Tải bản đầy đủ (.doc) (203 trang)

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 203 trang )

NS: / / 2013
NG: / / 2013
B1. Những đặc sắc của văn bản nhật dụng
A- Mục tiêu bài học:
-HS: kể tên các tác phẩm văn bản nhật dụng đã học
- HS: lần lợt đọc thuộc lòng các đoạn văn hay.
- Nêu nội dung- nghệ thuật đặc sắc từng bài.
- Rốn luyn và vận dụng các k nng cm th tỏc phm văn, so sỏnh,
B. Chun b phng tin dy - hc.
-ễn luyn phn vn biu cm.
- SGK, SG, Sỏch bi dng Ng vn, Nhng bi lm vn mu lp 7,
C. T chc dy hc
1ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Bài 1;
Trong văn bản Mẹ tôi,theo em tại sao ngời bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà
lại dùng hình thức viết th?
-H ớng giải:
Tình cảm sâu sắc thờng tế nhị và kín đáo,nhiều khi không nói trực tiếp đợc.Ngời bố
dùng hình thức viết th vì:
Bằng hình thức viết này ngời cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai
một cách tỉ mỉ,cặn kẽ,đầy đủ cho con ,để cho con có thời gian và hoàn cảnh suy nghỉ
từng câu,từng chữ. Hơn nữa viết th tức là chỉ nói riêng cho ngời mắc lỗi biết ,vừa giữ
đợc sự kín đáo,tế nhị vừa không làm ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng.Đây chính là bài
học về cách úng xử trong gia đình,ở trờng và ngoài xã hội
Bài 2:
Trong văn bảnCổng tờng mở ra,theo em tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc?Có phải
ngời mẹ đang nói trực tiếp vời con không?Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách
viết này có tác dụng gì?
-H ớng giải:


Ngời mẹ không ngủ một phần vì lo lắng cho con,một phần vì ngời mẹ đang nôn nao
nghĩ về ngày khai trờng năm xa của chính mình.Ngời mẹ nhìn con ngủ nh tâm sự với
con nhng thực ra là nói với chính mình,đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình.Cách
viết này làm nổi bật đợc tâm trạng,khắc hoạ đợc tâm t ,tình cảm,những điều sâu thẳm
khó nói bằng những lời trực tiếp
Bài 3
Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của khánh Hoài viết về cuộc
chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ nhng lại đặt tên làCuộc chia tay của những
con búp bê?
-H ớng giải
Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ,thờng gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ
nghĩnh trong sáng,ngây thơ,vô tội.Những con búp bê trong truyện cũng nh hai anh em
Thành Thuỷ trong sáng vô t,không có tội lỗi gì thế mà phải chia tay nhau.Tên
truyện đã gợi ra một tình huống buộc ngời đọc phải theo dõi và góp phần thẻ hiện đợc
ý đồ t tởng mà ngời viết muốn thẻ hiện
Bài 4
Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra
hai bên có gì mâu thuẫn?Theo em có cách nào để giải quyết đợc mâu thuẫn ắy
không?Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết nh thế nào?Chi tiết này gợi
lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?
-H ớng giải
Mâu thuẫn ở chỗ một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê,nhng
mặt khác lại rất thơng Thành,sợ đêm đêm không có con vệ Sĩ canh giấc cho anh ngủ,
nên em đã rất bối rối sau khi đãtru tréo lên giậndữ
Muốn giải quyết mâu thuẫn này chỉ có cách gia đình Thành -Thuỷ phải đoàn tụ hai
anh em không phải chia tay.Cuối truyện Thuỷ lựa chọn để con Em Nhỏ cạnh con Vệ
Sĩ để chúng không bao giờ xa nhau.Chi tiết này gợi cho ngời đọc niềm thơng cảm đối
với Thuỷ một em gái giàu lòng vị tha đồng thời cũng chính là thông điệp gửi tới ng-
ời đọc:Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng,mọi ngời hãy cố gắng gìn
giữ,không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy

Bài 5Văn bản:Cổng trờng mở ra" Bà mẹ nói đi đi con, bớc qua cánh cổng trờng
là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra. Em hiểu câu nói này nh thế nào?
-Nhà trờng chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà trờng là nơi khai sáng trí tuệ cho
mọi ngời. Trờng học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học, những hiểu biết lý thú
đã đợc tích lũy hàng triệu năm mà thông qua nhận thức để đến với mọi ngời bắt đầu
từ thế hệ trẻ.
-Nhà trờng là nơi khơi nguồn những tình cảm cao quý thiêng liêng của một đời
ngời: Tình thầy trò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm ngời
Trờng học là nơi hình thành nhan cách cao cả
Nhà trờng là thế giới kì diệu của niềm vui, ứơc mơ sáng tạo, đem lạiniềm vui
chiến thắng vinh quang
Bài 6.Văn bản Mẹ tôi là một bức th của bố gửi cho cho con nhng tại sao lại lấy
nhan đề là Mẹ tôi?
Ngời mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhng lại là tâm điểm mà
các nhân vật và các chi tiết hớng tới
Không để ngời mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả dễ dàng miêu tả cũng nh bộc lộ đ-
ợc những tình cảm, thái độ quý trọng của ngời bố đối với mẹ, mới có thể nói đợc một
cách tế nhị và sâu sắc, những gian khổ mà ngời mẹ đã âm thầm lnặng lẽ dành cho đứa
con của mình.
Qua bức th ngời bố gửi cho con ngời đọc vân thấy đợc hình tợng ngời mẹ cao cả
và lớn lao.
4/ Hớng dẫn học ở nhà.
-Làm bài tập
-Chuẩn bị bài cho tiết sau
5/ Rỳt kinh nghim:
ó duyt ngy / /2013
NS: / /2013
ND: / /2013
B2. ễn tp mt s kin thc c bn v vn bn
A. Mc tiờu cn t t:

- Ch nhm tip tc rốn luyn cho hc sinh k nng to lp vn bn theo mt th
thng nht, hon chnh v ni v hỡnh thc
- Luyn cho HS k nng liờn kt trong vic to lp vn bn, xõy dng vn m bo b
cc 3 phn, vn bn phi m bo tớnh mch lc.
- Tip tc luyn k nng dựng t, t cõu, din t rừ rng trụi chy.
B. Chun b phng tin dy- hc.
- SGK, SGV, Sỏch bi dng Ng vn 7, Cỏc dng bi tp lm vn v cm th th
vn lp 7
C- Tiến trình :
I- ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: Bài tập ở nhà.
III- Bài mới:
GV gii thiu ni dung cn ụn luyn.
? Khi to lp vn bn cn phi chỳ ý
nhng yờu cu no?
GV cho HS nhc li khỏi nim liờn
kt v nhng iu kin vn bn
I. Kin thc c bn.
- Liờn kt trong vn bn.
- B cc trong vn bn.
- Mch lc trong vn bn.
- Quỏ tỡnh to lp vn bn.
I. Liờn kt trong vn bn.
1. Lớ thuyt
a. Khỏi nim: HS nhc li.
m bo s liờn kt.
GV hng dn Hs lm bi tp.
GV cho HS c lp lm bi, gi 3, 4
em trỡnh by, lp nhn xột, GV b
sung.

