Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

BÀI GIẢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC (PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 40 trang )

BÀI GIẢNG
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
(PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ)
Nghiên cứu bài học có nghĩa là nghiên cứu và
cải tiến bài học cho đến khi nó hoàn hảo

Là hoạt động SHCM mà ở đó GV tập trung phân tích
các vấn đề liên quan đến người học như: HS học ntn? HS
đang gặp khó khăn gì trong học bài này? ND và PP DH có
gây hứng thú cho HS không, KQHT của HS có được cải
thiện không? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế
nào?
SHCM theo NCBH không tập trung vào việc ĐG giờ
học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra
nguyên nhân tại sao HS học chưa đạt KQ như mong
muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng DH
Sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học là gì?
Sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học để làm gì?
Nghiên cứu bài học là gì?
T
h

o

l
u


n

v


T
h

o

l
u

n

v


b
à
i

d

y
:
b
à
i


d

y
:


T
i
ế
n

T
i
ế
n

t
r
ì
n
h

t
h
ế

n
à
o
,


t

p

t
r
ì
n
h

t
h
ế

n
à
o
,

t

p

t
r
u
n
g


v
à
o

v

n

đ


t
r
u
n
g

v
à
o

v

n

đ


g
ì

?

N
g
ư

i

c
h


g
ì
?

N
g
ư

i

c
h


t
r
ì


l
à
m

g
ì
?
t
r
ì

l
à
m

g
ì
?
Mục đích
Mục đích
:
:


để
để
làm gì, tập
làm gì, tập
trung vào việc
trung vào việc

gì?
gì?
Thiết kế bài dạy:
Thiết kế bài dạy:
ai thiết kế, thiết kế
ai thiết kế, thiết kế
như thế nào?
như thế nào?
Việc sinh hoạt TCM ở trường đ/c thường được thực
Việc sinh hoạt TCM ở trường đ/c thường được thực
hiện như thế nào? (15 phút)
hiện như thế nào? (15 phút)
D

y

m
i
n
h

D

y

m
i
n
h


h

a
:

h

a
:

D

y

n
h
ư

t
h
ế

n
à
o
?
Dự giờ:
Dự giờ: vị trí
ngồi dự, quan sát
ai, cái gì? Ghi

chép điều gì?
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM THEO
NCBH - 1
SHCM truyền thống
-
ĐG, xếp loại giờ dạy
- Tập trung vào HĐ dạy
của giáo viên
- Thống nhất cách dạy để
các GV cùng thực hiện.
SHCM theo NCBH
- Tìm giải pháp để nâng
cao kết quả HT của HS
- Tập trung vào HĐ học
của học sinh
- Mỗi giáo viên tự rút ra
bài học để áp dụng.
Mục
đích
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM THEO
NCBH - 2
SHCM truyền thống
Một giáo viên thiết kế và
dạy minh họa.
- Thực hiện theo đúng
ND, quy trình, các bước
thiết kế theo quy định.
SHCM theo NCBH
Một nhóm GV thiết kế.
Một GV dạy minh họa.

- Dựa vào trình độ của
HS để lựa chọn ND,
PP, quy trình DH phù
hợp.
Thiết
kế
bài
dạy
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM THEO
NCBH - 3
SHCM truyền thống
Người dạy minh họa
- Dạy theo ND kiến thức
có trong SGK.
- Thực hiện theo đúng
ND, quy trình, các bước
thiết kế theo quy định.
SHCM theo NCBH
Người dạy minh họa
- Điều chỉnh các ND dạy
học phù hợp.
- Thực hiện tiến trình
giờ học linh hoạt, sáng
tạo dựa trên khả năng
của HS.
Dạy
minh
họa
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM THEO
NCBH - 4

SHCM truyền thống
Người dự
- Ngồi cuối lớp, QS và ghi
chép cử chỉ, việc làm của
GV.
- TT xem xét GV dạy có
đúng các quy định không.
- Đối chiếu với các tiêu
chí để ĐG xếp loại giờ học
SHCM theo NCBH
Người dự
- Đứng hai bên, phía
trước lớp QS, vẽ sơ đồ
chỗ ngồi của HS.
- Tập trung quan sát HS
học như thế nào?
- Suy nghĩ, phát hiện KK
của HS đưa ra các biện
pháp khắc phục.
Dự
giờ
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM. NCBH - 5
SHCM truyền thống
- Dựa trên tiêu chí có sẵn,
ĐG xếp loại giờ dạy.
- Tập trung nhận xét phân
tích HĐ của GV.
- N.Xét, ĐG: Mổ xẻ, chỉ
trích, phán xét, chủ quan.
- Người chủ trì xếp loại giờ

