Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Đại Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.87 KB, 50 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng kéo theo sự thay đổi về
hoạt động quản lý và cơ chế quản lý kế toán luôn luôn tồn tại gắn liền với quản lý. Do
vậy ngày càng có nhiều cải tiến đổi mới về mọi mặt. Để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày
càng cao đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
Trong đó tiền lương được coi là hàng đầu của chính sách kinh tế xã hội. Nó liên
quan trực tiếp đến cuộc sống lao động. Tiền lương tác động đến sản xuất không chỉ từ
phía sức lao động mà nó còn chi phối tình cảm, sự nhiệt tình của người lao động. Chính vì
vậy mà công tác tổ chức tiền lương trong các doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan
trọng, nó đòi hỏi phải giải quyết hài hoà giữa 3 loại lợi ích sau.
Nhà nước, các doanh nghiệp và người lao động nhằm tạo ra điều kiện thúc đẩy các
doanh nghiệp phát triển sản xuất. Trong cơ chế quản lý kinh tế, tiền lương là một đòn bẩy
quan trọng vì vậy cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay đòi hỏi tiền lương cũng
không ngừng đổi mới sao cho phù hợp để thực sự là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ trong các
doanh nghiệp. Đổi mới công tác tiền lương không chỉ là yêu cầu đối với cơ quan cấp trên
mà còn là yêu cầu của từng cơ sở sản xuất, của từng doanh nghiệp. Việc chi trả lương hợp
lý cho người lao động sẽ kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất, tạo điều kiện
phát triển sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tổ chức tốt công tác hạch toán tiền
lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chi trả lương và trợ cấp
bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ.
Vì vậy hạch toán kinh doanh trở thành một vấn đề cấp thiết có tầm quan trọng trong
toàn bộ nền sản xuất của nước ta hiện nay nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Việc
thanh toán lấy thu bù chi có lãi vừa là động lực vừa là mục tiêu của các nhà sản xuất đòi
hỏi phải quan tâm tới các khâu trong quá trình sản xuất, đặc biệt đối với chi phí lao động
phải được chú ý quan tâm nhiều nhất. Bởi vì nó là một trong những chi phí cấu thành nên
giá trị sản phẩm. Việc sử dụng lao động hợp lý sẽ tiết kiệm được chi phí lao động sống,
góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp, cải thiện nâng
cao đời sống vật chất, củng cố tinh thần cho người lao động.
Kết hợp giữa kiến thức đã học ở nhà trường và qua thời gian thực tập, và cùng với
sự hướng dẫn của cán bộ phòng kế toán ở công ty cổ phần Cổ phần Đại Minhem đã thực


hiện báo cáo: “Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty cổ phần Đại Minh”.
Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện
Phần III: Thu hoạch và nhận xét.

PH ẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỔ PHẦN ĐẠI MINH
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC CỦA CÔNG
TY.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Tên công ty: Công ty cổ phần tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện.
Tên giao dịch quốc tế: Post And Telecommunication Investment And
construction consulting – stock company.
Tên viết tắt: PTICC
Trụ sở: Số 12 – Ngõ 217 Đê La Thành – Đống Đa – Hà Nội
Hình thức: Công ty cổ phần.
Giấy phép đăng ký kinh doanh do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.
Công ty cổ phần Cổ phần Đại Minh là một doanh nghiệp cổ phần với 51%
vốn chủ sở hữu nhà nước, được thành lập theo quyết định số 27/2004/QĐ- BBCVT
của bộ trưởng Tài Chính - Viễn Thông về việc chuyển công ty Cổ phần Đại Minh
thành công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Bưu điện. Công ty có nhiệm vụ
chính là khảo sát, thiết kế các công trình thông tin (tổng đài, mạng cáp, truyền dẫn
vi ba…) và tư vấn xây dựng với địa bàn hoạt động trên khắp 64 tỉnh thành trong cả
nước.
Tiền thân của công ty là tổ thiết kế của tổng cục Bưu điện được thành lập
năm 1954. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành Bưu điện, tổ thiết kế đã
mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động kinh doanh và đã đổi nhiều tên khác nhau. Ngày

