáo viên: Vũ Thị Phơng Nga
Tổ chuyên môn: Ngoại ngữ - Thể dục
Môn dạy: Anh Văn
Chủ nhiệm lớp: 12A8
n¨m häc 2010-2011
2
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Trong công tác giáo dục thì vai trò của ngời giáo viên chủ nhiệm giữ một
vị trí vô cùng đặc biệt, vì thế cho nên mới có câu nói Cô nào, trò nấy; nhìn
thầy cô chủ nhiệm sẽ biết ngay học sinh lớp đó nh thế nào, cũng nh nhìn học
sinh sẽ thấy đợc kết quả các thầy cô chủ nhiệm rèn giũa những học sinh của
mình ra sao. Để có đợc một thế hệ học sinh nh mình mong muốn là cả một quá
trình gian nan, vất vả, tìm tòi phối hợp của ngời giáo viên chủ nhiệm trong suốt
ba năm học. Một giáo viên chủ nhiệm giỏi không chỉ là một ngời bạn, một ngời
cố vấn tinh thần cho các em trong việc giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vớng
mắc trong học tập, giao tiếp và cuộc sống mà ngời giáo viên chủ nhiệm còn là
cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trờng, là
ngời tổ chức phối hợp tốt các lực lợng giáo dục trong các hoạt động xã hội mang
lại hiệu quả cao nhất. Với thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp trong suốt 15 năm
qua, tôi nhận thấy tầm quan trọng rất lớn trong việc phối hợp các tổ chức đoàn
thể trong nhà trờng và xã hội, chính vì vậy tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến kinh
nghiệm với chủ đề: Các biện pháp phối hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà
trờng và xã hội để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp .
2. Mục đích nghiên cứu.
Với mục tiêu mang đến cho học sinh là: Mỗi ngày đến trờng là một niềm
vui nên trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này tôi muốn đa ra những đánh
giá khách quan và chủ quan về công tác chủ nhiệm cũng nh một số giải pháp để
làm tốt công tác này thông qua việc phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà
trờng và xã hội nhằm thống nhất tác động giáo dục của toàn xã hội đến học sinh,
mang lại sự ham học, yêu quí thầy cô trờng lớp cho các em. Tôi rất mong nhận
đợc sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp
trong trờng để có thêm những kinh nghiệm quý báu trong cuộc đời dạy học cũng
nh trong công tác chủ nhiệm trớc mắt và sau này của mình.
3. Đối t ợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu .
a. Đối t ợng .
3
- Học sinh trờng THPT Lê Quý Đôn, THPT Hàng Hải (Nơi tôi đang dạy
thỉnh giảng và làm chủ nhiệm)
b. Phạm vi nghiên cứu.
- Các khoá học sinh đã qua mà tôi đã từng chủ nhiệm
- Tập thể học sinh lớp 12A
8
niên khóa 2008 -2011.( Tôi đang chủ nhiệm)
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, ngoài xã hội: Ban Giám Hiệu, giáo
viên bộ môn, chi hội phụ huynh học sinh, tổ chức Đoàn
c. Kế hoạch nghiên cứu.
- Suốt 3 năm học 10-11-12 ở các khóa.
- Kế hoạch cụ thể từng tháng học kỳ năm học.
- Đặc biệt từ năm học 2008 đến năm học 2011.
4
Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
Các biện pháp phối hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng và xã hội để
làm tốt công tác chủ nhiệm lớp .
I. Cơ sở lý luận.
Nh Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói: Giáo dục trong nhà trờng
chỉ là một phần, còn cần phải có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để
giúp việc giáo dục tốt hơn. Giáo dục nhà trờng dù tốt đến mấy, nhng thiếu giáo
dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không thật hoàn toàn. Điều
Bác nói hoàn toàn đúng, Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con ngời
nói chung, học sinh nói riêng đợc hình thành và phát triển trong các môi trờng:
gia đình, nhà trờng và xã hội. Trong mối quan hệ đó thì nhà trờng đợc xem là
trọng tâm, chủ động, định hớng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà
trờng chính là môi trờng giáo dục toàn diện nhất là cơ quan nhà nớc thực hiện
chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất, là nơi hội tụ đủ những yếu tố cần thiết
để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội. Để có đợc điều
đó thì 90% thành công lại phụ thuộc vào vai trò của giáo viên chủ nhiệm.
