Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.59 KB, 66 trang )

Chuyên đề :
Tõ Vùng TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
- Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép , từ láy và nghĩa của từ ghép từ láy ; nghĩa của từ ,
từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm .
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ láy trong văn bản .
- Hiểu giá trị tượng thanh , gợi hình , gợi cảm của từ láy , yếu tố Hán Việt .
- Biết cách sử dụng từ ghép , từ láy , từ Hán Việt ….
II. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án
Tích hợp một số văn bản đã học
Hs: Ôn tập lại kiến thức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Tiến trình hoạt động
I . Tõ ghÐp
A. Khái ni ệ m :
- Từ ghép là những từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành.
- Ví dụ : hoa + lá = hoa lá.
học + hành = học hành.
- Chú ý : Trong Tiếng việt phần lớn từ ghép có 2 tiếng.
B. Phân loại :
1. T ừ ghép chính ph ụ:
- ghép các tiếng không ngang hàng với nhau.
- Tiếng chính làm chỗ dựa, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng
chính.
-Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa của tiếng chính.


- Trong từ ghép chính phụ , thường tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau.
- Ví dụ : +Bút

bút máy, bút chì, bút bi…
+ Làm

làm thật, làm dối, làm giả…
2. Từ ghép đẳng lập :
-Ghép các tiếng ngang hàng với nhau về nghĩa .
-Giữa các tiếng dung để ghép có quan hệ bình đẳng với nhau về mặt ngữ
pháp.
_ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn , khái quát hơn nghĩa của các
tiếng dung để ghép.
- Có thể đảo vị trí trước sau của các tiếng dùng để ghép.
- Ví dụ : _ Áo + quần

quần áo

quần áo
_ Xinh+ tươi

Xinh tươi

tươi xinh.
C. B i tà ậ p :
Bài tập 1 :
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
Khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng :
Từ ghép chính phụ là từ ghép như thế nào ?

A . Từ có hai tiếng có nghĩa .
B . Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa .
C . Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp .
D . Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính .
Bài tập 2 :
Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng phân loại từ ghép:
Học hành ,nhà cửa , xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất
cát, xe đạp ,vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Bài tập 3 :
Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để tạo thành một từ
ghép hợp nghĩa.
A B
Bút tôi
Xanh mắt
Mưa bi
Vôi gặt
Thích ngắt
Mùa ngâu
Bài tập 4 :
Xác định từ ghép trong các câu sau :
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b. Nếu không có điệu Nam ai
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.
c. Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Bài tập 5 :
Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và cho chúng vào bảng

phân loại :
“ Mưa phùn đem mùa xuân đến , mưa phùn khiến những chân
mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ . Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ
các trảng ruộng cao . Mầm cây sau sau , cây nhội hai bên đường nảy lộc,
mỗi hôm trông thấy mỗi khác .
…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra.
Mưa bụi ấm áp . Cái cây được cho uống thuốc.”
* Gợi ý trả lời :
Bài tập 1: D
Bài tập 2:
Từ ghép chính
phụ
Học hành, nhà cửa, nhãn lồng, chim sâu, xe
đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Từ ghép đẳng
lập
Nhà cửa, làm ăn, đất cát
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
Bài tập 3:
Bút bi, xanh ngắt, mưa ngâu, vôi tôi, thích mắt, mùa gặt
Bài tập 4:
Câu Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ
a Ăn ngủ . Học hành .
b Điệu Nam Ai, sông Hương,
thuyền độc mộc, Ba Bể.
c Dẻo thơm . Bát cơm .
Bài tập 5:
Từ ghép chính
phụ
Mưa phùn , mùa xuân , chân mạ , dây khoai

, cây cà chua , xanh rợ , mầm cây , cây nhôi
.
Từ ghép đẳng
lập
Cây bàng , cây bằng lăng , mùa hạ , mưa
bụi , uống thuốc .
II . Tõ l¸y :
A. Khái niệm :
- Từ láy là một kiểu từ phức đặc biệt có sự hòa phối âm thanh, có tác
dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn từ láy trong Tiếng Việt được tạo
ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa.
- Ví dụ : + Khéo

khéo léo.
+ Xinh

xinh xắn.
B. Phân loại :
1 . Từ láy toàn bộ :
- Láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu:
Ví dụ : xanh