30/6/2004 công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dưng Bưu điện chính thức được
thành lập.
Sau hơn 50 năm kinh nghiêm trong lĩnh vực tư vấn xây dụng, khảo sát, thiết
kế các công trình chuyên ngành bưu chính, viễn thông và tin học. Công ty tự hào là
1
đơn vị chủ lực của ngành bưu điện trong công tác khảo sát thiết kế và tư vấn xây
dựng các công trình thông tin. Có thể nói tất cả các công trình thông tin lớn trong
nước đều có sự tham gia lập dự án thiết kế của công ty.
Hiện nay, công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dụng Bưu điện cũng đang
tư vấn các công trình ngoài ngành và hợp tác quốc tế.
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần Cổ phần Đại Minh là một đơn vị thành viên của công ty
Bưu chính Viễn thông Viêt Nam, chuyên thực hiện tư vấn , xây dựng các công
trình thông tin và thực hiện chức năng tư vấn khác trong phạm vi được pháp luật
cho phép.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty do bộ Xây dựng quy định với đặc
thù là tư vấn được cụ thể thành các chức năng sau:
Tư vấn, khảo sát, thiết kế, lập dự án đầu tư của công ty được thực hiện cho
các công trình bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, các công trình công
nghiệp, giao thông, dân dụng theo quy định của pháp luật.
Xây dựng, lắp đặt các công trình bưu chính, viễn thông, công nghệ thông
tin…
Thực hiện hoat động kinh doanh xuât khẩu, nhập khẩu vật tư, thiết bị viễn
thông và công nghệ thông tin.
Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dụng Bưu điện thực hiện các chức
năng với mục tiêu không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh, dịch vụ nhằm
tối đa hoá các nguồn lợi nhuận có thể có được của công ty để đảm bảo lợi ích của
các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập đời sống của người lao
động trong công ty và đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm.

Công ty có 4 xí nghiệp trực thuộc và một trung tâm trực thuộc tại Thành phố
Hồ Chí Minh gọi chung là các đơn vị sản xuất.Cùng với sự phát triển của nền kinh
2
tế nói chung và của công nghệ thông tin nói riêng, ngành Bưu điện không ngừng
được đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Đó là các sả phẩm dịch vụ tư vấn, hình thành hồ sơ đầu tư, hồ sơ thiết kế
công trình Bưu điện… đòi hỏi nhân viên có trình độ chuyên môn cao, sự nghiên
cứu tìm hiểu thị trường sẽ làm năng suất lao động tăng, công ty được mở rộng thị
trường, tạo điều kiện tăng doanh thu hoạt động. Để tạo ra một công trình đảm bảo
chất lượng, công ty phải trải qua một quy trình bao gồm các giai đoạn và đựoc khái
quát thành sơ đồ sau:

Giai đoạn 1- Liên hệ, tìm đối tác: do phòng kinh doanh và các xí nghiệp tìm
kiếm khách hàng và thị trường. Đây là giai đoạn quan trọng nhất vì khi tìm được
khách hàng và thị trường đồng nghĩa là sản phẩm của công ty được tiêu thụ, vấn đề
đầu tiên đó là “cung” mà công ty có thể đáp ứng “cầu” của khách hàng và thị
trường.
Giai đoạn 2- Ký kết hợp đồng: do phòng kinh doanh đảm nhận sau khi lien
hệ đựoc khách hàng, bản hợp đồng là bằng chứng chứng minh công trình được đảm
bảo thi công đúng thời hạn, có đấy đủ chữ ký của hai bên, có sự thoả thuận về thời
gian hoàn thành, chất lượng công trình.
Giai đoạn 3- Khảo sát hiện trạng: sau khi đã ký kết hợp đồng, phòng kinh
doanh tiến hành khảo sát địa hình, khu vực mà công trình được thi công và được
ghi đầy đủ vào biên bản khảo sát hiện trạng.
3
Liên hệ tìm
đối tác
Thanh quyết
toán
Liên hệ tìm

đối tác
Ký kết hợp
đồng
Khảo sát
hiện trạng
Khảo sát
hiện trạng
Ký kết hợp
đồng
Thanh quyết
toán
Giai on 4- Lp d ỏn: ú l tp h s, ti liu trỡnh by mt cỏch chi tit v
cú h thng cỏc hot ng v cỏc chi phớ theo mt k hoach t c nhng mc
tiờu ó ra.
Giai on 5- Lp thit k tng d toỏn: ú l quy mụ cụng trỡnh t ú d tớnh
quy mụ u t, s vn, chi phớ b ra c trỡnh by bng s liu c th da trờn
bn d ỏn.
Giai on 6- Thanh quyt toỏn cụng trỡnh: sau khi cụng trỡnh c hon
thnh, phũng k toỏn tớnh cỏc chi phớ phỏt sinh. tp hp cỏc hoỏ n, chng t cú
liờn quan sau ú tớnh tng cỏc chi phớ phỏt sinh v so vi phn d toỏn.
4.Tỡnh hỡnh v kt qu hot ng sn xut kinh doanh mt s nm gn õy
ca Cụng ty.
Bng mt s kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
So sánh 2007 2008 So sánh 2008-2009
Số tuyệt đối
Số t-
ơng
đối
Số tuyệt đối