? Nu sp xp nh trờn thỡ ngi c
cú hiu c khụng?
? vn bn cú ngha d hiu ngi
vit phi chỳ ý iu gỡ?
- Dm bỏo s liờn kt gia cỏc cỏc
cõu.
b. Nhng iu kin vn bn m bo tớnh liờn kt.
-Ni dung cỏc cõu, cỏc on phi thng nht ct ch.
- Cỏc cõu, cỏc on phi kt ni bng nhng phng tin liờn
kt phự hp.
2.Luyn tp
Bi tp 1:Cú mt tp hp cõu nh sau:
(1)Chic xe lao mi lỳc mt nhanh
(2),Khụng c! Tụi phi ui theo nú, vỡ tụi l ti x chic
xe m!. (3) Mt chic xe ụ tụ buýt ch y khỏch ang lao
xung dc. (4) Thy vy, mt b thũ u ra ca, kờu ln:
(5)Mt ngi n ụng mp mp, m hụi nh nhi ang gng
sc chy theo chic xe, (6) ễng i! Khụng kp õu! ng
ui theo vụ ớch!(7) Ngi n ụng vi go lờn.
a. Sp xp li trt t cỏc cõu trờn theo mt trỡnh t hp lớ.
b. Cú th t nhan cho vn bn trờn c khụng?
c. Phng thc biu t ca vn bn trờn l gỡ?
Gi ý:
a.Trt t sp xp nh sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2
b.Khụng kp õu, mụt ti x mt xe.
c.T s.
Bi 2.Hóy vit mt on vn (t 10 n 12 cõu) k v k nim
ỏng nh nht trong ngy khai trng u tiờn ca em.Trong
on vn ú em hóy ch rừ s liờn kt ca cỏc cõu trong on
vn.

*trên đờng đến trờng:
-tung tăng đi bên cạnh mẹ,nhìn cái gì cũng thấyđẹp đẽ
đáng yêu(bầu trời mặt đất,con đờng,cây cói chim
muông, )
GV hng dn HS vit on vn,
ngoi cỏcyờu cu ca bi, HS cn
chỳ ý on vn phi m bo v mt
hỡnh thc ( m on, thõn on, kt
on)
GV cho HS nhc li khỏi nim b
cc trong vn bn.
GV cho HS xỏc nh ni dung khỏi
quỏt ca on vn trờn.
Xỏc nh õu l m on, thõn on,
kt on, t ú ch rừ s liờn kt.
GV yờu cu HS vit bi vn phi m
bo b cc 3 phn.
GV cho HS xỏc nh ni dung cn
-thấy ngôi trờng thật đồ sộ,còn mình thì quá nhỏ bé.
-ngại ngùng trớc chỗ đông ngời
-đợc mẹ động viênnên mạnh dạn
*lúc dự lễ khai giảng:
-tiếng trống vang lên thúc giục
-lần đầu tiên trong đời em đợc dự buổi lễ khai giảng long
trọng và trang nghiêm nh thế
-ngỡ ngàng và lạ lùng trớc khung cảnh ấy
-vui và tự hào mình đã là học sinh lớp Một
-rụt rè làm quen với các bạn mới
II. B cc trong vn bn.
1.Lớ thuyt.

a. Khỏi nim:
b. Cỏc iu kin b cc c rnh mch v hp lớ.
2. Luyn tp:
Bi tp 1: Cú mt vn bn t s nh sau:
Ngy xa cú 1 em bộ gỏi i tỡm thuc cho m. Em c
pht trao cho 1 bụng cỳc. Sau khi dn em cỏch lm thuc cho
m, pht núi thờm: Hoa cỳc cú bao nhiờu cỏnh ngi m s
sng thờm c by nhiờu nm. Vỡ mun m sng tht lõu
cụ bộ dng li bờn ng tc cỏc cỏnh hoa ra thnh nhiu
cỏnh nh. T ú hoa cỳc cú rt nhiu cỏnh. Ngy nay, cỳc vn
c dựng ch bnh. Tờn y hc ca cỳc l Liờu Chi.
a. Phõn tớch b cc, s liờn kt ca vn bn trờn.
b. Cú th t tờn cho cõu chuyn trờn th no?
c. Cm ngh ca em sau khi c truyn.
Bi 2: Vit mt bi vn ngn ( khong 25 dũng) k chuyn v
mt ngi bn m em yờu quớ.Phõn tớch b cc s liờn kt ca
kể.
- Hình dáng
- Phẩm chất ( thể hiện qua việc học
tập, các mối quan hệ với mọi người).
- Sở thích.
GV cho HS phân biệt sự khác nhau
của mạch lạc, liên kết, bố cục, để học
sinh tránh sự nhầm lẫn giữa các khái
niệm
GV cho HS ôn lại các bước tạo lập
văn bản.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
lần lượt theo các bước.
GV cho HS lập dàn ý trước khi làm,

(HS HĐ nhóm). nhóm thống nhất dàn
ý.
Cho HS viết bài, GV thu bài về
chấm.
bài văn đó?
III. Mạch lạc trong văn bản.
1. Lí thuyết
- Những điều kiện đẻ văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Phân biệt mach lạc với bố cục và liên kết.
2. Luyện tập.
Bài 1: GV cho hs xác định mạch lạc trong một văn bản chưa
học
Bài 2.Hãy viết một bài văn (từ 10 đến 12 câu) kể về kỉ niệm
đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em.Trong
bài văn đó em hãy chỉ rõ tính mạch lạc của các câu trong bài
văn.
IV. Quá trình tạo lập văn bản
1.Lí thuyết
a. Các bước tạo lập văn bản ( 4 bước)
b. Bố cục của văn bản: (3 phần).
2.Luyện tập.
Bài 1:
Hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích nhất.
(dòng sông)
Bài 2: Kể lại một giờ học mà em thích nhất.
IV.Củng cố:GV chốt lại một số kiến thức cơ bản
V.Dặn dò :ôn bài chuẩn bị bài cho những tiết sau
VI.Rút kinh nghiệm:
Đã duyệt ngày / /2013
NS: / / 2013

NG: / / 2013
B3.Giá trị nội dung và nghệ thuật của ca dao- Dân ca
A-Mc tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về ca dao dân ca.
-Rèn kỹ năng tìm hiểu ca dao dân ca.
- Giáo dục thái độ: yêu thơng mọi ngời trong gia đình, yêu quê hơng đất nớc
B- Chuẩn bị:
-Thầy soạn giáo án
-Trò đọc chuẩn bị ôn bài ca dao đã học
-Phơng pháp luyện tập, kiểm tra
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
III- Baì mới:

*Ca dao về tình cảm gia đình
1 - Bài 1:Là lời mẹ, lời cha ru con, nói với con
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh n ớc ở ngoài biển Đg
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
-> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm
sóc và phụng dỡng cha mẹ.
Công cha - Núi ngất trời
Nghĩa mẹ - Nớc biển đông
-> Dùng hình ảnh so sánh, ví von quen thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa s/động.
- Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái
- Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khiến cho nd chải chuốt, ngọt ngào.
2 -Bài 4 :
Anh em nào phải ngời xa

