Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 34 trang )

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Chuyên đề 3. Lớp bồi dưỡng tổ trưởng
chuyên môn

Quan sát, nhận xét về cách dự giờ và SHCM hiện nay?


NCBH thay đổi cả người dạy và người học,
tạo ra một cộng đồng học tập.


MỤC TIÊU
• Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH.
• Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để
đổi mới SHCM.
• Nâng cao năng lực chun mơn của GV, nâng cao
chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền
vững.


TỔNG QUAN VỀ SHCM THEO NCBH
• Vì sao đổi mới SHCM theo NCBH?
• Triết lý của SHCM theo NCBH.
• Cơ sở lý luận và thực tiễn của SHCM theo NCBH.
• Rào cản và khó khăn khi đổi mới SHCM
• Lợi ích của việc đổi mới SHCM theo NCBH


Sơ lược về mơ hình "Nghiên cứu
bài học" (NCBH)


• Nguồn gốc từ Nhật Bản, "jugyokenkyuu - Lesson
Study - nghiên cứu bài học" được Makoto Yoshida
đề xuất, là một mơ hình bồi dưỡng, phát triển năng
lực chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên (GV), trong
đó các giáo viên tham gia vào các hệ thống kiểm tra
thực hành của họ, với mục tiêu làm cho việc bồi
dưỡng năng lực nghiệp vụ trở thành hiệu quả hơn.
Việc kiểm tra này tập trung vào nhóm giáo viên làm
việc cộng tác trên một số bài học cụ thể, được gọi là
các "bài học nghiên cứu". Làm việc trên những bài
học này , các GV nghiên cứu các vấn đề liên quan
đến việc lập kế hoạch, giảng dạy, quan sát, và phê
bình các bài học.


Sơ lược về mơ hình "Nghiên cứu
bài học" (NCBH)


Các giáo viên chọn một mục tiêu bao quát và câu hỏi nghiên
cứu mà họ muốn khám phá, câu hỏi này nghiên cứu sau đó
phục vụ để hướng dẫn cơng việc của họ trên tất cả các bài học
nghiên cứu. Trong khi làm việc trên một bài học nghiên cứu,
giáo viên cùng nhau xây dựng một kế hoạch chi tiết cho bài
học, mà một trong họ sẽ sử dụng để dạy trong một lớp học
thực sự (như các thành viên nhóm khác thực hiện các bài học).
Nhóm này sau đó đi kèm với nhau để thảo luận về các nội
dung quan sát được của bài học, thảo luận, nhận xét lại bài
học, và giáo viên khác thực hiện nó trong một lớp học thứ hai,
trong khi các thành viên trong nhóm một lần nữa quan sát.

Cuối cùng, các nhóm GV sẽ thảo luận về các hướng dẫn quan
sát bài học, kết luận về những gì bài học nghiên cứu của họ
đã thực hiện được, nhất là đối với câu hỏi nghiên cứu mà học
đã đặt ra.


Sơ lược về mơ hình "Nghiên cứu
bài học" (NCBH)
• Tương tự, Catherine Lewis đề xuất mơ hình "Leson
Research" - được dịch ngược lại là "bài học nghiên
cứu" - nhằm cải tiến, đổi mới thực tiễn dạy học của
GV trong từng bài học cụ thể của chương trình .


ĐẶC ĐiỂM
• Các mơ hình trên được gọi chung là mơ hình NCBH,
đều có đặc điểm là:
• 1) Có sự hợp tác của các GV;
• 2) Mục tiêu chính là cải tiến bài học cụ thể;
• 3) Cơ sở định hướng: thực tiễn gắn với lý luận;
• 4) Có q trình điều tra, khảo sát về thơng tin phản
hồi từ phía người học;
• 5) Có những cuộc thảo luận và rút kinh nghiệm
chung giữa các GV.


VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH?
• ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH LÀ GÌ? THẦY
CƠ MUỐN BIẾT, THỰC HÀNH ĐIỀU GÌ
TRONG SHCM MỚI?



TRIẾT LÝ, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
CỦA SHCM THEO NCBH


1. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH
(1) Đảm bảo việc học của mọi em HS
Điều cốt lõi của GV:
– Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh
– Quan tâm đến những HS như vậy
  


Chán quá!
Làm thế nào để các em
tham gia vào việc học
nhiều hơn?


(2) Sự cần thiết để GV trở thành chuyên nghiệp
②   Tất cả GV dạy học minh họa 1 lần/năm
     ③  Tiến hành BH nghiên cứu & thảo luận ít nhất
4 lần/năm.