Số t-
ơng
đối
4
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
2915887659
4
37092340315
4275281860
8
7933463710 27.2 5660478293
15.26
Các khoản
giảm từ
- 2850808283 1244624408 2850808283 - 1606183875 -56.3
Doanh thu
thuần
2915887659
4
34241532032 41508194200 508265738 17.43 7266662168 21.22
Giá vốn hàng
bán
1921866525
8
1965817909
7
24302039628 439513839 2.29 4643860531 23.26
Lợi nhuận gộp 9940211336

1458335293
5
1720615457
2
4643141599 46.71 2622801637 17.99
Doanh thu
hoạt động tài
chính
258204774 350768864 305491759 92564090 35.85 -45277105 -12.9
Chi phí tài
chính
173640161 97501175 444632136 -77938986 -44.88 348930961 364.6
Chi phí quản

6234892471 7813692699 7702977389 1578800228 25.32 -110715310 -1.42
Lợi nhuận
thuần từ
HĐKD
3789883478 7024727925 9364036506 3234844447 85.35 2339308881
33.3
Thu nhập bình
quân
1500000 2000000 3000000 550000 37.93 1000000 50
Thu nhập khác 71764174 208928307 2279285 137164133
191.1
3
-206649022 98.91
Chi phí khác - 3442519 - 3442519 - -3442519 -
Lợi nhuận
khác

71764174 205485788 2279285 133721614
186.3
3
-203206503 -98.89
Tổng lợi
nhuận trớc
thuế
3861647652 7230213713 9366316091 3368566061 87.23 2136102379 29.54
Lợi nhuận sau
thuế
2573427814 4421677771 9366316091 1848249957 71.82 4944638320 111.83
5
Nhận xét:
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của 3 năm hoạt động, ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng 7.933.463.721 so
với năm 2007với tỉ lệ 27.2%, và đến năm 2009 lại tăng 5.660.478.293, tỉ lệ 15.26%
so với năm 2008
Bên cạnh đó, doanh thu thuần năm 2009 tăng 7.266.662.168 so với năm
2008 tỷ lệ tăng 21,22%. Điều đó chứng tỏ Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây
dựng Bưu điện hoạt động có hiệu quả.
Lợi nhuận gộp năm 2008 tăng 4.643.141.599 so với năm 2007 tỉ lệ tăng
46.71%, và đến năm 2009 thì tăng 17.99%.
Một trong những mặt thể hiện doanh nghiệp đang hoạt động tốt đó là thu
nhập bình quân đầu người, cụ thể: năm 2009 tăng 1.000.000 so với năm 2008 với tỉ
lệ tăng 50%.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 so với năm 2008 giảm 12.94%.
Lợi nhuận trước thuế năm 2009 là 9366316091 tăng 29.54% do được cổ
phần nên trong năm 2009 Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Bưu điện
không phải nộp thuế thu nhập làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty tăng
111.83%.

Công ty được cổ phần hóa năm 2004 xong công ty đã nhanh chóng khẳng định vị
trí của mình trên thị trường, thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính:
Chỉ tiêu 2008 2009 So sánh
Vòng quay vốn kinh doanh
trong năm
0.82 1.56 0.73
Hệ số phục vụ trong năm 0.41 0.46 0.05
Hệ số lợi nhuận của vốn kinh
doanh trong năm
0.33 0.67 0.34
Chỉ tiêu 2008 2009 So sánh
Vòng quay vốn kinh doanh
trong năm
0.82 1.56 0.73
6
Hệ số phục vụ trong năm 0.41 0.46 0.05
Hệ số lợi nhuận của vốn kinh
doanh trong năm
0.33 0.67 0.34
Qua đó ta thấy, việc kinh doanh của công ty năm 2009 là có hiệu quả hơn
năm 2008 biểu hiện là số vòng quay vốn kinh doanh tăng 0.73 vòng. Đồng thời, hệ
số phục vụ của vốn kinh doanh và hệ số phục vụ kinh doanh năm 2009 cũng tăng
so với năm 2008, nguyên nhân là do doanh thu, lợi nhuận đều tăng và tăng nhanh
hơn vốn kinh doanh bình quân.
Cùng với kết quả doanh thu thuần năm 2009 tăng 726666168 với 21.22% so
với năm 2008 điều này chứng tỏ công ty đang hoạt động tốt, ngày càng khẳng định
vị trí của công ty trên thị trường, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trên thị
trường, tạo lòng tin bởi sản phẩm có chất lượng cao. Hiện nay, công ty có trụ sở
làm việc tại 64 tỉnh thành trong cả nước và công ty sẽ cố gắng mở rộng địa bàn
hoạt động, giữ vững uy tín trên thị trường.

