Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân loại và tổ chức mục lục phân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.54 KB, 24 trang )


128
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phân loại và tổ chức mục lục phân loại
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thông tin - Tư liệu

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Quý
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư viện.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0913 525 419
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Xử lý thông tin; Phân loại khoa
học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông tin - thư
viện, Thông tin chuyên biệt.

1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Thanh Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, học viên cao học
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư viện.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0904 222 425
Email:


Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Phân loại tài liệu, Sản phẩm &
Dịch vụ thông tin; Thông tin phục vụ quản lý giáo dục - đào tạo; Thư viện
người dùng tin đặc biệt, Biên mục hiện đại.

1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Đồng Đức Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư viện.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0904 216 105
Email:

129
Các hướng nghiên cứu chính: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề; Phân
loại và tổ chức mục lục phân loại; Tổ chức và bảo quản kho tài liệu; Quản trị
tri thức

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn học: Phân loại và tổ chức mục lục phân loại
Mã môn học:
Số tín chỉ: 4 tín chỉ
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái
Các môn học kế tiếp: Tra cứu tin trong hoạt động thông tin-thư viện
Yêu cầu về trang thiết bị:
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm;
- Thư viện thực hành bao gồm sách, các loại từ điển tra cứu các

ngành/chuyên ngành khoa học và các Bảng phân loại tài liệu;
- Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn.
Giờ tín chỉ đối với các họat động:
- Nghe giảng lý thuyết: 32
- Làm bài tập trên lớp: 5
- Thảo luận: 15
- Thực hành, thực tập: 0
- Tự học: 8
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. Mục tiêu của môn học

Môn học “Phân loại và tổ chức mục lục phân loại” nhằm trang bị cho sinh
viên ngành Thông tin - Thư viện:
Về kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản những vấn đề lý luận chung của phân loại (PL), của
khoa học, phân loại khoa học (PLKH), phân loại tài liệu (PLTL) và mối quan hệ
của phân loại khoa học và phân loại tài liệu
Hiểu rõ vai trò của phân loại trong đời sống xã hội và phân loại tài liệu trong
hoạt động thông tin - thư viện
Nắm được lịch sử phân loại khoa học và phân loại tài liệu trên thế giới qua các
thời kỳ lịch sử: cổ đại, trung cổ & cận đại, thế kỷ XIX và những xu hướng cơ
bản trong phân loại tài liệu hiện đại
Hiểu rõ lịch sử ra đời, cấu trúc và các lớp chính của khung, hệ thống các dấu, hệ
thống các bảng phụ và những đánh giá, nhận xét về các khung phân loại tiểu biểu
đang được sử dụng trên thế giới và Việt Nam: Khung phân loại thập tiến của


130
Dewey (Dewey Decimal Classification - DDC), Khung phân loại Thập tiến Quốc
tế (Universal Decimal Classification - UDC), Khung phân loại dùng cho các Thư
viện Khoa học Tổng hợp Việt Nam, Khung phân loại Thư viện - Thư mục của
Liên xô (Bibliochesno -Biblographicheskaja Classificasia - BBK)
Nắm vững các phương pháp phân loại tài liệu chung và các nhóm tài liệu đặc
thù: tài liệu các ngành khoa học Lịch sử, khoa học Chính trị, khoa học Nhân văn,
khoa học Kinh tế, khoa học Liên ngành
Hiểu được các yêu cầu đối với chuyên gia phân loại tài liệu và người quản lý
công tác phân loại
Biết cách tổ chức mục lục phân loại và tìm tin theo ký hiệu phân loại truyền
thống và hiện đại.
Về kỹ năng:
Có kỹ năng phân tích & đánh giá vai trò của phân loại, phân loại khoa học và
phân loại tài liệu trong đời sống xã hội nói chung và trong hoạt động thông tin -
thư viện nói riêng qua các giai đoạn lịch sử
Có kỹ năng sử dụng thành thạo các bảng phân loại khác nhau để thiết lập các ký
hiệu phân loại khác nhau cho tài liệu theo mục đích của phân loại
Có kỹ năng sử dụng các công cụ tra cứu bổ trợ cho quá trình phân loại và xây
dựng hệ thống mục lục công vụ truyền thống và hiện đại
Có kỹ năng nhận biết được các ký hiệu phân loại thuộc Bảng phân loại tài liệu
nào
Có kỹ năng tổ chức mục lục phân loại: thiết lập hệ thống các phiếu mô tả có kèm
theo các ký hiệu phân loại, phiếu tiêu đề, phiếu ngăn cách…, sắp xếp hệ thống
phiếu đó theo quy định của mục lục phân loại
Có kỹ năng tìm tin bằng ký hiệu phân theo phương pháp truyền thống và hiện
đại.
Về thái độ, chuyên cần:
Yêu thích môn học để từ đó yêu thích hoạt động xử lý nội dung tài liệu trong
hoạt động Thông tin – Thư viện.

Nhận thấy tầm quan trọng của công tác phân loại tài liệu có ý nghĩa quyết định
đến chất lượng các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức nâng cao trình
độ chuyên môn và tri thức đáp ứng yêu cầu xử lý tài liệu nói chung và phân loại
tài liệu nói riêng
Có ý thức tự giác rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình xử lý nội dung tài liệu
nói chung và phân loại tài liệu nói riêng
Quan tâm và biết đến vấn đề phân loại còn đang tranh luận trong giới khoa học
để có hướng tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện lý luận và thực tiễn của hoạt động
phân loại tài liệu ở Việt Nam.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3

131
Chƣơng 1:
Lý luận chung
về phân loại











- Hiểu được nội
hàm các khái niệm
chung về PL.
- Hiểu rõ vai trò
của PL trong đời
sống xã hội.
- Nêu được đặc
tính lớp và tính
đẳng cấp, tính nhị
phân trong PL.
- Hiểu được bản
chất, nội dung của
phân loại tự nhiên
và phân loại nhân
tạo.
- Hiểu khái niệm
khoa học; Quy luật
hình thành và phát
triển của khoa học;
Các yếu tố để nhận
biết một bộ môn
khoa học.
- Nắm được nội
dung, mối quan hệ
PLKH & PLTL.
- Nêu được ý
nghĩa, mục đích
của PLTL.


