Vũ Quốc Tuấn- HOàng Thu Hoà (chủ Biên)
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và
vừa: Kinh nghiệm nớc ngoài và phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam
Tham gia biên soạn
Vũ Quốc Tuấn
Hoàng Thu Hoà
Đinh Trọng Thắng
Ngô Văn Giang
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW
Trung Tâm Thông Tin T liệu
Nhà xuất bản Thống kê
Hà Nội-2001
1
Mục Lục
Lời giới thiệu 3
A. Nhận Thức và Kinh nghiệm Chung 4
B. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
của một số nớc 19
I. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Mỹ 19
II. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản 31
iii. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Đài Loan 43
IV. doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Lan 54
V. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hungary 62
c. Một số vấn đề cơ bản về phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam 72
2
Lời giới thiệu
Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) luôn luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong
thời điểm cách mạng khoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu thế toàn
cầu hoá kinh tế diễn ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh
nghiệp có những chuyển biến sâu sắc, thì các DNNVV lại càng đợc chú trọng ở
khắp các nớc. Điều đó có thể thấy rõ qua khối lợng các tài liệu về chuyên đề
này rất dồi dào, đa dạng, đợc công bố hầu nh hàng ngày, hàng tuần, từ các luật
lệ của các Chính phủ, các chiến lợc, chơng trình phát triển DNNVV của các
quốc gia, đến các sách hớng dẫn, các công trình nghiên cứu và các bài báo về
DNNVV.
ở nớc ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng nh vậy, do sự phát triển còn
thấp của nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng còn rất lớn của nội lực dân tộc, do
yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Trong 15 năm đổi mới
vừa qua, DNNVV ngày càng đợc coi trọng: Đầu năm 2001, báo cáo chính trị
của ban chấp hành Trung ơng tại đại hội IX của Đảng một lần nữa vạch rõ:
Chú trọng phát triển các DNNVV Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 10 năm
2001 2010 nhấn mạnh: Phát triển rộng khắp các cơ sở sản xuất công nghiệp
nhỏ và vừa với nghành, nghề đa dạng.
Nhằm góp phần vào việc thúc đẩy phát triển đúng hớng DNNVV ở nớc ta,
Trung tâm Thông tin T liệu thuộc Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW đã tổ
chức biên soạn và xuất bản cuốn sách : Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa :
Kinh nghiệm nớc ngoài và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam .
Cuốn sách đợc chia làm hai phần:
Phần I: Kinh nghiệm quốc tế về phát triển doanh nghiệm nhỏ và vừa
Phần II: Một số vấn đề cơ bản về phất triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Trong việc biên soạn cuốn sách này vào nửa đầu năm 2001, chúng tôi đã tham
khảo nhiều tài liệu và ấn phẩm về chủ đề nàyđợc xuất bản ở nớc ta những năm
trớc đây, cố gắng thu thập những tài liệu mới, cập nhật, trên thế giới, và quán
triệt những thể chế, chính sách mới của nhà nớc đối với DNNVV. Song do sự
hạn chế về trình độ và sự hạn hẹp về thời gian, chắc chắn cuốn sách không tránh
khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình xây dựng của bạn đọc.
tập thể tác giả
3
A. Nhận Thức và Kinh nghiệm Chung
I. Tiêu chuẩn về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
Câu hỏi đầu tiên đợc đặt ra khi nghiên cứu chủ đề này là một câu hỏi về
tiêu chuẩn: Thế nào là DNNVV ?
Việc nghiên cứu những tiêu chuẩn này, tự thân nó vốn đã cần thiết, lại càng
trở nên quan trọng do có những khác biệt khá nhiều về tiêu chuẩn DNNVV giữa
nớc này với nớc khác.
Nếu không có quan niệm đủ rõ về tiêu chuẩn thì dễ ngộ nhận, thiếu chính
xác. Chỉ có nắm rõ tiêu chuẩn DNNVV ở từng nớc, thì mới theo dõi đợc tình
hình, đánh giá đợc chất lợng hoạch định và hiệu quả thực hiện chính sách đối
với DNNVV, hiểu và phân tích đợc số liệu thống kê về kết quả hoạt động của
các DNNVV.
Giữa các nớc, không chỉ tiêu chuẩn của từng loại doanh nghiệp có khác
nhau mà ngay cách phân loại doanh nghiệp cũng khác nhau.
Có những nớc chỉ phân ra 4 loại doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp nhỏ
+ Doanh nghiệp vừa (thậm chí có một số nớc thờng nói DNNVV)
+ Doanh nghiệp lớn
+ Doanh nghiệp cực lớn (tức là các công ty đa quốc gia khổng lồ, chứ không
phải mọi công ty đa quốc gia, vì có những công ty đa quốc gia chỉ thuộc loại
doanh nghiệp lớn vừa phải).
Có nớc phân loại doanh nghiệp chi tiết hơn:
+ Doanh nghiệp cực nhỏ, còn gọi là vi doanh nghiệp (ở một số nớc, đây là
kinh tế hộ gia đình; ở một số nớc khác, kinh tế hộ gia đình không đợc xếp vào
loại doanh nghiệp mà chỉ gọi là kinh tế hộ gia đình, và do đó, không có vi doanh
nghiệp).
+ Doanh ngiệp nhỏ
+ Doanh nghiệp vừa
+ Doanh nghiệp lớn
+ Doanh nghiệp cực lớn
Có nớc (nh nớc Mỹ), chỉ những DNNVV độc lập thì mới là DNNVV
nhng cũng có nớc tính cả các DNNVV thành viên của các công ty lớn cũng là
DNNVV (đây là một sự khác nhau quan trọng).
Đặc biệt ở nớc Pháp, cùng với loại DNNVV, còn có cả các loại ngành công
nghiệp nhỏ và vừa, loại ngành kinh tế nhỏ và vừa, tức là những ngành công
4
nghiệp, ngành kinh tế trong đó hầu hết hoặc số lớn doanh nghiệp thuộc loại nhỏ
và vừa.
Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn đợc sử dụng phổ biến để phân loại
doanh nghiệp là: số lao động sử dụng và số vốn. Trong hai tiêu chuẩn ấy, khá
nhiều nớc coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng là quan trọng hơn.
Nh vậy, tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp không tính đến phạm vi quan
hệ của doanh nghiệp, trình độ công nghệ, khả năng quản lý và hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp là điều đáng chú ý.
Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp là không cố định, và chẳng những khác
nhau giữa các nớc mà còn thay đổi trong một nớc. Trớc hết, đó là sự thay đổi
theo ngành, nghề. Thờng thờng ở nhiều nớc, ngời ta phân biệt 3 loại ngành
nghề: một là các doanh nghiệp chế tác, hai là các doanh nghiệp thơng mại, ba là
các doanh nghiệp dịch vụ. Trong mỗi loại ngành, nghề, có tiêu chuẩn riêng về
DNNVV. Một số nớc còn phân loại ngành, nghề kỹ lỡng hơn nữa.
Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp không cố định mà thay đổi theo thời
gian. Điều này rõ nhất là ở Mỹ, nơi cứ hàng năm tiêu chuẩn về DNNVV trong
từng ngành, nghề đều đợc xem xét lại, điều chỉnh nếu cần thiết và đợc chính
thức công bố.
Bảng 1 dới đây cung cấp tiêu chuẩn về DNNVV của một số nớc
Qua bảng này có thể thấy rằng: để trả lời câu hỏi: thế nào là DNNVV, phải
thấy cả hai mặt:
+ Trong từng nớc, từng ngành, từng nghề, từng thời gian, tiêu chuẩn
DNNVV là rõ ràng, có tính định lợng.
+ Giữa các nớc, giữa các ngành, nghề, giữa những thời điểm khác nhau,
tiêu chuẩn DNNVV là tơng đối, nghĩa là có một số nét chung, đồng thời cũng
có những nét riêng, khác nhau, và có thể thay đổi.
Cũng cần nói thêm rằng ở hầu hết các nớc, ngời ta hay nói gộp chung
doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp vừa thành DNNVV, vì các nhà nớc thờng
có chính sách chung cho cả hai loại doanh nghiệp ấy.