Nh chúng ta đã biết, chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm là:
- Trớc hết GVCN phải là thầy dạy bộ môn văn hóa ở lớp.
- GVCN phải cùng với giáo viên bộ môn và các lực lợng giáo dục khác
chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách cho học sinh.
- GVCN phải là ngời biết tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động trong
lớp.
- GVCN phải cố vấn cho tập thể học sinh và Ban chấp hành Đoàn trong
lớp.
- Đồng thời GVCN phải dạy và tổ chức các hoạt động trong học tập và
ngoài giờ của học sinh.
- Phải nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hớng nghiệp của
nhà trờng và xã hội qua các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò.
Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành một đơn vị tập thể mang
tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác tự quản của học sinh.
5
Hiểu rõ từng đối tợng học sinh trong lớp và có phơng pháp giáo dục
thích hợp, nhất là với những em đặc biệt hoặc có hoàn cảnh đặc biệt.
Chủ đạo trong việc phối kết hợp các lực lợng giáo dục.
Nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trờng.
Đặc biệt ngời GVCN ở trờng THPT trong giai đoạn mới yêu cầu đòi hỏi
phải là:
- Một GVCN lớp có lý tởng nghề nghiệp đúng đắn.
- Ngời GVCN phải là ngời có chuyên môn vững vàng, chắc chắn.
- Ngời GVCN cần phải biết đối xử s phạm khéo léo và có uy tín đối với
học sinh, phụ huynh học sinh cũng nh các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng.
- GVCN nói riêng và giáo viên nói chung phải thực sự mẫu mực, là tấm g-
ơng cho học sinh noi theo về tinh thần tự học và sáng tạo.
II. Cơ sở thực tiễn.
Nh chúng ta đã biết Đầu t cho giáo dục là quốc sách hàng đầu của Đảng
và Nhà nớc ta. Chính sự đầu t của xã hội trong chính sách phát triển và trọng
dụng ngời tài đã góp phần khẳng định đờng lối giáo dục, đúng đắn của chúng ta
cho nên việc Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các tổ chức đoàn thể trong
nhà trờng và xã hội chính là việc thực hiện chiến lợc giáo dục của Đảng và Nhà
nớc nhằm góp phần vào sự phát triển mọi mặt của đất nớc. Tuy nhiên điều đó
còn phụ thuộc vào thực trạng của từng địa phơng, từng khu vực.
* Thực trạng của học sinh lớp 12A
8
trờng THPT Lê Quý Đông niên khoá
2009-2011:
- Hoàn cảnh sống của học sinh và gia đình:
Nhìn chung bố mẹ các em đều là công nhân nhà nớc, một số thì về hu,
một số thì kinh doanh buôn bán nên việc quan tâm sát sao đến các em còn bị hạn
chế.
- Quan niệm giáo dục của một số gia đình cha thực sự tích cực: Họ phó
mặc việc học hành cho nhà trờng, thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm,
có nhiều phụ huynh học sinh còn mặc cảm, ngại ngần khi gọi điện liên lạc với
giáo viên chủ nhiệm.
6
- Học sinh nói chung còn mải chơi, ỷ lại, phụ thuộc vào gia đình, cha có
khả năng t duy và nhận thức cao, một số em có hoàn cảnh đặc biệt cần phải đợc
quan tâm sâu sắc hơn nữa. Chính vì vậy, Giáo viên chủ nhiệm cần phải biết phối
hợp tổ chức tốt với các đoàn thể trong nhà trờng và ngoài xã hội, đó chính là:
+ Ban giám hiệu.
