Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 9 hk 1 (full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.85 KB, 131 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần1; tiết 1-2 - Phần văn
PHONG CáCH Hồ CHí MINH
( Lê Anh Trà)
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :
- Thấy đợc vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
3.Thái độ :
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng
Bác.
B.Chuẩn bị :1
GV: Chuẩn bị tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác
HS: Soạn bài và su tầm tranh ảnh, tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định : TS 14
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Khởi đ ộng
Giới thiệu bài bằng cách cho hs xem tranh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
H Đ 2 : H ớng dẫn đọc, hiểu v ă n bản
GV hớng dẫn cách đọc
HS đọc bài
HS tìm hiểu chú thích SGK


Bài viết trích trong phong cách Hồ Chí Minh
Cái vĩ đại gắn với cái giản dị
Văn bản thuộc thể loại nào ?
Văn bản đợc chia ra làm mấy phần ? Nêu nội
dung chính của từng phần ?
Đ1: Từ đầu đến rất hiện đại -> Quá trình hình
thành phong cách Hồ Chí Minh
Đ2 : Tiếp đến hạ tắm ao -> phong cách sống
Đ3 : còn lại -> ý nghĩa của phong cách
HS đọc Đ1 và cho biết vốn tri thức văn hoá của
Bác ntn ?
Bác đã tiếp thu vốn tri thức ấy bằng cách nào ?
- Bác đi nhiều, biết nhiều thứ tiếng, học hỏi, tìm
hiểu tiếp thu
Bác đã tiếp thu những vốn tri thức ấy bằng cách
nào?
Nhận xét cách viết của tác giả ?
Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình
luận ?
- So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và
bình luận .
Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hóa Hồ Chí
Minh là gì ?
- Ngời đã tiếp thu một cách chọn lọc những tinh
hoa văn hóa nớc ngoài. Trên nền tảng văn hoá
dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế. Bác
đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa
phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và
quốc tế
I. Giới thiệu chung :

1.Đọc, kể tóm tắt :
2.Tác phẩm:
a.Xuất xứ :
b.Thể loại :
Văn bản nhật dụng
c.Bố cục:
II.Phân tích :
1.Con đ ờng hình thành phong
cách Hồ Chí Minh :
- Bác có vốn tri thức hết sức sâu
rộng .
- Tiếp thu chọn lọc không chịu
ảnh hởng thụ động, tiếp thu cái
hay, phê phán cái hạn chế .
- Sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá
thế giới và gốc văn hóa dân tộc
tạo nên phong cách rất Việt Nam,
dân tộc mà quốc tế, vĩ đại mà
bình dị.
1
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Phong cách Hồ Chí Minh có đợc nhờ sự ảnh h-
ởng nào ?
- ảnh hởng quốc tế sâu đậm
- Một lối sống bình dị
- Sự kết hợp và thống nhất trong lịch sử dân tộc
và tinh hoa nhân loại
Nhận xét về nghệ thuật của tác giả trong đoạn

này ? Tác dụng ?
- > Nghệ thuật đối lập
HĐ3 : Bài tập
Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn
hoá nhân loại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ?
4.Củng cố :
Con đờng hình thành phong cách Hồ Chí Minh là nhờ đâu ?
5.Dặn dò :
HS học bài và soạn tiếp bài phong cách Hồ Chí Minh .

Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 1 - Tiết 2 - Phần văn học
PHONG CáCH Hồ CHí MINH ( Tiếp theo )
( Lê Anh Trà)
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :
- Thấy đợc vẻ đẹp trong sáng trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .
2.Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
3.Thái độ :
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng
Bác.
B.Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác
HS: Soạn bài và su tầm tranh ảnh.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định : TS 14

2.Kiểm tra bài cũ:
Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
2
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
H Đ 1: Khởi đ ộng :
Giáo viên tóm tắt lại bài cũ, vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
H Đ 2: H ớng dẫn đọc hiẻu văn bản ( tiếp)
HS đọc Đ 2 nhắc lại nội dungchính của đoạn văn
Phong cách sống của Bác đợc tác giả kể trên những
phơng diện nào ?
- Nơi ở : Nhà sàn, vài phòng tiếp khách, họp bộ chính
trị, làm việc và phòng ngủ đồ dạc thì mộc mạc, đơn
sơ .
- Trang phục: Bộ quần áo, đôi dép, chiếc va li
- Bữa ăn : rất đạm bạc những món ăn dân tộc nh cá
kho, da muối, rau luộc
HS liên hệ với những bài viết đã su tầm về Bác ?
Trong bài viết tác giả đã so sánh lối sống của Bác
với lối sống của những ai ? Đó là lối sống nh thế
nào ?
HS thảo luận nhóm : Vì sao Bác vừa giản dị vừa
thanh cao ?
- Đây không phải lối sống khắc khổ, tự vui trong
nghèo đói, cũng không phải tự thần thánh hóa làm
khác đời.
Theo quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống của Chủ Tịch

Hồ Chí Minh là gì ?
Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng, cách viết của tác
giả ?
Tác giả bình luận và so sánh nh thế nào ?
- Cha có vị nguyên thủ quốc gia nào sống giản dị
nh vậy.
HS đọc đoạn 3
ý nghĩa cao đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là
gì ?
- Giống các vị danh nho
- Khác các vị danh nho : Đây là lối sống của ngời
cộng sản, một vị Chủ Tịch nớc.
Để làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã
dùng biện pháp nghệ thuật nào ?
- Kể chuyện, bình luận, phân tích, so sánh
Phân tích hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật
trên ?
- Nghệ thuật : Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh
các từ hán việt
Theo tác giả lối sống của Bác chúng ta cần nhìn nhận
nh thế nào cho đúng ?
- Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà
thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Giúp ngời đọc
thấy đợc sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền
triết của dân tộc.
HS thảo luận nhóm : cách sống đó gợi cho em những
suy nghĩ gì ? Em học tập đợc điều gì ?
H Đ 3 : Tổng kết
Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
trong văn bản ? Nêu tác dụng của các biện pháp

nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Nghệ thuật đối lập
HĐ4 : Luyện tập
Kể những câu chuyện, câu thơ về lối sống giản dị của
II.Phân tích :
2.Phong cách Sống và làm
việc của Hồ Chí Minh :
- Thể hiện ở lối sống giản dị
mà thanh cao của ngời .
- Cách sống giản dị mà vô
cùng thanh cao, sang trọng
giống nh các vị hiền triết
xa.
- Một cách sống có văn hóa
đã trở thành quan niệm thẩm
mỹ về cái đẹp là sự giản dị,
tự nhiên, thanh cao. Một
cách sống làm cho tinh
thần sảng khoái.
3.ý nghĩa trong phong
cách Hồ Chí Minh
- Nét đẹp của lối sống rất
Việt Nam của ngời cộng
sản lão thành. Một vị Chủ
Tịch nớc.
III.Tổng kết :
Ghi nhớ (8)
IV.Luyện tập :
3

Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Chủ Tịch Hồ Chí Minh ?
Tìm những dẫn chứng để chứng minh Bác không
những giản dị trong lối sống mà còn giản dị trong nói
viết.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
4.Củng cố :
Phong cách Hồ Chí Minh đợc thể hiện qua lối sống và làm việc nh thế nào ?
5.Dặn dò:
HS học bài và soạn bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 1 - Tiết 3 phần tiếng việt
CáC PHƯƠNG CHÂM HộI THOạI
A.Mục tiêu cần đ ạt :
1.Kiến thức :
- HS nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
2.Tích hợp : với văn bản phong cách Hồ Chí Minh
3.Kĩ năng :
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài ra câu hỏi
HS : Đọc bài trả lời câu hỏi
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh : TS 14
2.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1: Khởi đ ộng
Giới thiệu nội dung và yêu cầu tiết học
H Đ 2 : Phân tích mẫu, hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc 2 ví dụ SGK,
Câu nói nào là không bình thờng
Khi An hỏi Học bơi ở đâu ? mà Ba trả lời ở
dới nớc thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An
cần biết không ? Vì sao ?
-> Câu trả lời không thảo mãn vì An muốn biết
học bơi ở địa điểm nào.
Em rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
HS đọc truyện cời Lơn cới, áo mới
Vì sao truyện gây cời ?
- Vì cả hai nói nhiều hơn những điều cần nói
Hãy cho biết khi giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu
gì ?
Thế nào là phơng châm về lợng ?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc truyện cời Quả bí khổng lồ
Truyện này phê phán điều gì ?
- Phê phán tính nói khoác
Trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
Nếu trong trờng hợp cha biết xác thực nhng
vẫn buộc phải nói thì ta làm ntn ?
- Thêm từ hình nh, có lẽ, có thể vào trớc câu trả
lời .
* Ghi nhớ
Thế nào là phơng châm về chất ?