5
Bảng 1: Định nghĩa DNNVV của một số nớc
Nớc Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu
A. Các nền kinh tế phát triển
1. Mỹ Tất cả các ngành 0-500 Không Không
2. Nhật Bản Chế tác 1-300 300 triệu Yên
Bán buôn 1-100 0-100 Không
Bán lẻ 1-50 0-50
Dịch vụ 1-100 0-50
3. EU DN cực nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
<10
<50
<250
Không
-
7 triệu Ecu
27
4. Australia
Chế tác
+ DN nhỏ
+ DN vừa
Dịch vụ
+ DN nhỏ
+ DN vừa
< 100
100-199
<20
20-199
Không
Không
5. Canađa
Chế tác
+ DN nhỏ
+ DN vừa
Dịch vụ
+ DN nhỏ
+ DN vừa
<100
100-500
<50
50-500
Không
<5 triệu CDN$
5-20
<5 triệu CDN$
5-20
6.New Zealand Tất cả các ngành 0-50
7. Hàn Quốc Chế tác
Khai mỏ và vận tải
Xây dựng
Thơng mại và dịch vụ
0-300
0-300
0-200
0-20
20-80 tỷ Won
Không
Không
Không
Không
8. Đài Loan Chế tác
Nông, lâm, ng nghiệp
và dịch vụ
0-200
0-50
80 triệu NT$
Không
Không
100 triệu NT$
B. Các nền kinh tế đang phát triển
1. Thái Lan
Sản xuất
+ DN nhỏ
+ DN vừa
Bán buôn
+ DN nhỏ
+ DN vừa
Bán lẻ
+ DN nhỏ
+ DN vừa
Không
0-50 (triệu Baht)
50-200
0-50
50-100
0-30
30-60
Không
2. Malaysia Chế tác 0-150 Không 0-25 triệu RM
3. Mêxicô DN cực nhỏ 0-15 Không Không
6
DN nhỏ
DN vừa
16-100
101-250
4. Pêru Không Không < 17 triệu USD
5. Philippin DN nhỏ
DN vừa
10-99
100-199
1,5-15 triệu Pêxô
15-60 triệu Pêxô
Không
6. Inđônêsia
DN nhỏ
DN vừa
Không 0-20.000 USD
20.000- 1.000.000
0-100.100 USD
100.000-5.000.000
7. Brunei Tất cả các ngành 1-100 Không Không
C. Các nền kinh tế đang chuyển đổi
1. Nga DN nhỏ
DN vừa
1-249
249-999
- -
2. Trung Quốc DN nhỏ
DN vừa
50-100
101-500
- -
3. Hungary DN cực nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
1-10
10-50
50-250
- -
4. Ba Lan DN nhỏ
DN vừa
<50
51-200
- -
5. Slovakia DN nhỏ
DN vừa
1-24
25-100
- -
6. Rumani DN nhỏ
DN vừa
1-20
- -
7. Bungary DN nhỏ <50 20 triệu BGL -
8. Uzbekistan DN nhỏ
DN vừa
<300
300-1000
- -
9. Acmenia
DN cực nhỏ
DN nhỏ
+ công nghiệp
+ vận tải
+ xây dựng
+ dịch vụ
+ bán lẻ
+ nông nghiệp
+ các lĩnh vực khác
DN vừa
+ công nghiệp
+ vận tải
+ xây dựng
+ dịch vụ
+ bán lẻ
+ nông nghiệp
+ các lĩnh vực khác
<5
6-50
6-20
6-25
6-15
6-20
6-10
6-20
51-100
21-40
26-50
16-25
11-40
11-25
21-40
- -
Nguồn: 1. Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998
2. Định nghĩa DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UN_ECE, 1999
3. Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000
7
II. Vai trò và tác dụng của DNNVV đối với nền kinh tế các nớc và đối
với nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến cuối thế kỷ 20
Không có ngoại lệ, hầu hết tất cả các nớc đều đánh giá DNNVV có vai trò
và tác dụng quan trọng, thậm chí rất quan trọng.
Có lẽ chăng, là trớc đây, trong một số nớc xã hội chủ nghĩa, do quan niệm
thiếu chuẩn xác về một nớc công nghiệp hiện đại, nên vai trò của DNNVV
tơng đối ít quan trọng hơn. DNNVV thuộc mọi hình thức sở hữu, song đúng là
phần lớn thuộc khu vực dân doanh.
Vai trò và tác dụng của DNNVV quan trọng đến đâu và nh thế nào? ở đây
cũng có những sắc thái đánh giá khác nhau tuỳ từng nớc.
ở mức cao nhất, DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất và thờng xuyên
lâu dài qua mọi thời kỳ của sự phát triển kinh tế, xã hội, hơn cả các doanh nghiệp
lớn và cực lớn. DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất hoặc một động lực
mạnh trong các nớc phát triển cao, trong các nớc đang phát triển trên con
đờng hiện đại hoá, và trong các nớc đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trờng phù hợp với định hớng của chế độ xã hội ở mỗi nớc.
ở mức vừa phải, thông thờng DNNVV đợc coi là một động lực mạnh, có
tác dụng về nhiều mặt, là sự bổ sung không thể thiếu đối với doanh nghiệp lớn.
Vai trò và tác dụng về nhiều mặt đã đợc nhiều nhà quản lý, nhiều nhà kinh
tế phân tích trong nhiều tài liệu, có thể tóm tắt nh sau:
1.Tăng GDP
2. Tạo nhiều việc làm
3. Xoá đói giảm nghèo
4. Đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, làm linh
hoạt và thêm sống động thị trờng
5. Mở mang xuất khẩu
6. Thúc đẩy đổi mới, cả công nghệ quản lý và kỹ
năng con ngời
Bảng 2 dới đây tóm tắt vai trò và tác dụng của DNNVV ở một số nớc
khác nhau trên thế giới.
8
Bảng 2: Vai trò của các DNNVV tại một số nớc
Nớc % trong số
DN
% trong tổng
số lao động
% trong tổng
giá trị gia
tăng của khu
vực t nhân
% trong xuất
khẩu
A. Các nền kinh tế phát triển
1. Mỹ (1999) 99,7% 52% 51% 31%
2. Nhật Bản (1998) 99,7% 72,7% 55,6% 13,5% (1997)
3. Anh (1999) 99,8% 55,4% 51%
(trong tổng
doanh thu)
-
4. Pháp (1998) 99% 47% - 26% (1996)
5. Australia (1997) 99,8% 50,2% - -
6. New Zealand
(1998)
96% 42% 33% -
7. Hàn Quốc (1997) 99,1%
(chế tác)
77,4% 46,3%
(chế tác)
43%
8. Đài Loan, Trung
Quôc (1999)
97,7% 76,39% 47,58% 47%
9. Singapore (1998) 91,5% 51,8% 34,7% 16%
B. Các nền kinh tế đang phát
triển
1. Thái Lan (1998) 97,9% 70% 50,4% 50%
2. Inđônêsia (1996) 98% 88,3% 38,9% 18,4%
3. Philippin (1997) 99,48% 66,21% 68,2% 60%
4. Malaysia (khu
vực công nghiệp)
(1996)
84% 12,17% 19,13% 15%
C. Các nền kinh tế chuyển đổi
1. Trung Quốc
(1998)
99% 84,3% 64,99%
(trong tổng
doanh thu)
40-60%
2. Hungary (1999) 99,8% 70,2% 54,8% -
3. Ba Lan(1997) 99% 60,6% 40% 62%
4. Slovakia (1998) 99% 59,4% 58% -
5. CH Séc(1997) - 43,6% 40% -
Nguồn: 1. Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998
2. Phát triển DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UN_ECE, 1999
3. Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000
4. APEC và chính sách DNNVV, Chris Hall, Đại học công nghệ úc
Và các tài liệu khác
9
Có vai trò và tác dụng nh trên là do bản chất đặc thù của DNNVV. Cả
điểm mạnh và điểm yếu đều do tính chất nhỏ và vừa của doanh nghiệp. Những
đặc điểm ấy thờng đợc phân tích trong nhiều công trình nghiên cứu, tóm tắt
sau đây:
Những điểm mạnh của DNNVV
1. Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi gì nhiều về mọi mặt. Một số
doanh nghiệp lớn hiện nay đã khởi nghiệp từ DNNVV.
2. Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh, thậm chí
đón đầu những biến chuyển của công nghệ quản lý, những dao động lâm thời
từng lúc hoặc cơ bản lâu dài của thị trờng, những thay đổi có khi đột ngột của
môi trờng thể chế, chế độ kinh tế, xã hội.
3. Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phơng và cơ
sở.
Có u thế của sự gần kề với các nguồn lực đầu vào (lao động, tài nguyên,
nguồn vốn tại chỗ ) và với thị trờng tiêu thụ. Sự "gần kề" này (Proximity) là
một lợi thế so sánh lớn để cạnh tranh ngay trong thời đại toàn cầu hoá, đợc
nghiên cứu nhiều về khoa học và vận dụng nhiều trong thực tiễn ở các nớc.