Cùng chung bác mẹ, 1 nhà cùng thân
Yêu nhau nh thể tay chân
Anh em hoà thuận, 2 thân vui vầy.
-> Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng liêng nh chân, tay
-> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo sơn, không thể chia cắt
=> Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thơng gắn bó đem lại hạnh phúc
cho nhau
- Tình cảm của cha mẹ với con cái, con cháu với ông bà, cha mẹ và tình cảm ae ruột
thịt.
- Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh so sánh quen thuộc, gần gũi.
*Ca dao về quê hơng đất nớc:
1 - Bài 1:
+ Phần đầu : Lời ngời hỏi (Phần đối)
- ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc
+ Phần sau : Lời ngời đáp ( Phần đáp )
- Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi
Sông Lục đầu sáu khúc
- Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thơng, núi Tản Viên Là những
nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc đa dạng
-> Gợi truyền thống lịch sử, văn hóa dt
=>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu biết về về kiến thức địa lí, lịch sử . Thể hiện niềm tự
hào, tình yêu đối với quê hơng đất, nớc giàu đẹp
2.Bài 4:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
Đứng bên tê đòng, ngó bên ni đồng
- Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt với những điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng
- Gợi sự rộng lớn mênh mông và gợi vẻ đẹp trù phú của cánh đồng.
Thân em nh chẽn lúa
Phất phơ dới ngọn nắng hồng

- Hình so sánh Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và sức sống đang xuân của cô thôn nữ đi
thăm đồng.
=>Tình yêu ruộng đồng và tình yêu con ngời.
* Ca dao than thân :
1. Bài 1.
- Là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn khổ và của chính
mình trong xã hội cũ.
- Thơng thay lặp lại 4 lần tiếng than biểu hiện sự thông cảm, xót xa ở mức độ
cao mỗi lần đợc diễn tả là một nỗi thơng, sự cay đắng nhiều bề của ngời dân thờng
- Thơng con tằm : ngời lao động ví mình nh thân phận con tằm thơng cho thân
phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực
-Thơng lũ kiến li ti kẻ thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén, vùi đạp thơng
cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi, suốt đời vất vả làm lụng mà vẫn
nghèo đói.
- Thơng cho con hạc thơng cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô
vọng của ngời lao động trong xã hội cũ.
- Thơng con cuốc thơng cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái
không đợc lẽ công bằng nào soi tỏ của ngời lao động.
2. Bài 3.
-Thân em thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ chỉ thân phận
tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc có hình ảnh so sánh để mô tả, cụ
thể, chi tiết, thân phận, nỗi khổ của ngời phụ nữ.
- Đây là 2 câu ca dao Nam bộ : ngời phụ nữ đợc so sánh với trái bần gợi sự liên
tởng đến thân phận nghèo khó, số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
=> Nghệ thuật : Thể lục bát, âm điệu buồn thơng, đau xót, sử dụng hình ảnh ẩn dụ
quen thuộc.
=> Nội dung : Đều nói về thân phận con ngời trong xã hội cũ. Vừa là than thân, vừa
mang ý nghĩa phản kháng.
*Ca dao châm biếm:

1, Bài 1:
- Chú tôi : hay tửu hay tăm, hay nớc chè đặc, hay ngủ tra. Ước : ngày ma, đêm thừa
trống canh
- Những điều hay và ớc đều bất bình thờng
- Là ngời đàn ông vô tích sự, lời biếng, thích ăn chơi hởng thụ.
- Châm biếm, chế giễu những hạng ngời nghiện ngập và lời biếng
-> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngợc để giễu cợt, châm biếm nhân vật chú tôi
2, Bài 2:
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai
- Đây là kiểu nói dựa nớc đôi, không có ý nghĩa tiên đoán
=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá.
- Cô gái xem bói là ngời ít hiểu biết , mù quáng
-> Nghệ thuật phóng đại gây cời - để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy.
-> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những ngời mê tín
IV- H ớng dẫn học ở nhà:
Câu 1. Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc?
A. Mở bài:
Dẫn dắt vào đề
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất nớc
B. Thân bài:
Ca dao ghi lại tình yêu quê hơng đất nớc
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hơng
Đứng bên mêng mông.
Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hơng, nhớ ngời thân: Anh đi anh nhớ
hôm nao
Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng
Gió đa cành trúc Tây Hồ.
Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng

Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non
C. Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu
cuộc sống
- HS làm quen, thành thạo các bớc và cách làm dàn ý
- GV cho HS viết hoàn chỉnh, đề nào đó
- Sửa cho HS lỗi từ, dùng câu các làm và kĩ năng viết văn
Câu 2.Nêu cảm nhận về bài ca dao số 1 về tình cảm gia đình?
" Công cha nh núi ngất trời

Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Bài làm :
Giáo viên hớng dẫn nắm lại nội dung+ nghệ thuật của bài ca dao.
Trên cơ sở đó học sinh trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình.
+ Bài ca dao : Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái.
Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh với núi ngất trời, nớc ngoài biển đông tạo 2 hình
ảnh cụ thể, vừa hình tợng vừa ca ngợi công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng
Câu ca dao nhắc mỗi chúng ta nhìn lên núi cao, trời rộng, nhìn ra biển đông hãy
suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ.
+ Câu 3 một lần nữa nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ qua hình ảnh ẩn dụ tợng trng "
núi cao, biển rộng mênh mông"
+ Câu 4: Tác giả dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt " Cù lao chín chữ" để nói công
lao to lớn của cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng, dạy bảo vất vả khó nhọc nhiều bề. Vì
vậy con cái phải " Ghi lòng" tạc dạ. Biết hiếu thảo
+ Hai tiếng "con ơi " với dấu chấm than là tiếng gọi thân thơng thấm thía lắng sâu vào
lòng ngời đọc.
+ Bài ca dao là bài học về đạo làm con vô cùng sâu sa, thấm thía
Câu 3: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn
- Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách

nhiệm của kẻ làm con trớc công sinh thành nuôi dỡng, giáo dục con cái vất vả của cha
mẹ
- Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ đợc tâm tình.
- Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông
của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh.
- Hình ảnh núi và biển đợc nhắc lại hai lần có ý nghĩa tợng trng cho công lao của cha
mẹ không hể nào so đợc
- Cù lao chín cữ phải ghi lòng tạc dạ đã cụ thể hóa về công lao cha mẹ và tình cảm
biết ơn của con cái. mặt khác làm tăng thêm âm điệu tôn kính nhắn nhủ của câu hát.
Câu 4: Cảm nhận bài:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Đó là tâm trạng, nỗi lòng của ngời con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nơi quê
nhà. Đó là nỗ buồn tủi xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng âm thầm không biết chia sẻ
cùng ai.
- Thời gian nghệ thuật chiều chiều- thời điểm của sự đoàn tụ trở về, nhng cô gái lại bơ
vơ, cô đơn trong một không gian ngõ sau vắng lặng heo hút để trông về quê mẹ với
nỗi buồn khôn nguôi, gợi lên sự cô đơn, thân phận ngời phụ nữ trong gđ dới chế độ
phong kiến
Cách nói thâm xng "đau chín chiều"- nhấn mạnh nỗi nhớ mẹ, nhớ quê, nỗi đau buồn
tủi của kẻ làm con phải xa xa mẹ không thể đỡ đẫn cha mẹ lục ốm đau cơ nhỡ, đồng
thời cũng là nỗi đau về cảnh ngộ, thân phận khi ở nhà chồng.
Âm điệu lời thơ trĩu nặng nh, trùng xuống nh lời nghẹn ngào của cô gái
V- Dặn dò:
-Học và làm bài tập .Chuẩn bị tiết sau.
VI-Rỳt kinh nghim:
ó duyt ngy / /2013
NS: / / 2013
NG: / / 2013
B4.cảm nhận vẻ đẹp của văn bản trung đại việt nam