+ Đoàn thanh niên.
+ Các Giáo viên bộ môn.
+ Chi hội phụ huynh học sinh.
+ Các tổ chức khác nh: Trung tâm dạy nghề, các trung tâm gia s, ban bảo
vệ
III. Các giải pháp phối hợp giáo dục cụ thể đã thực hiện.
A. Yêu cầu.
- Tích cực tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến đạo đức, học tập và xu h-
ơng phát triển của từng học sinh để có kế hoạch tác động giáo dục thích hợp.
- Đảm bảo tính khách quan công bằng và vì lợi tích của học sinh trong quá
trình tìm hiểu, giáo dục học sinh.
- Sử dụng các biện pháp hợp lý để thu thập, xử lý thông tin một cách khoa
học và có hiệu quả.
B. Các biện pháp cụ thể.
* Đối với Ban giám hiệu.
- Tôi thờng báo cáo, cung cấp những thông tin liên quan đến trờng, lớp,
học sinh một cách kịp thời, chính xác, khách quan, ví dụ nh các vấn đề:
+ Học sinh gửi xe ngoài cổng trờng, đánh nhau.
+ Học sinh thắc mắc về các vấn đề thi cử, kiểm tra.
+ Học sinh có hoàn cảnh khó khăn, muốn xin đợc giảm các khoản hỗ trợ
hóa giáo dục.
+ Phụ huynh tình nguyện đóng góp hỗ trợ nhà trờng.
+ Những giáo viên bộ môn cần đợc góp ý về chuyên môn cũng nh phơng
pháp s phạm, c xử với học sinh.
+ Những thắc mắc của phụ huynh và học sinh: Nh việc mất áo ma khi gửi
xe, việc bị thu thẻ
7
Từ đó giúp nhà trờng có đợc những biện pháp xử lý thích hợp.
* Đối với Đoàn Thanh Niên.
Tổ chức Đoàn vốn là một nơi tạo ra nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh, sản
sinh ra nhiều tấm gơng điển hình tiên tiến, nên tôi đã có ý kiến với Đoàn về việc
tuyên truyền phát thanh đầu giờ, giữa giờ, cũng nh đăng ký ủng hộ những đợt
quyên góp, đóng góp của Đoàn một cách nhiệt tình, tích cực nhất. Thông qua các
hoạt động tơng thân tơng ái nh Lá lành đùm lá rách, Lá rách ít đùm lá rách
nhiều, tôi đã động viên các em quyên góp tặng các em nhỏ ở vùng sâu vùng xa,
có hoàn cảnh khó khăn, những em miền Trung bị lũ lụt bằng tiền hay hiện vật là
những đồ dùng thiết thực nh: sách, vở, cặp sách, quần áo đồng phục, áo trắng, áo
rét, đồ dùng học tập, bên trong đó khéo léo cài những mẩu giấy ghi dòng chữ
Anh chị lớp 12A
8
trờng THPT Lê Quý Đôn, thành phố Hải Phòng mong các
em có đủ nghị lực, vợt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Chúc các em đạt đợc
mọi ớc mơ trong cuộc đời. Hay qua các hoạt động nghệ thuật Trái tim không
mù lòa của Hội ngời mù đến biểu diễn tại trờng, với các chủ đề tích cực nh
phòng chống HIV AIDS , tôi đã động viên các em quyên góp ủng hộ tiền hoặc
mua tăm một cách thành tâm, và nhiệt tình. Bên cạnh đó tôi cũng đặt mua Báo
Tuổi Trẻ Thủ Đô để thông qua đó tôi có thể cập nhật, giáo dục cho các em về
tình hình và nhiệm vụ của đất nớc cùng những tình hình thời sự chính trị trong n-
ớc và quốc tế, đồng thời kể cho các em nghe về những tấm gơng Đoàn viên tiêu
biểu, giỏi giang trong học tập và lao động đã vợt khó vơn lên, nhằm tiếp thêm
động lực cho các em, giúp các em có thêm niềm tin, ớc mơ trong cuộc sống.
