Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.95 KB, 2 trang )

Tiết 82 Ngy thỏng nm 2012
Làm văn LUYN TP THAO TC LP LUN BC B
A. Mục tiêu bài học.
- Củng cố khắc sâu kiến thức và kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
- Biết phát biểu ý kiến hoặc viết đợc đoạn văn nghị luận bác bỏ.
B. Chu n b
- Thy : sgk, sgv ng vn 11, TLTK, thit k giỏo ỏn
- Trũ : skg vn 11, bi son chun b trc nh
C. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu k/n về thao tác lập luận bác bỏ. Trình bày đôi ý ở bài tập 2(Tr 27)
Học sinh trả lời, Gv nhận xét, bổ sung cho điểm
3. Bi mi
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV Yêu cầu Hs đọc VB, xác định
yêu cầu ở từng VB-> trả lời
HS : Đọc VB, xác định yêu cầu.
Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.
GV Nhận xét, hớng dẫn HS giải
bài tập., chuẩn xác kiến thức
- Nhóm 1. Bài tập 1(a)
- Nhóm 2. Bài tập 1(b)
- Nhóm 3. Bài tập 2.
Bài tập 1. Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ
Đoạn văn
a/
Đoạn văn
b/
- Quan niệm


sống quẩn quanh
( sống bó hẹp
trong ngỡng cửa
nhà mình),
nghèo nàn của
những ngời trở
thành nô lệ của
tiện nghi.
- Thái độ dè dặt,
né tránh của
những ngời hiền
tài trớc vơng
triều mới.
- Dùng lí lẽ bác bỏ
trực tiếp kết hợp so
sánh bằng hình ảnh
sinh động( mảnh v-
ờn rào kín, đại dơng
mênh mông bị bão
táp làm nổi sóng)
- Diễn đạt: từ ngữ
giản dị, phối hợp
câu tờng thuật và
câu miêu tả.

- Lời tâm sự chân
thành thấu tình đạt
lí, không phê phán
trực tiếp gau gắt mà
phân tích những khó

khăn và thể hiện nỗi
lo lắng của nhà vua.
- Diễn đạt: từ ngữ
trang trọng, giản dị.
Giọng điệu chân
thành khiêm tốn, sử
dụng câu tờng thuật
kết hợp câu hỏi tu
từ.
Bài tập 2. Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ
Đoạn văn
a/
- Quan niệm
phiến diện.
- Dùng lí lẽ và dẫn
chứng thực tế.
- Nhóm 4. Đa ra quan niệm đúng
đắn về cách học môn ngữ văn?
C. Kiểm tra đánh giá
HS làm bài tập 3 tại lớp.
GV Yêu cầu làm BT 3 tại lớp. Sau
đó gọi lên trình bày, nhxét.
HS : Làm BT yêu cầu, trình bày,
nhxét
Đoạn văn
b/
- Quan niệm
phiến diện
- Dùng lí lẽ và dẫn
chứng thực tế.

Quan
niệm đúng
đắn.
Muốn học tốt môn ngữ văn cần phải:
- Sống sâu sắc và có ý thức tích luỹ vốn
sống thực tế.
- Có động cơ và thái độ học tập đúng
đắn.
- Có phơng pháp học tập phù hợp để
nắm kiến thức cơ bản và hệ thống.
- Thờng xuyên trau dồi kiến thức qua
sách, báo, tạp chí và thu thập thông tin
trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Bài tập 3 SGK tr32.
D. Cng c, dn dũ
1. Nm chc kin thc v k nng thao tỏc lp lun bỏc b
2. Son õy thụn V D Hn Mc T

×