I.Ph ơng châm về l ợng :
- Khi giao tiếp cần nói đúng
với nội dung cần giao tiếp.
- Không nên nói nhiều hơn những
điều cần nói.
* Ghi nhớ (9)
II.Ph ơng châm về chất :
- Không nên nói những điều mình
không tin là đúng hay không có
bằng chứng xác thực.
* Ghi nhớ (10)
4
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
HS đọc ghi nhớ
H Đ 4: H ớng dẫn học sinh luyện tập
GV chia lớp làm ba nhóm
Chia mỗi nhóm 1 bài tập
Nhóm 1 làm bài 1
Nhóm 2 làm bài 2
Nhóm 3 làm bài 3
Hãy chỉ ra lỗi trong câu ?
HS lên bảng điền vào chỗ trống ?
Hs lên bảng trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét bổ sung
Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ?
Hãy chỉ ra các phơng châm hội thoại ?
Hãy giải thích các câu sau và chỉ ra các thành ngữ

vi phạm phơng châm hội thoại nào ?
Hs lên bảng trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét bổ sung
III.Luyện tập
Bài tập 1( 10)
a.Thừa cụm từ nuôi gia súc ở nhà
b.Thừa cụm từ có 2 cánh
Bài tập 2( 10)
a.Nói có sách, mách có
b.Nói dối
c.Nói mò
d.Nói nhăng, nói cuội
e.Nói trạng
->Phơng châm về chất
Bài tập 3(11)
- Không tuân thủ phơng châm về
lợng
Bài tập 4 (11)
a.Phơng châm về chất
b.Phơng châm về lợng
Bài tập 5 (11)
- Ăn đơm-> vu khống đặt điều
- Ăn ốc-> nói không có căn cứ
- Cãi chày -> cố chanh cãi,
không có căn cứ .
- Nói dơi-> nói nhăng nhăng,
linh tinh.
- Hứa hơu-> Hứa nhng
không thực hiện lời hứa

-> Các thành ngữ vi phạm
phơng châm về chất .
4.Củng cố :
- Thế nào là phơng châm hội thoại ?
5.Dặn dò :
- HS học bài và làm bài tập 5 (11)

Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 1 - Tiết 4 - Phần tập làm văn
Sử DụNG MộT Số BIệN PHáP NGHệ THUậT
TRONG VĂN BảN THUYếT MINH
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh .
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho
văn bản thuyết minh sịnh động, hấp dẫn.
2.Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tập
3.Kĩ năng : Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh .
5
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài và bảng phụ
HS : Trả lời câu hỏi SGK
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh : TS 14
2.Kiểm tra bài cũ :
- Văn bản thuyết minh là gì ?
3.Hoạt đ ộng dạy học:

H Đ 1: Khởi đ ộng
ở lớp 8 các em đã đợc học văn bản thuyết minh. Để văn bản thuyết minh hấp dẫn
ta cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
H Đ 2 : Phần tích mẫu,hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Văn bản thuyết minh là gì ?
- Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân
Văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích
gì ?
- Cung cấp tri thức khách quan về những sự
vật,hiện tợng.
Trong văn bản thuyết minh thờng sử dụng
những phơng pháp nào ?
- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, ví dụ, số
liệu, so sánh, phân tích, phân loại.
HS đọc văn bản Hạ Long đá và nớc
HS thảo luận nhóm
Đây có phải là văn thuyết minh không? Vì
sao?
Vấn đề thuyết minh là gì ?
Câu nào nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long?
Chính n ớc .tâm hồn
Sự kì lạ ấy giới thiệu qua mấy đặc điểm ?
Phơng pháp nào đợc dùng chủ yếu trong
bản ?
Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê thì đã nêu
đợc sự kì lạ của Hạ Long cha ? Vì sao ?

- Vấn đề trừu tợng không dễ nói đợc.
Ngoài phơng pháp thuyết minh tác giả còn
dùng biện pháp nghệ thuật nào tác dụng của
nó ?
Tác giả đã trình bày đợc sựkì lạ của Hạ Long
cha ? Nhờ biện pháp gì ?
- Các biện pháp sử dụng thích hợp làm nổi bật
đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây
hứng thú cho ngời đọc.
Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong
văn
bản thuyết minh ta phải chú ý đến điều gì ?
+ Lu ý : Không nên quá lạm dụng mất đi
tính khách quan.
Tại sao khi viết văn bản thuyết minh cần sử
dụng các biện pháp nghệ thuật ?
* Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ
H Đ 3: H ớng dẫn luyện tập
HS đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh
HS thảo luận nhóm
Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh
I . Tìm hiểu việc sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyếtminh :
1.Ôn tập v ă n bản thuyết minh :
2.Viết v ă n bản thuyết minh có
sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật :
- Văn bản thuyết minh về sự kì lạ
vô tận của Hạ Long .

+ Hai đặc điểm: - Nớc di chuyển
- Đá hóa thân
+ Phơng pháp giải thích, liệt kê
- Kết hợp tởng tợng nhân hóa
-> bài văn sinh động hấp dẫn hơn .
Ghi nhớ ( 13)
II.Luyện tập:
Bài tập 1( 14)
1.Văn bản thuyết minh về loài ruồi
một cách khách quan và xác thực
6
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
không? Đối tợng thuyết minh là gì ?Tính chất
thuyết minh thể hiện ở điểm nào ?
Văn bản cung cấp cho ta tri thức gì ?
Các phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng ở
đây là gì ?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật sử dụng
ở đây có tác dụng gì ?
- Các biện pháp không ảnh hởng gì đến nội
dung của văn bản thuyết minh .
Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt ?
- Về hình thức: Giống nh văn bản tờng thuật
một phiên toà.
- Về cấu trúc: Giống nh một câu chuyện kể về
loài ruồi.
- Về nội dung:Giống nh một câu chuyện kể.
Hớng dẫn HS làm bài ở nhà

Văn bản thuyết minh về đối tợng nào, biện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng, tác dụng của nó.
về họ, giống, loài, tập tính.
-> Cung cấp tri thức về ruồi và ý
thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh
- Phơng pháp nêu định nghĩa, phân
loại, dùng số liệu, liệt kê.
2. Nhân hóa, h cấu, hấp dẫn có kiến
thức về phòng bệnh.
Bài tập 2(15)
-Tập tính của loài cú dới dạng ngộ
nhận.
4.Củng cố : Thế nào là sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh ?
5.Dặn dò : HS lập dàn ý thuyết minh về cái nón
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 1 - Tiết 5 - Phần tập làm văn
LUYệN TậP Sử DụNG MộT Số BIệN PHáP NGHệ
THUậT TRONG VĂN BảN THUYếT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố hệ thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh
thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật.
2.Thái độ: Giúp HS có thái độ học tập tốt.
3.Kĩ năng: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài
HS: Chuẩn bị bài ở nhà
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :

2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1 : Khởi đ ộng
GV tóm tắt nội dung tiết học trớc rồi vào bài mới
H Đ 2: H ớng dẫn học sinh luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV nêu yêu cầu để HS thảo luận
HS thảo luận nhóm mỗi nhóm 1 đề
Yêu cầu của các đề về kiểu văn bản, nội dung,
hình thức.