- Phân tích được
nội hàm các khái
niệm PL, KH.
- Giải thích được
bản chất, nội
dung của phân
loại tự nhiên &
PL nhân tạo.
- Lý giải được
quy luật hình
thành và phát
triển của khoa
học; Các yếu tố
để nhận biết một
bộ môn khoa
học.
- Phân tích được
nội dung & mối
quan hệ PLKH
& PLTL.
- Phân tích được
được ý nghĩa,
mục đích của
PLTL.
- Đánh giá được
tầm quan trọng
của PL, PL tự
nhiên & PL nhân
tạo.

- So sánh được
sự giống và khác
nhau PLKH &
PLTL trong hoạt
động thông tin -
thư viện và mối
quan hệ giữa
chúng.
Chƣơng 2:
Lịch sử phân
loại khoa học
và phân loại tài
liệu



- Nêu được tóm
lược các giai đoạn
lịch sử của phân
loại khoa học và
phân loại tài liệu
trên thế giới nói
chung và phương
Đông nói riêng.
- Nắm được lịch sử
PLKH và PLTL
vào thế kỷXIX.
- Hiểu rõ những xu
hướng cơ bản trong
PLTL hiện đại.


- Phân tích được
PLKH & PLTL
qua các giai
đoạn lịch sử.
- So sánh được
các xu hướng cơ
bản trong PLTL
hiện đại.




- Đánh giá được
nguyên nhân tác
động tới sự tiến
triển của PLKH
& PLTL qua các
giai đoạn lịch sử.

132
Chƣơng 3:
Các khung
phân loại tiêu
biểu đang đƣợc
sử dụng trên
thế giới và Việt
Nam











- Hiểu được lịch sử
ra đời của các KPL
tiêu biểu: DDC;
UDC; KPL dùng
cho các Thư viện
Khoa học Tổng
hợp Việt Nam và
BBK.
- Nắm được cấu
trúc & các lớp
chính các KPL tiêu
biếu.
- Mô tả được hệ
thống các dấu được
sử dụng trong KPL
- Nêu được Hệ
thống các bảng phụ
và phương pháp
kết hợp với các ký
hiệu chính của
bảng chính của
từng KPL.

- Nêu được ưu,
nhược điểm của
từng KPL.
- Biết được lịch sử,
cấu trúc, hệ thống
dấu, hệ thống bảng
phụ, của các KPL
khác: KPL Thư
viện Quốc hội Mỹ;
Khung Đề mục
Quốc gia; KPL Hai
chấm của
Ranganathan.

- Phân tích được
nguyên nhân,
hoàn cảnh ra đời
và quá trình áp
dụng của các
KPL tiêu biểu.
- Nắm vững cấu
trúc, phương
pháp sử dụng
của từng bảng
riêng biệt.
- Phân biệt được
sự giống và khác
nhau về cấu trúc
của các KPL tiêu
biểu.







- Đánh giá và lý
giải được ưu,
nhược điểm của
mỗi KPL.
- Có khả năng
lựa chọn được
KPL phù hợp
với cơ quan, đơn
vị khi cần thiết.




Chƣơng 4:
Phƣơng pháp
phân loại tài
liệu




- Nêu được các tiêu
chí lựa chọn khung
phân loại.

- Hiểu được vai trò
của các loại hình
tài liệu & công cụ
tra cứu bổ trợ cho
hoạt động PLTL.
- Phân tích, lý
giải được các
tiêu chí lựa chọn
KPL.
- Hiểu rõ ý nghĩa
và phương pháp
sử dụng các loại
hình tài liệu tra
- Nhanh chóng
xác định được
nội dung tài liệu
và định ký hiệu
phân loại chính
xác, phù hợp với
mục đích của
phân loại.

133












- Nắm được các
nguyên tắc, các yêu
cầu và quy trình
chung của PLTL.
-Nắm được các yêu
cầu và phương
pháp phân loại các
nhóm tài liệu đặc
biệt: Lịch sử, các
ngành khoa học
Nhân văn, Chính
trị, khoa học Kinh
tế, khoa học Liên
ngành.
- Nêu được yêu cầu
đối với chuyên gia
phân loại tài liệu
và người quản lý
công tác phân loại.

cứu khi PLTL.
- Nắm vững quy
trình PL chung
và thành thạo khi
sử dụng và định
các ký hiệu phân

loại cho mỗi loại
hình tài liệu đặc
thù của các
ngành khoa học.



- Tự xây dựng
phương án tổ
chức một quy
trình phân loại
tài liệu khoa học
và hợp lý.



Chƣơng 5:
Tổ chức mục
lục phân loại






- Hiểu được vai trò
và cấu tạo mục lục
phân loại trong bộ
máy tra cứu tìm
tin.

-Nắm được các yêu
cầu và quy trình
khi tổ chức, xây
dựng mục lục phân
loại.
- Biết cách xây
dựng cơ sở dữ liệu
mục lục phân loại
tin học hoá.
- Hiểu và biết cách
tìm tin theo ký hiệu
phân loại trong
Mục lục phân loại
truyền thống và
trong mục lục điện
tử.