4. Giàu hơn về những hệ quả tràn ra ngoài tích cực và ít hơn hẳn về những
hệ qủa tràn ra ngoài tiêu cực so với doanh nghiệp lớn. "Hệ quả tràn ra ngoài".
1
5. Thuận lợi để kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội, để thể
hiện trong kinh tế bản sắc văn hoá dân tộc và những nét riêng u trội của địa
phơng.
6. Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanh
nghiệp lớn.Về nghiên cứu - triển khai, có thể là nơi thử nghiệm những đổi mới,
phát minh, sáng chế. Về sản xuất, là ngời đảm nhiệm có hiệu quả cao những
công đoạn cả ở phần đầu, phần giữa, và phần cuối của quá trình chế tác, mà
doanh nghiệp lớn không cần và không nên làm. Về dịch vụ, DNNVV có khả
năng cung ứng tốt nhiều loại dịch vụ, với u thế của sự "gần kề", tạo nên những
hiểu biết qua tiếp xúc trong "thế giới thực" với khách hàng.Về thơng mại,
DNNVV có tính cơ động, nhanh nhậy thâm nhập vào những thị trờng tốt và rút
lui khỏi những thị trờng xấu, từ những thị trờng ngách đến những thị trờng
lớn.
1
Hệ quả tràn ra ngoài ( externalities) là một khái niệm kinh tế và một thực tế kinh tế đã đợc biết khá rộng rãi
trên thế giới, ở nớc ta có ngời dịch là hiệu ứng ngoài, có ngời dịch là hệ quả ngoài, ở đây dịch là hệ quả
tràn ra ngoài cho rõ nghĩa hơn.
Exterrnalities, là những hệ quả mà một doanh nghiệp (thậm chí có khi cả một ngành sản xuất, kinh doanh) trong
các hoạt động của mình, hoặc cố ý hoặc vô tình gây ra cho những c dân, những cơ sở kinh tế, những địa phơng
ở ngoài doanh nghiệp của mình.
Những hệ quả tràn ra ngoài có thể là tích cực hoặc tiêu cực. ở nhiều nớc, luật lệ quốc gia buộc các doanh
nghiệp phải có trách nhiệm khắc phục (bằng nhiều cách) hoặc bồi thờng về những hệ quả tràn ra ngoài tiêu cực
do doanh nghiệp mình gây nên.
10
Những điểm yếu của DNNVV
1. Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu- triển khai
lớn, đáp ứng yêu cầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công
nghệ.
2. Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu t, về chuyển đổi cơ cấu,
về tiếp thị , về đào tạo để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Không có u thế của kinh tế quy mô (economy of scale), tức là những
thành quả và lợi ích đặc biệt mà chỉ từ một qui mô thích hợp (thờng là đủ lớn)
thì mới có đợc. DNNVV là "mèo nhỏ", nên chỉ dám và chỉ bắt đợc "chuột
con".
4. Nói chung vẫn lép vế trong các mối quan hệ ( với nhà nớc, với thị
trờng, với ngân hàng, với các trung tâm khoa học, với giới báo chí, với đối tác,
đối thủ, với khách hàng ). Thậm chí, thờng phải dựa cậy và phụ thuộc vào các
doanh nghiệp lớn, nh doanh nghiệp con của doanh nghiệp mẹ, nh chân rết
ngoại vi của trung tâm.
5. Thiếu sức phòng, tránh và chống các rủi ro, thờng xuyên có nhiều, rất
nhiều DNNVV ra đời, thì cũng có nhiều, rất nhiều DNNVV phá sản.
6. Ngay trong trờng hợp thực tế là và đợc công nhận là động lực chính
hoặc động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, DNNVV rất khó tự tập hợp
hoặc đợc tập hợp thành lực lợng thống nhất và rất mạnh để có thể có vị thế chi
phối về kinh tế, xã hội và chính trị. Nói chung, DNNVV là "ngời ăn theo" chứ
không phải ngời đề xuất, là ngời tuân lệnh chứ không phải ngời ra lệnh (về
điềm này, hiện nay trên thế giới và ở nhiều nớc còn có sự tranh cãi ).
Khi đánh giá DNNVV, cần tránh sự thiên lệch, hoặc quá nặng về những
điểm mạnh hoặc quá nặng về những điểm yếu. Thấy đúng, thấy rõ mặt mạnh để
phát huy, và thấy đúng, thấy rõ mặt yếu để tìm cách khắc phục, đó là sự đánh giá
cần thiết để có chính sách và hành động sáng suốt, có hiệu quả cao.
III. Quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn và cực lớn.
Nếu nói một cách giản đơn và thô thiển, vì vậy có nhiều phần không chuẩn
xác (tuy cách nói này thờng gặp khá nhiều trong các tài liệu ), thì đó là mối
quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, với những phơng pháp phức tạp do sự cùng
tồn tại trong các tổ hợp sản xuất, kinh doanh khổng lồ hoặc các cụm kinh tế có
tầm cỡ quốc gia hoặc toàn cầu.
Đại thể của mối quan hệ ấy là: doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ, hớng dẫn, sử
dụng vừa kiềm chế, chèn ép, thậm chí bãi bỏ (thủ tiêu) DNNVV; còn DNNVV
thì vừa tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh nghiệp
11
lớn. Động cơ ở đây chính là lợi nhuận, cuộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển vì
lợi nhuận trong kinh tế thị trờng.
Phân tích cụ thể hơn có thể thấy mối quan hệ trên đây diễn biến nhiều hình
nhiều vẻ, nhiều mức độ, nhiều phạm vi, có lúc nặng hơn về hợp tác, có lúc nặng
hơn về cạnh tranh, do tác động của mấy yếu tố nh sau:
1. Tuỳ ở chỗ DNNVV là doanh nghiệp độc lập hay là doanh nghiệp con ,
nằm trong tổ chức của một doanh nghiệp lớn .
2. Tuỳ ở chỗ DNNVV thuộc ngành sản xuất, ngành kinh doanh, ngành dịch
vụ nào, hoạt động trên thị trờng nào ( Chú ý rằng mối quan hệ của DNNVV với
doanh nghiệp lớn cùng ngành, cùng thị trờng có khác khá nhiều với mối quan
hệ của DNNVV với doanh nghiệp lớn khác ngành, khác thị trờng)
3. Tuỳ ở mục tiêu, chiến lợc, phơng pháp và tài năng xoay sở của doanh
nghiệp lớn cũng nh của DNNVV. Nói rõ hơn: cả hai bên giống nhau hoặc mỗi
bên khác nhau trong sự lựa chọn, và có khả năng đến đâu để thực hiện sự lựa
chọn ấy: giành giật hay là cộng tác, hay là pha trộn cả hai.
4. Tuỳ ở chính sách nhà nớc và tác động của d luận xã hội tại từng nớc,
dẫn đến chỗ thị trờng đợc hớng dẫn đúng hay sai, bị bóp méo nhiều hay ít,
mặt tích cực đợc phát huy và mặt tiêu cực đợc khắc phục thế nào.
Nh vậy, về quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn và cực lớn, trên cơ
sở một số không nhiều các nét chung dễ nhận thấy, cần phải phân tích cụ thể đối
với từng thời kỳ, từng quốc gia, từng ngành, từng vùng, từng doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, ngay dù chỉ vì mục đích thu thật nhiều lợi
nhuận, doanh nghiệp lớn và DNNVV đều cần đến nhau. Dù giỏi kìm chế và chèn
ép đến đâu, doanh nghiệp lớn cũng không thể thủ tiêu hết DNNVV, chính từ lợi
ích của bản thân mình. Cũng nh vậy, dù giỏi xoay sở và giành giật đến đâu,
DNNVV cũng không thể thay thế đợc, càng không thể loại bỏ đợc doanh
nghiệp lớn, chính từ yêu cầu tồn tại của bản thân mình. Cả hai loại doanh nghiệp
là những bộ phận hợp thành không thể thiếu của một nền kinh tế ở thế kỷ 21.
IV. Quan hệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa với nhà nớc
Cha bao giờ và không ở đâu sự phát triển của DNNVV lại chỉ có thể do
bàn tay vô hình, tức là sự hoạt động tự phát của thị trờng. ở mọi quốc gia và
trong mọi thời kỳ, bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu, tức là tác động của nhà
nớc rất quan trọng, rất cơ bản, thậm chí có tính quyết định. Đối với toàn bộ khu
vực DNNVV, nhà nớc là ngời khởi xớng, ngời khuyến khích, ngời giúp đỡ,
ngời bảo vệ, ngời cứu trợ ( khi khó khăn ), ngời điều tiết thoả đáng (khi cần
thiết ).