A - Mc tiờu bi hc:
- Cng c nhng kin thc v cỏc tỏc phm vn th trung i VN.
- HS nm c v p v ni dung v ngh thut ca nhng tỏc phm ny. Bc u
bit trỡnh by nhng cm nhn v tỏc phm vn hc ấy.
- Giáo dục thái độ: yêu thơng mọi ngời trong gia đình, yêu quê hơng đất nớc
B - Chun b:
- ễn kin thc vn th T.
- Cỏc th loi th.
C- Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc:
1 .n nh lp:
2. Kim tra bi c: Bi tp.
3. Bi mi:
? Tai sao bài thơ đợc gọi là thơ
thần?
Đợc coi là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên- Vì sao ? Ngoài ra
em còn biết những văn bản nào
khác có ý nghĩa nh 1 bản tuyên
ngôn độc lập?
I - Văn bản: Nam quốc sơn hà.
- Thơ Thần - Có huyền thoại về
sự ra đời- Bài thơ vang lên giữa
đêm khuya.Từ trong đền thờ Tr-
ơng Hống vàTrơng Hát
- Bản tuyên ngôn độc lập đầu
tiên: Lần đầu khẳng định về chủ
quyền dân tộc
- Bài: Cáo bình Ngô( Nguyễn
Trãi) sau chiến thắng giặc Minh
- Bản tuyên ngôn độc lập của

Chủ Tịch Hồ Chí Minh 2/9/1945
? Nội dung chính của tác
phẩm ? Nét đặc sắc về nội
dung ?
HS trình bày bài học thuộc
lòng.
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh
nào? Có gì đặc biệt ?
? Đọc bài thơ em hiểu gì về thời
đại của nhà Trần ?
HS đọc bài ? Bài thơ này đợc
sáng táctrong thời điểm nào?
? Hai câu thơ đầu hiện lên vẻ
đẹp nào ?
? Qua bài thơ, em hiểu gì về
Thời đại nhàTrần ?
+ Sản sinh ra những vị Vua Yêu
nớc, thơng dân
HS trình bày cảm nhận
HS đọc: Bài thơ này ra đời
trong thời điểm nào? Đọc bài
thơ em có cảm nhận gì về bức
Nội dung: Lời khẳng định về chủ
quyền dân tộc. Nêu cao ý chí
quyết tâm chống giặc ngoại
xâm , bảo vệ chủ quyền bất khả
xâm phạm
Nghệ thuật: Lời lẽ rõ ràng, giọng
thơ đanh thép, dõng dạc hùng
hồn.

II- Phò giá về kinh:(Trần
Quang Khải)
-Hoàn cảnh: Khi TG đi đón Thái
Thợng Hoàng-Trần Thánh Tông
và Vua Trần Nhân Tông sau
chiến thắng Chơng Dơng và Hàm
Tử.
-Nội dung:
Thể hiện hào khí chiến thắng và
khát vọng thái bình thịnh trị của
dân tộc.
-Nghệ thuật: Diễn đạt cô đúc,
ngắn gọn, cảm xúc dồn nén
=>Thời đại anh hùng với những
chiến công oanh liệt
III - Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Tr ờng trông ra.( Trần
Nhân Tông)
*Hoàn cảnh:Trong lần Vua Trần
Nhân Tông về Phủ Thiên Trờng
thăm quê cũ.
*Nội dung:
-Hai câu đầu: Vẻ đẹp mơ màng
huyền ảo, nửa h nửa thực
-Hai câu cuối: Vẻ đẹp sống
động,nên thơ, gần gũi, giản dị
đáng yêu.
* Nghệ thuật : Miêu tả cảnh để
ngụ tình
IV- Bài ca Côn Sơn( Nguyễn

Trãi)
*Hoàn cảnh:Đợc ST thời kỳ ở ẩn
Côn Sơn.
tranh cảnh Côn Sơn ? Qua đó
em hiểu gì về tác giả?
HS đọc - Cho biết 2 bài thơ này
có điểm gì giống nhau?
? Qua đó em cảm nhận đợc tình
cảm của tác giả nh thế nào?
? Câu thơ nào để lại cho em
những ấn tợng sâu sắc nhất ?
Vì sao ?
- HS trình bày - Nhận xét- Cho
điểm.
? Nghệ thuật bài thơ có gì đáng
chú ý ?
? Tình cảm bạn bè đợc thể hiện
nh thế nào trong bài thơ ?
Thông qua những từ
ngữ nào ? Hình ảnh nào ?
HS đọc bài chú ý đến những
câu thơ cuối bài?
? So sánh với bài Qua đèo
Ngang của Bà Huyện Thanh
Quan em thấy có gì khác về
Nghệ thuật viết thơ ?
HS đọc bài thơ: Bài thơ này có
gì đáng chú ý về ND- NT? Thể
thơ gì ? Nêu rõ?
cách hiểu của em về thể thơ

đó ?
+ Thể thơ thất ngôn bát cú Đ-
*Nội dung:
- Thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên thơ
mộng, lâu đời nguyên thuỷ Qua
đó thể hiện tâm hồn gắn bó, yêu
thiên nhiên, hoà mình với TN của
TG.
* Nghệ thuật:
- Dùng động để tả tĩnh. Miêu tả
để biểu cảm
- Giọng thơ nhẹ nhàng, vần thơ
lan toả, lay động lòng ngời.
V- Bánh trôi n ớc ( Hồ Xuân H -
ơng). Sau phút chia ly(Đặng
Trần Côn - ĐoànThị Điểm)
*Điểm chung:
- Cùng đề cập đến số phận bất
hạnh của ngời PN trong xã hội
PK xa.
-Thể hiện niềm trân trọng, cảm
thôngsâu sắc đối với ngời PN xa.
* Lời thơ: Thể hiện nỗi buồn, nỗi
ngậm ngùi xót xa Hình ảnh thơ
gợi tả( ẩn dụ - bánh trôi nớc )
- Điệp ngữ lặp vòng ( Sau phút
chia ly)
VI- Bạn đến chơi nhà:( Ng
Khuyến)
- Vẻ đẹp của TB trong sáng thân