dạy, thống nhất cách dạy
cho tất cả giáo viên
SHCM theo NCBH
- Dựa trên KQHT của
HS, rút kinh nghiệm.
- TT P.Tích việc học của
HS, đưa ra minh chứng.
- Tất cả cùng phát hiện
VĐ của HS, tìm nguyên
nhân, giải pháp
- Người chủ trì tóm tắt
vấn đề, nguyên nhân và
GP. Mỗi GV tự rút ra BH
Thảo
luận
về
giờ
dạy
3. Các bước thực hiện của một buổi sinh
hoạt chuyên môn theo NCBH
BƯỚC 1: THIẾT KẾ BÀI DẠY MINH HỌA
- Nhóm GV trong TCM cùng nhau thiết kế, trao đổi kế
hoạch bài dạy.
Bài dạy minh họa nên lựa chọn phù hợp cho việc áp
dụng các PP, kỹ thuật DH tích cực hoặc các PP, kỹ thuật
DH mới để thử nghiệm các sáng kiến kinh nghiệm
- Nhóm thiết kế tự lựa chọn ND, PP, kỹ thuật DH để đạt
được MT/ chuẩn kiến thức KN của bài học
Không phụ thuộc quá nhiều vào ND SGK, vào các
bước dạy trong sách GV, mà dựa vào khả năng, kinh

nghiệm và vốn kiến thức của HS. Đặc biệt đối với VKK,
có thể lựa chọn các VD và ngữ liệu gần gũi với HS để đạt
được MT bài học.

12
THẢO LUẬN NHÓM
Thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch cho
bài dạy minh họa dựa trên nghiên cứu
một bài học cụ thể.
Chia lớp thành 6 nhóm:
2 Nhóm thuộc các môn Toán
1 Nhóm thuộc các môn Lý, hóa, Sinh
2 Nhóm thuộc các môn Văn
1 nhóm Sử, Địa
1 Nhóm Tiếng Anh
YÊU CẦU CỦA KẾ HOẠCH
BÀI DẠY MINH HỌA

Tên bài dạy

Đối tượng

Mục tiêu

Quan điểm, phương pháp, kỹ thuật DH

Thiết bị dạy học

Tiến trình DH (Nêu rõ ý tưởng tổ chức tiết dạy)
(Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo - Sản phẩm làm ra

giấy Ao hoặc máy tính)
CHUẨN BỊ GIỜ DẠY MINH HỌA THẾ NÀO?

Yêu cầu của bài dạy minh họa
- Mục tiêu cần đảm bảo có ý nghĩa hơn với HS, có thể
khác tài liệu hướng dẫn chung hiện nay.
- ND có thể điều chỉnh cho phù hợp với HS.
- Ý tưởng sáng tạo về tổ chức HĐ học tập nhằm nâng
cao chất lượng bài học của HS.

MT, ND và PP dạy bài minh họa do nhóm
GV thiết kế và GV dạy minh họa quyết định.
BƯỚC 2: TỔ CHỨC DẠY MINH HỌA
Dự
giờ
- QS nét mặt, hành động, thao tác, SP của HS.
- Ghi chép diễn biến HĐ học hay những biểu hiện
tâm lý của HS trong các HĐ Slide 38
BƯỚC 2: TỔ CHỨC DẠY MINH HỌA
- QS cách sử dụng PP, kỹ thuật, PT DH và ND có
tác động đến KQ HT của HS như thế nào?
- Đặt câu hỏi: “HS học được gì? Có hứng thú
không? Vì sao có? Vì sao không? Học sinh có
biểu hiện thế nào? HĐ nhóm có thực sự đảm bảo
cơ hội cho tất cả HS tham gia? Có HS nào bị “bỏ
quên” không? Slide 30
VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH
Quan sát hành vi học sinh của người Nhật
Quan sát hành vi học sinh của người Hàn
Quan sát hành vi học sinh của người Mỹ

Quan sát hành vi học sinh của người Canada
Quan sát hành vi học sinh của người Việt xưa
Quan sát hành vi học sinh của Bác Hồ
Dự giờ
Quan sát hành vi học sinh của chúng ta
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ học
Bước 1: Người chủ trì nêu mục đích thảo luận.
Bước 2: Giáo viên dạy minh họa phát biểu
MT cần đạt của bài học, những ý tưởng thay đổi
về ND, PP, đồ dùng DH để phù hợp với HS và
cảm nhận sau khi dạy, sự hài lòng, những băn
khoăn hay khó khăn khi thực hiện bài dạy.
Bước 3: Giáo viên dự giờ chia sẻ ý kiến về giờ học.
Câu hỏi gợi ý bước thảo luận

Những điều học được qua bài dạy minh họa?

Những khó khăn của HS trong giờ ? (vẻ mặt, thái độ, hoạt
động, sản phẩm )

Nguyên nhân và giải pháp khắc phục những khó khăn?

Bài học có gì mới/ sáng tạo so với SGK, sách GV, điều này
được thể hiện qua KQHT của HS như thế nào?

Các ND/HĐ HT có phù hợp với khả năng nhận thức của
HS không

Các PP, kỹ thuật DH có làm HS hứng thú và mang lại hiệu
quả thực sự không? Tại sao?


HS được quan tâm/ hỗ trợ như thế nào? (học sinh tích cực,
học sinh yếu kém, học sinh hay bị “bỏ quên” ).

×