Hầu hết các nhà nớc chẳng những đối xử với doanh nghiệp nhỏ và vừa bình
đẳng nh với doanh nghiệp lớn, mà còn dành u đãi rõ rệt cho DNNVV, với nhận
12
thức đúng đắn rằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNNVV là dân chủ, là con đờng
và biện pháp tốt để thực hiện bình đẳng xã hội.
Bàn tay hữu hình của nhà nớc thể hiện qua hệ thống luật lệ của nhà nớc,
từ chính quyền trung ơng đến chính quyền địa phơng và chính quyền cơ sở, có
thể hiện hữu ngay trong hiến pháp, và từ hệ thống luật lệ toả ra trong mọi công
việc mà nhà nớc tiến hành.
Tóm tắt những chính sách thể hiện trong luật lệ của nhà nớc về DNNVV là
nh sau:
1. Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNNVV.
2. Cho vay vốn với điều kiện thuận lợi ( nh nhà nớc góp phần thế chấp
hoặc bảo lãnh ) với lãi xuất thấp, với ân hạn dài, với sự trợ giúp khi gặp khó khăn
trong việc trả nợ.
3. Cho hởng nhiều u đãi về thuế.
4. Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến.
5.Giúp đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kỹ thuật viên,
nhân viên quản lý, kế toán và công nhân lành nghề.
6. Cho nhận thầu công việc sản xuất, kinh doanh; cho đảm nhận từng dự án
hoặc bộ phận dự án kinh tế ( của nhà nớc ); cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong
việc cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trờng trong nớc và cho xuất khẩu.
7. Giúp tiếp cận thị trờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị
trờng, cho tham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối
tác trong và ngòai nớc.
8. Đặc biệt chăm sóc và giúp đỡ:
+ Các DNNVV nhiều triển vọng.
+ Các DNNVV bị thiệt thòi hoặc gặp nhiều khó khăn.
+ Các DNNVV do phụ nữ làm chủ.
+ Các DNNVV trong một số ngành và vùng u tiên.
v v
9. Hoạch định, thông qua và thực hiện những chiến lợc trung hạn và dài
hạn, những chơng trình quốc gia từng năm hoặc vài năm về phát triển DNNVV.
10. Theo dõi tình hình, thờng thì làm thống kê riêng về DNNVV, kiểm
điểm việc thực hiện các luật lệ, chiến lợc và chơng trình nói trên, phát hiện và
xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh để phát triển DNNVV.
11. Lập cơ quan nhà nớc chuyên trách về DNNVV, có nơi là cơ quan cấp
bộ hoặc chính là một bộ trong chính phủ.
12. Giúp sự thành lập và hoạt động có hiệu quả của các hiệp hội DNNVV.
Dành cho các hiệp hội ấy cơ hội và vị trí đích đáng trong các Hội đồng, các Uỷ
13
ban, các hội nghị quan trọng của nhà nớc để hoạch định các chính sách kinh tế
quốc gia
Qua nghiên cứu luật lệ của nhiều nớc, thì rõ ràng mỗi nớc bắt đầu từ một
số luật lệ nhằm vào những vấn đề bức xúc và quan trọng nhất của sự phát triển
DNNVV, do vậy còn cha hoàn thiện và đầy đủ, rồi từng bớc các luật lệ đó
đợc bổ sung, hoàn chỉnh dần, đến khi bao quát khắp các mặt nh vừa giới thiệu
trong 12 điều nêu trên.
Sự khác nhau giữa các nớc chủ yếu là ở mức độ khuyến khích, u đãi, giúp
đỡ nhiều hay ít, cao hay thấp đối với DNNVV, và một phần nữa là ở một số biện
pháp khuyến khích cụ thể, có nét riêng biệt của từng nớc.
Phân tích về từng loại nớc, có thể nêu lên 3 nhận xét sau đây:
1/ Các nớc có nền kinh tế phát triển, trong đó có những nớc về kinh tế
đứng hàng nhất, nhì thế giới ( nớc Mỹ và nớc Nhật )
Một điều có thể gây bất ngờ là các nớc này, đã từ lâu, đến gần là hàng nửa
thế kỷ nay, luôn luôn rất coi trọng DNNVV, có hệ thống luật lệ đầy đủ nhất và
vào loại có tính khuyến khích nhất đối với DNNVV, có những hoạt động nhất
quán và kiên trì để thúc đẩy phát triển DNNVV.
Nhiều nớc khác đã tiếp nhận ảnh hởng và học tập từ những nớc phát
triển này để hình thành quan điểm, soạn thảo chiến lợc, quyết định luật lệ và
tiến hành hoạt động của mình đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2/ Các nớc đang phát triển.
Nói chung, các nớc đang phát triển ngày càng coi trọng vai trò và tác dụng
của DNNVV, điều này không có gì là bất ngờ, bởi trình độ kinh tế còn thấp, quy
mô kinh tế còn hạn hẹp, vị thế nớc đi sau, và nhu cầu phát huy mọi nguồn lực
có sẵn để hiện đại hoá.
Nhiều nhà nghiên cứu quốc tế đã nêu ra rằng, dựa trên kinh nghiệm của mấy
con rồng châu á và của một số nớc mới công nghiệp hoá hoặc sắp công nghiệp
hoá thuộc nhiều châu lục, thì nớc có thành công nhanh chóng, to lớn nhất cũng
là nớc sớm coi trọng và biết coi trọng DNNVV, trong thế cân đối hài hoà với
việc quan tâm thích đáng xây dựng có chọn lọc và với hiệu quả cao một số doanh
nghiệp lớn và cực lớn. Ngời ta hay nhắc đến thành công của Đài Loan, và cũng
thờng vạch ra nhợc điểm của những "cheabol" (tổ hợp công nghiệp lớn) của
Hàn Quốc là quá nặng nề và đã gây ra cho Hàn Quốc khó khăn lớn trong cuộc
khủng hoảng cuối những năm 90 của thế kỷ 20.
Đặc biệt, các nhà nghiên cứu quốc tế đã phê phán sai lầm của một số nớc
đang phát triển giữa lúc nguồn lực và trình độ có hạn mà muốn làm lớn, thích xây
dựng những " công trình thế kỷ", những "doanh nghiệp đồ sộ", kết quả là tốn phí
rất nhiều công của và thời gian, mà rất kém hiệu quả, thậm chí thất bại. Những
14
công trình và doanh nghiệp nh thế đợc gọi một cách mỉa mai là "những con voi
trắng", cái tên hài hớc này hiện nay đợc biết đến khá rộng rãi trên thế giới.
3/ Các nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi
Đến nay, tình hình của từng nớc còn đang diễn biến, có những điều đã rõ
nhng cũng có những điều còn cha rõ, các công trình nghiên cứu, phân tích hiện
đã nhiều song thờng mang đậm dấu ấn ý thức hệ và quan điểm của tác giả, vì
vậy mà khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau.
Tuy nhiên qua 10 năm chuyển đổi, chỉ xét riêng về mặt kinh tế, khá đông
các nhà quan sát đã đồng ý với nhau về một số nhận xét sơ bộ sau đây:
Nớc nào sớm biết coi trọng đích đáng DNNVV, mạnh dạn và nhất quán
khuyến khích DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế, nh vậy trong một phần
quan trọng cũng có nghĩa là sáng suốt đổi mới và cải cách, thì chuyển đổi có thể
nói là thành công, bớc đầu tạo đợc nền kinh tế thị trờng lành mạnh, có định
hớng tốt, có sức tăng trởng khá cao và bền vững, giữ đợc ổn định và không
phải trả giá đắt về mặt xã hội, không gây ra hoặc làm nặng nề thêm những bất
công giữa các tầng lớp nhân dân.
Ngời ta thờng so sánh và hoan nghênh Trung Quốc, nớc đã bắt đầu công
cuộc chuyển đổi bằng cách tập trung vào việc mở mang DNNVV thuộc nhiều
thành phần kinh tế, nhất là ở nông thôn, đồng thời tiến hành chậm hơn, thận
trọng và từng bớc, việc cải cách các doanh nghiệp nhà nớc. Tiến trình cải cách
ấy của Trung Quốc đối lập hẳn với một số nớc khác đã bắt đầu ngay bằng liệu
pháp "cú nổ lớn" để cải cách, thực chất là t nhân hoá nhiều kiểu, nhiều cách,
khu vực doanh nghiệp lớn thuộc nhà nớc, vì vậy mà vấp váp nặng, trì trệ và suy
thoái về kinh tế, rối ren về xã hội.
V. Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện cách mạng khoa học và
công nghệ, toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và xuất hiện kinh tế tri
thức
Phân tích theo đầu đề trên đây là nói về triển vọng của DNNVV trong thế
kỷ 21.
T liệu về loại vấn đề này hiện nay đã khá nhiều và cứ tăng lên hàng ngày,
từ những dự báo chung về tơng lai của DNNVV, đến những nghiên cứu chuyên
đề, nh:
+ Cách mạng tin học viễn thông với DNNVV.
+ Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện phát triển thơng mại điện tử.
+ Thúc đẩy hoạt động đổi mới của DNNVV đáp ứng đòi hỏi của kinh tế tri
thức
v v
15
Phần lớn các nhà nghiên cứu có nhận định rằng những xu thế lớn của thế
giới không hoàn toàn chỉ có lợi cũng không hoàn toàn chỉ có hại cho DNNVV.
Trong từng xu thế lớn đều có cơ hội và thách thức đan xen nhau và có thể chuyển
hoá lẫn nhau, nghĩa là trong cơ hội có thách thức, và trong thách thức có cơ hội,
nguy cơ có thể biến thành thời cơ, mà thời cơ cũng có thể biến thành nguy cơ.
Có thể phân tích rõ hơn nh sau:
1. Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ tin học và viễn
thông, rút ngắn đến gần nh xoá bỏ khoảng cách, tạo sự nhanh nhậy, nhân sức
mạnh và khả năng của con ngời lên mức khó tởng tợng, mở rộng sự tiếp cận
mọi thành quả công nghệ, mọi loại thông tin, mọi loại tri thức, mọi loại thị
trờng cho mọi ngời, mọi loại doanh nghiệp.
Song, những điều kỳ diệu về nguyên tắc ấy trong thực tế đòi hỏi phải nhiều
vốn, giàu phơng tiện và có những con ngừơi trình độ cao, kỹ năng giỏi, ngay cả
khi chỉ là ngời sử dụng. Đòi hỏi càng tăng gấp bội khi doanh nghiệp muốn tự
mình làm công việc nghiên cứu -triển khai ( RD ), tự mình có những đổi mới có
giá trị lớn, chứ không chỉ là ngời thừa hành, ngời khách hàng. Những đòi hỏi
trên lại rơi đúng vào những chỗ yếu của DNNVV.
2. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cung cấp cho mọi doanh
nghiệp, kể cả DNNVV, một phạm vi hoạt động bao quát cả thế giới, cho phép
phát huy rất nhiều loại lợi thế so sánh, có rất nhiều sự lựa chọn, thiết lập rất nhiều
quan hệ đối tác, làm nảy nở cơ hội cho mọi doanh nghiệp, từ những sản phẩm
cao cấp hiện đại nhất đến những sản phẩm thủ công truyền thống ( có thể rất tốt,
rất quí, rất tinh vi ), từ những thị trờng mênh mông đến những thị trờng ngách,
từ những khách hàng đặc biệt khó tính đến những khách hàng dễ thoả mãn v v
Song, trong điều kiện toàn cầu hoá, ở mọi địa bàn, về mọi sản phẩm, trong
mọi hoạt động, sự cạnh tranh gay gắt hơn, sự đào thải quyết liệt hơn, những rủi
ro lớn hơn, doanh nghiệp nào thiếu chất lợng và hiệu quả, kém sức đề kháng, thì
rất dễ bị gạt ra ngoài và phá sản, nhẹ hơn thì cũng bị lép vế và chịu cảnh "ăn
theo" lệ thuộc. Các định chế kinh tế, tài chính, thơng mại quốc tế cũng nh các
nhà nớc quốc gia đều tăng cờng chế định luật lệ của mọi giao dịch liên quốc
gia và trong từng quốc gia, từ đó kiểu "đánh du kích" quen thuộc của nhiều
DNNVV gặp khó khăn.
3. Kinh tế tri thức làm giảm tầm quan trọng của tiền vốn và các cơ sở vật
chất, là những điểm yếu của DNNVV, đồng thời làm tăng tầm quan trọng của
nhân tố con ngời, của hiểu biết và kinh nghiệm, của đầu óc và tay nghề, của bản
lĩnh kinh doanh và tài năng sáng tạo, là những thế mạnh sẵn có của khá nhiều
DNNVV, và là d địa tơng đối thuận lợi cho sự vơn lên của hầu hết DNNVV
khác. Chính đây là mặt kinh tế tri thức ủng hộ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Song việc đào tạo và liên tục đào tạo lại con ngời ( nhà kinh doanh, nhà
nghiên cứu triển khai, nhà công nghệ, ngời công nhân ) cho thích hợp với kinh
16
tế thị trờng là tốn kém cả về tiền vốn và thời gian, việc phát huy tri thức của con
ngời càng tốn kém hơn tuy mang lại hiệu quả cao. Trong kinh tế tri thức, mức
độ hao mòn vô hình ( đến trở thành lỗi thời, hết hiệu quả ) của mọi doanh nghiệp,
mọi công trình, mọi sáng kiến, mọi đổi mới là rất nhanh. Không giàu lực đầu t
thì dễ "nửa đờng đứt gánh", đó là mặt kinh tế tri thức không thuận cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
4. Những đổi mới về quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, đặc biệt là
trong quan niệm, tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp, đã và sẽ dẫn đến
nhiều thay đổi cơ bản: theo một quá trình kép gồm hai mặt, cùng với những vụ
mua lại và sát nhập của nhiều doanh nghiệp lớn để hình thành những siêu doanh
nghiệp khổng lồ, thì phạm vi tung hoành của DNNVV không bị thu hẹp lại mà
đợc mở rộng ra. Nét tiêu biểu của thời đại mới là sự xuất hiện loại doanh nghiệp
mạng, khác hẳn loại doanh nghiệp của "chủ nghĩa Taylo" đã thịnh hành suốt thế
kỷ 20, tức là loại doanh nghiệp chia thứ bậc chiều dọc và phân công độc đoán,
chỉ rất ít ngời nghĩ còn hầu hết mọi ngời hoàn toàn thừa hành. Trong doanh
nghiệp mạng, các quan hệ bình đẳng và hợp tác chiều ngang rất phát triển, mỗi
ngời đều nghĩ, đều sáng tạo, đều đổi mới, những doanh nghiệp mẹ, kể cả loại
doanh nghiệp đa quốc gia, phân cấp mạnh mẽ và rộng rãi cho các doanh nghiệp
con có quyền quyết định tại chỗ và có sự chủ động lớn. Trên những khía cạnh đó,
t duy và thực tiễn quản lý mới tạo nhiều thuận lợi và trợ giúp nhiều cho
DNNVV.
Song, nhiều nhà nghiên cứu dựa trên sự quan sát kỹ lỡng và những cuộc
điều tra thực tế, đã vạch ra rằng dẫu có nh trên đây, thì trong các hoạt động kinh
tế quốc gia cũng nh quốc tế, vai trò chi phối vẫn thuộc về các doanh nghiệp lớn
và cực lớn, thậm chí vai trò chi phối ấy đang tăng lên, còn các DNNVV chẳng
qua chỉ cố gắng"giành tối đa trong tối thiểu", có giỏi xoay sở mấy cũng không
thoát khỏi các gọng kìm chèn ép của doanh nghiệp lớn và cực lớn.
*
* *
Tóm lại, DNNVV có vai trò và tác dụng quan trọng, có thể nói không quá
đáng là rất quan trọng, trong mọi nền kinh tế của loài ngời, song ở thế kỷ 21,
vai trò và tác dụng ấy quan trọng tới đâu và nh thế nào thì còn là một vấn đề
mở.
Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng thế kỷ 21 là thế kỷ lên ngôi của
DNNVV (hiện đại), và nhấn mạnh lại một sự đánh giá nổi tiếng trên mấy chục
năm nay: nhỏ là tốt, là đẹp, là phong phú.
Cũng không ít nhà nghiên cứu nghi ngờ sự tôn vinh trên đây mà họ cho là
quá đáng, thậm chí có những nhà nghiên cứu còn khẳng định rằng thế kỷ 21 là
thế kỷ lụi tàn của DNNVV, và nêu lên một sự đánh giá mới rất đen tối: Nhỏ là
yếu, là xấu, là nghèo nàn.