thiết,Gắn bó, thuỷ chung không
màng danhlợi
-Lời thơ hóm hỉnh, dễ hiểu, giản
dị
+ Ngôn ngữ không cầu kỳ gọt
giũa
+ Cảnh mộc mạc, gần gũi, ấm áp
VII- Qua đèo Ngang( Bà
Huyện Thanh Quan)
Nội dung:
Thể hiện tâm trạng nhớ nớc th-
ờng luật
+ Vế đối ở 2 câu 3- 4; 5- 6.
+ Vần ở tiếng cuối dòng 1-2 -4
- 6- 8.
? Trình bày cảm nhận của em
về vẻ đẹp câu thơ nào em thích
nhất ?
? So sánh cụm từ Ta với ta
trong 2 bài thơ ?
? Hoàn cảnh ra đời của 2 bài
thơ này có gì khác nhau ? Nội
dung thể hiện ? Nghệ
thuật đặc sắc ?
- HS trình bày- nhận xét -
Cho điểm
ơng nhà, nỗi buồn thầm lặng cô
đơn của TG.
Nghệ thuật:
Lời thơ trang nhã, gọt giũa-giọng

thơ nhẹ nhàng sâu lắng.
So sánh:
* Ta với ta trong Qua đèo ngang
- Ta với ta: tác giả với trời, non,
nớc, với cảnh vật thiên nhiên
hoang vắng
- Ta với ta: một mình tác giả đối
diện với chính mình, một nỗi
buồn cô đơn.
* Ta với ta trong Bạn đến chơi
nhà
- Ta với ta: hai ngời bạn thân
thiết, không màng danh lợi vật
chất tầm thờng chỉ có tình bạn
trong sáng, cao cả thiêng liêng.
4- Hớng dẫn học ở nhà:
Bài 1.Cảm nhận cái hay cái đẹp của bài thơ Cảnh Khuya- Hồ Chí Minh
Gợi ý: Hai cậu thơ đầu là bức tranh về cảnh vật và thiên nhiên trong một đêm
khuya ở rừng. Âm thanh tiếng suối đợc ví với tiếng hát- một cách so sánh độc đáo lấy
con gnời làm trung tâm lầm cho tiếng suôí trở nên gần gũi thân mật nh con ngừoi trẻ
trung đầy sức sống
- So sánh với câu thơ của NguyễnTrãi
Nếu câu thơ đầu trong thơ có nhạc thì câu thơ thứ hai trong thơ có họa
Điệp từ lồng đợc dùng thật đắt! ánh trăng lồng lên bóng cổ thụ, bống cây cổ thụ
lồng in lên mặt đất tọa nên những bông hoa trăng lấp lánh, chập hcớn. Một bức tranh
thật đẹp và độc đáocó nhiều tầng bậc đờng nét, sáng tối hòa hợp, cảnh vật quấn quýt
hòa hợp.
Hình tợng thơ thật đẹp đợc kết tinh bởi một tâm hồn thơ nhạy cảm phóng
khoáng, tài hoa, một ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu chất hội họa gợi cảm tạo nên một
hình ảnh thơ hết sức độc đáo bất ngờ.

Và trong một đêm trăng núi rừng Việt bắc đầy thơ mộng hữu tình ấy có một
con ngừơi đã không ngủ bởi đang dồn tâm trí cho mục đích cao cả, lớn lao cứu dân
cứu nớc. Phải căng đó chính là vị lãnh tụ Hồ Chí Minh, Ngời đang đứng mũi chịu sào
chèo lái con thuyền kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta lúc bấy giờ
Bài 2.Văn bản" Bánh trôi nớc"
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt chữ Nôm
- Phân tích:
a/Hai câu thơ đầu:
Ngời phụ nữ xa không chỉ đẹp về hình thể mà tâm hồn cũng trong trắng
thân phận: bếp bênh trôi nổi giữa cuôc đời
Qua việc tả thực chiếc bánh trôi nói lên ngời phụ nữ có vẻ đẹp hoàn thiện nhng cuộc
đời lại bấp bênh, vất vả.
b/Hai câu thơ cuối:
Thân phận phụ thuộc, không có quyền tự chủ cuộc đời của mình
Mặc dù bị sống lệ thuộc sông ngời phụ nữ vẫn khẳng định một bản lĩnh sống đẹp, vẫn
kiên trinh trớc sóng gío cuộc đời
-Học và làm bài tập còn lại.
-Chuẩn bị cho văn biểu cảm.
5-Rỳt kinh nghim:
ó duyt ngy / /2013
NS: / / 2013
NG: / / 2013
B5. văn biểu cảm về sự vật, con ngời .
A- Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm: Tiến trình các bớc làm văn biểu cảm: Tìm
hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài.
- Rốn luyn và vận dụng các k nng viết bài văn biểu cảm về sự vật con ngời
- Giáo dục thái độ: yêu thơng mọi ngời trong gia đình, yêu quê hơng đất nớc,
B. Chun b phng tin dy - hc.
-SGK, SGV,Bi dng ng vn 7,

-ễn luyn phn vn biu cm.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Bài tập
III. Bài mới:
Nhắc lại các bớc khi làm văn
biểu cảm?
? Có những cách lập ý nào
thờng gặp
+ Hồi tởng quá khứ và suy
nghĩ về hiện tại.
+ Quan sát , suy ngẫm.
+Tởng tợng tình huống, hứa
hẹn, mong ớc.
? Yêu cầu của cảm xúc và
suy nghĩ ?
+ Chân thành
? Đoạn văn sau sử dụng
những cách lập ý nào đã
học ? Cho biết tác dụng ?
I- Một số điểm l u ý:
1.Tìm hiểu đề
-Thể loại văn biểu cảm
-Nội dung thể hiện tình cảm của
mình về sự vật và con ngời
2.Tìm ý:
- Để tìm ý cho bài văn BC-> Ngời
viết có thể:
+ Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về
hiện tại.

+ Quan sát , suy ngẫm.
+Tởng tợng tình huống, hứa hẹn,
mong ớc.
- Tình cảm phải chân thật-> khơi
gợi lòngtin và sự đồng cảm.
3. Viết bài : cảm xúc và suy nghĩ
chân thành
4. Đọc lại và sửa chữa
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
Đoạn văn 1:
Lần này về thăm bà nội, tôi bỗng
thấy se lòng khi nhận ra tóc bà nội
của tôi đã bạc nhiều, nếp nhăn trên
khuôn mặt bà nh dày thêm. Cầm
đôi bàn tay gầy guộc của bà tôi nói:
Bà ơi! Bà nghỉ đi, bà để cháu nấu
cơm bà nhé! Bà cời hiền hậu và
xoa đầu tôi: Cháu đi đờng về mệt,
hãy cứ nghỉ đi, bà làm đợc. Nghe
bà nói, tôi càng cảm thấy thơng bà
hơn. Tôi muốn nói với bà: Bà ơi!
Cháu thơng bà lắm. Vậy mà
? Đoạn văn sau sử dụng
những cách lập ý nào đã
học ? Cho biết tác dụng ?
? Hình ảnh của cha trong ký
ức của bảnthân em nh thế
nào?
+ Quan sát - Suy ngẫm: Ngời