Nêu dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh ?
H Đ 3: Học sinh luyện tập
HS lập dàn ý
Nhóm 1 lập dàn ý đề 1
I.Đề bài : Thuyết minh về cái
nón, quạt, bút
II. Phân tích đề :
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Nội dung : Nêu đợc công dụng,
cấu tạo, chủng loại, lịch sử .
- Hình thức: Vận dụng một số
biện pháp nghệ thuật để làm
hấp dẫn nh kể chuyện .
III.Trình bày thảo luận :
1.Thuyết minh về cái nón :
a.Mở bài:
Giới thiệu chung về cái nón

7
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Đoạn mở bài :
Là ngời Việt Nam ai mà chẳng biết chiếc nón
trắng quen thuộc. Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra
đồng nhổ mạ, cấy lúa Chị ta nón trắng đi chợ,
chèo đò Em ta đội chiếc nón trắng đi học
Bạn ta đội chiếc nón trắng bớc ra sân khấu
Chiếc nón trắng thân thiết gần gũi là có khi nào
đó bạn tự hỏi chiếc nón trắng ra đời từ bao giờ?
Nó đợc làm nh thế nào ? Giá trị kinh tế văn hóa
nghệ thuật của nó.
Nhóm 2 lập dàn ý đề 2
HS thảo luận nhóm
Nêu dự kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật ở
phần nào ?
HS đọc phần mở bài
HS nhận xét
GV nhận xét bổ sung
HS thảo luận nhóm
HS đọc phần mở bài
HS nhận xét
GV nhận xét bổ sung
b.Thân bài:
- Lịch sử chiếc nón
- Cấu tạo chiếc nón
- Quy trình làm nón
- Giá trị kinh tế văn hoá nghệ thuật

của nón .
c.Kết bài:Cảm nghĩ chung về chiếc
nón trong đời sống hiện tại.
2. Thuyết minh về cái quạt:
a.Mở bài: Giới thiệu chung về cái
quạt
b.Thân bài :
- Các loại quạt
- Định nghĩa về cái quạt
- Công dụng và cách bảo quản
- Quạt là một đồ dùng nh thế nào.
3.Thuyết minh về cái bút:
a.Mở bài: Giới thiệu chung về
cái bút.
b.Thân bài:
- Cấu tạo bút
- Các loại bút
- Công dụng bút
- Bảo quản sử dụng bút
c.Kết bài:
Cảm nghĩ chung về cái bút
IV.Nhận xét, đánh giá:
1.Ưu điểm:
- Đa số HS có sự chuẩn bị bài
- Biết sử dụng biện pháp nghệthuật
vào viết bài
2.Tồn tại :
-Một số hs chuẩn bị bài cha kĩ
4.Củng cố :
- Cách đa các yếu tố nghệ thuật vào văn bản thuyết minh?

5.Dặn dò :
- HS ôn tập văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
8
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Tuần 2 - Tiết 6 - Phần văn học
ĐấU TRANH CHO MộT THế GIớI HOà BìNH
A.Mục tiêu cần đ ạt :
1.Kiến thức: Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị thuật của tác giả, chứng cứ, cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
2.Thái độ: Giúp hs có ý thức học tập
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ.
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài
HS: Chuẩn bị bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài :
Chiến tranh đã đi qua từ lâu nhng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với
nhân dân Việt Nam. Đó chính là những di chứng do chất đọc màu da cam mà
bom Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam

H Đ 2 : Đ ọc hiểu v ă n bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hớng dẫn cách đọc.
GV đọc mẫu gọi HS đọc
HS đọc chú thích
Nêu những nét chính về tác giả ?
Văn bản này đợc trích rút ra từ đau ? Nêu ý
nghĩa của nó ?
Văn bản thuộc thể loại nào ?
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần ?
Đ1: Từ đầu đến đẹp hơn -> Nguy cơ của chiến
tranh hạt nhân.
Đ2 : tiếp đến của nó -> Sự phi lí của chiến tranh
Đ3 : Còn lại -> Nhiệm vụ của chúng ta.
Hãy nêu luận điểm chính của bài ?
Hãy nêu nội dung của các luận cứ ?
- Kho vũ khí hạt nhân có thể huỷ diệt trái đất.
- Chạy đua vũ trang là tốn kém và phi lí.
- Chiến tranh đi ngợc lại lí trí loài ngời.
- Nhân loại phải ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
HS đọc đoạn 1
Mở đầu tác giả đa ra vấn đề gì ?
- Đa ra câu hỏi rồi tự trả lời bằng một thời
điểm hiện tại, cụ thể. Chúng ta đang ở đâu
Tác giả đa ra số liệu thời điểm cụ thể nhằm
mục đích gì ?
- Việc xác định thời gian, đa ra số liệu cụ thể,
I.Giới thiệu chung :
1.Tác giả : Mác Két là nhà văn Cô
Lôm Bi A ông từng nhận giải

thởng nô ben văn học.
2.Tác phẩm:
a.Trích bản tham luận của Mác Két
tham gia bàn về chiến tranh hạt
nhân và hoà bình.
b.Thể loại : Văn bản nhật dụng-
nghị luận chính trị xã hội.
c.Bố cục :
II. Phân tích :
1.Luận đ iểm chính :
- Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình
2.Nguy c ơ của chiến tranh hạt
nhân:
- Cho ngời đọc thấy đợc sự khủng
khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt
9
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
câu hỏi rồi tự trả lời.
Cách vào đề của tác giả cho em nhận xét gì ?
- Vào đề trực tiếp, bằng chứng xác thực, thu
hút ngời đọc gây ấn tợng mạnh.
Tác giả so sánh hiểm hoạ chiến tranh với điều
gì ?
- So sánh với thanh gơm và dịch hạch .
Cho biết tác dụng của cách viết này ?
Tác giả còn giúp ngời đọc thấy roc hơn sức
tàn phá của kho vũ khí hạt nhân bằng cách nào?

Cho biết tác dụng của cách viết trên ?
-Thu hút, gây ấn tợng mạnh mẽ với ngời đọc
về tính chất hệ trọng của vấn đề.
nhân.
-Tính chất hiện thực và khủng khiếp
của nguy cơ chiến tranh hạt nhân.


4.Củng cố :
- Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân với trái đất nh thế nào ?
5.Dặn dò :
- HS học bài và soạn tiếp bài
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 2 - Tiết 7 - Phần văn học
ĐấU TRANH CHO MộT THế GIớI HOà BìNH
( Tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đ ạt :
1.Kiến thức: Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể
nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị thuật của tác giả, chứng cứ, cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ.
2.Thái độ: Giúp hs có ý thức học tập
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ.
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài
HS: Chuẩn bị bài
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :

2.Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1: Khởi đ ộng
Chiến tranh đã đi qua từ lâu nhng hậu quả của nó để lại còn hết sức nặng nề với nhân
dân Việt Nam. Đó chính là những di chứng do chất đọc màu da cam mà bom Mỹ đã
sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam Tiết học trớc chúng ta đã phần nào
10
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
hình dung ra đợc hậu quả của chiến tranh, trong giơg học ngày hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu tiếp bài.
H Đ 2: H ớng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Các dẫn chứng mà tác giả đa ra để so sánh
giữa chi phí cho các lĩnh vực đời sống xã hội
và chiến tranh nh thế nào ?
- 500 trẻ em nghèo -> chi phí cho 100 máy bay.
- 14 năm phòng bệnh cho 1tỉ ngời và 14 triệu
trẻ em ->10 chiếc tàu Ni mít.
- Dinh dỡng 575 triệu ngời thiếu dinh dỡng
ko bằng chi phí ->149 tên lửa.
- Tiền nông cụ cho nớc nghèo 4 năm -> 27 tên
lửa.
- Xoá mù chữ cho toàn thế giới ->2 tàu ngầm
Theo tác giả sự tồn tại của vũ khí hạt nhân làm
chúng ta mất đi khả năng sống tốt hơn vì sao ?
Qua bảng so sánh em rút ra kết luận gì ?
Theo tác giả chạy đua vũ trang là đi ngợc lí trí