xanh xanh.
- Láy toàn bộ có biến đổi thanh điệu:
Ví dụ : đỏ

đo đỏ.
2. Láy bộ phận :
- Láy phụ âm đầu :
Ví dụ : Phất


phất phơ
- Láy vần :
Ví dụ : xao

lao xao.
C. Tác dụng :
- Từ láy giàu giá trị gợi tả và biểu cảm. Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc
nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tượng hình có giá trị gợi
tả đường nét, hình dáng màu sắc của sự vật.Từ láy tượng thanh gợi tả âm
thanh. Lúc nói và viết biết sử dụng từ láy sẽ làm cho câu văn câu thơ
giàu hình tượng , nhạc điệu.
- Ví dụ :
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà .”
D. Bài tập.
Bài tập 1.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ láy là gì ?
A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa.
B.Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu.
C. Từ có các tiếng giống nhau về vần.
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
D.T cú s hũa phi õm thanh da trờn c s mt ting cú ngha.
2.Trong nhng t sau t no khụng phi t lỏy.
A. Xinh xn. B.Gn gi.
C. ụng . D.D dng.
3.Trong nhng t sau t no l t lỏy ton b ?
A. Mnh m. B. m ỏp.
C. Mong manh. D. Thm thm.

Bi tp 2:
Hóy sp xp cỏc t sau vo bng phõn loi t lỏy :
Long lanh, khú khn , vi vu, linh tinh, loang loỏng, lp lỏnh, thoang
thong,nh nhn,ngi ngi, bn chn, hiu hiu.
Bi tp 3.
in thờm cỏc t to thnh t lỏy.
- Ro . ;.bm;.tựm;nh;lựng;chớt;trong;ngoan;
lng; mn; bc.;p.
Bi tp 4 :
Cho nhúm t sau :
Bon bon , m m , xanh xanh , lng lng , cng cng , tớm tớm , nh
nh , qum qum , ngúng ngúng .
Tỡm cỏc t lỏy ton b khụng bin õm , cỏc t lỏy ton b bin õm ?
Gi ý tr li :
Bi tp 1
1D. 2. D 3. D.
Bi tp 2
T lỏy ton b Ngi ngi, hiu hiu, loang loỏng, thm thm.
T lỏy b phn Long lanh , khú khn, nh nhn, bn chn, lp
lỏnh.
Bi tp 3.
- Ro ro , lm bm , um tựm , nh nh , lnh lựng ,chi chớt , trong trng ,
ngoan ngoón , lng ln , mn mng , bc bi , p .
Bi tp 4 :
*Cỏc t lỏy ton b khụng bin õm : Bon bon , xanh xanh , m m .
* Cỏc t lỏy ton b bin õm : Qum qum , lng lng , ngong ngúng ,
cng cng , tim tớm , nho nh .
III . Từ Hán Việt :
A. Khỏi nim:
- T Hỏn Vit l t gc Hỏn nhng c c theo cỏch Vit, vit bng

ch cỏi la-tinh v t vo trong cõu theo vn phm Vit Nam.
- Vớ d : Sớnh l, trng thnh , gia nhõn
*Chỳ ý :
-Ting cu to t Hỏn Vit gi l yu t Hỏn Vit:
+ Vớ d : Xut /qu / nhp / thn

4 ch,4 ting, 4 yu t Hỏn
Vit.
- Cú yu t Hỏn Vit c dựng c lp:
+ Vớ d : Sn , thy, thiờn, a, phong ,võn
- Cú yu t Hỏn Vit khụng c dựng c lp, hoc ớt c dựng c
lp m ch c dựng to t ghộp.
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
+ Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ đẳng…
- Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.
+ Ví dụ :
Hữu- bạn

Tình bằng hữu.
Hữu- bên phải

Hữu ngạn sông Hồng.
Hữu- có

Hữu danh vô thực.
B. Từ ghép Hán Việt
1. Từ ghép đẳng lập :
* Do hai hoặc nhiều tiếng Hán Việt có nghĩa tạo thành.
- Ví dụ :
+ Quốc gia