cao to ;
Hiền nhng nghiêm khắc. Rất
tốt bụng.
+ Qua hồi tởng: Kỷ niệm về
một lần cha đi công tác xa
không hiểu sao, cổ họng tôi cứ
nghẹn lại
- Quan sát, suy ngẫm-> Tâm
trạng của ngời cháu lòng yêu
thơng và sự kính trọng bà
Đoạn văn 2:
Những ngày này bọn HS chúng tôi
rất bận rộn, vì sắp thi học kỳ 2 mà.
Cả lớp đứa nào cũng lo học. Từ
thằng Đức lời biếng nhất lớp luôn
bị cô giáo phê bình đến cái Hờng
chăm nhất lớp, đứa nào cũng mải
miết ôn bài. Chơng trình ôn của cô
giáo không có giới hạn đâu nhé.
Đứa nào cũng sợ xanh mắt. Học ôn
có vất vả nhng cũng thú vị. Thỉnh
thoảng bất giác nhìn vẻ mặt bọn
bạn cả lớp, nhất là mấy tớng lời bây
giờ cũng Nghệt ra vì lo lắng, tôi
không nhịn đợc cời
- Quan sát, miêu tả-> Tâm trạng
của các bạn trong lớp khi mùa
thi tới
2- Bài tập 2:
Đề bài: Cảm nghĩ về một ngời

thân yêu trong gia đình- CN về
cha.
- Cha rất hiền nhng nghiêm khắc.
- Kỷ niệm về cha: Đi công tác 2
năm.
+ Nhớ cha, giở bức th cha gửi ra
đọc.
+ Hình dung cha đang nói chuyện,
ánh mắt yêu thơng
+ Mong cha về -> chạy ùa lại ôm
cha
+ Mong cha sẽ ở bên mình mãi
mãi
a/ Mở bài:
? Hãy lập dàn ý, viết 1 đoạn
văn BC cósử dụng cách lập
ý bằng cách hồi tởng-suy
ngẫm.
HS trình bày đoạn văn, nhận
xét và chấm điểm
Viết đoạn văn có sử dụng
cách lập ý hồi tởng tơng lai,
hứa hẹn mong ớc
- Cha tôi thờng xuyên đi công tác
xa
- Mỗi lần xa cha tôi thấy thật buồn.
b/ Thân bài:
* Ngày cha đi chị em tôi sụt sùi
mãi.
- Nhớ lại : Hàng ngày cha thờng rất

quan tâm đến chị em tôi
- Buồn và trống trải khi cha đi
vắng
- Mong ngóng cha trở về thật
nhanh
- Một lần cha gọi điện báo ngày trở
về nhà sớm hơn dự định- chúng tôi
vô cùng
sung sớng
Ngày cha về: Cha gầy sạm hơn
chúng tôi vô cùng thơng cha
c/ Kết bài:
Tình cảm với cha: luôn yêu thơng
và kính trọng
IV- Hớng dẫn học ở nhà:
* Bài tập 1.Thầy,cô giáo, những" ngời lái đò" đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai.
a. Mở bài : Giới thiệu đối tợng biểu cảm và lý do biểu cảm.
b. Thân bài:
- Ngoại hình: dáng cô thon thả, mảnh mai, mái tóc đen mợt mà xoã ngang lng càng
tô điểm thêm vẻ mềm mại uyển chuyển. Trên gơng mặt trái xoan trắng hồng nổi bật
lên đôi mắt to đen lúc nào cũng sáng long lanh, nhìn chúng em trìu mến.
- Tính tình: cô có giọng nói ấm áp và giảng bài rất hay. Tôi rât thích nghe cô giảng
văn. Đến bây giờ, tôi vẫn còn nhớ nh in bài thơ: Hạt gạo làng ta mà cô đã giảng cho
chúng tôi nghe. Giọng cô trầm ấm cất lên mới truyền cảm làm sao. Rồi cô phân
tích :" hạt gạo ra đời trên mảnh đất quê hơng, nơi tác giả cất tiếng khóc chào đời. Hạt
gạo nh đợc tắm mình trong dòng nớc đỏ phù sa. Hạt gạo mang bóng dáng của cảnh
đẹp quê hơng Hạt gạo ra đời còn có lời hát ru ngọt ngào của mẹ và cả công lao vất
vả của ngời nông dân nên hạt gạo quý nh vàng. Chúng tôi lắng nghe nh nuốt lấy từng
lời của cô.
Suốt cả năm học tôi thấy cô luôn bận bịu với học sinh, cô không lặng lời chửi mắng

học sinh,với những bạn cá biệt cô nhẹ nhàng khuyên bảo nh ngời mẹ, ngời chị. Trong
lớp bạn nào cũng quý mến cô.
c. Kết bài: Giờ đây tuy không còn học cô nữa, nhng tôi vẫn nhớ ánh mắt, nụ cời của
cô. tôi sẽ cố gắng học thật giỏi để cô vui lòng.
*Học và làm bài tập còn lại.
*Chuẩn bị cho văn biểu cảm.
V. Rỳt kinh nghim:
ó duyt ngy / /2013
NS: / / 2013
NG: / / 2013
B6. văn biểu cảm về sự vật, con ngời .
A- Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm: Tiến trình các bớc làm văn biểu cảm: Tìm
hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài.
- Rốn luyn và vận dụng các k nng viết bài văn biểu cảm về sự vật con ngời
- Giáo dục thái độ: yêu thơng mọi ngời trong gia đình, yêu quê hơng đất nớc,
B. Chun b phng tin dy - hc.
-SGK, SGV,Bi dng ng vn 7,
-ễn luyn phn vn biu cm.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Bài tập
III. Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
Nhắc lại các bớc khi làm văn biểu
cảm?
? Có những cách lập ý nào thờng gặp
+ Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện
tại.
+ Quan sát , suy ngẫm.

+Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong
ớc.
? Yêu cầu của cảm xúc và suy nghĩ ?
II.Luyện tập
3- Bài tập 3: viết đoạn văn cho :
Đề bài: Cảm nghĩ về một ng ời thân
yêu trong gia đình- CN về cha.
* VD đoạn văn : Ngày cha đi, tôi và
thằng em trai sụt sùi mãi. Mặc dù hàng
ngày cha rất nghiêm khắc,thờng quát
chúng tôi,nhất là những lúc bị điểm
kém và tranh giành cãi cọ nhau. Cha
+ Chân thành
? Đoạn văn sau sử dụng những cách lập
ý nào đã học ? Cho biết tác dụng ?
? Đoạn văn sau sử dụng những cách lập
ý nào đã học ? Cho biết tác dụng ?
? Hình ảnh của cha trong ký ức của
bảnthân em nh thế nào?
+ Quan sát - Suy ngẫm: Ngời cao to ;
Hiền nhng nghiêm khắc. Rất tốt bụng.
+ Qua hồi tởng: Kỷ niệm về một lần
cha đi công tác xa
* Yêu cầu cơ bản của đề:
- Học sinh vân dụng kiến thức đã học
để phân tích tìm hiểu đề.
Mở bài:giới thiệu chung:
- Cây em định nói là cây gi?
- đợc trồng ở đâu?
-Thời điểm tả ( mùa hoa nở).