17
Chúng ta khẳng định vai trò và tác dụng luôn luôn quan trọng của DNNVV
song cụ thể ra sao là tuỳ thuộc vào sự năng động, tài năng và phẩm chất của các
DNNVV, vào các chính sách và hành động đúng hay sai, có hiệu quả nhiều hay ít
của các nhà nớc quốc gia.
18
B. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa của một số nớc
I. Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Mỹ
1. Tiêu chuẩn của Mỹ về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ngời Mỹ ít khi sử dụng thuật ngữ "các doanh nghiệp nhỏ và vừa". Thay
vào đó, trong hầu hết các văn bản pháp lý cũng nh các tài liệu nghiên cứu, họ
thờng sử dụng thuật ngữ "kinh doanh nhỏ" (small business) hoặc "kinh doanh
nhỏ và vừa" bởi vì kinh doanh nhỏ theo cách hiểu của Mỹ không chỉ là những
doanh nghiệp có thuê lao động mà còn gồm cả những việc làm tự doanh (self-
employment) không thuê lao động.
Trên thực tế, các văn bản pháp luật và pháp quy khác nhau của Quốc hội
cũng nh của chính quyền Mỹ định nghĩa "kinh doanh nhỏ" theo nhiều cách
khác nhau, trong đó hai tiêu chuẩn chính là sở hữu t nhân và tổng số ngời lao
động thấp hơn một giới hạn nào đó.
Luật kinh doanh nhỏ năm 1953 của Mỹ định nghĩa kinh doanh nhỏ là "một
kinh doanh thuộc sở hữu độc lập, có hoạt động và không chi phối lĩnh vực mà
nó hoạt động". Trong đó, thuật ngữ "sở hữu độc lập" ngụ ý rằng kinh doanh đó
không thuộc sở hữu của nhà nớc hoặc của một công ty lớn nào.
Cục Quản lý kinh doanh nhỏ (SBA) Mỹ có cách xác định DNNVV cụ thể
hơn. SBA định nghĩa kinh doanh nhỏ là một "kinh doanh có ít hơn 500 lao
động". Đây là định nghĩa đợc sử dụng rộng rãi nhất và có thể coi là tiêu chuẩn
về DNNVV bán chính thức của Chính phủ Mỹ.
Tuy nhiên, các văn bản pháp lý cụ thể có liên quan của Mỹ thờng đa ra
những tiêu chuẩn riêng về kinh doanh nhỏ, và sau đó dành u đãi cho những kinh
doanh đáp ứng những tiêu chuẩn riêng đó. Chẳng hạn nh Cơ quan thuế vụ Mỹ
(IRS) định nghĩa kinh doanh nhỏ là các nông dân, doanh nghiệp một chủ, hợp
doanh, doanh nghiệp nhỏ và công ty có tài sản ít hơn 5 triệu USD. Kế hoạch hu
trí toàn quốc SIMPLE định nghĩa kinh doanh nhỏ là các doanh nghiệp tuyển
dụng ít hơn 100 lao động. Những doanh nghiệp nh vậy sẽ đợc nhận các u tiên
trong chơng trình này.
Bên cạnh việc sử dụng một tiêu chuẩn chung, một số cơ quan và chơng
trình của Mỹ còn phát triển một bảng tiêu chuẩn về kinh doanh nhỏ chi tiết cho
từng ngành. Chẳng hạn Vụ tiêu chuẩn về quy mô của Cục quản lý kinh doanh
nhỏ Mỹ (SBA) đã xây dựng một bảng tiêu chuẩn xác định "kinh doanh nhỏ" cho
từng ngành.
Hầu hết các văn bản pháp lý của Mỹ (một ngoại lệ là tiêu chuẩn của IRS)
đều không coi hoạt đồng trồng trọt, chăn nuôi là các kinh doanh nhỏ, trong khi
đó các hoạt động lâm sản, ng nghiệp và gây giống gia súc lại đợc tính vào kinh
19
doanh nhỏ. Những sự phân biệt này chủ yếu có tính truyền thống hơn là có tính
logic.
2. Tình hình phát triển và vai trò của các kinh doanh nhỏ ở Mỹ
Theo báo cáo "Tình trạng của các kinh doanh nhỏ 1998" do SBA chuẩn bị,
cho tới tận những năm 70 của thế kỷ này, cả trong lý thuyết và thực tế, khu vực
doanh nghiệp lớn vẫn đợc coi trọng hơn so với khu vực doanh nghiệp nhỏ. Dòng
kinh tế học chủ lu của Mỹ lúc đó, dựa trên lý thuyết về lợi ích kinh tế do quy
mô lớn, cho rằng các kinh doanh nhỏ không có hiệu quả bằng các hãng lớn, đặc
biệt là các hãng xuyên quốc gia khổng lồ. Cho dù Luật Kinh doanh nhỏ của Mỹ
đã đợc ban hành từ năm 1953, nhng trong giai đoạn từ 1950-1970, (theo Kinh
tế học kinh doanh nhỏ của Brock và Evans), tầm quan trọng về kinh tế của kinh
doanh nhỏ trong nền kinh tế Mỹ liên tục giảm sút. Trong thời kỳ đó, tỷ trọng của
các doanh nghiệp nhỏ trong toàn nền kinh tế Mỹ xét về việc làm đã giảm 3% (từ
55,5% xuống 52,5%), về doanh thu giảm 23% (từ 51,5% xuống 28,7%) và về giá
trị gia tăng giảm 5% (từ 57% xuống 52%).
Tuy nhiên, kể từ đầu thập kỷ 1970, xu hớng suy giảm này đã đợc chấm
dứt. Những công nghệ mới đã khiến cho quy mô tối thiểu có hiệu quả của một
hãng giảm xuống. Ngày càng có nhiều nhà kinh tế Mỹ đánh giá cao, thậm chí rất
cao, vai trò của kinh doanh nhỏ trong nền kinh tế Mỹ.
Từ năm 1982 đến 1992, tỷ trọng những hãng nhỏ trong giá trị giá tăng của
nền kinh tế Mỹ đã không còn bị giảm sút và đợc giữ ổn định ở mức 51%-52%.
Kết quả đó là đáng kể dới ánh sáng của nhiều vụ siêu sáp nhập và hợp nhất ở
thời kỳ này của nền kinh tế Mỹ.
Vào những năm gần đây, kinh doanh nhỏ của Mỹ đang trong đà phát triển
thịnh vợng. Theo Small Business FAQ 12/2000 của SBA, các kinh doanh nhỏ
hiện nay ở Mỹ:
- chiếm trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công
- thu hút 52% lực lợng lao động trong khu vực t nhân, 51% lực lợng lao
động trong khu vực trợ giúp công cộng và 38% trong khu vực công nghệ cao.
Nếu kể cả các lao động tự tạo việc làm và nông nghiệp, thì số lao động trong các
kinh doanh nhỏ chiếm tới 57% tổng số lao động.
- cung cấp 75% số việc làm mới đợc tạo ra
- sản xuất ra 51% tổng sản phẩm của khu vực t nhân
- chiếm 47% tổng doanh thu bán hàng
- chiếm 31% doanh thu xuất khẩu hàng hoá (không có số liệu tơng đơng
về dịch vụ)
- chiếm 96% tổng số các nhà xuất khẩu hàng hoá
Tuy nhiên, những con số trên cha nói hết đợc vai trò của các kinh doanh
nhỏ trong nền kinh tế Mỹ. Trong báo cáo "Tình trạng của các kinh doanh nhỏ
1998" đệ trình Tổng thổng, Cục quản lý kinh doanh nhỏ Hoa Kỳ (SBA) không
đánh giá cao vai trò trực tiếp của các kinh doanh nhỏ trong hoạt động sản xuất và
phân phối hàng hoá, dịch vụ. Thay vào đó, SBA cho rằng cần nhấn mạnh vai trò
20
của các kinh doanh nhỏ nh một thành phần then chốt thúc đẩy sự cạnh tranh
"phá huỷ một cách sáng tạo" của nền kinh tế thị trờng Hoa Kỳ, đồng thời lại là
kênh dẫn, là phơng tiện để huy động và gắn kết mọi tài năng, nguồn vốn, bản
sắc văn hoá của ngời Mỹ cho sự thịnh vợng chung của đất nớc. Kinh doanh
nhỏ cho phép hàng chục triệu ngời, trong đó có nhiều phụ nữ, ngời dân tộc
thiểu số và ngời di c, tiếp cận đợc Giấc mơ Mỹ, tức là có đợc những cơ hội
về tăng tởng kinh tế, đối xử bình đẳng và thăng tiến.