Lý trí của tự nhiên vì sao vậy ?
- Lý trí của tự nhiên là quy luật của tự nhiên lô
gích tất yếu của tự nhiên.
Tác giả đã so sánh về nguy cơ huỷ diệt sự sống
và nền văn minh trên trái đất khi chiến tranh hạt
nhân nổ ra ?
- Tác giả đa ra chứng cứ từ khoa học địa chất.
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt nhân
loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất.
Vì vậy nó phản tiến hoá.
Để làm rõ luận cứ tác giả đã đa ra những
chứng cứ nào ?
- Tác giả so sánh 380 triệu năm -180 triệu năm.
Sau khi chỉ ra cho chúng ta thấy một cách rõ
ràng về hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân tác
giả đã dẫn ngời đọc đến điều gì ?
- Mọi ngời phải đoàn kết đấu tranh ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình.
Để kết thúc lời kêu gọi của mình tác giả đa ra
lời đề nghị gì ?
- Lập nhà băng lu giữ trí nhớ sau thảm hoạ hạt
nhân.
- Tơng lai biết đến cuộc sống của chúng ta đã
từng tồn tại.
- Tơng lai biết đến những kẻ vì lợi ích mà đa
nhân loại đến chỗ diệt vong .
H Đ 3 : Tổng kết
HS đọc ghi nhớ
HĐ 4: Luyện tập
Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản: Đấu

tranh cho một thế giới hoà bình.

II. Phân tích :
3.Cuộc chạy đ ua vũ trang chuẩn
bị cho chiến tranh hạt nhân :
- Đa ra hàng loạt dẫn chứng với
những so sánh ở các lĩnh vực, với
các số liệu cụ thể.
- Chạy đua và chuẩn bị chiến tranh
hạt nhân là việc làm điên rồ, nó tớc
đi đời sống của con ngời.
4. Nhiệm vụ đ ấu tranh ng ă n chặn
chiến tranh hạt nhân:
- Đây là mục đích của tác giả và là
thông điệp mà tác giả gửi tới mọi
ngời.
III. Tổng kết :
Ghi nhớ
IV.Luyện tập :
4.Củng cố :
- Khắc sâu những luận điểm sau khi học xong bài đấu tranh cho một thế giới hoà bình ?
5.Dặn dò:
- HS học bào và soạn bài tuyên bố thế giới về sự sống còn
11
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 2 - Tiết 8 - Phần tiếng Việt

CáC PHƯƠNG CHÂM HộI THOạI
( Tiếp theo )
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách
thức và phơng châm lịch sự.
2.Thái độ : Giúp HS có ý thức học tập tốt, sử dụng tốt các mối quan hệ tronggiao tiếp.
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài
HS : Chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. ổn đ ịnh :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là phơng châm về lợng và phơng châm về chất ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1 : Khởi đ ộng
Giới thiệu bài : Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu phơng châm họi thoại về lợng, về
chất. Giờ này chúng ta tìm hiểu thêm các phơng châm hội thoại khác.
H Đ 2 : Phân tích mẫu, hình thành khái niệm
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt chỉ tình
huống hội thoại nh thế nào ?
- Mỗi ngời nói về một đề tài, không hiểu nhau.
Khi giao tiếp ta phải làm gì ?
Em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc cau thành ngữ : Dây cà ra dây muống
Lúng búng nh ngậm hột thị
Hai câu thành ngữ dùng để chỉ cách nói ntn ?
- Dây cà cách nói dài dòng, r ờm rà.

- Lúng búng Nói ấp úng không thành lời
Những cách nói đó ảnh hởng đến giao tiếp ra
sao ?
- Ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận ko
đúng nội dung, giao tiếp không đạt kết quả.
Em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
HS thảo luận nhóm
Câu : Tôi đồng ý với những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy ?
- Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.
- Tôi đồng ý với những nhận định của các bạn
về truyện ngắn của ông ấy .
I.Ph ơng châm quan hệ :
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Ghi nhớ ( 21)
II.Ph ơng châm cách thức :
- Khi giao tiếp cần nói năng ngắn
gọn, rõ ràng, tránh mơ hồ .
12
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Khi giao tiếp cần chú ý điều gì khi giao tiếp ?
* Ghi nhớ
HS đọc truyện cời
Vì sao ngời ăn xin và câu bé đều cảm thấy
nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó ?
- Sự chân thành và tôn trọng lẫn nhau

Em rút ra đợc bài bài học gì từ câu chuyện ?
H Đ 3 : H ớng dẫn luyện tập
GV chia nhóm
HS thảo luận nhóm, phân tích
Ông cha ta khuyên chúng ta điều gì ?
HS hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao tơng tự ?
- Một câu nhị là chín câu lành
- Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi
cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng.
HS đọc và làm bài tập 2
Điền các từ còn thiếu trong những câu sau ?
HS điền từ
GV nhận xét
HS làm bài tập
Vận dụng các p/c hội thoại đã học để giải thích
vì sao ngời nói đôi khi dùng nhiều cách nói ?
Giải thích các thành ngữ sau ?
a.Nói băm bốp chát, thô bạo
b.đấm vào dở, khó nghe
c.Điều nặng dai, trách móc
d.Nửa úp Mập mờ, ko rõ
e.Mồm loa nhiều lời đanh đá
g.Đánh trống né tránh vấn đề
h.Nói thô thiển cọc lốc.
Ghi nhớ (22)
III. Ph ơng châm lịch sự :
- Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn
trọng ngời khác.
Ghi nhớ ( 23)
II. Luyện tập :

Bài tập 1(23)
- Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khi
giao tiếp.
- Tôn trọng lịch sự với ngời đối
thoại.
Bài tập 2(23)
- Nói giảm, nói tránh.
Bài tập 3( 23)
a.Nói mát
b.Nói hớt
c.Nói móc.
d.Nói leo
e.Nói ra đầu ra đũa
-> Phơng châm lịch sự
Bài tập 4( 24)
a. Muốn hỏi một vấn đề nào đó ko
thuộc đề tài trao đổi-> ko tuân thủ
phơng châm quan hệ.
b.Muốn ngầm xin lỗi trớc ngời
nghe -> P/C lịch sự
c.Nhắc ngời nghe phải tổn trọng
Bài tập5 ( 24)
a,b,c,e,h -> P/C lịch sự
d.Cách thức
g.Quan hệ
4.Củng cố :Thế nào là phơng châm hội thoại ?
5.Dặn dò : HS học bài và làm bài tập 4,5 (24)
Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 3 - Tiết 9 - Phần tập làm văn

Sử DụNG YếU Tố MIÊU Tả TRONG
VĂN BảN THUYếT MINH
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố
miêu tả.
2.Thái độ : Giúp HS có ý thức học tập tốt
3.Kĩ năng : Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài, bảng phụ
HS : Đọc và trả lời câu hỏi.
C.tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là sử dụng yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
13
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1: Khởi đ ộng
Giới thiệu bài:ở lớp 8 chúng ta đã đợc tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
và nghị luận.Vai trò của yếu tố này nh thế nào trong văn bản thuyết minh
H Đ 2 : phân tích mẫu, hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Văn bản Cây chuối trong đời sống Việt nam
Nhan đề của bài có ý nghĩa gì ?
- Vai trò của cây chuối trong đời sống vật chất và
tinh thần của ngời Việt Nam.
-Thái độ của con ngời trong việc trồng và chăm
sóc, sử dụng hiệu quả giá trị của cây chuối.

