Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Báo cáo Phân tích chính sách tiền lương khu vực công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.05 KB, 52 trang )

Phân tích chính sách tiền
lương khu vực công
Nhóm 5
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Sự cần thiết
Phạm vi nghiên cứu
3
I. Cơ sở lý luận
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm chung về tiền lương

“Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực
hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các
doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của
nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và
chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ
thống lương thang lương, bảng lương do Nhà nước
qui định”
4

Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng
lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều
hay ít phụ thuộc trực tiếp vào NSLĐ và hiệu quả làm
việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh
nghiệm làm việc… ngay trong quá trình lao động.
TL thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng
hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người


lao động hưởng lương có thể mau được bằng tiền
lương danh nghĩa của họ.
5
Lương tối thiểu

là một mức lương thấp nhất theo quy định của
Luật lao động do Quốc hội Việt Nam ban hành.
Đó là số tiền trả cho người lao động làm công
việc giản đơn nhất trong xã hội với điều kiện làm
việc và cường độ lao động bình thường, lao
động chưa qua đào tạo nghề. Số tiền đó đủ để
người lao động tái sản xuất giản đơn sức lao
động, đóng bảo hiểm tuổi già và nuôi con. Mức
lương tối thiểu này được dùng làm cơ sở để tính
các mức lương trong hệ thống thang lương,
bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện
một số chế độ khác theo quy định của pháp luật
6
Lương tối thiểu vùng
Đảm bảo sức mua của tiền lương tối thiểu trong điều
kịên mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hoá
( 4 vùng : Nghị định 70 /2011 ngày 22/8/2011)
7
Đặc trưng của lương tối thiểu

Lao động thuộc diện hưởng lương tối
thiểu là lao động giản đơn, chưa qua đào
tạo nghề;

Công việc được thực hiện trong điều kiện

lao động bình thường, không có các yếu
tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của
người lao động.
8
Đặc trưng của lương tối thiểu

Cường độ làm việc ở mức trung bình,
không có yếu tố căng thẳng về thần kinh
và cơ bắp;

Rổ hàng hóa được sử dụng làm căn cứ
xác định lương tối thiểu được tính ở vùng
có mức giá trung bình;

Nhu cầu của người lao động ở mức tối
thiểu.
9
Chức năng cơ bản của lương tối thiểu

Chống đói nghèo và bóc lột LĐ, đáp ứng nhu
cầu tối thiểu cho người LĐ, là lưới an toàn
chung cho người LĐ, là cơ sở để tính phí
BHXH, BHYT
10
Thang bảng lương và chế độ phụ cấp

Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền
lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm
nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác
nhau. Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định

và các hệ số lương phù hợp với các bậc lương ấy.
Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương
giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức
độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân,
yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động). Hệ số mức
lương: chỉ rõ rằng lao động của công nhân bậc nào đó
phải được trả cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu
lần
11
Thang bảng lương và chế độ phụ cấp

Bảng lương: theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày
14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công
chức, viên chức và lực lượng vũ trang,
NĐ205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định hệ
thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp
lương trong các công ty Nhà nước; Nghị định
206/2004/N Đ-CP ngày 14/12/2004 quy định quản lý
lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty
Nhà nước
12
Các loại phụ cấp

Phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ,
công chức, viên chức;

Phụ cấp thâm niên vượt khung;

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo;


Phụ cấp khu vực.
13
Các loại phụ cấp

Phụ cấp đặc biệt

Phụ cấp thu hút

Phụ cấp lưu động

Phụ cấp độc hại, nguy hiểm

Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề
hoặc công việc: thâm niên nghề, ưu đãi
nghề, trách nhiệm theo nghề; trách nhiệm
theo công việc
14
Bản chất của tiền lương
Để bù đắp phần hao phí lao động đó họ
cần có một lượng nhất định các vật phẩm
tiêu dùng cho nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại…
và người sử dụng lao động phải đáp ứng
nhu cầu đó đúng mức hao phí mà người
lao động đã bỏ ra thông qua tiền lương
15
Vai trò của Tiền lương

Tiền lương đảm bảo đủ chi phí để tái sản
xuất sức lao động


Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương

Đảm bảo vai trò điều phối lao động

Vai trò quản lý lao động của tiền lương
16
Vai trò của Tiền lương

Tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn
định và phát triển kinh tế gia đình

Lương thể hiện đánh giá chính xác của xã hội
với tài năng, trí tuệ, năng lực, kết quả lao động
và cống hiến của mỗi người

Tiền lương là một trong nhưng hình thức kích
thích lợi ích đối với người lao động.

Đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi
người lao động hết khả năng lao động hoặc gặp
bất trắc rủi ro
17
Mục đích tiền lương

Đảm bảo tính công bằng: Quan hệ lương được xác định
dựa trên trách nhiệm, mức độ phức tạp công việc đảm
nhận ( có thang bảng lương riêng cho khu vực, chức
danh nghề, trình độ chuyên môn đào tạo, mức độ hoàn
th ành nhiệm vụ, môi trường làm việc);


Đảm bảo tính cạnh tranh: Mức lương có thể thu hút,
khuyến khích phù hợp với thị trường lao động (Phải học
tập để có trình độ chuyên môn);

Đảm bảo tính hệ thống : chính sách quy định tiền lương,
thưởng, minh bạch, rõ ràng gắn với hiệu quả công việc
của từng cá nhân và của tổ chức phù hợp với các cơ
chế và công cụ quản lý khác.
18
Đặc điểm tiền lương

Tiền lương được hình thành trên thị trường có
sự quản lý của Nhà nước thông qua các quy
định pháp luật.

Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước
tham gia tích cực vào các quá trình phân phối và
được thể hiện thông qua hệ thống pháp luật, các
chính sách kinh tế, xã hội, khuyến khích lợi ích
chính đáng, tính tích cực, sáng tạo của họ, đồng
thời hạn chế tiêu cực

Lương là thu nhập chính của người lao động.
19
Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung:

Quy định của pháp luật: Các văn bản quy phạm pháp
luật của Nhà nước trong từng thời kỳ quy định về

mức tiền lương tối thiểu, thang bảng lương và phụ
cấp ;

Nền kinh tế hội nhập có ảnh hưởng đến việc xây
dựng hệ thống thang bảng lương, phụ cấp cho phù
hợp với khu vực và quốc tế;

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đặc biệt là thị
trường lao động nên việc tuyển dụng, thu hút và giữ
chân người lao động thì chính sách tiền lương có vai
trò quyết định;
20
Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

Vai trò của Công đoàn trong việc xây dựng
quy chế trả lương, đơn giá tiền lương,
thưởng;

Ngân sách Nhà nước: Quỹ lương chiếm
khoảng 60% chi thường xuyên và khoảng
30% tổng chi Ngân sách Nhà nước hàng
năm. (khoảng 200 ngàn tỷ đồng chi tiền lương
hàng năm)
21
Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

Số người hưởng lương từ NSNN: Hiện nay cả
nước có trên 1,7 triệu viên chức sự nghiệp,
gần 400.000 công chức hành chính, gần
300.000 cán bộ chuyên trách, công chức cấp

xã phường chưa kể đến đối tượng hưởng
lương hưu và trợ cấp xã hội từ nguồn ngân
sách Nhà nước

Các phương pháp trả lương
22

Quy định của pháp luật: Các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước trong từng thời
kỳ quy định về mức tiền lương tối thiểu, thang
bảng lương và phụ cấp ;

Nền kinh tế hội nhập có ảnh hưởng đến việc
xây dựng hệ thống thang bảng lương, phụ
cấp cho phù hợp với khu vực và quốc tế;

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đặc
biệt là thị trường lao động nên việc tuyển
dụng, thu hút và giữ chân người lao động thì
chính sách tiền lương có vai trò quyết định;
Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung
23
Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

Vai trò của Công đoàn trong việc xây dựng quy chế
trả lương, đơn giá tiền lương, thưởng;

Ngân sách Nhà nước: Quỹ lương chiếm khoảng 60%
chi thường xuyên và khoảng 30% tổng chi Ngân sách
Nhà nước hàng năm. (khoảng 200 ngàn tỷ đồng chi

tiền lương hàng năm);

Số người hưởng lương từ NSNN: Hiện nay cả nước
có trên 1,7 triệu viên chức sự nghiệp, gần 400.000
công chức hành chính, gần 300.000 cán bộ chuyên
trách, công chức cấp xã phường chưa kể đến đối
tượng hưởng lương hưu và trợ cấp xã hội từ nguồn
ngân sách Nhà nước
24
Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao
động:

Trình độ lao động

Chức vụ, và trách nhiệm

Tình trạng sức khoẻ có quan hệ với thời gian
lao động, khối lượng và chất lượng công việc
thực hiện, ngày công lao động nên nó có
quan hệ tỷ lệ thuận đối với thu nhập của
người lao động
25
Chương II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN
LƯƠNG KHU VỰC CÔNG

Khái quát chung về chính sách tiền
lương hiện hành


Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp và lực
lượng vũ trang

Đối với doanh nghiệp Nhà nước

×