- Nắm vững
phương pháp sắp
xếp các loại
phiếu tiêu đề,
phiếu mô tả,
phiếu ngăn
cách trong mục
lục phân loại.
- Phân tích và lý
giải được cấp độ
và vị trí các loại
ký hiệu phân loại
khác nhau trên

phiếu mục lục
phân loại.



- Đánh giá được
chất lượng của
Mục lục phân
loại.





Chƣơng 6: Bài
tập thực hành
- Biết cách xác
định nội dung
- Nhanh chóng
xác định được
- Tổ chức được
mục lục phân

134
phân loại tài
liệu và tổ chức
mục lục phân
loại

chính của tài liệu.

- Biết cách xác
định được ký hiệu
phân loại trong
Bảng phân loại
tương ứng với nội
dung.
- Biết cách ghép ký
hiệu chính của
bảng chính với các
ký hiệu của các
bảng trợ ký hiệu và
cách sử dụng dấu
trong phân loại.
- Biết cách ghi các
ký hiệu phân loại
vào các vị trí cần
thiết của tài liệu và
vào phiếu mục lục
hoặc vào các
trường trong phiếu
nhập tin.
- Biết cách phân
loại và sắp xếp các
loại phiếu khác
nhau cho từng đề
mục trong mục lục
phân loại.

nội dung chính
cuả tài liệu và ký

hiệu phân loại
của tài liệu đó
trong Bảng phân
loại.
- Thành thạo
trong việc sử
dụng bảng phân
loại khi định ký
hiệu phân loại.

loại hoàn chỉnh
đẹp về hình thức
và chính xác,
đầy đủ về nội
dung.


4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học “Phân loại và tổ chức mục lục phân loại” trang bị cho sinh viên lý
luận chung về phân loại (PL), về khoa học (KH), về phân loại khoa học (PLKH) và
về phân loại tài liệu (PLTL). Lịch sử quá trình phát triển của phân loại khoa học và
phân loại tài liệu. Lịch sử ra đời, cấu trúc và phương pháp sử dụng các khung phân
loại (KPL) tiêu biểu hiện nay trên thế giới và Việt Nam. Phương pháp chung phân
loại tài liệu và phương pháp phân loại cho các nhóm tài liệu đặc thù. Phương pháp
tổ chức mục lục phân loại. Ngoài ra, môn học còn nhằm giúp sinh viên trau dồi kỹ
năng phân loại tài liệu và tổ chức mục lục phân loại (MLPL) sau khi đã được nắm
vững lý luận, phương pháp luận của phân loại tài liệu trong hoạt động thông tin -
thư viện (TT-TV).



135
5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN LOẠI
1.1. Phân loại và vai trò của phân loại
1.1.1. Những kháí niệm chung về phân loại
1.1.2. Vai trò của phân loại trong đời sống xã hội
1.2. Lớp và tính đẳng cấp, tính nhị phân trong phân loại
1.2.1. Lớp và đặc tính các lớp trong phân loại
1.2.2. Cơ sở để phân chia các lớp
1.2.3. Lớp nút và lớp cực biên trong phân loại
1.2.4. Tính đẳng cấp trong phân loại
1.2.5. Nguyên tắc nhị phân trong phân loại
1.3. Phân loại tự nhiên và phân loại nhân tạo
1.3.1. Phân loại tự nhiên
1.3.2. Phân loại nhân tạo
1.4. Khoa học và những vấn đề chung về khoa học
1.4.1. Khái niệm khoa học
1.4.2. Quy luật hình thành và phát triển của khoa học
1.4.3. Các yếu tố để nhận biết một bộ môn khoa học
1.5. Phân loại khoa học và phân loại tài liệu
1.5.1. Phân loại khoa học
1.5.1.1. Khái niệm phân loại khoa học
1.5.1.2. Các hình thức tiếp cận phân loại khoa học
1.5.1.3. Bảng phân loại khoa học
1.5.2. Phân loại tài liệu
1.5.2.1. Khái niệm phân loại tài liệu
1.5.2.2. Ý nghĩa phân loại tài liệu
1.5.2.3. Mục đích phân loại tài liệu

1.5.3. Các khái niệm trong phân loại tài liệu
1.5.4. Mối quan hệ phân loại khoa học và phân loại tài liệu

CHƢƠNG 2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÂN LOẠI KHOA HỌC & PHÂN LOẠI TÀI LIỆU
2.1. Lịch sử phân loại khoa học & phân loại tài liệu trên thế giới thời cổ đại
2.1.1. Phân loại khoa học thời cổ đại
2.1.2. Phân loại tài liệu thời cổ đại
2.2. Phân loại khoa học & phân loại tài liệu thời kỳ kỳ trung cổ và cận đại
2.2.1. Phân loại khoa học thời kỳ kỳ trung cổ và cận đại
2.2.2. Phân loại tài liệu thời kỳ trung cổ và cận đại
2.3. Phân loại khoa học & phân loại tài liệu thế kỷ XIX đến nay
2.3.1. Phân loại khoa học & phân loại tài liệu thế kỷ XIX
2.3.2. Những xu hướng cơ bản trong phân loại tài liệu hiện đại
2.4. Lịch sử phân loại khoa học & phân loại tài liệu ở một số nƣớc phƣơng Đông
2.4.1. Lịch sử phân loại khoa học & phân loại tài liệu ở Trung Quốc
2.4.2. Lịch sử phân loại khoa học & phân loại tài liệu ở Ấn Độ