Tìm những câu văn trong bài thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối ?
- Đi khắp Việt Nam núi rừng.
- Cây chuối a nớc
- Cây chuối là thức ăn
- Chuối xanh là món gỏi
- Mỗi cây chuối đều cho ta một buồng
Chỉ ra những yếu tố miêu tả về cây chuối ?
- Đi khắp Việt Nam núi rừng
- Không thiếu những buồng chuối
Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trên ?
- Giúp ngời đọc hình dung rõ về cây chuối, đối tợng
thuyết minh đợc nổi bật.
Theo yêu cầu của bài thuyết minh , bài văn cần bổ
sung những gì ?
- Phân loại chuối: chuối tây, hột, tiêu, ngự, rừng
- Thân chuối gồm nhiều lớp bẹ, nõn, hoa, gốc, lá
- Lá : Cuống, lá
Bổ sung thêm yếu tố miêu tả :
- Thân tròn
- Tàu lá xanh
- Củ chuối gọt vỏ màu trắng
Hãy chỉ ra tác dụng của cây chuối ?
- Chuối non làm rau sống, phao, bè.
- Hoa chuối
- Quả chuối xanh làm thuốc.
- Lá chuối khô để gói bánh.
Thế nào là sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh ? tác dụng của nó / Khi đa yếu tố miêu
tả vào trong bài văn thuyết minh ta cần lu ý điều gì?

HS đọc ghi nhớ
H Đ 3: H ớng dẫn Luyện tập
Hãy bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết
minh ?
HS làm bài ra vở, trình bày trớc lớp
- Lá chuối xanh tơi xào xạc trong nắng sớm.
- Quả chuối chín màu vàng vừa dậy lên mùi thơm
ngọt ngào.
- Nõn chuối màu xanh cuốn tròn nh một bức th còn
phong kín đang đợi gió mở ra.
HS thảo luận nhóm
Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn ?
HS đọc văn bản trò chơi ngày xuân chỉ ra yếu tố
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết
minh :
- Để thuyết minh cho cụ thể
sinh động hấp dẫn, bài thuyết
minh có thể kết hợp yếu tố
miêu tả.Yếu tố miêu tả có tác
dụng làm cho đối tợng thuyết
minh đợc nổi bật,gây ấn tợng.
Ghi nhớ (25)
II.Luyện tập :
Bài tập 1: (26)
Thân chuối có hình dáng
thẳng tròn nh một cái trụ ;
một cái trụ mọng nớc.
Bài tập 2: (26)
- Táchcó tai

- Chén của ta không có tai
- Khi mời
Bài tập 3( 26)
Văn bản trò chơi ngày xuân
14
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
miêu tả ?
- Những ngày đầu nămlòng ngời
- Qua sông hồngmợt mà
- Lân đợc trang trí công phuchạy quanh
- những ngời tham gia mỗi ngời.
- Bàn cờ là sânquân cờ
- Với khoảng thời gian nhất địnhkhê
- Sau hiệu lệnh
4.Củng cố :
- Thế nào là yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ?
5.Dặn dò :
- HS học bài và làm bài tập 3 (26)

Ngày soạn: / 8/ 2012
Ngày dạy: . / 8/ 2012
Tuần 3 - Tiết 10 - Phần tập làm văn
LUYệN TậP Sử DụNG YếU Tố MIÊU Tả
TRONG VĂN BảN THUYếT MINH
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố về văn bản thuyết minh thông qua việc kết hợp với miêu
tả .
2.Tích hợp :Với văn bản đấu tranh cho một thế giới hào bình

3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh .
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị theo cầu của GV
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1: Khởi động.
GV tóm tắt lại nội dung lý thuyết qua phần trả lời của học sinh ( có bổ xung) rồi vào
bài
H Đ 2: H ớng dẫn luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Đề bài yêu cầu vấn đề gì ?
- Vai trò của con trâu ở làng quê Việt nam.
Vấn đề cần trình bày thể hiện qua những ý
nào?
Có thể sử dụng ý nào của bài thuyết minh khoa
học về con trâu ?
Nội dung phần mở bài là gì ?
a.Mở bài :
- Giới thiệu về con trâu trên đồng ruộng Việt
Nam.
b.Thân bài: Con trâu trong nghề làm ruộng.
- Là sức kéo để cày bừa, kéo xe
I.Đề bài :
Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1.Tìm hiểu đ ề :
- Vai trò của con trâu trong đời

sống của ngời nông dân, trong
nghề nông của ngời Việt Nam.
Con trâu làm việc đồng áng, con
trâu trong cuộc sống làng quê.
- .Có thể sử dụng các tri thức về
con trâu, sức kéo, loài, giống.
II.Viết đoạn văn có sử dụng
yếu tố miêu tả
1.Lập dàn ý :
a.Mở bài :
b.Thân bài :
15
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
- Con trâu trong lễ hội, đình đám.
- Con trâu nguồn cung cấp thịt da
sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân
Việt nam.
- Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi
trâu.
c.Kết bài :
- Con trâu trong tình cảm của ngời nông dân.
HS viết đoạn văn kết hợp thuyết minh với miêu
tả ?
Hình ảnh con trâu trên đồng ruộng là hình ảnh
rất quen thuộc, gần gũi với ngời nông dân. Con
trâu trở thành ngời bạn của ngời nông dân Việt
nam.

- Con trâu không chỉ kéo cày, trục lúa mà còn
là một trong những vật tế thần trong lễ hội đâm
trâu, chọi trâu.
HS viết bài và trình bày trớc lớp
GV nhận xét
H Đ 3: Luyện tập
Lập dàn ý cho đề bài trên ?
a.Mở bài :Giới thiệu sơ lợc về cây lúa
Cảm nhận chung về cây lúa
b.Thân bài :
+ Nguồn gốc của cay lúa
- Từ cây lúa hoang
-Hình thành từ nền văn minh lúa nớc
+ cấu tạo của cây lúa
- Hạt thóc
- Cây mạ
- Lúa thời kì con gái
- Lúa trổ bông
- Thành mùa vàng bội thu
+ Vai trò và tác dụng của cây lúa
- Trong kháng chiến
- Nuôi sống con ngời
- Lúa nếp làm bánh
- Là món ăn ẩm thực
- Liên hệ với thế kỉ XXI
c.Kết bài :
c.Kết bài :
2. Viết bài :
III.Trình bày
1.Xây dựng đoạn mở bài :

2.Xây dựng phần thân bài :
3.Xây dựng đoạn kết bài :
Đ ề bài : Cây lúa Việt nam.
4.Củng cố :
- Cách đa yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh ?
5.Dặn dò :
- HS học bài và làm viết bài hoàn chỉnh .
Ngày soạn: / 9/ 2012
Ngày dạy: . / 9/ 2012
Tuần 3 - Tiết 11 : Phần văn:
TUYÊN Bố THế GIớI Về Sự SốNG CòN QUYềN
ĐƯợC BảO Vệ Và PHáT TRIểN CủA TRẻ EM