Quốc (nước) + gia (nhà)
2. Từ ghép chính phụ .
* Từ ghép chính phụ Hán Việt được ghép theo 2 kiểu:
- Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.
+ Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu…
- Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính đứng sau:
+ Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục đồng , ngư ông…
C. Sử dụng từ Hán Việt :
- Phải hiểu nghĩa của từ Hán Việt để sử dụng cho đúng , cho hợp lí , cho
hay lúc giao tiếp, để hiểu đúng văn bản nhất là thơ văn cổ . Tiếng Việt
trong sáng ,giàu đẹp một phần do cha ông ta đã sử dụng một cách sáng
tạo từ Hán Việt .
- Sử dụng từ Hán Việt đúng cảnh , đúng tình , đúng người… có thể tạo
nên không khí trang nghiêm , trọng thể , biểu thị thái độ tôn kính , trân
trọng lúc giao tiếp . Từ Hán Việt có thể làm cho thơ văn thêm đẹp: cổ
kính , hoa mĩ , trang trọng và trang nhã .
D . Bài tập :
Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ?
A . Thiên lí . B. Thiên thư . C . Thiên hạ . D . Thiên thanh .
2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ?
A . Xã tắc . B . Quốc kì . C . Sơn thủy . D . Giang sơn .
Bài tập 2 :
Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán – Việt trong thành ngữ sau :
“ Tứ hải giai huynh đệ ”
Bài tập 3 :
Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt : “ Thiên
địa , đại lộ , khuyển mã , hải đăng , kiên cố , tân binh , nhật nguyệt ,

quốc kì , hoan hỉ , ngư ngiệp”
* Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1 A . 2 . B .
Bài tập 2 :
- Tứ : bố
Hải : biển .

Bốn biển đều là anh em .
- Giai : đều .
- Huynh : anh .
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
- : em .
Bi tp 3 :
T ghộp ng lp - Thiờn a , khuyn mó , kiờn c , nht
nguyt , hoan h .
T ghộp chớnh ph i l , hi ng ,tõn binh , ng nghip .
III . Từ đồng nghĩa
A . Khỏi nim :
- T ng ngha l nhng t cú ngha ging nhau hoc gn ging nhau .
- Vớ d :
Mựa hố mựa h , qu - trỏi , sinh - .
B. Phõn loi :
1 . T ng ngha hon ton :
- L nhng t cú ý ngha tng t nhau , khụng cú sc thỏi ý ngha khỏc
nhau .
- Vớ d :
+ o chng ta rỏng pha ,
Nga chng sc trng nh l tuyt in .
( Chinh ph ngõm )

+ Khuyn mó chớ tỡnh
( C ng )
2 . T ng ngha khụng hon ton :
- L nhng t cú ngha gn ging nhau nhng sc thỏi ý ngha khỏc
nhau .
- Vớ d :
+ Gia dũng bn bc vic quõn
Khuya v bỏt ngỏt trng ngõn y thuyn .
( H Chớ Minh )
Mờnh mụng bn mt sng mự
t tri ta c chin khu mt lũng .
( Vit Bc T Hu )
C . Bi tp :
Bi tp 1 :
Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng
1 . T no sau õy ng ngha vi t thi nhõn ?
A . Nh vn . B . Nh th . C . Nh bỏo . D . Ngh s .
2 . Yu t tin trong t no sau õy khụng cựng ngha vi nhng
yu t cũn li ?
A . Tin tuyn . B . Tin bc . C . Ca tin . D . Mt tin .
Bi tp 2 :
in t thớch hp vo cỏc cõu di õy : Nhanh nhu ,
nhanh nhn , nhanh chúng .
a) Cụng vic ó c hon thnh .
b) Con bộ núi nng
c) ụi chõn Nam i búng rt
Bi tp 3 :
Xp cỏc t sau vo cỏc nhúm t ng ngha.
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế,

biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dòm, chịu khó .
Bài tập 4 :
Cho đoạn thơ:
" Trên đường cát mịn một đôi
Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa
Gậy trúc dát bà già tóc bạc
Tay lần tràn hạt miệng nam mô"
(Nguyễn Bính)
a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.
b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.
Bài tập 5 :
Viết một đoạn văn khoảng 8 – 12 câu ( chủ đề ngày khai
trường ) trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa .
* Gợi ý :
Bài tập 1 :
1 . A . 2 . B .
Bài tập 2 :
a ) Nhanh chóng .
b ) Nhanh nhảu .
c ) Nhanh nhẹn .
Bài tập 3 :
Từ đồng nghĩa hoàn toàn Chăm chỉ , cần cù , siêng năng ,
cần mẫn , chịu khó ,
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Chết , hi sinh , tạ thế , thiệt
mạng ,cho , biếu , tặng , nhìn ,
liếc , nhòm , dòm
* Hoặc có thể xếp như sau :
a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng
b) nhìn, nhòm, ngó, liếc, dòm
c) cho, biếu, tặng