136
2.4.3. Lịch sử phân loại khoa học & phân loại tài liệu ở Việt Nam

CHƢƠNG 3. CÁC KHUNG PHÂN LOẠI TIÊU BIỂU ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
3.1. Khung phân loại thập phân của Dewey (DDC)
3.1.1. Lịch sử ra đời
3.1.2. Cấu trúc và các lớp chính của khung
3.1.3. Hệ thống các bảng phụ.
3.1.4. Hệ thống các dấu được sử dụng trong khung
3.1.5. Nhận xét và đánh giá
3.2. Khung phân loại Thập tiến Quốc tế (UDC)
3.2.1. Lịch sử ra đời

3.2.2. Cấu trúc và các lớp chính của khung
3.2.3. Hệ thống các bảng phụ
3.2.4. Hệ thống các dấu được sử dụng trong khung
3.2.5. Nhận xét và đánh giá
3.3. Khung phân loại dùng cho các Thƣ viện Khoa học Tổng hợp Việt Nam
3.3.1. Lịch sử ra đời
3.3.2. Cấu trúc và các lớp chính của khung
3.3.3. Hệ thống các bảng phụ
3.3.4. Hệ thống các dấu được sử dụng trong khung
3.3.5. Nhận xét và đánh giá
3.4. Khung phân loại Thƣ viện – Thƣ mục của Liên xô (BBK)
3.4.1. Lịch sử ra đời
3.4.2. Cấu trúc và các lớp chính của khung
3.4.3. Hệ thống các bảng phụ
3.4.4. Hệ thống các dấu được sử dụng trong khung
3.4.5. Nhận xét và đánh giá
3.5. Các khung phân loại tài liệu khác
3.5.1. Khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ
3.5.2. Khung Đề mục Quốc gia
3.5.3. Khung phân loại Hai chấm của Ranganathan

CHƢƠNG 4. PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI TÀI LIỆU
4.1. Lựa chọn khung phân loại
4.2. Các công cụ tra cứu bổ trợ cho hoạt động phân loại tài liệu
4.1.1. Các loại hình tài liệu tra cứu
4.1.2. Hệ thống mục lục công vụ và các hộp phiếu tra cứu
4.3. Phƣơng pháp chung phân loại tài liệu
4.3.1. Các nguyên tắc chung trong phân loại tài liệu
4.3.2. Các yêu cầu cơ bản trong phân loại tài liệu
4.3.3. Quy trình phân loại tài liệu

4.4. Phƣơng pháp phân loại các nhóm tài liệu đặc biệt
4.4.1. Phương pháp phân loại tài liệu các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật
và ứng dụng

137
4.4.2. Phương pháp phân loại tài liệu ngành khoa học Lịch sử
4.4.3. Phương pháp phân loại tài liệu ngành khoa học Chính trị
4.4.2. Phương pháp phân loại tài liệu các ngành khoa học Nhân văn
4.4.2. Phương pháp phân loại tài liệu ngành khoa học Kinh tế
4.4.2. Phương pháp phân loại tài liệu nhóm các khoa học Liên ngành
4.5. Yêu cầu đối với chuyên gia phân loại tài liệu và ngƣời quản lý công tác
phân loại
4.5.1. Yêu cầu đối với chuyên gia phân loại tài liệu
4.5.2. Yêu cầu đối với người quản lý công tác phân loại

CHƢƠNG 5. TỔ CHỨC MỤC LỤC PHÂN LOẠI
5.1. Vai trò và cấu tạo mục lục phân loại trong bộ máy tra cứu tìm tin
5.1.1. Vai trò của mục lục phân loại trong bộ máy tra cứu tìm tin
5.1.2. Cấu tạo của mục lục phân loại trong bộ máy tra cứu tìm tin
5.2. Tổ chức mục lục phân loại
5.2.1. Các yêu cầu của tổ chức mục lục phân loại
5.2.2. Quy trình tổ chức, xây dựng mục lục phân loại
5.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu mục lục phân loại tin học hoá
5.3. Tìm tin theo ký hiệu phân loại truyền thống và hiện đại
5.3.1. Tìm tin theo ký hiệu phân loại trong Mục lục phân loại
5.3.2. Tìm tin theo ký hiệu phân loại trong kho tài liệu tổ chức theo môn loại
5.3.3. Tìm tin theo ký hiệu phân loại trong mục lục điện tử

CHƢƠNG 6. BÀI TẬP THỰC HÀNH PHÂN LOẠI TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC MỤC LỤC
PHÂN LOẠI

6.1. Bài tập thực hành phân loại tài liệu
6.1.1. Bài tập mẫu định ký hiệu phân loại
6.1.2. Các bài tập thực hành ký hiệu phân loại đơn giản và ký hiệu phân loại
phức tạp
6.1.3. Đáp án các bài tập
6.2. Bài tập thực hành tổ chức mục lục phân loại
6.2.1. Bài tập mẫu tạo dựng và sắp xếp các loại phiếu trong mục lục phân loại
6.2.2. Các bài tập thực hành tạo dựng và sắp xếp các loại phiếu trong mục lục
phân loại
6.2.3. Đáp án các bài tập

6. Học liệu

6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Nguyễn Xuân Mạnh. Phân loại ấn phẩm và mục lục phân loại H.: Đại học
Tổng hợp Hà Nội, 1979 300 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN và PhòngTư liệu Khoa TT-TV)
2. Tạ Thị Thịnh. Phân loại và tổ chức mục lục phân loại H.: ĐHQGHN,
1999 254 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và PhòngTư liệu
Khoa TT-TV)

138
3. Trần Thị Quý. Phân loại và tổ chức mục lục phân loại: Tập bài giảng H.:
ĐHKHXH&NV, 2001 194 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên)
4. Vũ Dương Thuý Ngà. Phân loại tài liệu H.: Văn hoá Thông tin, 2005 238
tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và PhòngTư liệu Khoa TT-
TV)