Nh vậy, các kinh doanh nhỏ của Mỹ không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế
mà còn có một vai trò to lớn về mặt xã hội. Vai trò chính trị của khu vực kinh
doanh nhỏ của Mỹ cũng không thể bị xem thờng. Các hiệp hội kinh doanh nhỏ
của Mỹ đã phát triển rất mạnh và có tiếng nói đầy trọng lợng trên chính trờng
Mỹ. Dới đây là một số vai trò quan trọng của kinh doanh nhỏ trong nền kinh tế-
xã hội Mỹ:
2.1. Các kinh doanh nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng số các kinh doanh
của Mỹ.
Mỹ không có số liệu thống kê chính thức về số lợng kinh doanh nhỏ. Tuy
nhiên, có thể ớc tính số kinh doanh nhỏ ở Mỹ thông qua một vài số liệu có liên
quan. Vào năm 1999, Mỹ có khoảng 5,8 triệu hãng có thuê nhân công, 12,3 triệu
việc làm tự doanh (self-employment), và 24.8 triệu kinh doanh phi nông nghiệp
nộp thuế (17.7 triệu sở hữu một chủ, 1,8 triệu hợp doanh và 5,3 triệu công ty).
Trong số đó, chỉ có khoảng xấp xỉ 16.000 doanh nghiệp có nhiều hơn 500 nhân
công. Tuỳ theo tiêu chuẩn đợc lựa chọn để xác định kinh doanh nhỏ, có thể ớc
tính số kinh doanh nhỏ ở Mỹ dao động từ 5,8 triệu (chỉ xét tới các doanh nghiệp
nhỏ có ít hơn 500 ngời lao động) lên tới trên 24 triệu (mọi kinh doanh nhỏ có
nộp thuế).
Bảng 1: Số lợng các kinh doanh nhỏ, 1990-1999
Số các doanh nghiệp phân theo số
lao động
Năm Số việclàm
tự doanh
Tổng số
doanh
nghiệp có
thuê nhân
công
< 20
lao động
<500
lao động
>500
lao động
Số kinh
doanh nhỏ /
tổng số
doanh nghiệp
1999(ớc) 12.300.000 5.800.000 n.a 5.780.000 20.000 99.7%
1998 10.303.000 5.744.900 5.088.367 5.728.513 16.387 99,7%
1997 10.507.000 5.601.200 4.998.641 5.585.121 16.079 99.7%
1996 10.490.000 5.478.074 4.909.983 5.462.413 15.616 99,7%
1995 n.a 5.369.086 4.807.533 5.353.624 15.444 99.7%
1990 10.098.000 5.073.795 4.535.075 5.059.722 14.023 99.7%
Nguồn: "Small business Indicators 1998" và "The Facts about small business
1999", SBA
.
Các kinh doanh nhỏ của Mỹ chủ yếu tập trung trong lĩnh vực dịch vụ. Hiện
nay, cứ 5 kinh doanh nhỏ thì có 2 kinh doanh nhỏ hoạt động trong lĩnh vực dịch
vụ. Xếp sau ngành dịch vụ là ngành xây dựng và thơng mại bán lẻ.
Trong những năm gần đây, số hãng có thuê nhân công mới đợc hình thành
của Mỹ thờng lớn hơn số hãng ngừng hoạt động và phá sản. Trong năm 1999,
21
có 10,4% tổng số các kinh doanh nhỏ là những kinh doanh mới đợc thành lập
trong năm và có 9,4% tổng số các kinh doanh nhỏ bị phá sản trong năm đó.
Trong tổng số các kinh doanh nhỏ, 66% tồn tại trên một năm, 49,6% hoạt động
trên 4 năm và 39,5% hoạt động trên 6 năm.
Bảng 2: Sự hình thành và đóng cửa của các hãng Mỹ
1990 1996 1997 1998 1999
(ớc tính)
Số hãn
g
có thuê nhân côn
g
mới hình thành
584.892 597.792 628.300 628.900 588.900
Số hãng ngừng hoạt động 531.400 512.402 516.800 524.500 528.600
Số hãng phá sản 63.912 53.200 53.819 44.197 37.639
Nguồn: Small Business Indicators, SBA, 2000
Không phải mọi sự đóng cửa kinh doanh đều là thất bại. Theo điều tra của
SBA, chỉ có 1 trong số 7 kinh doanh đóng cửa đã thực sự gặp thất bại. Số còn lại
ngừng kinh doanh là do muốn tiến vào một lĩnh vực khác hay vì những lý do cá
nhân nh sức khoẻ, thu nhập. 54,7% chủ sở hữu của các kinh doanh nhỏ có thuê
nhân công cho rằng họ đã có một kinh doanh thành công bất chấp phải chấm dứt
sự tồn tại của kinh doanh đó. Con số này là 38,2% đối với các kinh doanh không
thuê nhân công.
2.2 Việc làm và khả năng tạo việc làm của các kinh doanh nhỏ
Trên một nửa tổng số lực lợng lao động của Mỹ hiện nay đang làm việc
trong các kinh doanh nhỏ và vừa. Trong số đó khoảng trên 20% lực lợng lao
động Mỹ làm việc trong các kinh doanh có dới 20 lao động.
Bảng 3: Số việc làm phân theo quy mô doanh nghiệp
Số việc làm phân theo quy mô doanh nghiệp Năm
Tổng số việc
làm
Doanh nghiệp
có ít hơn 20
lao động
doanh nghiệp
có ít hơn 500
lao động
doanh nghiệp
có nhiều hơn
500 lao động
Số việc làm
trong kinh
doanh nhỏ / tổng
số việc làm
1998 105.971.731 20.275.405 55.364.390 50.617.361 52,3%
1997 105.299.132 20.118.816 54.545.370 50.753.753 51,8%
1996 102.187.297 19.881.502 53.174.502 49.012.795 52%
1995 100.314.946 19.569.981 52.652.510 47.662.436 52,5%
1990 93.469.275 18.911.906 50.166.797 43.302.478 53,6%
Nguồn: "Small Business Indicators 1998", SBA,
Khả năng tạo việc làm là đóng góp nổi bật của các kinh doanh nhỏ và đợc
công chúng Mỹ chú ý nhiều nhất. Dữ liệu thống kê của Hoa Kỳ không đa ra
đợc con số chính xác về số việc làm ròng đợc tạo ra bởi những kinh doanh
nhỏ. Tuy nhiên, từ nhiều nguồn khác nhau với các phơng pháp tính và cơ sở dữ
liệu khác nhau, có thể tổng hợp đợc khả năng tạo việc làm của các kinh doanh
nhỏ của Mỹ trong bảng dới đây:
Bảng 4: Khả năng tạo việc làm của các kinh doanh nhỏ:
Năm Số vi
ệ
c làm ròn
g
Quy mô kinh doanh theo lao động
22
mới đợc tạo ra
(1000)
<20 20-499 500+
1994-98
1
11.100 78,5% 30% -8,5%
1990-95
2
6.853 49% 27,5% 23,5%
1988-90
3
2.666 153,8% -31,9% -18,8%
1986-88
3
6.169 24,1% 20,8% 55,1%
1984-86
3
6.611 35,5% 16,8% 47,7%
1982-84
3
4.318 48,8% 27,9% 23,3%
1978-80
3
5.777 26,3% 18,8% 54,9%
Nguồn:
1. Cognetics Inc., trích từ "The Facts about Small Business 1999", SBA, 2000.
2. "Small Business by Major Industry", 1988-1995, SBA, 2000
3. "State of Small Business 1991", SBA, 1992.
Các vi doanh nghiệp (có số nhân công dới 4 ngời) là nguồn tạo việc làm
lớn trong nền kinh tế Mỹ. Chẳng hạn, trong thời kỳ 1994-1998, những doanh
nghiệp cực nhỏ này đã tạo ra 60,2% tổng số việc làm mới của Mỹ trong thời kỳ
này.
2.3. Vai trò thúc đẩy đổi mới và phát triển công nghệ
SBA đánh giá năng lực đổi mới và phát triển công nghệ chính là đóng góp
riêng lẻ quan trọng nhất của các kinh doanh nhỏ vào nền kinh tế Mỹ. Tuy nhiên,
khó có thể định lợng đợc những đóng góp này của các kinh doanh nhỏ.
- Các kinh doanh nhỏ tạo ra 55% tổng số đổi mới. Các kinh doanh nhỏ sản
xuất ra những sản phẩm đổi mới trên số lao động nhiều gấp hai lần so với những
hãng lớn (theo SBA, trong báo cáo
"The Facts about Small Business 1999").