d) kêu, ca thán, than, than vãn
e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó
g) mong, ngóng, trông mong
Bài tập 4 :
a ) tìm từ đòng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng
b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái
IV . Từ trái nghĩa
A . Khái niệm
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau , xét trên một cơ sở
chung nào đó .
- Ví dụ :
Chết vinh còn hơn sống nhục
B . Tác dụng :
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương
phản, gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động .
C . Bài tập
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
Bài tập 1 :
Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
a) Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
b) Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khôn nói ít hiểu nhiều
Không như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"
Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"
Bài tập 2 :
Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………

b) Chết……….còn hơn sống đục
c) Xét mình công ít tội ……
d) Khi vui muốn khóc , buồn tênh lại …………
e) Nói thì……………….làm thì khó
g) Trước lạ sau……………….
Bài tập 3 :
Viết một đoạn văn từ 10 12 câu ( chủ đề học tập ) trong đó có
sử dụng từ trái nghĩa .
* Gợi ý :
Bài tập 1 :
a) Trắng – đen , Trong – ngoài . b) Rách – lành , Dở - hay .
c) Ít nhiều , Khôn – dại . d) Hôi – thơm .
Bài tập2 :
a) No . b) vinh . c) Nhiều . d) Cười . e) Dễ . g) Quen .
Bài tập 3 :
HS tự viết .
VI . Từ đồng âm
A . Khái niệm
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau , không liên quan gì tới nhau .
- Ví dụ :
+ “ Ai xui con cuốc gọi vào hè
Cái nóng nung người nóng nóng ghê ”
( Nguyễn Khuyến )
+ “ Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau ”
( Mũi Cà Mau – Xuân Diệu )
B . Sử dụng từ đồng âm
- Từ đồng âm chỉ có thể hiểu đúng nghĩa qua các từ đi kèm với nó .
- Căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp ta mới nhận diện được nghĩa của từ

đồng âm và viết đúng chính tả .
C . Bài tập
Bài tập 1 :
Giải thích nghĩa của các cặp từ :
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
a) Những đôi mắt sáng
1
thức đến sáng
2
.
b) Sao đầy hoàng hôn trong
1
mắt trong
2
.
c) - Mỗi hình tròn có mấy đường kính
1
.
- Giá đường kính
2
đang hạ .
Bài tập 2 :
Xác định từ loại của từ “đông” , “chè ” trong các câu sau :
- Mùa đông
1
đã về thật rồi .
- Mặn quá , tiết không sao đông
2
được .
- Nấu thịt đông

3
nên cho nhiều mọc nhĩ .
- Những nương chè
1
đã phủ xanh đồi trọc .
- Chè
2
đố đen ăn vào những ngày nóng thì thật là tuyệt .
- Bán cho tôi cốc nước chè
3
xanh bà chủ quán ơi !
Bài tập 3 :
Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau :
a) Đá ( danh từ ) – đá ( động từ ) .
b) Bắc ( danh từ ) – bắc (động từ ) .
c) Thân ( danh từ ) – Thân ( tính từ ) .
* Gợi ý :
Bài tập 1 :
a) - Sáng
1
: Tính chất của mắt , trái nghĩa với mờ , đục , tối .
- Sáng
2
: Chỉ thời gian , phân biệt với trưa , chiều , tối .
b) - Trong
1
: chỉ vị trí , phân biệt với ngoài , giữa .
- Trong
2
: Tính chất của mắt , trái nghĩa với mờ , đục , tối .

c) - Đường kính
1 :
dây kính lớn nhất đi qua tâm đường tròn .
- Đường kính
2 :
Sản phẩm được chế biến từ mía , củ cải , …
Bài tập 2 :
- Đông
1
,

đông
3
: danh từ ; đông
2
: động từ .
- Chè
1
, chè
2
, chè
3
: danh từ .
Bài tập3 :
a) Con ngựa đá đá con ngựa vằn .
b) Bắc đã bắc xong nồi cám lợn .
c) Những người thân khi trở về họ lại càng thân thiết hơn .
IV . C ủng c ố :
* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản về văn biểu cảm để HS khắc sâu
kiến thức đã học .

