Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Các hoạt động dạy học khi dạy tiết góc ở tâm số đo cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 6 trang )

• HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
• HS tại chỗ trả lời câu hỏi: Khi nào góc xOy = xOz +
zOy ?
• HĐ2: Giới thiệu vào bài
• Trước khi vào bài mới, thầy mời các em cùng suy nghĩ
một vấn đề sau đây
• ? Nếu em làm một chiếc đèn ông sao, em sẽ làm thế
nào để những cánh sao có độ lớn bằng nhau và chia
vòng tròn vành sao thành những phần bằng nhau.
• GV: Ta chỉ cần chia đường tròn vành sao thành 5 phần
bằng nhau. Thì tự khắc các cánh sao sẽ có độ lớn bằng
nhau. Và ta sẽ có một chiếc đèn ông sao cân đối.
• Hình ảnh nói lên mối quan hệ giữa các góc tạo nên
cánh sao với vòng tròn vành sao là hình ảnh minh họa
cho mối quan hệ giữa góc với đường tròn. Chúng ta sẽ
nghiên cứu mối quan hệ đó trong
• chương III. Góc với đường tròn
HDD2: Đặt vấn đề vào bài
? Bạn nào nêu được cách chia đường tròn vành sao thành 5
phần bằng nhau ?
Ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài ngày hôm nay.
Tiết 37. Góc ở tâm. Số đo cung
HĐ3: Định nghĩa góc ở tâm
• ? HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu trên máy chiếu
• Gv: Góc mà bạn vừa vẽ được gọi là góc ở tâm của
đường tròn (O). Thế nào là góc ở tâm ta đi vào phần
1. Góc ở tâm
• ? Ban nào cho biết thế nào là góc ở tâm ?
• Định nghĩa (SGK)
• HĐ4: Giới thiệu các khái niệm cung bị chắn, cung
nhỏ, cung lớn


• Phần đường tròn nằm trong góc AOB là cung nhỏ
• Phần đường tròn nằm ngoài góc AOB gọi là cung lớn
• Cung AB được lý hiệu:
»
AB

• Khi cần phân biệt giữa cung nhỏ và cung lớn ta viết
thêm các chữ cái in thường vào cạnh cung đó.
• ? AmB là cung nhỏ hay cung lớn ?

¼
AmB
: Cung nhỏ bị chắn bởi góc AOB

¼
AnB
: Cung lớn
• HS quan sát góc bẹt AOB trên máy
• Khi góc AOB được vẽ như trên hình có phải góc ở
tâm không ?
• Ta nói góc AOB chắn nửa đường tròn
• Anpha bằng bao nhiêu độ thì AOB chắn nủa đường
tròn ?
• Khi a = 180
0
: AOB chắn nửa đường tròn
• HĐ5: Số đo cung
• Chúng ta tiếp tục tim hiểu nội dung thứ hai trong bài
ngày hôm nay. Đó là số đo cung
2. Số đo cung

• Sùng Geo chiếu VD
• ? Em dự đoán số đo cung được quy ước thế nào ?
• Định nghĩa (SGK)
• Kí hiệu: SđAB: số đo cung AB
• ? Đơn vi sđ cung là gì ?
• ? Trên hình vẽ 1a. sđ cung AmB bằng số đo góc nào ?
• (H1a): sđAmB = AOB; SđAnB = 360
0
- sđAmB( ghi
sau)
• Chiếu VD 2 để củng cố.
• Sử dụng Geo: minh họa cung không
• Chú ý: SGK
• HĐ8: Củng cố định nghĩa góc ở tâm và số đo cung
• Ta đã đi qua hai nội dung là góc ở tâm và số đo cung,
để củng cố kiến thức cho hai nội dung trên, mời các
em làm bài tập sau
• Chiếu bài tập 1.
• Câu hỏi 2: Nêu sự khác nhau trong hai cách viết:
cungAB và sđ cung AB
• ? Căn cứ vào đâu để so sánh độ dài ( độ lớn ) của hai
cung? Ta sang phần 3
• HĐ9: So sánh hai cung
• 3. So sánh hai cung
• sđAB = sđCD => AD = CD
• sđAB > sđCD => AB > CD
• (Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau
) GV nhắc lại 2 lần
• Các em luyện tập kiến thức về so sánh hai cung qua
một bài tập sau

• BT1: hãy nêu cách vẽ một đường tròn với hai cung
bằng nhau với com pa và thước thẳng
• Phát triển bài tập 1 thành bài tập 7
• Làm ?2 để chuyển sang 4.
HDD10:
• 4. Khi nào thì sđAB = sđAC +sđCB ?
• Quan câu trả lời của các em thì ta đặt điểm C ở vị trí
nào trên (O) ?
• HS: Điểm C nằm trên cung nhỏ: GV: Điều này đã
được chứng minh và trình bày trên máy chiếu. Đó là
ND của ?2
• ? Nếu chọn điểm C nằm trên cung lớn có được
không ? Các em quan sát hình trên Geo.
• => Định lý: Nếu C thuộc cung AB thì: sđAB = sđAC
+ sđCB
HDD11: bài toán cánh sao.
• HDD12: Bài tập cuối
• Bài tập: Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM=10cm.
Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Tính góc ở tâm do hai
tia OA và OB tạo ra.

×