Nhìn chung khi xét các chỉ tiêu kinh tế, ta thấy Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư và
xây dựng Bưu điện đang hoạt động có lãi, điều này thể hiện qua các năm hoạt
động.
5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Cổ phần Đại Minhtheo hình thức phân quyền,
điều này tạo điều kiện cho quá trình quản lý và điều hành Công ty cổ phần Cổ phần
Đại Minhđó là sự phân công công việc cũng như trách nhiệm quản lý của từng
phòng ban và từng người.
a. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và Xây dựng
Bưu điện.
7
BAN KIỂM
SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
khoa
học kỹ
thuật
Phòng
tài
chính
kế
toán
Phòng

kinh
doanh
Văn
phòng
XN
I
XN
III
XN
IV
XN
II
TT
TP
HCM
PHÓ GIÁM ĐỐC NỘI
CHÍNH
PHÓ GIÁM
ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Đại hội cổ đông có quyền cao nhất trong công ty. Hội đồng quản trị là cơ
quan quản lý của công ty.
- Ban kiểm soát hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành theo quy định của
pháp luật va đièu lệ của công ty.
- Giám đốc là người điều hành cao nhất trong hoạt động kinh doanh của công
ty, là người đại diện theo pháp luật của công ty. Điều hành và quản lý các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty, lập chính sách mục tiêu, chất lượng, cung
cấp nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thống chất lượng.

8
- Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, các trưởng phòng chức năng,
giám đốc xí nghiệp, có trách nhiệm thực hiện chức năng phân công của giám đốc,
giúp việc cho giám đốc và thay thế giám đốc khi vắng mặt
- Công ty có 4 xí nghiệp trực thuộc (I, II, III, IV) và một trung tâm tại thành
phố Hồ Chí Minh gọi chung là các đơn vị sản xuất.
b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty.
b.1) Phòng tổ chức hành chính.
* Chức năng: tham mưu, giúp việc cho giám đốc, quản lý, điều hành và thực
hiện trong lĩnh vực tổ chức nhân sự, lao động tiền lương và có chức năng:
- Tổ chức bộ máy công tác cán bộ, bao gồm:
+Xây dựng quy định,chức năng nhiệm vụ các phòng ban quản lý.
+ Xây dựng mô hình quản lý, sản xuất, tổ chức lao động kế hoạch trong công
ty.
+ Xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chứccán bộ.
+ Đề nghị giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm khi cần thiết.
- Công tác quản lý lao động:
+ Lập kế hoạch lao động, thực hiện việc tuyển dụng lao động, quản lý và sắp
xếp lao động phù hợp.
+ Xây dựng quy định, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực.Thực hiện
việc đào tạo cán bộ cho phù hợp với nhu cầu phát triển cuả công ty.
- Công tác lao động tiền lương và chính sách xã hội:
+ Xây dựng quy chế trả lương, thực hiện việc trả lương, trả thưởng, nâng
lương hàng năm.
+ Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước, ngành đối với người lao
động và một số chế độ của ngành đối với cán bộ công nhân viên của công ty đã
nghỉ hưu.
9
+ Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, công tác thanh tra, công tác dân quân tự
vệ.

- Công tác hành chính:
+ Thực hiện việc quản lý hành chính, lưu trữ văn thư, đảm bảo điều kiện vật
chất như điện nước, điện thoại…
b.2) Phòng kinh doanh.
Có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc trong kế hoạch điều độ sản xuất,
cung ứng vật tư và có chức năng như:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn của công ty.
- Tính chi phí sản xuất kinh doanh của các trung tâm, xí nghiệp.
Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán trong công ty cho
phù hợp với từng thời kỳ.
- Tổ chức tìm kiếm việc làm cho công ty.
- Điều độ quá trình sản xuất trong công ty, cân đối việc làm, phân
giao công việc cho các xí nghiệp và trung tâm.
- Phối hợp cùng với các đơn vị xây dựng định mức trong công ty.
- Tổ chức, soạn thảo chương trình, nội dung, và tham gia trong việc
thương thảo hợp đồng kinh tế giữa công ty và khách hang.
- Theo dõi việc thanh quyết toán trong nội bộ và với khách hàng.
b.3) Phòng khoa học kỹ thuật.
Với chức năng tham mưu và giúp Giám đốc quản lý và điều hành trong lĩnh vực
kỹ thuật và kiểm tra chất lượng, phòng khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm về sản phẩm của công ty bao gồm các dự án thiết
kế cả nội dung và hình thức.
- Quản lý các công trinh quy phạm, định mức, hướng dẫn áp dụng các
thông tư, chỉ thi của Nhà nước và của ngành vào công việc và kiểm
tra thực hiện.
10
- Tổ chức, nghiên cứu và vận dụng các kết quả đề tài của ngành, của
công ty vào công tác kiểm soát, lập dự án đầu tư.
- Xây dựng, biên soạn nội dung nghiên cứu đề tài, sáng kiến cải biến
kỹ thuật.