V . Hướng dẫn HS về nhà :
Đọc chuẩn bị những kiến thức về ngữ pháp Tiếng Việt
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
Chuyên đề :
Ng÷ ph¸p TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là đại từ , quan hệ từ , thành ngữ , câu đặc biệt , câu rút gọn , câu chủ
động , câu bị động , trạng ngữ , dấu câu…
- Củng cố lí thuyết
- Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại.
- Sử dụng từ loại đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp
- Biết vận dụng phần từ loại vào việc viết văn….
II. CHUẨN BỊ
Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án
Tích hợp một số văn bản đã học
Hs: Ôn tập lại kiến thức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Tiến trình hoạt động
I . Đại từ
A. Khái niệm.
- Đai từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) hay hỏi về người, sự vật, hoạt
động tính chất trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói.
- Ví dụ :
Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người.
B. Phân loại:
1. Đại từ để trỏ :
* Dùng để chỉ người, sự vật (còn gọi là đại từ xưng hô, đại từ
nhân xưng) gồm có : tôi , tao , tớ, chúng tao, chúng tôi, chúng tớ,
mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ…
- Ví dụ :
“Sao không về hả chó
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là vàng ơi ?”
* Người ta chia đại từ thành 3 ngôi:
Ngôi /Số Số ít Số nhiều
Ngôi thứ nhất Tôi, tao , tớ, ta Chúng tôi, chúng
tao, chúng ta
Ngôi thứ hai Mày , cậu Chúng mày
Ngôi thứ ba Nó , hắn , y Chúng nó, họ
- Đại từ nhân xưng rất quan trọng trong lúc nói và viết. Dùng đại từ
nhân xưng có giá trị biểu cảm cao, chỉ rõ thái độ than sơ, khinh
trọng…
_ Ví dụ :
Giặc giữ cớ sao xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
* Lúc xưng hô một số danh từ chỉ người như : Ông , bà , cha,
mẹ, cô, bác…được sử dụng như đại từ nhân xưng…
_ Ví dụ : Cháu đi liên lạc

Vui lắm chú à?
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà.
*Trỏ số lượng : bấy,bấy nhiêu.
_ Ví dụ :
Phũ phàng chi bấy hóa công
Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.
* Trỏ sự vật trong không gian ,thời gian : đây, đó, kia , ấy , này,
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
nọ, bây giờ, bấy giờ…
_ Ví dụ :
Những là sen ngó đào tơ
Mười lăm năm mới bây giờ là đây.
* Trỏ hoạt động tính chất sự việc : vậy,thế…
_ Ví dụ :
Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi , vừa học tập giỏi.
2. Đại từ để hỏi.
* Hỏi về người,sự vật : ai, gì .
_ Ví dụ :
Những ai mặt bể chân trời
Nghe mưa ai có nhớ nhời nước non.
* Hỏi về số lượng : bao nhiêu , mấy.
- ví dụ :
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu.
* Hỏi về không gian, thời gian: đâu, bao giờ.
- Ví dụ:
Bao giờ cây lúa còn bong
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
C. Bài tập.

Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :
Ai đi đấu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.
A. Ai. B. Trúc. C. Mai. D. Nhớ.
2. Đại từ tìm được ở trên được dùng để làm gì ?
A, Trỏ người B.Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.
3. Từ “bác” trong ví dụ nào dưới đây được dùng như đại từ
xưng hô?
A. Anh Nam là con trai của bác tôi.
B. Người là Cha là Bác là Anh.
C. Bác được tin rằng \ Cháu làm liên lạc.
D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
4. Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ” đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ
mấy ?
A. Ngôi thứ hai. B. Ngôi thứ ba số ít.
C. Ngôi thứ nhất số nhiều. D. Ngôi thứ nhât số ít.
5. Nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ?
A B
1 Bao giờ 1 Hỏi về người và vật.
2 Bao nhiêu 2 Hỏi về hoạt động tính chất sự vật.
3 Thế nào 3 Hỏi về số lượng
4 Ai 4 Hỏi về thời gian.
Bài tập 2 :
Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau :
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
“ Ai làm cho bể kia đầy
Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không

Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây láy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
*Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1.A 2. C 3. C 4. D
5. A1- B4 ; A2- B3 ; A.3 – B2 ; A4 - B1
Bài tập 2 :
- Ai : + Hỏi về người và sự vật .
+ Người , sự vật không xác định được ; do đó “ ai ” là đại từ
nói trống ( phiếm chỉ )
II Quan hệ từ
A . Khái niệm :
- Quan hệ từ là từ dùng để liên kết từ với từ , đoạn với đoạn , câu
với câu , để góp phần làm cho câu chọn nghĩa , hoặc tạo nên sự liền
mạch lúc diễn đạt ( Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan
hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả … giữa các bộ phận của câu hay
giữa câu với câu trong đoạn văn. )
- Ví dụ :
+ Cảnh đẹp như tranh .
B . Phân loại :
1 . Giới từ :

- Giới từ là những từ dùng để liên kết các thành phần có quan hệ
ngữ pháp chính phụ . Đó là các từ : của , bằng , với , về , để , cho ,
mà , vì , do như , ở , từ …
- Ví dụ :
+ “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng
của những cánh đồng lúa bát ngát , mang trong hương vị tất cả cái
mộc mạc , giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ” .
( Một thứ quà của lúa non : cốm - Thạch Lam )
2 . Liên từ
- Liên từ là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập .
Đó là các từ : và , với , cùng , hay , hoặc , nhưng , mà , chứ , hễ ,
thì , giá , giả sử , tuy , dù …
- Ví dụ :
+ “ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
Mà em vẫn giữ tấm lòng son ” .
( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương )
C . Cách sử dụng quan hệ từ
- Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan
hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn
sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp
không bắt buộc phải dùng quan hệ từ (dùng cũng được không dùng
cũng được)
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp
* Các cặp quan hệ từ :
Vì – nên ; nếu – thì ; tuy – nhưng
D Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng từ quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
- Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
E . Bài tập
Bài tập 1 :
Cho biết có mấy cách h
* Luyện tập
Bài 1: Hai từ cho trong hai câu sau đây, từ nào là quan hệ từ?
- Ông cho cháu quyển sách này nhé
- Ừ, ông mua cho cháu đấy
III . Thành ngữ
1 Khái niệm:
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa
hoàn chỉnh
vd: tham sống sợ chết, năm châu bốn biển, ruột để ngoài da, mẹ
góa con côi
2 Nghĩa của thành ngữ
Có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của những từ tạo nên nó,
nhưng thường thông qua một số nét chuyển nghĩa như ẩn dụ, so
sánh
3. Chức vụ
+ Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh
từ
+ Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm
cao
4 . Bài tập:
BT 1: Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt
+ Trăm trận trăm thắng
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
+ Nửa tin nửa ngờ
+ Cành vàng lá ngọc
+ Miệng nam mô bụng bồ dao găm

BT 2: Đặt câu:
Bạn làm sao mà mặt nặng mày nhẹ vậy?
H:Ở lớp 6 các em đã được học
các thành chính của câu vậy thế
nào là thành phần chính của câu?
H:Vậy trong câu thành phần nào
được gọi là thành phần chính?
H:Em hãy nêu đặc điểm của vị
ngữ?đặt câu có vị ngữ?
H:Em hãy nêu đặc điểm của chủ
ngữ?đặt câu có thành phần chủ
ngữ?
H:Em đã đực học các kiểu câu
nào?
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
H:ờ lớp 6 em được học kiểu câu
nào?
-câu trần thuật đơn.
H:Thế nào là câu trần thuật đơn?
cho ví dụ minh họa?
Bài 1 :
xác định các thành phần chính
trong các câu sau?
Ngày mai tôi đi học thêm môn
IV Các thành phần chính của câu
1.Khái niệm:
- Thành phần chính của câu là những thành phần

bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh
và diễn đạt một ý trọn vẹn.Thành phần không bắt
buộc có mặt đượ gọi là thành phần phụ.
- Trong câu chủ ngữ và vị ngữ là thành phần chính
của câu
a . Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng
kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả
lời cho câu hỏi làm gì?,làm sao?,như thế nào?
Hoặc là gì?.
- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính
từ hoặc cụm tính từ,danh từ hoặc cụm danh từ.
- trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
Vd:Tôi// đang học bài,làm bài
b.Chủ ngữ l2 thành phần chính của câu nêu tên
sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm trạng
thái….Được miêu tả ở vị ngữ.Chủ ngữ thường trả
lời cho các câu hỏi ai?,con gì?, cái gì?
Chủ ngữ thường là danh từ,đại từ hoặc cụm danh
từ.trong những trường hợp nhất định, động ừ tính
từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm
chủ ngữ.
Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
Ví dụ:Liên //là người bạn thân nhất của tôi.
CNV
2. Luyện tập:
Bài 1
Ngày mai tôi// đi học thêm môn ngữ văn.
Cn vn
Gi¸o ¸n d¹y thªm cña Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
ng vn.