Thông qua những thông tin trong báo, tôi cũng giúp các em tránh đợc những tệ
nạn, cạm bẫy, những việc làm xấu trong đời, rèn kỹ năng sống và định hớng
nghề cho các em, kích thích các em chủ động tham gia các hoạt động của Đoàn
một cách nhiệt tình, tích cực, nâng cao hiểu biết về đời sống và pháp luật một
cách đúng đắn và đầy đủ. Mục đích chính là giúp các em phát huy năng lực, trí
lực, tự biết chăm sóc, bảo vệ mình và độc lập sáng tạo trong mọi mặt, biết xây
dựng hoạt động cá nhân và tập thể, biết đóng góp ý kiến và tự rèn luyện, hoàn
thiện nhân cách trong cuộc sống hàng ngày.
* Đối với Chi hội phụ huynh học sinh:
8
- Trớc khi tiến hành cuộc họp phụ huynh học sinh tôi thờng trực tiếp trao
đổi trớc với Ban Chi Hội để bàn bạc thống nhất về chủ trơng, kế hoạch giáo dục
của lớp trên cơ sở thống nhất của đội ngũ cán bộ lớp và cả tập thể lớp (trừ cuộc
họp đầu tiên của năm lớp 10 khi cha bầu ra BCH).
- Trong cuộc họp, tôi phổ biến chủ trơng, kế hoạch giáo dục của nhà tr-
ờng, đặc biệt là mục tiêu, kế hoạch phấn đấu của tập thể lớp.
- Thống nhất với phụ huynh về yêu cầu, nội dung, biện pháp, hình thức
giáo dục các em ở nhà: Yêu cầu phụ huynh kiểm tra các em thời khóa biểu, thời
gian biểu cụ thể, thờng xuyên để ý, quan tâm, theo dõi nhắc nhở kịp thời những
sai sót của các em. Để làm đợc điều này, ngoài sổ liên lạc ra tôi còn trích quỹ lớp
mua một điện thoại di động và sim (tiền đợc nạp vào những dịp khuyến mại nhân
đôi của mạng MobiFone) rồi giao cho một cháu ngoan và trung thực nhất lớp
(không nhất thiết cứ phải là cán bộ lớp) cháu đó sẽ nhắn những thông báo đến
phụ huynh khi những buổi học chính, học thêm đợc nghỉ, có tiết trống đợc về
sớm hay những kế hoạch của trờng, Đoàn trờng đợc tổ chức, đặc biệt là nhắn
thông báo đến phụ huynh những em nào vi phạm nội qui hay trốn học, nghỉ học,
đánh nhau Chính những tin nhắn kịp thời đó đã đạt đợc những hiệu quả và
thành công bất ngờ. Phụ huynh đã ngay lập tức gọi lại cho giáo viên chủ nhiệm
để hỏi thăm và hứa sẽ răn đe quan tâm đến các cháu.
- Cũng trong cuộc họp phụ huynh tôi đã thông báo rõ nội dung thởng phạt
trong lớp với hình thức bằng bút bi chứ không bằng tiền, mọi ngời đều vui vẻ
nhất trí. Tôi cũng lấy đầy đủ chữ ký của các bậc phụ huynh để sau này có thể đối
chiếu với các giấy xin phép nghỉ của các cháu xem có giả mạo không. Đồng thời
tại cuộc họp tôi cũng phát trả lại phụ huynh những giấy xin phép nghỉ học chính,
học thêm, bản kiểm điểm và sổ liên lạc để phụ huynh kiểm tra lại chữ ký của
mình xem có chính xác không.