- Quản lý, lưu trữ các dự án, thiết kế tổng dự toán các công trình của
công ty.
b.4) Phòng tài chính kế toán.
Có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính
kế toán và có nhiệm vụ cụ thể:
- Thực hiện việc hạch toán, quản lý tài chính theo đúng tiến độ của
Nhà nước và bộ Tài Chính quy định.
- Thực hiện việc giao dịch, thanh toán các khoản qua ngân hang hoặc
bằng tiền măt, quản lý chứng từ thu chi.
- Lập bảng thanh toán lương khối quản lý, tập hợp thu nhập cá nhân
của công ty. Thực hiện thu, trích nộp các khoản thuế thu nhâp và các
khoản trích nộp khác.
- Quản lý tài sản, vốn, vật tư, theo dõi các biến động trong kỳ tại văn
phòng công ty và các xí nghiệp.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với các khoản nộp ngân sách Nhà nước.
- Theo dõi, đôí chiếu công nợ với các bên, các đơn vị trực thuộc và
các cá nhân
- Lập báo cáo đầu kỳ về thống kê tài chính, quản lýtiền mặt tại quỹ.
b.5) Văn phòng
Có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo của các đơn vị triển khai công việc đã
làm, đang làm trong tuần, tháng, quý, năm để báo cáo giao ban hàng tuần, sơ
11
kết tháng, cuối năm. Kiểm tra trước các công văn, văn bản gửi công ty sau
đó trình Giám đốc và thực hiện chỉ đạo của Giám đốc.
b.6) Xí nghiệp I,II, III và Trung tâm.
Chức năng của các xí nghiệp và trung tâm đó là: tổ chức, điều hành và thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cụ thể như sau:
- Lập dự án đầu tư các công trình thông tin Bưu chính viễn thông, tin
học và ngoài ngành.
- Lập hồ sơ mời thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị.

- Khảo sát địa hình hiện trạng, điều kiện kỹ thuật các công trình.
- Thíêt kế, quy hoạch chuyên ngành thông tin bưu chính.
- Giám sát xây lắp các công trình Bưu chính viễn thông.
- Thẩm định tư vấn đầu tư xây dựng thiết kế kỹ thuật.
b.7) Xí nghiệp IV:
- Lập quy hoạch tổng mặt bằng, thiết kế quy hoạch các công trình.
- Lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật thi công.
- Khảo sát địa chắc, địa hình, địa chất, hiện trạng và diều kiện kỹ thuật
thi công công trình thông tin bưu chính viễn thông và cột cao ăngten.
- Thẩm định dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kỹ thuật thi công công
trình bưu chính viễn thông và cột cao ăngten.
- Tổng thầu thiết kế và quản lý các công trinh xây dựng kiến trúc.
- Công tác tư vấn, giám sát thi công, lập hồ sơ mời thầu xây lắp các
công trình.
- Thực hiện trang bị nội, ngoại thất đặc biệt.
II. HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG
CÔNG TY.
1. Hình thức kế toán.
12
Xut phỏt t c im t chc qun lý sn xut kinh doanh v yờu cu hch toỏn
hin nay, cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc k toỏn chng t ghi s, vi h thng s
sỏch, tikhon s dng phự hp theo ỳng ch k toỏn ca nh nc ban hnh.
Ton b quy trỡnh hch toỏn x lý chng t luõn chuyn chng t, cung cp thụng
tin kinh t c thc hin ti phũng k toỏn tng hp theo hỡnh thc chng t ghi
s c biu hin qua s sau:
S hch toỏn hỡnh thc chng t ghi s
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu kiểm tra

Trỡnh t luõn chuyn ca chng t:
Hng ngy cỏc k toỏn viờn theo dừi cỏc nghip v kinh t phỏt sinh v ghi
vo cỏc chng t s sỏch cú liờn quan, lp thnh cỏc chng t ghi s cỏc chng t
ghi s c úng thnh tng quyn cú ỏnh s th t. K toỏn theo dừi v ghi vo
13
BNG CN I
TI KHON
S NG Kí
CHNG T
GHI S
CHNG T GHI S
S QU HNG
THNG
BNG TNG HP
CHNG T GHI S
S TH K
TON CHI TIT
BNG TNG
HP CHNG
T GC
S CI
BO CO TI CHNH
CHNG T GC
sổ đăng ký chứng từ và ghi vào sổ cái.Cuối tháng kế toán tổng hợp căn cứ vào các
chứng từ gốc và sổ đăng ký chứng từ, báo cáo quỹ, bảng chi tiết số phát sinh để lập
bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy công tác kế toán.
2.1) Hình thức tổ chức công tác kế toán.
Công ty cổ phần Cổ phần Đại Minhthực hiện hạch toán độc lập, bộ máy kế toán
được tổ chức theo mô hình tập trung.Toàn bộ công tác kế toán của công ty được