Ngi ta gi chng l Sn Tinh
Tre l ngi bn thõn thit nht
ca ngi nụng dõn.
Bài 2:
vit mt on vn t nm n by
cõu t cnh trng em cõu trn
thut n.xỏc nh bng cỏch
gch chõn.
Hc sinh vit ra nhỏp
Gv thu bi ca mt s em chm
im.
(?) Thế nào là câu rút gọn?
(?) Rút gọn câu nhằm mục đích
gì?
(?) Ngời ta có thể rút gọn những
thành phần nào của câu
- CN, VN hoặc cả CN và VN
(?) Lấy ví dụ
- Học ăn, học nói, học gói
học mở
(?) Khi rút gọn câu còn lu ý điều
gì?
- Tránh việc hiểu sai nội dung câu
nói
- Tránh biến câu nói thành câu
cộc lốc khiếm nhã
Bài 1 :
Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong
đoạn trích sau và cho biết tác
dụng của nó:

Ngày xa, bố Mị lấy mẹ Mị
không có đủ tiền cới, phải đến vay
nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá
Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại
cho chủ nợ một nơng ngô. Đến
tận khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng cha trả đủ đợc nợ. Ngời vợ
chết cũng cha trả hết nợ.
B i 2 :
Tìm cỏc cõu rỳt gn có trong bài
cuộc chia tay của những con búp

Bài 3 :
Tìm câu rút gọn trong các đoạn
trích sau và cho biết tác dụng của
nó:
Ngi ta //gi chng l Sn Tinh
Cn vn
Tre// l ngi bn thõn thit nht ca ngi
Cn vn
nụng dõn.
Bi 2: Vit on vn ngn
V. Câu rút gọn
A.Lý thuyết
1. Khái niệm
- Là câu có thể lợc bỏ số thành phần của câu.
2.Mục đích câu rút gọn
- Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trớc.
- Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung

mọi ngời.
3. Những l u ý khi rỳt gn cõu :
- Tránh việc hiểu sai nội dung câu nói
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhã
B .Thc hnh :
Bài 1 :
Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và
cho biết tác dụng của nó?
- Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng
ngô.
->Tác dụng: Làm câu gọn hơn và tránh lặ lại từ
ngữ đac có (bô mẹ Mị)
Bi 2:
Cỏc cõu rỳt gn trong on trớch nh sau.
a) Mói khụng v.
b) C nhm mt li l dng nh vang bờn tai
ting c bi trm bng.
Bi 3:
Cỏc cõu rỳt gn trong on trớch nh sau:
a) - em chia chi ra i!
- Khụng phi chia na.
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
B i 4 :
Tại sao trong th, ca dao, hin
tng rỳt gn ch ng tng i
ph bin.
B i 5 :
Cỏc cõu sau nu b rỳt gn ch
ng thỡ s thnh cỏc cõu nh th
no? Việc rút gọn câu nh vậy có

đợc không ? tại sao?
- Cô bit chuyn ri. Cô thng
em lm.
- Cô tng em. V trng mi, c
gng hc nhộ!
Bài 6 :
Vit on vn ngn cú s dng
cõu rỳt gn
- HS: viết đoạn văn đọc và nhận
xét
(?) Thế nào là câu đặc biệt
(?) Nêu tác dụng của câu đặc
biệt?
Bi tp 1:
Nờu tỏc dng ca nhng cõu in
m trong on trớch sau õy:
a) Bui hu sỏng hụm y.Con m
Nuụi, tay cm lỏ n, ng sõn
cụng ng.
(Nguyn Cụng Hoan)
b) Tỏm gi. Chớn gi. Mi gi.
Mi mt gi.Sõn cụng ng
cha lỳc no kộm tp np.
( Nguyn Th Thu Hin)
c) ờm. Búng ti trn y trờn
bn Cỏt B.
( giỏo trỡnh TV 3, HSP)
Bi tp 2:
- Lng nhn mói. Chia ra!
=>TD: tp trung s chỳ ý ca ngi nghe vo