- Tôi thờng xuyên, trao đổi, liên lạc với phụ huynh học sinh thông qua sổ
liên lạc hàng tháng (điều mà ngày nay còn rất ít giáo viên chủ nhiệm làm). Sổ
liên lạc tôi để cho các tổ trởng theo dõi từng ngày, từng tiết học, trực tiếp ghi vào
(kể cả các điểm các bài kiểm tra miệng, 15, 1 tiết và học kì) bản thân học sinh
đó phải tự nhận xét, cán bộ lớp ghi, ký tên rồi tôi mới nhận xét và ký chứ không
9
phải chỉ ký không. Các sổ liên lạc sẽ đợc trả lại cho phụ huynh học sinh vào
ngày mùng 7 hàng tháng (điều này tôi đã thông báo cho phụ huynh học sinh
trong cuộc họp đầu năm).
- Tôi cũng cung cấp cho phụ huynh tên tuổi, địa chỉ, ngày tháng năm sinh,
số điện thoại của học sinh cả lớp để phụ huynh có thể liên lạc hỏi han nếu các
cháu cha về, về muộn hoặc có thể kiểm tra xem hôm nay có đúng là sinh nhật
của bạn A, bạn B không nếu các cháu xin phép đi sinh nhật.
- Giấy xin phép nghỉ học chính, học thêm tôi đã tự tay gõ, đánh số thứ tự
các em, ghi rõ tên các em và có cả chữ ký của tôi bằng mực màu khác tránh tr-
ờng hợp học sinh phô tô hoặc mợn của nhau (tôi qui định mỗi kỳ chỉ phát mỗi
em 3 tờ mỗi loại, học chính và học thêm). Giấy xin phép này phải đợc chính phụ
huynh giữ và viết, ký tên chứ không cho học sinh cầm, hoặc viết, tránh trờng hợp
nhờ các bác hàng xóm, hàng nớc ký hộ.
- Trong cuộc họp tôi cũng gửi lại cho phụ huynh xem tờ bản tự kiểm điểm
của từng em một sau mỗi 1 học kì để phụ huynh biết con mình đã làm gì, đang
nh thế nào và sẽ định ra sao ở kỳ sau, thậm chí tôi còn cho các em viết về ớc mơ
trong tơng lai để giúp cha mẹ hiểu các em hơn, định hớng cho các em chính xác
hơn. Tôi còn yêu cầu các em ghi rõ lịch học thêm ngoài nhà trờng để phụ huynh
quản lý các em tốt hơn (vì nhiều phụ huynh không làm đợc điều này, chỉ biết cho
con tiền đóng học thêm mà không biết chính xác con học ai, ở đâu, giờ nào, học
nh thế nào để quản lý cho tốt). Có phụ huynh đã phải trực tiếp nhờ tôi làm việc
này hộ. Khi mời phụ huynh đến trờng, ngoài việc phát giấy mời tôi còn phải trực
tiếp gọi điện thông báo, tránh trờng hợp phải mời phụ huynh đến mấy lần mới
gặp đợc.
- Khi có những kế hoạch đột xuất hoặc liên quan đến các khoản thu, chi,
tôi đều gõ thông báo gửi đến từng phụ huynh rồi thu lại kiểm tra chữ ký xác
nhận của phụ huynh sau khi nhận đợc.
- Với những bản cam kết, bản kiểm điểm, sổ liên lạc, tôi đều yêu cầu rõ
phụ huynh phải cho ý kiến chứ không ký xuông, đồng thời tôi cũng mong phụ
huynh học sinh không nên cho con sử dụng điện thoại di động vì lợi bất cập
10
hại (điều này tôi đã phân tích rất rõ trong cuộc họp và tôi đã phải lấy ví dụ của
con mình đang học lớp 11 tại trờng ra làm ví dụ minh họa).