Thân bài:
- Hình dáng?
+ Thân ?
+ Cành ?
+ Lá?
Kết bài:
GV: yêu cầu HS viết thành bài hoàn
chỉnh ( nếu còn thời gian, hết giờ cho
HS về nhà làm )
HS: Thực hiện.
* Yêu cầu cơ bản của đề:
- Học sinh vân dụng kiến thức đã học
để phân tích tìm hiểu đề.
HS: Thực hiện.
rất tốt nhng nóng tính. Chị em tôi th-
ờng ngày vẫn sợ cha lắm.Thấy chúng
tôi khóc cha lại quát: Cha đi Rồi lại
về chứ có đi đâu xa mà phải khóc Tuy
nói vậy nhng tôi biết cha cũng buồn
lắm. Đôi mắt cha nằng nặng.
Nhìn cha, tôi thấy lòng nặng trĩu và
trống trải vô cùng
*VD đoạn văn: Cứ nghĩ đến ngày gặp
lại cha, tôi vô cùng sung sớng. Tôi
muốn nói với cha: Cha ơi con yêu cha
vô cùng. Cha đừng bao giờ xa con cha
nhé! Nghĩ đến những điều mình sẽ nói
với cha, tôi thấy lòng mình vui vui. Tôi
mong cha về thật nhanh để đợc sà vào
lòng cha mà nũng nịu, vòi vĩnh quà.

4.Bài tập4:
Đề bài: Loài cây em yêu.
a.Tìm hiểu đề.
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Đối tợng: một loài cây em yêu.
- Chọn đối tợng biểu cảm một cách phù
hợp.
- Trong khi làm cần kết hợp linh hoạt
yếu tố kể, tả.
- Nhớ lại các kiến thức đã học về văn
biểu cảm từ đó viết bài về loại văn này
một cách có hiệu qủa.
b. Dàn ý : Cây xoan.
b1/ Mở bài:
Giới thiệu chung:
- Cây em định nói là cây
- đợc trồng ở
-Thời điểm tả ( mùa hoa nở,).
b2/ Thân bài:
- Hình dáng:
+ Thân
+ Cành
+ Lá kép , nhỏ, mỏng, màu xanh
them
+ Hoa : màu, hơng
? Lập dàn ý cho đề văn sau:
- HS: chuẩn bò dàn ý ra vở nháp. Trình bày
và nhận xét
- GV: nhận xét và chuẩn xác
HS: Dựa trên dàn ý đã có, viết thành bài

văn hoàn chỉnh
- Đọc bài và sửa chữa
- T¸c dơng cđa c©y víi ®êi sèng:
b3/ KÕt bµi: c¶m xóc vỊ c©y xoan
5 . Bµi tËp5:
Đề bài:Cảm xúc về khu vườn nhà em.
A. Lập dàn ý
1/Mở bài:Giới thiệu chung
- Quê em ở đâu?
- Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì?
2/Thân bài: Cảm nghó của em khi đứng
trước khu vườn:
- Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn,
tận hưởng không khí thơm tho mát
lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài
cây ăn trái.
- Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến
rũ bướm ong .Hoa xoài rụng xuống tóc
xuống vai .Hoa bưởi thơm ngát.Chôm chôm
chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa
thu.Cuối năm,sầu riêng trổ bông,tháng tư
tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc biệt
bay xa
- Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ
cho gia đình em
3/Kết bài: Nêu cảm nghó của em
- thiên nhiên miền nam hào phóng ban
tặng cho con người nhiều hoa thơm quả
ngọt
- Mỗi lần dạo bước trong khu vườn sum sê

cây trái tâm hồn em lâng lâng một niềm vui
IV- Híng dÉn häc ë nhµ:
-Häc vµ lµm bµi tËp cßn l¹i.
-Chn bÞ cho v¨n biĨu c¶m.
V-Rút kinh nghiệm:
Đã duyệt ngày / /2013

NS: / / 2013
NG: / / 2013
B7.c¶m nhËn vỴ ®Đp cđa v¨n b¶n th¬ ®êng
A- Mục tiêu bài học:
-HS: kể tên các tác phẩm thơ đờng đã học
- HS: lần lợt đọc thuộc lòng các bài thơ.
- Nêu nội dung- nghệ thuật đặc sắc từng bài,
- Rốn luyn và vận dụng các k nng cm th tỏc phm th, so sỏnh,
- Giáo dục thái độ: yêu thơng mọi ngời trong gia đình, yêu quê hơng đất nớc,
B. Chun b phng tin dy - hc.
-ễn luyn các tác phẩm thơ văn hiện đại đã học
- SGK, SGV, Sỏch bi dng Ng vn,
C. T chc dy hc
I.ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
* Yêu cầu cơ bản của đề:
- Học sinh vân dụng kiến thức
đã học để phân tích tìm hiểu đề.
- Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác
phẩm,
-Thân bài triển khai những ý

nào?
-Cảm xúc của nhà thơ khi có
bạn đến chơI nh thế nào?
-Gia cảnh đợc giãI bày ra sao?
1. Bài tập1.
Đề bài:Cảm xúc của em khi đoc
bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn
Khuyến.
a.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: văn biểu cảm về một tác
phẩm văn học.
- Đối tợng: bài thơ Bạn đến chơi
nhà Nguyễn Khuyến.
- Nhớ lại các kiến thức đã học về
văn biểu cảm v mt tỏc phm vn
hc từ đó viết bài về loại văn này
một cách có hiệu qủa.
b.Gợi ý-Dàn bài:
- Mở bài:
+Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của
dân tộc Việt Nam, ông đợc mệnh
danh là nhà thơ của làng quê Việt
nam.
+ Bài thơ Bạn đến chơi nhà là một
trong những bài thơ hay thể hiện
quan điểm của ông về một tình bạn
chân thành đằm thắm
-Nhận xét gì về tình bạn của nhà
thơ?
- Kết bài trình bày gì?