thực hiện tại phòng tài chính kế toán. Tại các xí nghiệp trung tâm không có bộ máy
kế toán riêng mà chỉ bố trí một nhân viên kế toán, thống kê chuyên phụ trách thu
chi tại nội bộ đơn vị và có nhiệm vụ tập hơp chứng từ luân chuyển lên phòng tài
chính kế toán để hạch toán.
14
2.2) Tổ chức bộ máy kế toán.
* Mô hình tổ chức kế toán tại Công ty
Bộ máy kế toán được tổ chức khoa học, mang tính chuyên môn hoá cao, đảm
nhiệm công tác tài chính kế toán của bộ phận quản lý và toàn công ty là các nhân
viên kế toán của phòng tài chính kế toán. Phòng chiu sự quản lý của Giám đốc, một
phó Giám đốc và các phong ban chức năng.
Việc phân công tổ chức kế toán được thực hiện trên cơ sở phân theo các
phần hành và đối tượng kế toán cụ thể. Trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán
nói chung khá cao, hầu hêt đạt trình độ Đại học và trên Đại học, đáp ứng tốt đòi hỏi
15
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
KẾ TOÁN TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
THANH TOÁN
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG
KẾ TOÁN
CÔNG NỢ

Kế toán của:
-các xí nghiệp
-trung tâm
của công việc. Chủ yếu là cán bộ trẻ, đây là lực lượng kế cận đầy triển vọng tương
lai phát triển của công ty.
2.3) Chức năng, nhiệm vụ cuả từng bộ phận kế toán.
a) Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại quỹ của công ty. Cuối mỗi ngày, mỗi tháng thủ
quỹ phải kiểm kê, đối chiếu với số liệu của kế toán thanh toán, có chữ ký của kế
toán trưởng hoặc của người phụ trách công tác kế toán. Đảm nhận công việc nhập,
rút các khoản tiền gửi ngân hàng, chuyển tiền đến những địa điểm cần thiết.
b) Kế toán trưởng:
- Quản lý chứng từ thu chi của đơn vị.
- Hướng dẫn các chế độ về chứng từ, hoá đơn, cách lập báo cáo.
- Phối hợp với phòng kế hoạch vật tư kiểm soát thẻ công trình.
- Tổng hợp các khoản thu nhập, tính thuế thu nhập cá nhân và các khoản
phải nộp từ thu nhập của đơn vị.
c) Kế toán tổng hợp:
- Tập hợp số liệu lập các báo cáo thống kê tài chính, thuế theo định kỳ
tháng, quý, năm và khi có yêu cầu.
- In các sổ sách kế toán tổng hợp.
- Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế.
d) Kế toán tài sản cố định:
- Lập thẻ theo dõi chi tiết từng TSCĐ.
- Định kỳ tháng, quý, năm lập bảng tăng giảm, khấu hao TSCĐ theo
nguồn và theo kết cấu nộp cho kế toán tổng hợp.
- Phối hợp với các đơn vị có liên quan theo dõi việc mua sắm, sửa chữa
tài sản của công ty.
e) Kế toán thanh toán:
- Kiểm tra các chứng từ thanh toán trước khi trình ký.
- Lập các phiếu thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

16
- Đối chiếu số liệu tiền mặt ngân hàng.
- Lập sổ chi tiêt, chứng từ ghi sổ của sổ cái TK 111, TK 112 nộp cho kế
toán tổng hợp.
f) Kế toán vật tư:
- Lập thẻ kho chi tiết cho từng chủng loại vật tư.
- Theo dõi việc nhập, xuất vật tư.
- Theo dõi TK 152, TK 153., TK 621, TK 642.
- Định kỳ hàng tháng lập sổ chi tiết TK 152. TK 153 nộp cho kế toán
tổng hợp.
g) Kế toán tiền lương:
- Định kỳ, theo tuần, tháng lập bảng tạm ứng và thanh toán lương cho
khối quản lý.
- Tính các khoản thưởng theo quy định của công ty
- Tính thuế thu nhập cá nhân, kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT và các
khoản phải nộp từ thu nhập của khối quản lý.
- Tập hơp các bảng lương, thu nhập cá nhân, các khoản phải nộp của khối
sản xuất.
- Định kỳ hàng quý, khi có yêu cầu lập bảng đối chiếu BHXH, KPCĐ có
chữ ký xác nhận của các bên.
- Hàng tháng, lập bảng phân bổ tiền lương, thu nhập, BHXH nộp cho kế
toán trưởng.
h) Kế toán công nợ:
- Mở số chi tiết theo dõi các khoản công nợ, công nợ nội bộ công ty,
công nợ giữa công ty và tổng công ty, khách hàng và các bên liên quan.
- Quản lý các chứng từ liên quan đến thanh toán công nợ.
- Hàng tháng, quý, năm cần lập và thực hiện kế hoạch đối chiếu, rà soát
công nợ giữa các bên.
17
- Theo dõi TK 131, TK 141, TK 331. TK 341, TK 1388. TK 3388.