- Trong cuộc họp phụ huynh học sinh, tôi cũng đề nghị các gia đình thực
hiện cam kết giữa học sinh nhà trờng và gia đình, đặc biệt không để các em sa
ngã và bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. Bởi nhà trờng dù là một pháo đài vững
chắc nhng vẫn có thể bị tập kích từ phía ngoài. Nhà trờng không phải là một ốc
đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn cuộc sống, nhất là cuộc sống xã hội đang
có các nhân tố của kinh tế thị trờng tác động đến nhà trờng, có lúc nhẹ nhàng có
khi sôi động. Những tệ nạn xã hội có thể ảnh hởng đến giới trẻ bất kỳ lúc nào,
hay nơi nào nếu chúng ta không đề phòng ngăn chặn từ trớc. Cụ thể là tôi yêu
cầu phụ huynh thỉnh thoảng cũng nên kiểm tra cặp sách của các em có th từ, tiền
nong gì không, xem có bao nhiêu bài kiểm tra, vở ghi chép thế nào, sách giáo
khoa có đầy đủ không, đi học có mặc đúng đồng phục, giầy dép quy định không,
còn điện thoại (nếu có) thì có tin nhắn, hình ảnh bậy bạ không. Tóm lại là phải
thờng xuyên sát sao con em mình, vì các em chính là tơng lai của mình, của đất
nớc và xã hội, là của để dành của chính mình sau này.
- Thỉnh thoảng tôi cũng phối hợp cùng phụ huynh học sinh đến thăm
những học sinh có hoàn cảnh khó khăn hoặc những em cá biệt trong lớp nhằm
động viên giúp đỡ các em. Với những em có hoàn cảnh khó khăn hay con thơng
binh, sinh đôi, tôi thờng thống nhất với phụ huynh miễn giảm 1/2 các khoản
đóng góp cho các em.
- Trong các cuộc đi chơi, tham quan, tôi thờng khéo léo vận động các gia
đình có điều kiện thuận lợi ủng hộ giúp đỡ thêm cho lớp hay nh trong các cuộc
vận động ủng hộ đóng góp cho các hoạt động, công trình xây dựng của trờng.
Điển hình nh năm học 2009-2010 vừa qua, lớp 12A
8
của tôi đã dẫn đầu trong
phong trào ủng hộ xây dựng nhà trờng đợc hơn 15 triệu đồng và ủng hộ cho các
cháu đi tham quan chùa Bái Đính hơn 5 triệu đồng.
Để có đợc những thành tích nhất định đó, tôi đã phải tạo đợc niềm tin cho
phụ huynh học sinh rất nhiều thông qua những việc làm cụ thể của mình, qua
nhiều tiến bộ và kết quả đạt đợc của lớp mình dới sự dìu dắt hay giúp đỡ của
BGH nhà trờng, các thầy cô giáo bộ môn và tổ chức Đoàn.
11
- Bên cạnh đó, tôi cũng thờng tập hợp, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng
góp của phụ huynh học sinh trong lớp, khuyến khích phụ huynh học sinh viết th,
gọi điện cho tôi nếu có việc cần thiết (để nắm bắt kịp thời các thông tin có thể
nh các hiện tợng bài bạc sau Tết, học sinh bỏ nhà khi bị bố mẹ đánh mắng hay
quan hệ yêu đơng trong lớp ) để từ đó tôi có kế hoạch điều chỉnh phù hợp.
Vẫn biết giáo dục gia đình là một phần không thể thiếu trong sự nghiệp
giáo dục xã hội. Song giáo dục gia đình vốn có đặc trng riêng của nó (yếu tố di
truyền, văn hóa gia đình, quan niệm giáo dục ) do đó giáo viên chủ nhiệm phải
biết khéo léo phối hợp với gia đình nh thế nào mới đảm bảo đợc tính thống nhất,
toàn vẹn của quá trình giáo dục nhằm phát huy đợc sức mạnh của gia đình trong
công tác giáo dục học sinh, để thông qua đó giúp phụ huynh học sinh hiểu đợc,
hoạt động của chi hội chính là nhằm tổ chức tập hợp tất cả cha mẹ học sinh của
lớp thành một lực lợng giáo dục thống nhất cùng nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm
thực hiện mục tiêu, nội dung yêu cầu giáo dục của nhà trờng và xã hội.