-nêu cảm xúc suy nghĩ về bài
thơ
GV: Cho HS tập viết từng đoạn
theo từng phần, từng ý.
HS: tập viết theo yêu cầu.
- Trình bày, sửa chữa.
HS, GV: nhận xét, bổ sung.
GV: yêu cầu HS viết thành bài
hoàn chỉnh ( nếu còn thời gian,
hết giờ cho HS về nhà làm)
HS: Thực hiện.
? Yêu cầu của đề bài ?
Mở bài?
Thân bài?
? Vẻ đẹp của núi rừng VB đợc hiện
lên qua những hình ảnh nào ?
? Có gì đặc sắc trong cách tả ?
- Câu thơ thứ 4 có gì đặc biệt trong
cách ngắt nhịp? Ngắt nhịp đó gợi
cho em hình dung nh thế nào về
Bác ?
- Đọc bài thơ em hiểu gì về Bác ?
Cảm
-Thân bài:
+ Nỗi mừng vui của nhà thơ - một vị
đại quan khi thấy ngời bạn thân xa
cách lâu ngày nay mới đợc gặp lại.
+Những băn khoăn, bối rối của nhà
thơ trong việc tiếp đãi bạn bè.
+Quan điểm của nhà thơ về một tình

bạn chân chính qua câu thơ cuối
cùng.
-Kết bài: bài thơ cho ta bài học về
tình bạn thắm thiết keo sơn, Tình
bạn cao đẹp d âm mãi, nuôi lớn
tâm hồn ta
2.Bài tập 2: Cảm nghĩ của em về tác
phẩm: Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
+ Đối tợng BC: bài cảnh khuya.
+ Cảm xúc khái quát: Yêu thích.
+ ND chính: Vẻ đẹp nên thơ huyền ảo
của núi rừng Việt bắc-> thể hiện tình yêu
thiên nhiên gắn liền với tình yêu Đất nớc
của Bác. -> Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sỹ-
Tâm hồn chiến sỹ.
Dàn bài
A/ Mở bài:
- Trực tiếp: Bài thơ: Cảnh khuya là bài
thơ hay, thể hiện rõ vẻ đẹp của núi rừng
VB-> thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác.
- Gián tiếp:
Trăng luôn là ngời bạn tri âm tri kỷ của
Bác Vẻ đẹp của ánh trăng nơi núi rừng
Việt Bắc
B/ Thân bài:
* Vẻ đẹp của núi rừng VB:
+ Thời gian- Không gian: Buổi đêm
khuya
-> Vọng lên âm thanh của tiếng suối.
+ So sánh tiếng suối với âm thanh trong

trẻo
của giọng hát-> Gợi cảm giác gần gũi,
ấm áp
xúc của em về Bác nh thế nào ?
Kết bài?
HS viết - đọc - nhận xét. GV cho
điểm
HS viết bài - chú ý liên kết.
VD: Nếu nh đọc đến câu thơ thứ 3,
ta vẫn
tởng nh vẻ đẹp của núi rừng Vb
khiến thi nhân nh lạc bớc trong cảnh
thiên nhiên huyền ảo thì đến câu
thơ cuối ta mới thật sự hiểu về Ngời-
Tâm hồn một thi sỹ gắn liền đó là
tâm hồn ngời chiến sỹ lo cho vận
mệnh đất nớc
? Phần MB cần nêu những vấn đề gì?
? Phần TB cần nêu những vấn đề gì?
Kết bài?
-GV cho HS nhc li dn ý chung ca bi
vn biu cm, nhn mnh khc sõu cho HS
nh.
-GV hng dn HS lp dn ý.
- GV nhc li ni dung chớnh ca cỏc tỏc
phm.
- GV cho HS c lp lm vic, gi HS
trỡnh by dn ý, lp nhn xột.
-GV nhn xột v b sung thng nht dn ý
chung cho tỏc phm.

- GV hng dn HS vit on vn.
- on vn m bi yờu cu m bo 3 ý:
Gii thiu tỏc gi, tỏc phm, cm nhn
chung v tỏc phm.
- GV cho HS lm tng mt, gi HS
- Hình ảnh đêm núi rừng VB thật đẹp,
lung
linh, huyền ảo
+Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
-> bóng trăng luồn qua kẽ lá- tạo ra
những
mảng màu tối, sáng đan xen- tạo ra
những bông hoa trăng thật nên thơ-> làm
lòng ngời say đắm
* Tâm trạng của Bác:
Cảnh khuya nh vẽ- Ngời cha ngủ-> Câu
thơ nh mở ra trớc mắt ngời đọc hình ảnh
thao thức của Bác
- Thao thức vì trăng hay:
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.
-> Nhịp thơ ngắt nhịp 2/2/ 3-> Hiện lên
hình
ảnh bác đang dạo bớc dới trăng
-> Tâm hồn một thi sỹ gắn liền đó là tâm
hồn ngời chiến sỹ lo cho vận mệnh đất n-
ớc
C. kết bài:
Nêu nhận xét suy nghĩ về bài thơ

2.Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài sau:

Cảm nghĩ của em về tình quê hơng thể
hiện trong bài: Hồi hơng Ngẫu th của
Hạ Tri chơng.
A/ Mở bài:
Bài thơ: Hồi hơng ngẫu th là bài thơ hay
thể hiện tình quê hơng đậm đà tha thiết
B/ Thân bài:
-Hai câu thơ đầu:
Thiếu tiểu Mấn mao tồi
->Cho biết thời gian xa quê- miêu tả sự
thay đổi về vóc dáng, tuổi tác > tâm
trạng bùi ngùi nửa mừng, nửa tủi của
TG.
-Hai câu cuối:
Nhi đồng- Hà xứ lai.
-> Cảnh quê hơng thay đổi- Ngậm ngùi
xót xa khi bị coi là khách ngay trên quê
hơng mình
->Cảm thông- cảm động khi một vị quan
cả đời sống nơi đô thành vậy mà đến phút
cuối đời lại quay trở về quê hơng
trỡnh by bi, lp nhn xột, GV sa cha
nhng sai sút v hỡnh thc, ni dung bi
->Yêu quê hơng sâu sắc- > Trân trọng và
xúc động trớc tình cảm đó
C/ Kết bài:
Nêu nhận xét suy nghĩ về bài thơ

IV- Hớng dẫn học ở nhà:
-Học và làm bài tập còn lại.

-Chuẩn bị
V-Rỳt kinh nghim:
ó duyt ngy / /2013

NS: / / 2013
NG: / / 2013
B 8. cảm nhận vẻ đẹp của thơ- văn hiện đại đã học
A- Mục tiêu bài học:
-HS: kể tên các tác phẩm thơ văn hiện đại đã học
- HS: lần lợt đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn hay.
- Nêu nội dung- nghệ thuật đặc sắc từng bài, từng đoạn hay.
- Rốn luyn và vận dụng các k nng cm th tỏc phm th, văn, so sỏnh,
B. Chun b phng tin dy - hc.
-ễn luyn các tác phẩm thơ văn hiện đại đã học
- SGK, SGV, Sỏch bi dng Ng vn,
C. T chc dy hc
I.ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ:
III Bài mới:
Bài tập 1: " Sài Gòn vẫn trẻ tôi thì đơng già. Bà trăm năm so với năm
ngàn giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này "
" Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng
sớm nhiều cây xanh che chắn. (Sài Gòn toi yêu - Minh Hơng)
1. Hai đoạn chính viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
Miêu tả. Biểu cảm.
2. Tác giả đã giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào? Cái hay của cách giới
thiệu ấy. ngời viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn nh thế nào?
Bài làm
Tác giả giới thiệu Sài Gòn một cách độc đáo, hay và hấp dẫn. Minh Hơng
nhân hoá Sài Gòn nh một con ngời lạ lùng kết hợp cách so sánh và diễn đạt

×