- Định kỳ , hàng tháng khi có yêu cầu, nộp báo cáo cho kế toán tổng hợp.
k) Kế toán các đơn vị sản xuất:
- Thực hiện công việc thu, chi tiền mặt tại đơn vị theo đúng chế độ tài
chính và các công việc khác do lãnh đạo yêu cầu.
- Hàng tháng, quý nộp báo cáo và chứng từ thu chi cho kế toán chuyên
quản, chứng từ phải đảm bảo yêu cầu, hợp lệ.
3. Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Viêt Nam ban hành
theo quyết định 15/TC/QĐ/CKKT ngày 26/ 3/ 2005 của Bộ tài chính.
Hình thức kế toán: Hệ thống kế toán của Công ty được tiến hành theo hình thức
chứng từ ghi sổ( Sơ đồ 2.2)
Niên độ kế toán: áp dụng niên độ kế toán là một năm, bắt đâù từ ngày 01/01 và kết
thúc vào ngày 31/12 của năm.
Đơn vị tiền tệ: đồng tiền sử dụng trong ghi chép là đồng tiền Việt Nam ( VNĐ).
Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng.
4. Tình hình sử dụng máy tính trong kế toán của công ty.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, ngành Công nghệ thông tin nói
chung và ngành Bưu điện nói riêng cũng ngày càng phát triển. Vì vậy, Bưu điện
được coi là những ngành hang đầu Việt Nam, ứng với tầm quan trọng và tiềm năng
của ngành Bưu điện. Công ty cổ phần Cổ phần Đại Minhđã trang bị cho bộ máy kế
toán trong công ty một hệ thống máy tính có nối mạng, sử dụng phần mềm Word.
Excel, Fast…tạo điều kiện cho công việc được tiến hành thuận lợi. đồng thời phục
vụ cho nhu cầu quản lý trong công ty.
Hiện tại có 108/205 nhân viên trong công ty làm công tác trực tiếp có máy tính hỗ
trợ. Bên cạnh máy tính thì có các thiết bị khác kềm theo như: máy in, máy photo,
máy đo trắc địa, máy khoan…Hàng năm hệ thông máy trong công ty được nâng
18
cấp, bảo dưỡng kịp thời những máy bị lỗi, thay thế những máy đã hỏng hoặc đã quá
cũ cho công tác kế toán cũng như công tác quản lý trong công ty hoạt động có hiệu
quả và có năng suất.

19
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỤNG BƯU ĐIỆN.
A. ĐẶC ĐIỂM TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VÂN
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN.
1. Khái niệm tiền lương.
Lương là khoản thù lao mà người lao động được hưởng cho công việc đã
làm nhằm bù đắp hao phí lao động và tái sản xuất sức lao động.
Trong nền kinh tế thị trường, quan điểm về tiền lương đang thay đổi. Để phù
hợp với cơ chế quản lý mới, phát huy vai trò đòn bẩy của tiền lương, tiền lưong là
biểu hiện của quá trình lao động, là giá cả yếu tố lao động mà người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động và theo pháp luật hiện hành.
Khái niệm tiền lương hay tiền công chỉ mang tính quy ước. Do đó, nó là giá cả
sức lao động mà người sử dụng lao động.
2. Đặc điểm tiền lương trong công ty.
Tiền lương là số tiền thù lao mà công ty trả cho nhân viên, người lao động
theo số lương, chất lượng lao động, mà họ đóng góp cho công ty nhằm bản đảm
cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí sức lao động
mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương trong công ty được phân phối theo số lượng và chất lượng lao
động mà công nhân viên chức đã hao phí và được Nhà nước thống nhất quản lý
thong qua kế hoạch hoá thống nhất từ trung ương đến cơ sở.
Tiền lương được quy định một cách đúng đắn là một yếu tố kích thích mạnh
mẽ đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nó khuyến khích mỗi người ta
20
ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa
sản xuất tăng nhanh năng suất lao động.
Do đặc thù hoạt động của công ty thành 2 khối riêng biệt trực tiếp và gián