* Đỗi với giáo viên bộ môn:
Bên cạnh chiến thuật giáo dục Nói ít làm nghiêm, bên cạnh sự phối kết
hợp tốt với tổ chức Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh, tôi còn luôn gần gũi
tiếp cận với các giáo viên bộ môn lớp mình để nắm bắt đợc tình hình học tập của
các em.
- Khi giáo viên bộ môn kêu ca thì tôi lại phải lên dây cót siết chặt đội
ngũ cán bộ lớp, họp cán bộ lớp để đề ra những biện pháp cụ thể, khi giáo viên bộ
môn khen thì tôi lại có những hình thức khen thởng khác nhau đối với các em.
- Thông qua giáo viên bộ môn, tôi có thể biết đợc cụ thể em nào học tốt
môn nào, qua đó có thể điều chỉnh sơ đồ lớp hàng tháng để có kế hoạch cho
những em khá giúp các em yếu, để có thể ra đời những đôi bạn cùng tiến kịp
thời.
- Với các giáo viên bộ môn có thành tích trong việc dẫn dắt lớp đạt kết
quả cao trong mỗi học kì, tôi đều đề nghị BCH phụ huynh học sinh có phần th-
ởng xứng đáng và kịp thời (VD: nh học kì I năm học 2010-2011 vừa qua thầy
Phạm Thành Công dẫn dắt lớp đứng thứ 3/16 lớp 12 về môn văn nên đã nhận quà
từ BCH lớp).
12
Tôi cũng thờng xuyên lắng nghe, trao đổi góp ý cùng các giáo viên bộ
môn để từ đó có biện pháp thích hợp, kích thích các em học tập đạt kết quả tốt
hơn. Bên cạnh đó tôi luôn khuyến khích các em trao đổi trực tiếp những khúc
mắc, nguyện vọng của mình với giáo viên bộ môn, nếu không đợc thì hãy trao
đổi với tôi. Chính điều đó đã giúp học sinh lớp tôi đạt đợc một số tiến bộ đáng
kể.
- Một điều không thể thiếu đợc trong công tác chủ nhiệm, đó là sự thờng
xuyên liên lạc, trao đổi với trung tâm dạy nghề (năm lớp 11), các trung tâm gia
s, hiệu sách, ban bảo vệ để từ đó nắm bắt đợc một số thông tin, giúp đỡ các em
kịp thời hơn. Đặc biệt vì năm nay là năm cuối cấp của các em nên tôi đã yêu cầu
trích quỹ lớp và mua cho các em những quyển sách hớng dẫn, những điều cần
biết về tuyển sinh ĐH-CĐ, cũng nh những thông tin về kì thi ĐH, CĐ, về các tr-
ờng các em cần biết để giúp các em định hớng, lựa chọn, nộp hồ sơ cho phù hợp
hơn. Mỗi một lần thi thử là mỗi một lần tôi phân tích giúp các em tìm ra nguyên
nhân và biện pháp cho lần sau tốt hơn. Tôi giúp các em và phụ huynh tìm và học
gia s sao cho hiệu quả nhất, tôi cũng cập nhật, thông báo các em những tin tức
trên mạng, trên báo liên quan đến vấn đề thi cử sao cho nhanh nhất, đặc biệt là
cung cấp cho các em kinh nghiệm ôn thi, đi thi sao cho hiệu quả nhất, và cuối
cùng là cách thức các em thi xong, ra trờng sẽ duy trì ban liên lạc, tổ chức thăm
hỏi thầy cô, gia đình các bạn nếu xảy ra việc hiếu hoặc về thăm trờng vào các
dịp lễ hội kỉ niệm trờng nh thế nào. Tôi còn giúp các em biết cách cảm thụ văn
học thông qua những bài văn hay, đợc điểm 10 trên mạng (vì các em học ban cơ
bản A nên môn văn các em học không đợc tốt cho lắm).