6.2. Tài liệu đọc thêm

5. Bảng phân loại Dewey/ Đoàn Huy Oánh biên dịch (4 tập) H.: knxb, 2000
1479 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và PhòngTư liệu
Khoa TT-TV)
6. Bảng phân loại dùng cho các Thư viện Khoa học tổng hợp H.: Thư viện
Quốc gia Việt Nam, 2002 377 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN và Phòng Tư liệu Khoa TT-TV)
7. Bảng phân loại Thư viện - Thư mục BBK H.: Viện Thông tin Khoa học Kỹ
thuật Trung ương, 1983 863 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN và Phòng Tư liệu Khoa TT-TV)
8. Hướng dẫn thực hành DDC H.: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN, 2002 231
tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và Phòng Tư liệu Khoa TT-
TV)
9. Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey/ Nguyễn Minh Hiệp, Lê
Ngọc Oánh, Trần Thị Mộng Linh, Đinh Xuân Phúc biên dịch Tp.HCM,
2002 517 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và Phòng Tư
liệu Khoa TT-TV)
10. Khung phân loại thập phân Dewey và Bảng chỉ mục quan hệ/Nguyễn Thị
Huyền Dân, Vũ Văn Sơn, Đặng Thị Mai biên dịch H.: Thư viện Quốc gia
Việt Nam, 2006 1067 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và
Phòng Tư liệu Khoa TT-TV)
11. Phương pháp chung phân loại các ấn phẩm theo Bảng phân loại Thư viện -
Thư mục: Bản dịch từ tiếng Nga M.: Sách, 1980 282 tr. (Nơi có tài liệu:
Trung tâm Thông tin-Thư viện ĐHQGHN và Giảng viên)
12. Trần Thị Quý. Phân loại khoa học và phân loại tài liệu: Tập bài giảng dùng
cho học viên cao học H.: Trường ĐHKHXH&NV, 2006, 297 tr. (Nơi có
tài liệu: Giảng viên và Phòng Tư liệu Khoa TT-TV)

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung


Nội dung/ Tuần
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Lý luận chung về
4




4

139
phân loại

Nội dung 1, tuần 2: Lý luận chung về
phân loại (Tiếp theo)

2


1

1
4
Nội dung 2, tuần 3: Khái quát lịch sử
phân loại khoa học và phân loại tài liệu

2



2
4
Nội dung 3, tuần 4: Các khung phân
loại tiêu biểu đang được sử dụng trên
thế giới và Việt Nam

4




4
Nội dung 3, tuần 5: Các khung phân
loại tiêu biểu đang được sử dụng trên
thế giới và Việt Nam (Tiếp theo)

2


2


4
Nội dung 3, tuần 6: Các khung phân
loại tiêu biểu đang được sử dụng trên
thế giới và Việt Nam (Tiếp theo)

2

1

1
4
Nội dung 3, tuần 7: Các khung phân
loại tiêu biểu đang được sử dụng trên
thế giới và Việt Nam (Tiếp theo)

2

1

1
4
Nội dung 3, tuần 8: Các khung phân
loại tiêu biểu đang được sử dụng trên
thế giới và Việt Nam (Tiếp theo)

2
1



1
4
Nội dung 4, tuần 9: Phương pháp
phân loại tài liệu

3



1
4
Nội dung 4, tuần 10: Phương pháp
phân loại tài liệu (Tiếp theo)

3



1
4
Nội dung 5, tuần 11: Tổ chức mục lục
phân loại và Kiểm tra giữa kỳ

3

1



4
Nội dung 5, tuần 12: Tổ chức mục lục
phân loại (Tiếp theo)

2

2


4
Nội dung 6, tuần 13: Bài tập thực
hành phân loại tài liệu và tổ chức mục
lục phân loại


2
2


4

140
Nội dung 6, tuần 14: Bài tập thực
hành phân loại tài liệu và tổ chức mục
lục phân loại


2
2





4
Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp
câu hỏi của sinh viên

1

3


4

Tổng cộng

32
5
15

8
60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Lý luận chung về phân loại

Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
4 giờ
- Khái niệm chung về
phân loại và vai trò của
phân loại trong đời sống
xã hội
- Lớp và tính đẳng cấp,
tính nhị phân trong phân
loại
- Phân loại tự nhiên và
phân loại nhân tạo
- Khái niệm khoa học và
những vấn đề chung về
khoa học: Quy luật hình
thành và phát triển, các
yếu tố của một bộ môn
khoa học
- Đọc tài liệu
số 3 từ tr.3 đến
tr. 7
- Đọc tài liệu
số 2 từ tr.5 đến
tr. 19

- Chuẩn bị
những câu hỏi
cho giờ thảo
luận ở tuần 2

- Cho sinh
viên nội dung
thảo luận của
tuần 2
- Sau bài này
giảng viên
thông báo
danh sách
phân nhóm
sinh viên để
tuần thứ 2 có
tiết thảo luận




Nội dung 1, tuần 2: Lý luận chung về phân loại (Tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Khái niệm; Các hình
thức tiếp cận phân loại;
Bảng phân loại khoa học
- Khái niệm; Ý nghĩa;
Mục đích phân loại tài
- Đọc tài liệu số
3 từ tr.7 đến tr.
14
- Đọc tài liệu số
2 từ tr.19 đến
Nhắc sinh
viên chuẩn
bị trước nội
dung cho bài
tuần 3, đọc

141
liệu
- Mối quan hệ phân loại
khoa học và PLTL
tr.23
- Đọc tài liệu số
4 từ tr.9 đến
tr.37
tài liệu số 13

từ tr.64 đến
tr.194
Bài tập




Thảo luận
1 giờ
- Vai trò của phân loại
trong đời sống xã hội có
liên hệ thực tiễn
- Cho ví dụ về các tiêu chí
cụ thể để nhận biết một
ngành khoa học cụ thể
- Quy luật hình thành và
phát triển của khoa học.
Nêu 10 ví dụ minh hoạ
cho sự ra đời từ sự phân
chia và sát nhập các
ngành khoa học trong
quá trình phát triển



Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ
- Lấy 05 ví dụ là các sự
vật và hiện tượng cụ thể

và phân chia các lớp từ
lớp khởi đầu cho đến lớp
cực biên
Nộp kết quả tự
học cho giảng
viên vào tuần
thứ 3


Nội dung 2, tuần 3: Khái quát lịch sử phân loại khoa học và phân loại tài liệu

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Lịch sử PLKH & PLTL
thời cổ đại
- PLKH và PLTL thời kỳ
kỳ trung cổ và cận đại
- PLKH & PLTL thế kỷ
XIX đến nay
- Những xu hướng cơ bản

trong PLTL hiện đại
- Lịch sử PLKH và PLTL
ở phương Đông
- Đọc tài liệu số
1 từ tr.40 đến
tr.105
- Đọc tài liệu số
2 từ tr.24 đến
tr.47
- Đọc tài liệu
số 4 từ tr.39 đến
tr.77


Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ, ở
thư viện
hoặc ở
nhà
Vẽ sơ đồ thể hiện tiến
trình ra đời và phát triển
PLKH & PLTL trên thế
giới qua các giai đoạn
lịch sử
Nộp kết quả tự
học cho giảng
viên vào tuần
thứ 5



142

Nội dung 3, tuần 4: Các khung phân loại tiêu biểu đang đƣợc sử dụng trên thế
giới và Việt Nam

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
4 giờ
Khung phân loại Thập
phân Dewey (DDC)
- Lịch sử ra đời
- Cấu trúc & các lớp
chính của khung
- Hệ thống các dấu được
sử dụng trong khung
- Hệ thống các bảng phụ
- Nhận xét và đánh giá
- Đọc tài liệu số
3 từ tr.40 đến
tr.52

- Đọc tài liệu số
2 từ tr.49 đến
tr.65
- Đọc tài liệu số
4 từ tr.78 đến
tr.101
- Nghiên cứu tài
liệu số 11, số 5
(bảng phân loại
đầy đủ)
- Nhắc sinh
viên khi đọc
tài liệu ghi
lại những
thắc mắc
nếu có

Nội dung 3, tuần 5: Các khung phân loại tiêu biểu đang đƣợc sử dụng trên thế
giới và Việt Nam (Tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ
Khung phân loại Thập
tiến Quốc tế (UDC)
- Lịch sử ra đời
- Cấu trúc và các lớp
chính của khung
- Hệ thống các dấu được
sử dụng trong khung
- Hệ thống các bảng phụ
- Nhận xét và đánh giá
- Đọc tài liệu
số 3 từ tr.52
đến tr.58v
- Đọc tài liệu
số 2 từ tr.66
đến tr.76
- Đọc tài liệu
số 4 từ tr.79
đến tr.114

Nhắc sinh
viên khi đọc
tài liệu ghi
lại những
thắc mắc
nếu có
Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ

Nghiên cứu kỹ khung
phân loại đầy đủ (Tài liệu
số 10, số 11) và cho nhận
xét với nội dung lý thuyết
đã học
Nhận xét được
viết thành văn
bản và nộp cho
giảng viên vào
tuần thứ 6



143
Nội dung 3, tuần 6: Các khung phân loại tiêu biểu đang đƣợc sử dụng trên thế
giới và Việt Nam (Tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
Khung phân loại dùng

cho các Thƣ viện Khoa
học Tổng hợp:
- Lịch sử ra đời
- Cấu trúc và các lớp
chính của khung
- Hệ thống các dấu được
sử dụng trong khung
- Hệ thống các bảng phụ
- Nhận xét và đánh giá
-Đọc tài liệu số
2, từ tr. 114 đến
tr. 122
-Đọc tài liệu số
3, từ tr. 58 đến
tr. 63
-Đọc tài liệu số
4, từ tr. 134 đến
tr. 144

Bài tập
1 giờ
So sánh sự giống và khác
nhau giữa 03 khung phân
loại: DDC, UDC và
Khung phân loại dùng
cho các Thư viện Khoa
học Tổng hợp do Thư
viện Quốc gia Việt Nam
biên soạn
Từng sinh viên

tự nghiên cứu
trên giảng
đường
Có thể hỏi
giáo viên để
giải thích
Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ
tại thư
viện hoặc
ở nhà
Kẻ Bảng nhận xét đánh
giá ưu, nhược điểm của
03 khung phân loại:
DDC, UDC và Khung
phân loại dùng cho các
Thư viện Khoa học Tổng
hợp do Thư viện Quốc
gia Việt Nam biên soạn
Bảng nhận xét,
đánh giá nộp
cho giảng viên
vào tuần thứ 7



Nội dung 3, tuần 7: Các khung phân loại tiêu biểu đang đƣợc sử dụng trên thế
giới và Việt Nam (Tiếp theo)


Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
KPL Thƣ viện - Thƣ
mục của Liên xô (BBK)
- Lịch sử ra đời
- Cấu trúc và các lớp
chính của khung
- Đọc tài liệu số
3, từ trang 63
đến tr. 74
- Đọc tài liệu số
2, từ trang 92


144
- Hệ thống các dấu được
sử dụng trong khung
- Hệ thống các bảng phụ
- Nhận xét và đánh giá
đến tr. 107

- Đọc tài liệu số
4, từ trang 115
đến tr. 134
Thảo luận
1 giờ
So sánh sự giống và khác
nhau giữa 04 khung phân
loại: DDC, UDC và
Khung phân loại dùng
cho các Thư viện Khoa
học Tổng hợp do Thư
viện Quốc gia Việt Nam
biên soạn và BBK
Chia nhóm để
thảo luận

Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ
Nghiên cứu kỹ khung
phân loại đầy đủ (Tài liệu
số 7) và cho nhận xét với
nội dung lý thuyết đã học
Bản nhận xét,
đánh giá nộp
cho giảng viên
vào tuần thứ 8


Nội dung 3, tuần 8: Các khung phân loại tiêu biểu đang đƣợc sử dụng trên thế

giới và Việt Nam (Tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
Các khung phân loại tài
liệu khác
- Khung phân loại Thư việ
Quốc hội Mỹ
- Khung Đề mục Quốc gia
- Khung phân loại Hai
chấm của Ranganathan
- Đọc tài liệu
số 2, từ trang
66 đến tr. 76
- Đọc tài liệu
số 4, từ trang
145 đến tr.
162

Bài tập

1 giờ
Tự chọn một trong 04 KPL:
DDC, UDC và KPL dùng
cho các Thư viện Khoa học
Tổng hợp do Thư viện
Quốc gia Việt Nam biên
soạn và BBK để so sánh sự
giống và khác nhau với các
KPL vừa học
Từng sinh
viên tự
nghiên cứu
trên giảng
đường
Có thể hỏi
giáo viên để
giải thích
Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ
Kẻ Bảng tổng hợp các KPL
vừa được học với các nội
dung:
- Lịch sử ra đời
- Cấu trúc
- Hệ thống các dấu



145

- Hệ thống các bảng phụ
- Nhận xét và đánh giá


Nội dung 4, tuần 9: Phƣơng pháp phân loại tài liệu

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
- Tiêu chí lựa chọn KPL
- Các công cụ tra cứu bổ
trợ PLTL
- Các nguyên tắc chung
trong phân loại tài liệu
- Các yêu cầu cơ bản
trong phân loại tài liệu
- Quy trình chung để
PLTL
- Đọc tài liệu
số 3 , từ tr.75
đến tr.88

- Đọc tài liệu
số 2, từ tr.123
đến tr.138

Tự học, tự
nghiên cứu
1 giờ
Nghiên cứu tài kỹ tài liệu
số 8 cho nhận xét với nội
dung lý thuyết đã học
Nộp kết quả tự
học cho giáo
viên vào tuần
thứ 10


Nội dung 4, tuần 10: Phƣơng pháp phân loại tài liệu (Tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ

- Phương pháp PLTL các
ngành khoa học tự nhiên,
kỹ thuật và ứng dụng
- Phương pháp PLTL các
ngành khoa học Lịch sử
- Phương pháp PLTL các
ngành khoa học Chính trị
- Phương pháp PLTL các
ngành khoa học Nhân
văn
- Phương pháp PLTL các
ngành khoa học Kinh tế
- Phương pháp PLTL
khoa học Liên ngành
- Yêu cầu đối với người
chuyên gia PL và người
- Đọc tài liệu số
3 , từ tr.75 đến
tr.88
- Đọc tài liệu số
2, từ tr.123 đến
tr.138
- Đọc tài liệu số
4, từ tr.162 đến
tr.214



146
quản lý công tác PL

Tự học, tự
nghiên cứu
1giờ
Nghiên cứu tài kỹ tài liệu
số số 11 cho nhận xét với
nội dung lý thuyết đã học
Nộp kết quả tự
học cho giảng
viên vào tuần
thứ 11


Nội dung 5, tuần 11: Tổ chức mục lục phân loại và Kiểm tra giữa kỳ

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
-Vai trò và cấu tạo MLPL
-Yêu cầu của tổ chức
MLPL
- Quy trình tổ chứcMLPL

- Xây dựng cơ sở dữ liệu
MLPL tin học hoá
- Tìm tin theo ký hiệu
phân loại truyền thống và
điện tử
-Đọc tài liệu số
2, từ tr.145 đến
tr.1172
-Đọc tài liệu số
2, từ tr.241 đến
tr.297
- Chuẩn bị phiếu
mục lục để mô
tả tài liệu
Thông tin
về từng tài
liệu cụ thể
do giáo
viên cung
cấp

KT - ĐG
1 giờ
Kiểm tra lại kiến thức nội
dung1,2,3, 4
Ngồi trên lớp
làm bài độc lập
và gửi kết quả
cho giảng viên
ngay sau khi hết

giờ


Nội dung 5, tuần 12: Tổ chức mục lục phân loại (Tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết




Bài tập
2 giờ
Chuẩn bị hệ thống tiêu
đề, mô tả thư mục, phiếu
ngăn cách cho việc tổ
chức MLPL
Mô tả tài liệu
trên phích
Trên cơ sở
các thông

tin về từng
tài liệu cụ
thể do
giảng viên
cung cấp
sinh viên
mô tả sẵn ở
nhà trên các
phiếu mục
Thảo luận
2 giờ
- Tin học hoá phát triển
MLPL truyền thống còn
cần hay không ? Vì sao?
- Giải pháp nào tối ưu
cho việc chuẩn hoá công
tác phân loại tài liệu ở
Việt Nam hiện nay
Chia nhóm thảo
luận và có viết
thành báo cáo
chung của nhóm
có đầy đủ ý kiến
của từng thành
viên và kết luận

147
- Nên áp dụng một KPL
thống nhất trên cả nước
hay tuỳ thuộc vào đặc thù

của từng cơ quan TT-TV
để lựa chọn KPL thích
hợp? Vì sao?
- Quy trình phân loại tài
liệu
- Các yếu tố cấu thành,
cấu trúc và quy trình tổ
chức mục lục phân loại
của nhóm
lục 12,5 x
7,5 cm
- Nhắc sinh
viên mang
các phiếu
lên lớp vào
tuần thứ 13
- Nhắc cán
bộ lớp đến
sớm trước
giờ vào học
20 phút để
mang các
Bảng Phân
loại và tài
liệu cụ thể
xuống lớp
để làm bài
tập.