- Các kinh doanh nhỏ chính là những kinh doanh khai phá ra những lĩnh vực
kinh doanh mới và nhanh chóng trở thành những ngời khổng lồ. Chẳng hạn, vào
năm 1975, Bill Gates, với 900 USD tiền vốn, đã thành lập Microsoft chỉ với một
vài ngời lao động. Đến năm 2000, Bill Gates đã trở thành ngời giàu nhất thế
giới với số lao động của công ty đã lên tới trên 20000 ngời.
- Các hãng nhỏ có số bằng sáng chế tính trên doanh thu nhiều hơn so với
các hãng lớn.
- Tồn tại một mối quan hệ nhân quả giữa số lợng các hãng nhỏ với nhịp đổi
mới công nghệ trong nhiều ngành (tức là càng nhiều hãng nhỏ thì càng có nhiều
đổi mới công nghệ) .
- Các kinh doanh nhỏ của Mỹ thể hiện tính đổi mới của mình thông qua
những đáp ứng tích cực trớc thơng mại điện tử:
+ 85% số kinh doanh nhỏ có dự định thực hiện kinh doanh qua mạng
Internet trớc năm 2002.
+ Các hãng có dới 10 lao động đầu t nhiều hơn vào kết cấu hạ tầng
thơng mại thông tin (tính trên đầu ngời) so với những hãng lớn hơn.
Bảng 5: Sử dụng Internet của các hãng nhỏ và vừa
Phần trăm
Th điện tử kinh doanh 51
23
Nghiên cứu 47
Web Site 35
Giao dịch trên mạng 22
Đặt hàng trên mạng 19
Tuyển dụng trên mạng 4
Nguồn: Arthur Andersen's Enterprise Group và Hiệp hội kinh doanh nhỏ quốc
gia, 11/1998.
2.4. Kinh doanh nhỏ thúc đẩy tinh thần kinh doanh và là một kênh dẫn
cơ hội cho những ngời yếu thế
Tinh thần kinh doanh ở Mỹ đang lên cao hơn bao giờ hết. ở Mỹ, những nhà
kinh doanh đợc tôn vinh nh những ngời anh hùng. Theo điều tra năm 1999
của Liên đoàn quốc gia của các kinh doanh độc lập (NIFB), thờng xuyên có tới
25 triệu ngời trởng thành Mỹ đang tiến hành những bớc nhằm thành lập hoạt
động kinh doanh mặc dù cuối cùng số đông trong họ không biến những biện
pháp ban đầu của mình thành những kinh doanh thật sự.
Kết quả điều tra của SBA cho thấy ngời Mỹ khởi nghiệp kinh doanh nhỏ
không chỉ vì tiền mà còn vì nhiều lý do rất khác nhau.
Bảng 6: Những động cơ và mục tiêu khi khởi xớng kinh doanh nhỏ
Động cơ % số ngời
coi là rất
quan trọng
Mục tiêu % số ngời
coi là quan
trọng nhất
Sử dụng kỹ năng và năng lực của tôi 57 Xây dựng một tổ chức thành công 29
Kiểm soát cuộc đời 54 Làm công việc mà tôi a thích 26
Đóng góp một điều gì đó cho gia đình 54 Kiếm nhiều tiền hơn so với công việc
khác
18
Thích sự thách thức 49 Tránh làm việc dới quyền ngời khác 18
Sống theo ý thích 32 Không trả lời 9
Kiếm nhiều tiền 18 Tổng 100%
Đạt đợc sự thừa nhận/ tôn trọng 18
Nh vậy, kinh doanh nhỏ là một cơ chế hữu hiệu để mỗi ngời Mỹ, với
những sở thích và hoàn cảnh cá nhân rất khác nhau, khai thác và sử dụng mọi tài
năng, tiền vốn, kinh nghiệm của riêng họ vào sự phát triển kinh tế chung của đất
nớc.
Nói chung, kinh doanh nhỏ mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho các
chủ sở hữu cũng nh ngời lao động.
Bảng 7: Thu nhập của các kinh doanh nhỏ
Thu nhập (tỷ USD, giá
cố định 1998)
1990 1996 1997 1998 Phần trăm thay đổi
1998/1997 (%)
Thu nhập từ lơng 3.490 3.764,3 2.946,8 4.168,9 5,6
Thu nhập từ sở hữu phi
nông nghiệp
439,7 501,9 515,8 548,5 6,3
Nguồn: Small Business Indicators, SBA, 2000
Nh vậy, thu nhập của ngời lao động cũng nh của các chủ sở hữu kinh
doanh nhỏ của Mỹ đã tăng khá nhanh trong những năm qua. Theo điều tra năm
24
1999 của SBA, thu nhập điển hình của một chủ sở hữu kinh doanh nhỏ là khoảng
50000 USD/năm.
Thêm vào đó, kinh doanh nhỏ là một kênh dẫn tạo cơ hội cho hàng triệu
ngời dân Mỹ, đặc biệt là những ngời đợc coi là yếu thế trong xã hội nh phụ
nữ, ngời da đen, ngời nhập c v.v.
+ Các kinh doanh nhỏ của phụ nữ. Trớc những năm 50, phụ nữ chỉ chiếm
25% toàn bộ lực lợng lao động Mỹ, hầu hết họ đều là những ngời làm công
nh th ký, y tá hay giáo viên. Những cải cách pháp lý bắt đầu từ những năm
1960 và nhiều diễn biến kinh tế xã hội khác đã khuyến khích phụ nữ ngày càng
tham gia nhiều vào việc thành lập kinh doanh nhỏ của riêng họ. Tỷ trọng các
kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu của phụ nữ đã tăng từ 5% năm 1970 lên 38% hiện
nay. Từ năm 1987 tới 1997, những kinh doanh nhỏ do phụ nữ làm chủ tăng 89%
trong khi tổng số kinh doanh nhỏ chỉ tăng 29%. Có khoảng 23,8 triệu ngời lao
động (18%) đang làm việc cho các hãng do phụ nữ làm chủ, tăng 262% so với
năm 1987.
+ Các kinh doanh nhỏ của những ngời nhập c thiểu số (da đen, châu á,
gốc Tây Ban Nha, da đỏ v.v). Việc sở hữu một kinh doanh nhỏ đã cung cấp một
con đờng hoà nhập vào xã hội Mỹ cho nhiều ngời nhập c. Từ năm 1987 tới
1997, số hãng do ngời thiểu số làm chủ đã tăng 168%. Từ năm 1990 tới năm
2000, những ngời có việc làm tự doanh (kinh doanh nhỏ không thuê nhân công
thờng xuyên) đã tăng 37% trong nhóm ngời gốc Tây Ban Nha, 21% trong
nhóm ngời gốc Phi, 30% trong nhóm ngời gốc á và chỉ 5,8% trong nhóm
ngời da trắng.
3. Chính sách trợ giúp kinh doanh nhỏ của Mỹ
3.1. Khuôn khổ chính sách chung:
Những sức ép nhiều mặt về kinh tế, chính trị và xã hội luôn khiến các chính
quyền Mỹ trong vòng vài thập kỷ trở lại đây phải coi việc phát triển DNNVV nh
một trọng tâm chính sách quan trọng của mình.
Trớc đây, trong chừng mực nào đó, Mỹ không có chính sách trợ giúp kinh
doanh nhỏ. Thay vào đó, Mỹ theo đuổi chính sách thúc đẩy cạnh tranh mà việc
phát triển kinh doanh nhỏ là một thành phần then chốt trong chính sách cạnh
tranh đó. Điều 2 của Luật kinh doanh nhỏ của Mỹ năm 1953 đã nêu ra quan điểm
của Mỹ về chính sách trợ giúp kinh doanh nhỏ: "Tâm điểm của hệ thống kinh tế
Mỹ là cạnh tranh tự do. Sự thịnh vợng và an ninh do cạnh tranh tự do mang tới
không thể thành hiện thực nếu những năng lực thực tế và tiềm năng của kinh
doanh nhỏ không đợc khuyến khích và phát triển ". Mục tiêu trực tiếp của
chính sách kinh doanh nhỏ của Mỹ là tăng cờng tính cạnh tranh của các thị
trờng và qua đó là sự thịnh vợng kinh tế và xã hội của đất nớc.
Hệ quả là, thay vì cung cấp những sự trợ giúp trực tiếp, chính sách kinh
doanh nhỏ của Mỹ tập trung vào việc tạo dựng một môi trờng cạnh tranh và ủng
25