Tóm lại ngời giáo viên chủ nhiệm phải có sự đầu t cả về thời gian, công
sức, tận tình chỉ bảo và dạy dỗ các em bằng chính cái tâm của mình, coi các em
nh chính con cháu của mình, đồng thời ngời giáo viên chủ nhiệm qua đó có thể
khẳng định đợc bản ngã của mình dù ở bất kì lĩnh vực nào.
Sau đây là kết quả cụ thể của tập thể lớp tôi trong năm học 2008-2009 và
2009 - 2010 do tôi chủ nhiệm:
Thời gian
Hạnh kiểm Văn hóa
T K TB Yếu T K TB Yếu
Năm học 2008-2009 (sĩ số 54) 35 16 2 0 1 30 19 3
13
Năm học 2009-2010 (sĩ số 55) 37 18 0 0 5 37 13 0
Cụ thể, trong các đợt tổng kết dới cờ sau mỗi học kì, mỗi năm, lớp tôi th-
ờng đứng trong tốp 3 lớp dẫn đầu lớp toàn trờng, lớp trởng thì đợc nhận giấy
khen của Đoàn trờng, lớp có 100% học sinh đứng trong hàng ngũ của Đoàn. Đó
cũng chính là phần thởng, là sự khích lệ, động viên không nhỏ đối với tôi trong
quá trình phấn đấu làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm của mình.
14
Phần III: Kết luận
1. Kết luận:
Qua trải nghiệm thực tế, tôi nhận thấy để có đợc những thành công nhất
định trong sự nghiệp trồng ngời, chúng ta còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nữa, không nhất thiết cứ phải rập khuôn hay máy móc áp dụng bất kỳ một
phơng pháp giáo dục nào, bởi lẽ sản phẩm của chúng ta ở đây chính là con ng-
ời. Để hoàn thành chiến lợc giáo dục đạo đức học sinh thành công, đòi hỏi phải
luôn có sự hỗ trợ thống nhất của lực lợng xã hội, trong đó gia đình và xã hội
cũng đóng vai trò quyết định quan trọng không kém trong việc giáo dục và đổi
mới phơng pháp dạy học sinh trong nhà trờng bên cạnh sự thành công của một
giáo viên chủ nhiệm giỏi. Cả ba lực lợng trên phải có sự thống nhất toàn diện dới
sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa ph-
ơng để tạo nên sức mạnh đồng bộ để cùng giáo dục thế hệ trẻ có những bớc đi
đúng hớng, đặc biệt là trông chờ vào đội ngũ cán bộ quản lý, giáo dục thực sự
năng động sáng tạo Dám nghĩ, dám làm.
2. Kiến nghị
Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh, nên tôi có một số kiến nghị nh sau:
- Sở Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức tập huấn công tác chủ nhiệm cho các
trờng (các trờng cử đại diện đi rồi về tập huấn lại cho giáo viên trờng).
- Trờng nên tổ chức hội thảo công tác chủ nhiệm hàng năm (qua các sáng
kiến kinh nghiệm hoặc hội thi).
- Trờng nên bầu ra các chủ nhiệm đợc yêu quý nhất thông qua giáo viên
bộ môn, học sinh và các tổ chức Đoàn.
- Tổ chức các cuộc thi cho học sinh viết về thầy cô giáo chủ nhiệm của
mình (thơ, văn, sáng tác các bài hát, tranh vẽ ).
Trên đây là một vài suy nghĩ của tôi trong việc phối hợp với các tổ chức
đoàn thể trong nhà trờng và ngoài xã hội để làm tốt công tác chủ nhiệm, chắc
chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc
sự góp ý, chỉ bảo quý báu của các cấp lãnh đạo, của hội đồng xét duyệt Sáng
15
kiến kinh nghiệm cùng toàn thể đồng nghiệp trong trờng để ngày càng hoàn
thiện hơn vai trò giáo viên chủ nhiệm của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 26 tháng 2 năm 2011
Giáo viên
Vũ Thị Phơng Nga
16