tiếp do vậy việc tính lương trong công ty cũng phân chia và do các bộ phận chịu
trách nhiệm tính toán lương và chuyển chứng từ về phòng kế toán
Đối với bộ phận gián tiếp sản xuất trong công ty thì lương tính hàng tháng
được chia làm 4 kỳ tạm ứng cho công nhân viên, và khi lập bảng thanh toán lương
ở kỳ 4 thỡ số tiền sẽ bị trừ đi số tiền đã tạm ứng.
Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì do nhân viên kế toán của mỗi xí
nghiệp đảm nhận việc tính và chi trả lương, lương được tính hàng tháng và trả một
lần vào khoảng cuối tháng sau đó chuyển báo cáo thu nhập hàng tháng cho phòng
kế toán của công ty.
Do đặc thù hoạt động cũng như do kết cấu của công ty mà công ty đa tạo ra cho
riêng công ty một cách thức và mô hình tính tiền lương khác biệt.
3. Nguyên tăc trả lương trong công ty.
Tiền lương là biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của người lao động và trở
thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động và trong quá trình
trả lương công ty luôn đảm bảo những nguyên tắc sau:
+ Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Tiền lương là nguồn
thu nhập chủ yếu của người lao động. Bởi vậy, độ lớn của tiền lương không những
phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lượng và chất lượng lao động mà phải đảm
bảo nuôi sống gia đình họ.
+ Tiền lương phải dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người có sức lao động và
người sử dụng lao động sức lao động. Nguyên tắc này bắt nguồn từ pháp lệnh hợp
đồng lao động nhằm đảm bảo nguồn lợi cho người lao động. Song mức độ tiền
lương phải luôn luôn lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu.
21
+ Tiền lương trả cho người lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả lao động
của người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc này bắt nguồn từ
mối quan hệ giữa tái sản xuất và tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quan
trọng.
4. í nghĩa của việc hạch toán tiền lương trong công ty.
Đối với công ty, tiền lương là yếu tố của chi phí sản xuất. Đối với người lao

động, lương là nguồn thu nhập chủ yếu của toàn bộ công nhân viên, người lao động
trong công ty, không những thế, tiền lương còn là phương tiện tạo ra giá trị mới hay
đúng hơn là nguồn cung ứng của sự sáng tạo sản xuất, năng lực của lao động trong
quá trình sản xuất tạo ra giá trị.
Đối với người lao động, tiền lương nhận được thoả đáng sẽ là động lực kích
thích năng lực sáng tạo đẻ làm tăng năng suất lao động dẫn đến tăng lợi nhuận,
nguồn phúc lợi của công ty sẽ được bổ sung thêm vào tiền lương, làm tăng thêm thu
nhập và tăng lợi ích cho người lao động, từ đó sẽ tạo ra sự gắn kết giữa cộng đồng
những người lao động với mục tiêu và lợi ích của công ty, xóa bỏ sự phân cách giữa
công ty với người lao động, làm cho người lao động có trách nhiệm hơn, tự giác
hơn với những hoạt động của công ty. Đó chính là phản ứng dây chuyền tích cực
của tiền lương.
Ngược lai trả lương không hợp lý, không chú ý đúng mức đến người lao động
thì nguồn nhân công có thể kiệt kệ về thể lực, giảm sút về chất lượng, làm hạn chế
động cơ cung ứng lao động dẫn đến tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí
nguyên nhiên, vật liệu, làm dối, làm ẩu, dẫn đến năng suất lao động kém, giảm
doanh thu, điều này ảnh hưởng xấu đến hoạt động của công ty.
Vì vậy, việc hạch toán tiền lương trong công ty đóng vai trò quan trọng. Nếu
hạch toán đúng, đủ, làm tăng năng suất, tăng lợi nhuận cho công ty, nếu ngược lại
sẽ làm cho sản xuất trì trệ, công nhân không có động lực làm việc.
5. Phân loại lao động trong công ty.
22
Do lao động trong công ty có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc
giải quyết quản lý và hạch toán tiền lương, cần thiết phải có sự phân loại. Phân loại
lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo đặc trưng nhất định
và được phân theo các tiêu thức:
a. Phân theo thời gian lao động.
Toàn bộ lao động trong công ty có thể chia thành lao động thường xuyên
(gồm hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính thời vụ.
Cách phân loại này giúp công ty nắm được tổng số lao động của mình, từ đó

có kế hoạch sử dụng bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời
xác định các khoản nghĩa vụ đối với nhà nước được chính xác.
b. Phân theo quá trình sản xuất.
Đây là cách phân loại mà công ty đang áp dụng chủ yếu, bao gồm:
• Lao động trực tiếp sản xuất: chính là bộ phận công nhân trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Thuộc loại này bao gồm
những người điều khiển thiết bị máy móc để sản xuất sản phẩm,
những ngừoi phục vụ quá trình sản xuất, những lao động thuộc bộ
phận thiết kế, tư vấn, lập hồ sơ thiết kế công trình.
• Lao động gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận lao động tham gia vào
quá trình sản xuất sản phẩm của công ty một cách gián tiếp. Thuộc
bộ phận này bao gồm công nhân kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ
thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý
kinh tế, kỹ thuật (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh như giám đốc, phó giám đốc ), nhân viên quản lý
hành chính, những người làm công tác tổ chức nhân sự.
Cách phân loaị này giúp công ty đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao
động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc,
tinh giảm bộ máy gián tiếp.
23

×