A.Mục tiêu cần đạt :
16
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
1.Kiến thức : Giúp HS
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em, sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
2.Tích hợp : Với các bài đã học
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính
trị xã hội.
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài , su tầm văn bản về quyền trẻ em. Những tranh ảnh có liên quan
HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình?
3.Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Khởi động
Giới thiệu bài :
Mỗi chúng ta ý thức rõ hơn về vai trò của trẻ em với đất nớc, với nhân loại. Hiện nay
vấn đề chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục trẻ em còn có nhiều trở ngại cản trở không nhỏ
dến tơng lai phát triển của trẻ em
HĐ 2 :Hớng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV hớng dẫn HS đọc
GV đọc mẫu, hs đọc. GV nhận xét
HS đọc chú thích và nêu xuất xứ của tác phẩm ?
Văn bản thuộc thể loại nào ?
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần ?
Đ1: Mở đầu -> Lí do của bản tuyên bố
Đ2: Sự thách thức
Đ3 :Cơ hội - điều kiện thực hiện nhiệm vụ.
Đ4: Nhiệm vụ
Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục văn bản
(GV dùng bảng phụ chép nội dung cơ bản- HS theo
dõi)
HS đọc mục 1,2
Nêu nội dung ý nghĩa của từng mục ?
Mục 1 nêu lên những nội dung gì ?
- Nêu rõ vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ
của hội nghị cấp cao thế giới. Kêu gọi toàn thể
nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một t -
ơng lai tốt đẹp hơn
Mục 2 muốn khẳng định quyền đợc sống đợc phát

triển trong hoà bình ntn?
- Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của trẻ em,
khẳng định quyền đợc sống, đợc phát triển trong
hoà bình, hạnh phúc.
Hãy nhận xét cách trình bày và lập luận của tác giả
ở mục 1 nh thế nào ?
HS đọc mục 3,4,5,6,7
Bản tuyên bố đã đề cập tới nội dung gì ?
Thực tế trẻ em trên thế giới ra sao những hiểm hoạ
đó là gì ?
Tác giả đã đa ra những con số cụ thể để thấy đợc
cuộc sống khổ cực của trẻ em trên thế giới?
- Đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, môi trờng, nhiều
I. Giới thiệu chung
1.Đọc, kể tóm tắt
2.Tác phẩm :
- Xuất xứ : Văn bản trích của
hội nghị cấp cao thế giới về
trẻ em, họp tại liên hiệp quốc
ngày 30/9/1990.
- Thể loại : Nhật dụng- nghị
luận chính trị xã hội.
3.Bố cục:
- Văn bản có bố cục mạch lạc
rõ ràng.
II.Phân tích :
1.Mở đầu :
- Sự quan tâm sâu sắc của
cộng đồng quốc tế.
- Khái quát đặc điểm yêu cầu

của trẻ em.
-> Cách trình bày gọn, rõ, có
tính chất khẳng định.
2.Sự thách thức :
- Trẻ em bị rơi vào hiểm hoạ,
cực khổ, nạn nhân của chiến
tranh, bạo lực, đói nghèo, vô
gia c, dịch bệnh, mù chữ, chết
do suy dinh dỡng, bệnh tật.
17
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
trẻ em suy dinh dỡng và bệnh tật (40 000
trẻ em)
Các từ hàng ngày, mỗi ngày ở mục 4,5,6 cùng với
các từ chỉ số lợng, những con số còn cho ta biết
thêmđiều gì về cuộc sống của trẻ em ?
- Các từ hàng ngày, mỗi ngày ở mục 4,5,6, các từ
chỉ số lợng hàng triệu trẻ emĐó là vấn đề bức
xúc cần phải giả quyết.
Em còn biết đợc về cuộc sống của trẻ em trên thế
giới nh thế nào ?
- Cuộc sống của trẻ em trên thế giới còn là nạn
nhân của việc buôn bán trẻ em, trẻ em sớm trở
thành tội phạm.
Trớc tình hình cuộc sống của trẻ em nh trên tác giả
còn đề cập đến nội dung gì nữa ?
- Trách nhiệm phải đáp ứng những thách thức đã
nêu trên thuộc về những nhà lãnh đạo chính trị.

Trớc thực tế nh vậy các nhà lãnh đạo có suy nghĩ gì
?
Cách lập luận và trình bày của tác giả ntn?
- Trình bày một cách rõ ràng khúc triết và rất thực
tế về cuộc sống nhiều mặt của trẻ em trên thế giới.
HĐ 3,4: Luyện tập
- Các nhà lãnh đạo coi đó là
những sự thách thức.
4.Củng cố : Sự thách thức về cuọc sống của trẻ em trên thế giới ntn?
5.Dặn dò : HS học bài và soạn tiếp bài . Xem lại phần lý thuyết Tập làm văn. Chuẩn
bị vở cho bài viết 2 tiết

Ngày soạn: / 9/ 2012
Ngày dạy: . / 9/ 2012
Tuần 3 - Tiết 14 + 15 Phần Tập làm văn
( Đảo tiết viết bài)
VIếT BàI TậP LàM VĂN Số 1
VĂN THUYếT MINH
A.Mục tiêu cần đạt :
- Yêu cầu hs viết đợc văn bản thuyết minh có kết hợp sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật và miêu tả.
- Rèn kĩ năng viết bài hoàn chỉnh, rõ ràng .
B.Chuẩn bị :
GV : Ra đề
HS : Chuẩn bị vở bài tập làm văn.
C .Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :
2.Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
H Đ 1: Khởi đ ộng

GV nhắc lại yêu cầu của bài viết và qui định của tiết viết bài
H Đ 2: Tiến hành viết bài
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV chép đề bài lên bảng
Xác định yêu cầu chung của đề bài ?
Xác định nội dung của đề bài ?
Xác định kiểu văn bản ?
Đối tợng của văn bản thuyết minh ?
Để thuyết minh về cây lúa Việt Nam
ta cần chú ý tới những đặc điểm nào
của đối tợng nào ?
I.Đề bài :
Cây lúa Việt Nam
II.Yêu cầu chung :
1.Nội dung :
+ Kiểu văn bản: Thuyết minh
+ Đối tợng thuyết minh : Cây lúa Việt Nam.
+ Cần chú ý đến đặc điểm của đối tợng.
- Đặc điểm về mặt sinh học.
- Quá trình sinh trởng của cây lúa
- Là cây cung cấp lơng thực cho đời sống
con ngời.
2.Hình thức:
18
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Hình thức của bài nh thế nào ?
Thái độ của học sinh trong giờ viết
bài ?

Phần mở bài nêu những vấn đề gì ?
Phần thân bài nêu lên những vấn đề
gì ?
Để làm đợc đề văn này ta phải huy
động vốn tri thức ở những mặt nào ?
Phần kết bài nêu lên những vấn đề
gì?
- HS cần xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Bài làm có bố cục rõ ràng, lo gich, kết hợp
biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, chữ viết
đúng.
3.Thái độ:
- Thể hiện đợc vốn tri thức của bản thân với
cây lúa nớc mình.
III. Đáp án chấm :
1.Mở bài :( 1,5đ)
- Giới thiệu sơ lợc về cây lúa
- Cảm nhận chung về cây lúa Việt Nam.
2.Thân bài (7đ)
+ Nguồn gốc:
- Từ cây lúa hoang
- Hình thành từ nền văn minh lúa nớc sông
hồng
- Quá trình phát triển của cây lúa
- Phân loại lúa.
- Hạt thóc
- Cây mạ
- Lúa thời kì con gái.
- Lúa trổ bông .

- Thành mùa vàng bội thu.
+ Vai trò và tác dụng của cây lúa.
- Trong kháng chiến
- Cây lơng thực nuôi sống con ngời.
- Lúa nếp làm cốm, bánh.
- là món ăn ẩm thực nổi tiếng.
- Liên hệ với thế kỉ XXI.
3.Kết bài ( 1,5đ)
- Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con
ngời Việt Nam.
4.Củng cố :
- GV thu bài và nhận xét giờ viết bài .
5.Dặn dò :
- HS ôn tập văn thuyết minh.

19
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Ngày soạn: /9/ 2012
Ngày dạy: . /9/ 2012
Tuần 3 - Tiết 12 Phần Văn
TUYÊN Bố THế GIớI Về Sự SốNG CòN
QUYềN ĐƯợC BảO Vệ Và PHáT TRIểN CủA TRẻ EM
( Tiếp theo )
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Giúp HS
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em, sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

2.Tích hợp : Với các bài đã học
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng- nghị luận chính
trị xã hội.
B.Chuẩn bị :
GV: Soạn bài , su tầm văn bản về quyền trẻ em.
HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổ n định :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta phải làm gì để góp phần vào công cuộc đấu tranh vì một thế giới hoà bình?
3.Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Khởi động
Giới thiệu bài :
Giờ trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu văn bản Tuyên bố Hôm nay chúng ta
cùng nhau tìm hiểu tiếp văn bản này để thấy đợc trớc những khó khăn, thách thức
với cuộc sống của trẻ em Hội nghị cấp cao có những giải pháp gì ?
H Đ 2: Đ ọc hiểu v ă n bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hãy tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh
việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em ?
-Sự liên kết lại của các quốc gia để cùng nhau
giải quyết vấn đề sẽ tạo ra sức mạnh toàn diện.
- Công ớc về quyền trẻ em khẳng định về mặt
pháp lí, tạo thêm cơ hội mới.
- Những cải thiện của bầu chính trị thế giới, sự
hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực.
Bối cảnh thế giới vẫn còn nhiều cơ hội để bảo
vệ quyền sống và phát triển của trẻ em đó là
những cơ hội nào ?