Nội dung 6, tuần 13: Bài tập thực hành phân loại tài liệu và tổ chức mục lục

phân loại

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
2 giờ
Thực hành phân loại tài
liệu cụ thể
Làm bài tập theo
nhóm

Thảo luận
2 giờ
- Thảo luận các kết quả
PLTL của 2 giờ đầu
- Giảng viên cho đáp án
và giảng giải



Nội dung 6, tuần 14: Bài tập thực hành phân loại tài liệu và tổ chức mục lục
phân loại (Tiếp theo)


Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết




Bài tập
2 giờ
- Điền các KHPL vào
phiếu mô tả TL
- Phân chia các phiếu thư
mục theo nội dung. Xây
- Làm bài tập
theo nhóm
Kết quả bài
tập giảng
viên thu lại


148

dựng các tiêu đề và phiếu
ngăn cách.
- Sắp xếp các phiếu thư
mục trong từng đề mục
và tổng thể của MLPL
Thảo luận
2 giờ
- Các nhóm tự chấm cho
nhau
- Giảng viên chấm cuối
cùng và cho đáp án
- Khi chấm cho
nhau các nhóm
cần giữ nguyên
hiện trạng bài
tập và chỉ ghi lại
những góp ý
phản biện
Chuẩn bị
các câu hỏi,
hoặc thắc
mắc cần
giải đáp cho
tuần 15


Tuần 15, Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên

Hình thức
tổ chức

dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các
nội dung đã học trong 14
tuần (kể cả các nội dung
thảo luận)
Xem lại các nội
dung đã học

Thảo luận
3 giờ
- Trao đổi và trả lời các
thắc mắc của sinh viên



8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1
điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3
điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.


9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh viên
thông qua các họat động:
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
Làm bài tập và nộp đúng hạn
Tham gia phát biểu xây dựng bài
Tham gia tích cực các buổi thảo luận.

149

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau:

STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đều đặn, chú ý nghe giảng, tích cực
phát biểu thảo luận và làm việc nhóm
nghiêm túc.
05%
Cá nhân
2

Các bài tập cá nhân về nhà làm đều đạt
yêu cầu
05%
Cá nhân
3
Bài tập tuần 9: Tổng hợp các KPL tài liệu
đạt yêu cầu và kẻ bảng, trình bày đẹp rõ
ràng
05 %
Cá nhân
4
Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại các kiến
thức và kỹ năng thu được sau khi học
xong nội dung:1,2,3,4 đạt yêu cầu
15%
Cá nhân
5
Thảo luận các tuần 13 và 14: kỹ năng tìm
kiếm thông tin thành thạo, áp dụng kiến
thức lý thuyết vào thực hành nhanh chóng,
trình bày đẹp và làm việc nhóm nghiêm
túc.
15%
Nhóm
6
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các mục tiêu
môn học đặt ra đạt yêu cầu.
55%
Cá nhân


9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Trình bày thiết kế bảng biểu, nội dung các vấn đề thể
hiện rõ ràng, đúng nội dung, dễ hiểu
15%
2
Trình bày rõ ràng. Văn phong trong sáng, dễ hiểu
10%
3
Nội dung:
- Phần lý thuyết: các vấn đề nêu ra đầy đủ, đúng
với bài giảng và có nhận xét, đánh giá sắc sảo, các
ví dụ minh hoạ đầy đủ
- Phần thực hành: Đúng đáp án và yêu cầu của định
KHPL và sắp xếp mục lục
65%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp, nộp đúng hạn
10%

* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm:

STT
Tiêu chí đánh giá

Tỷ lệ

150
đánh giá
1
- Chuẩn bị chu đáo các vật dụng cần thiết cho thực hành
PLTL và mô tả tài liệu, sắp xếp MLPL
10%
2
- Đảm bảo số lượng và chất lượng nội dung và công tác
chuẩn bị đúng yếu cầu
15%
3
Nội dung:
- Phần lý thuyết: Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, đúng nội
dung, nhận xét sắc sảo
- Thực hành: mô tả, phân loại tài liệu đúng, ghi các
KHPL đúng vị trí trên phiếu, sắp xếp mục lục theo đúng
yêu cầu
60%
4
- Kết quả nghiên cứu thảo luận hay bài tập thực hành có
ý kiến đầy đủ của tất cả thành viên trong nhóm và có
phần tổng kết của nhóm
15%

* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:

STT
Tiêu chí đánh giá

Tỷ lệ đánh
giá
1
Có tư duy sáng tạo, đúng hướng nội dung thảo luận
20%
2
Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu
20%
3
Nội dung:
- Có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát với
thực tiễn
- Kết quả thực hành định KHPL đúng, chính xác
- Tổ chức ML: Sắp xếp đúng quy định, đẹp
50%
4
- Giải thích nhanh các câu hỏi lại của giáo viên
trong buổi thảo luận
10%

* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp.
Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của
nội dung 1,2,3, 4.
Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của nội dugn
1,2,3, 4, 5 và 6. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợp
*Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung.
Không cùng hàng cùng cột.
Theo từng cấp độ mục tiêu.

*Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết:
Trả lời đúng nội dung câu hỏi.
Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi.
Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết vấn đề.

151
Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết phân loại tài liệu và tổ chức mục lục
phân loại vào thực tiễn.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ:
Thi hết môn:
Thi lại:



Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn






TS. Trần Thị Quý
Giảng viên







TS. Trần Thị Quý


×