Các kỹ năng dạy cơ bản      N/vụ HT cao hơn
                    
   GT       Chia sẻ KT cơ bản   Giai đoạn 2:cao

hơn                           
Giai đoạn 1:
chia sẻ KT cơ bản

                    
                                
                 B
         


(3)   Cơ sở lý thuyết  
Thuyết Vygotsky   (1896-1934)
・ZPD
(Vùng phát triển tiệm cận)
         Phát triển
     A
       B     
         C
      
        

 


(3)   Cơ sở lý thuyết    

Mikhail Bakhtin (1895 - 1975), Wertsch
1. Công cụ vật chất
2. Công cụ tâm lý
(ngôn ngữ, biểu tượng

  GV        
            tài liệu
           

 

           
 

HS           HS         
  

    =  Đối thoại


(4) Cơ sở thực tiễn
• Kinh nghiệm quốc tế của Nhật, Mỹ, Hàn Quốc,
Singapore, …
• Thực trạng SHCM ở nhà trường hiện nay.
• Nhu cầu đổi mới SHCM, đổi mới nhà trường.
• Bài học thành cơng của các trường ở Bắc Giang.
• Vai trị và ý nghĩa quan trọng của SHCM theo NCBH.


VÌ SAO ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH?
• Hoạt động 1. Thuyết trình và thảo luận theo cặp Phân
biệt SHCM truyền thống với SHCM theo NCBH?


SHCM qua NCBH là q trình gồm:

• Thiết kế bài dạy; góp ý thiết kế bài dạy.
• Dạy minh họa.
• Rút kinh nghiệm.
• Triển khai kết quả.


NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-1
Dự giờ và nhận xét
SHCM -NCBH
trước đây
- Triết lý SHCM: chưa rõ
ràng, chưa thống nhất.
- Quan điểm chính: nhận
xét, góp ý cách dạy cho GV,
thống nhất PPDH chung,
học kỹ thuật dạy học,…
- Vị trí người dự giờ: ngồi
cuối lớp, không quan sát
việc học của HS, mà là việc
dạy của GV

- Triết lý SHCM: Mọi HS đều
có cơ hội học tập, phát triển
năng lực GV, phát triển nhà
trường.
- Quan điểm chính: Bài dạy
minh họa là tình huống
nghiên cứu, tìm tịi, phát
hiện, học hỏi.
-Vị trí dự giờ : đứng phía

trước, 2 bên lớp học, đi lại
xem HS học, quan tâm việc
học của HS.
20


NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-2
Dự giờ và nhận xét
trước đây

SHCM -NCBH

- Vấn đề quan tâm của
người dự: việc dạy của
GV (kiến thức, ngôn ngữ,
cử chỉ, điệu bộ của GV,
kỹ thuật DH, quy trình
DH, ND kiến thức, trình
bày bảng…)
- Ghi chép: Nội dung,
tiến trình giờ dạy, sai sót,
hạn chế của GV.

-Vấn đề quan tâm: việc học

của HS (HS học tập như thế
nào? khi nào ? HS nào gặp
phải khó khăn gì? Nguyên
nhân? GV giúp HS vượt qua
khó khăn thế nào?...

- Ghi chép: Tình huống học
tập của HS trong bài học.

21


NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-3
Dự giờ, phân tích
trước đây

SHCM-NCBH

-Thảo luận sau giờ dạy:
đánh giá, khen chê GV…
- Thời gian hạn chế, số
lượng phát biểu ít;
- Bài dạy minh họa là của
GV.

-Thảo luận, phân tích, chia sẻ
các hoạt động học của HS,
hạn chế đánh giá GV dạy…
- Thời gian SHCM nhiều
hơn, các ý kiến bày tỏ quan
điểm về hoạt động học của
HS;
-Bài học kinh nghiệm rút ra
sau bài học.



MỤC ĐÍCH CỦA SHCM THEO NCBH
• Để hiểu rõ hơn về cách HS học; Tác động
của PPDH đến việc học của HS.
• Để nâng cao hiêêu quả học tâêp của HS.
• Để cải tiến viêêc dạy học của GV thơng qua
sự hợp tác có hêê thống với các GV khác
trong trường hay cụm trường.
• Để phát triển năng lực chuyên môn của GV.


RÀO CẢN VÀ KHĨ KHĂN
KHI ĐỔI MỚI SHCM THEO NCBH
• Thảo luận:
Câu 1. Hãy dự kiến những rào cản và khó khăn ở đơn
vị đ/c cơng tác khi thực hiện SHCM theo NCBH.
Câu 2. Trách nhiệm của tổ trưởng CM trong việc khắc
phục các rào cản, khó khăn như thế nào?


KHĨ KHĂN ĐỂ HIỂU VÀ MƠ TẢ BÀI HỌC
• Dễ chỉ ra thất bại
• Tuy nhiên, khó hiểu khi mơ tả bài học
1  Dự giờ nhiều bài học với quan điểm của riêng bạn
2  Quan điểm dự giờ→Suy ngẫm
  
 
(1) Đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS
(2) Nhận thức của HS
(3) Mối quan hệ và sự thay đổi của nó
(4) Các kỹ năng dạy

(5) Cấu trúc của việc học (Cấu trúc của bài học)
  (6) Chất lượng của việc học.


×