- Sự liên kết đủ phơng tiện, kiến thức.
- Sự hợp tác sự tăng trởng kinh tế, bảo vệ môi
trờng, ngăn ngừa bệnh tật, giải trừ quân bị.
Đảng và nhà nớc ta có những quan tâm gì về
quyền của trẻ em ?
- Nhà nớc quan tâm về mặt y tế, giáo dục, trẻ
em khuyết tật, những em nhỏ gặp hoàn cảnh
khó khăn.
HS đọc phần còn lại
Bản tuyên bố đã xác định nhiệm vụ cấp bách
của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia nh thế
nào ?
- Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng,
giảm tử vong của trẻ em.
- Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em tàn tật.
- Tăng cờng vai trò của phụ nữ, quyền bình
II. Phân tích :
3.Những c ơ hội:
- Sự đoàn kết giữa các quốc gia,
cùng giải quyết vấn đề trẻ em.
- Đảng và nhà nớc quan tâm nhiều
về quyền của trẻ em bằng nhiều
việc làm.
4.Những nhiệm vụ cụ thể :
20
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
đẳng nam nữ.
- Bảo đảm hầu hết trẻ em đều đợc đi học không

để một em nào mù chữ.
- Quan tâm nhiều hơn tới các bà mẹ và trẻ em.
- Tạo tinh thần trách nhiệm cho trẻ em
- Bảo đảm và khôi phục lại sự tăng trởng và
phát triển đều đặn kinh tế ở tất cả các nớc
Bản tuyên bố đã xác định các nhiệm vụ ntn ?
Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc
trẻ em ?
Để hoàn thành đợc nhiệm vụ trên thì cần phải
có điều kiện gì ?
- Phải nỗ lực liên tục và phối hợp với nhau
trong mọi hành động của từng nớc cũng nh hợp
tác quốc tế.
Em có suy nghĩ gì về vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em, sự quan tâm của cộng đồng quốc tế với
vấn đề này ?
Liên hệ với thực tế ở địa phơng em đã thực
hiện đợc những gì ?
Hoạt động 3: H ớng dẫn tổng kết
Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn
bản ?
HS đọc ghi nhớ
H Đ 4: H ớng dẫn luyện tập
HS thảo luận
Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm sóc của
chính quyền địa phơng , của tổ chức xã hội nơi
em đang sống ?
- Các nhiệm vụ đợc xác định trên
cơ sở thực trạng, thực tế của cuộc
sống.

- Bảo vệ và chăm sóc trẻ em là
những nhiệm vụ có ý nghĩa quan
trọng của từng quốc gia.
- Bảo vệ chăm sóc trẻ em là những
nhiệm vụ quan trọngcủa từng quốc
gia và cả cộng đồng quốc tế.
III.Tổng kết :
Ghi nhớ (35)
IV. Luyện tập :
4.Củng cố : Hãy nêu nhiệm vụ chăm sóc trẻ em là gì ?
5.Dặn dò : HS học bài và soạn bài ngời con gái Nam Xơng .
Ngày soạn: 8 / 9/ 2012
Ngày dạy: 10 / 9/ 2012
Tuần 4 - Tiết 13 Phần Tiếng Việt
CáC PHƯƠNG CHÂM HộI THOạI
(Tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu đợc nhỡng phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi
không đợc tuân thủ.
2.Thái độ : Giáo dục hs ý thức học tập
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại.
B.Chuẩn bị :
GV : Soạn bài , su tầm tình huống. Chuẩn bị bảng phụ
HS : Đọc và trả lời câu hỏi
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :
2.Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng châm lịch sự trong hội
thoại ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
HĐ1: Khởi động
21
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
Giờ trớc các em đã đợc tìm hiểu một số phơng châm hội thoại. Để vận dụng những ph-
ơng châm này vào tình huống giao tiếp cụ thể ra sao thì phải có những quy định bắt
buộc trong tình huống giao tiếpChúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay?
H Đ 2: Phân tích mẫu hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc truyện cời
Câu hỏi của chàng rể có đúng phơng châm lịch sự
không ?
- Có, thể hiện sự quan tâm tới ngời khác.
Câu hỏi có đợc sử dụng đúng lúc đúng chỗ
không ?
- Không đúng lúc, đúng chỗ.
Qua phần trên em rút ra bài học gì trong giao
tiếp?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát
Hãy nhắc lại các phơng châm hội thoại đã học ?
- Phơng châm về lợng, chất, quan hệ, cách thức,
lịch sự.
Khi các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ
ta có nhận xét gì về ngời nói ?
HS đọc đoạn đối thoại ( GV dùng bảng phụ)

Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin
nh An mong muốn không ?
- Không
Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ?
- Không tuân thủ phơng châm về lợng
- Tuân thủ phơng châm về chất.
Em rút ra nhận xét gì ?
Khi có ngời mắc bệnh bác sĩ có nên nói thật
không ?
- Không nên nói thật
Phơng châm hội thoại nào không đợc tuân thủ?
- Phơng châm về chất không đợc tuân thủ.
Việc nói dối của bác sĩ có chấp nhận đợc không?
Chấp nhận đợc.
HS tìm tình huống tơng tự
Em hãy cho biết nguyên nhân của việc không
tuân thủ phơng châm hội thoại ở đây là gì ?
Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì ngời nói vi
phạm phơng châm hội thoại nào ?
- Xét về nghĩa tờng minh thì câu nói này không
tuân thủ phơng châm về lợng.
Qua ví dụ trên hãy cho biết nguyên nhân nào
khiến ngời nói không tuân thủ phơng châm hội
thoại ?
* Ghi nhớ :HS đọc ghi nhớ
GV chốt.
H Đ 3: H ớng dẫn luyện tập
Ông bố không tuân thủ phơng châm hội thoại
nào ?
HS đọc văn bản

Chân tay tai mắt đã vi phạm phơng châm hội thoại
nào ?
Việc không tuân thủ phơng châm lịch sự có chính
I.Quan hệ giữa ph ơng châm
hội thoại với tình huống
giao tiếp .
- Việc vận dụng phơng châm hội
thoại phải phù hợp với đặc điểm
của tình huống giao tiếp.
* Ghi nhớ ( 36)
II.Những tr ờng hợp không
tuân thủ ph ơng châm hội
thoại:
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu
văn hoá giao tiếp.
- Ngời nói phải u tiên cho một
phơng châm hội thoại khác.
- Ngời nói chú ý đến một yêu
cầu khác quan trọng hơn.
- Gây chú ý cho ngời khác ngời
nghe hiểu câu nói đó theo một
hàm ý.
* Ghi nhớ (37)
III.Luyện tập:
Bài tập 1: (38)
- Ông bố không tuân thủ phơng
châm cách thức.
Bài tập 2 : (38)
- Thái độ của chân, tay, tai, mắt,
miệng đã vi phạm phơng châm

lịch sự.
22
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
xác không ?
- Việc không tuân thủ ấy là vô lí vì khách đến nhà
phải chào hỏi .
- Thái độ của khách vô lí không có căn cứ .
4.Củng cố : Khi giao tiếp chúng ta phải tuân thủ các phơng châm hội thoại nào ?
5.Dặn dò : HS học bài và làm bài tập 2 sgk (38)
Ngày soạn: 10 / 9/ 2012
Ngày dạy: 12 / 9/ 2012
Tuần 4 - Tiết 16 Phần Văn học
CHUYệN NGƯờI CON GáI NAM XƯƠNG
( Trích truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)

A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt
nam qua nhân vật Vũ Nơng.
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những đặc điểm chủ yếu về nghệ thuật dựng truyện kể chuyện, xây dựng
nhân vật kết hợp với những yếu tố kì ảo, những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng
của loại truyền kì.
2.Tích hợp : Với các văn bản đã học.
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật.
B.chuẩn bị :
GV: Soạn bài
HS: Chuẩn bị bài, tóm tắt văn bản.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :

1. ổ n đ ịnh :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
và sự quan tâm của công đồng ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1 : Khởi đ ộng
Giới thiệu bài :
Ngày nay ở xã Lý Nhân, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà nam vẫn còn đền thờ Vũ Nơng bên
sông Hoàng Giang. Vũ Nơng là ai ? Nàng có phẩm chất gì đáng quý ? Số phận của
nàng chính là số phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
H Đ 2: H ớng dẫn đ ọc và hiểu v ă n bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV đọc mẫu gọi HS đọc
Giới thiệu những nét chính về tác giả ?
Em hiểu thế nào truyền kì ?
- Truyền kì : Loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc
từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đờng.
Em hiểu thế nào là truyền kì mạn lục ?
- Truyền kì mạn lục: Tác phẩm viết bằng chữ
Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền
thuyết lịch sử
Nêu đại ý của văn bản ?
Văn bản có thể chia ra làm mấy phần ?
Đ1: Từ đầu -> Cha mẹ đẻ mình -> Cuộc hôn
I .Giới thiệu chung :
1.Tác giả :
- Nguyễn Dữ là học trò của
Nguyễn Bỉnh Khiêm
2.Tác phẩm :
3. Đ ại ý và bố cục:

- Đ ại ý: Câu chuyện kể về số
phận oan nghiệt của một ngời
phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh,
23
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
nhân
Đ2 : Tiếp -> Việc trót đã rồi -> nỗi oan khuất
của Vũ Nơng
Đ 3: Còn lại -> Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và
Vũ Nơng .
HS đọc đoạn 1
Nhân vật Vũ Nơng đợc tác giả giới thiệu nh thế
nào ?
Trong cuộc sống thờng ngày Vũ nơng là ngời nh
thế nào ?
- Trơng Sinh có tính đa nghi, phòng ngừa vợ
- Nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợ
chồng bất hoà.
Khi Trơng Sinh đi lính, nàng đã bộc lộ những
phẩm chất gì ?
- Không mong vinh hiển, áo gắm phong hầu.
- Mong chồng đợc bình an trở về.
- Cảm thông trớc những nỗi vất vả của chồng, lo
lắng cho chồng.
Khi xa chồng Vũ Nơng thể hiện là ngời vợ nh thế
nào ? Qua những chi tiết nào ?
- Khi b ớm lợn đầy vờn
Với mẹ chồng thì nàng c xử nh thế nào ?

Tất cả những cử chỉ, lời nói, việc làm của Vũ N-
ơng nói lên khát vọng gì ?
dới chế độ phong kiến. Chỉ vì
lời nói ngây thơ của trẻ con mà
bị nghi ngờ, bị đẩy đến bớc đ-
ờng cùng, phải tự kết liễu cuộc
đời. Tác phẩm còn thể hiện ớc
mơ ngàn đời của nhân dân.
II.Phân tích :
1.Nhân vật Vũ N ơ ng:
a.Những phẩm chất tốt đẹp của
Vũ Nơng :
- Là ngời phụ nữ vẹn toàn thuỳ
mị nết na, t dung tốt đẹp, đức
hạnh, đảm đang tháo vát.
- Ngời vợ thuỷ chung, yêu
chồng tha thiết.
- Nàng là ngời mẹ hiền, ngời
con dâu hiếu thảo.
-> Khát vọng sống hạnh phúc
yên ấm.
4.Củng cố :
- Vũ Nơng là ngời phụ nữ nh thế nào ?
5.Dặn dò:
- HS học bài và tóm tắt văn bản.
Ngày soạn: 11/ 9/ 2012
Ngày dạy: 13 / 9/ 2012
Tuần 4 -Tiết 17 Phần Văn học
CHUYệN NGƯờI CON GáI NAM XƯƠNG
( Trích truyền kì mạn lục - Tiếp theo)


A.mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức : Số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những đặc điểm chủ yếu của nghệ thuật kết hợp với yếu tố kì ảo.
2.Tích hợp : Với các văn bản đã học.
3.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật.
B.chuẩn bị :
GV: Soạn bài
24
Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ
I
- Năm học 2012 -2013
HS: Chuẩn bị bài, tóm tắt văn bản.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.ổn đ ịnh :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Vũ Nơng là ngời phụ nữ nh thế nào ?
3.Hoạt đ ộng dạy học :
H Đ 1 : Khởi đ ộng
Giới thiệu bài : Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu văn bản Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng Chúng ta đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của Vũ Nơng. Giờ học này chúng ta tiếp tục
tìm hiểu về số phận oan trái của nàngvà của ngời phụ nữ dới xã hội phong kiến.
H Đ 2: H ớng dẫn đ ọc hiểu v ă n bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản
Nàng Vũ Nơng bị nghi oan là không chung thuỷ
với chồng, nguyên nhân là do điều gì ?
- Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng
không bình đẳng.
Theo em tính cách của Trơng Sinh có phải là
nguyên nhân dẫn tới nỗi oan của vợ không ?

- Trơng Sinh đa nghi, với vợ phòng ngừa quá sức.
Còn nguyên nhân nào dẫn tới nỗi oan của Vũ Nơng
?
- Lời nói của đứa con ngây thơ.
Nỗi oan của Vũ Nơng là gì ?
- Bị nghi ngờ là thất tiết.
Khi bị nghi oan Vũ Nơng đã giải thích với chồng
ntn ?
- Nói tới thân phận, tình nghĩa tấm lòng thuỷ
chung
Vũ Nơng tiếp tục giải thích ở lời thoại 2,3 là những
gì ?
- Đau đớn thất vọng, không hiểu vì sao bị đối xử
bất công, mợn dòng sông để dãi bày.
Vũ Nơng là ngời phụ nữ nh thế nào ?
Vì sao Vũ Nơng lại tìm đến cái chết ?
- Bày tỏ nỗi oan.
Nêu cảm nhận của em về số phận của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến ?
Nêu nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nơng?
- Trực tiếp: Chồng nghi oan, ruồng rẫy
- Gián tiếp: Do cuộc chiến tranh.
Do con trẻ vô tình
Câu truyện phê phán ai ?
Trong truyện có những yếu tố kì ảo nào ?
- Phan Lang Nằm mộng
- Phan Lang lạc vào động rùa
-Hình ảnh Vũ Nơng khi Trơng Sinh lập đàn tràng
giải oan
Tác giả đa những yếu tố kì ảo vào trong truyện có

tác dụng gì ?
- Các yếu tố đợc xen kẽ với những địa danh nh
sông hoàng giang và ải chi Lăng, nhân vật lịch sử,
thời điểm lịch sử.
I.Phân tích :
b.Nỗi oan khuất của Vũ N ơ ng
:
- Vũ Nơng là ngời phụ nữ nết
na, đảm đang, tháo vát, hiếu
thảo, thuỷ chung, hết lòng vì
gia đình.
- Sự bất lực của Vũ Nơng là số
phận tất yếu của ngời phụ nữ d-
ới chế độ phong kiến.
2.Giá trị hiện thực :
- Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố
cáo xã hội phong kiến, tố cáo
cuộc chiến tranh.
3.những chi tiết kì ảo :
25

×