ni dung cõu núi.
b) n chui xong l c tin tay vt tot ngay
cỏi v ra ca, ra ng
=> TD: ng ý rng ú vic lm ca nhng
ngi cú thúi quen vt rỏc ba bói.
c) Thỏng hai trng c, thỏng ba trng .
=> hnh ng núi n l ca chung mi ngi.
d) Nh ngi sp xa, cũn trc mtnh mt
tra hố g gỏy khannh mt thnh xa son
u oi
Bi 4 :
Trong th, ca dao, hin tng rỳt gn ch ng
tng i ph bin. Chủ ng c hiu l chớnh tỏc
gi hoc l nhng ngi ng cm vi chớnh tỏc
gi. Li rỳt gn nh vy lm cho cỏh din t tr
nờn uyn chuyn, mm mi, th hin s ng cm.
Bi 5 :
Cỏc cõu trờn nu b rỳt gn ch ng thỡ s thnh
cỏc cõu:
- Bit chuyn ri. Thng em lm.
- Tng em. V trng mi, c gng hc nhộ!

S lm cho cõu mt sc thỏi tỡnh cm thng xút
ca cụ giỏo i vi nhõn vt em.
VI .Câu đặc biệt :
A . Lý Thuyt :
1. Khái niệm
- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN
2. Tỏc dng:
- Nờu thi gian, khụng gian din ra s vic.

- Thụng bỏo s lit kờ s tn ti ca cỏc s vt,
hin tng.
- Biu th cm xỳc.
- Gi ỏp.
B .Thc hnh :.
Bi tp 1:
Tỏc dng ca nhng cõu in m
a) Nờu thi gian, din ra s vic.
b) Nờu thi gian, din ra s vic.
c) Nờu thi gian, din ra s vic.
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút
gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hơm sau. Buổi chiều.
Anh đi bộ dọc con đường từ bến
xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều
c) Bên ngồi. Người đang đi và
thời gian đang trơi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngồi
sân?
- Bên ngồi
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái
hiên.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái
hiên thế?
- Mưa

Bµi tËp3:
Trong nh÷ng trêng hỵp sau ®©y,
c©u ®Ỉc biƯt dïng ®Ĩ lµm g×?
a)Nhµ «ng X. Bi tèi. Mét
chiÕc ®Ìn m¨ng s«ng. Mét bé
bµn ghỊ. ¤ng X ®ang ngåi cã vỴ
chê ®ỵi.
b)MĐ ¬i! ChÞ ¬i! Em ®· vỊ.
c)Cã ma!
d)§Đp qu¸! Mét ®µn cß tr¾ng
®ang bay k×a!
Bài tập 4.
Viết một đoạn văn có dùng câu
rút gọn và câu đặc biệt .
- HS: viÕt ®o¹n v¨n ®äc vµ nhËn
xÐt
Bài tập 2:
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những
trường hợp sau:
a) Vài hơm sau. Buổi chiều.
CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều.(CRG)
c) Bên ngồi.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trơi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngồi sân?
- Bên ngồi( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.

(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa (CRG)
Bµi tËp3 :
a)Nhµ «ng X. Bi tèi. Mét chiÕc ®Ìn m¨ng s«ng.
Mét bé bµn ghỊ.
b)MĐ ¬i! ChÞ ¬i!
c)Cã ma!
d)§Đp qu¸!


VII. So s¸nh c©u ®Ỉc biƯt vµ c©u rót gän
A >Lý thut :
Câu đặc biệt Câu rút gọn
- Câu không có
cấu tạo theo mô
hình CN – VN.
- Câu đặc biệt
không thể khôi
phục CN – VN.
- Câu rút gọn
là kiểu câu
bình thường bò
lược bỏ CN
hoặc VN, hoặc
cả CN, VN.
- Có thể khôi
phục lại CN,
VN.
B . Bµi tËp :

Bài 1:
+ Câu đặc biệt: Hè.
Gi¸o ¸n d¹y thªm cđa Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
+ Câu rút gọn:
- Háo hức vác ba lô ra bến xe.
- Phổng phao. Tươi tốt.
Bài 2:
Tác dụng của:
+ Câu đặc biệt: xác đònh thời gian.
+ Câu rút gọn:
- Làm cho câu gọn hơn.(1)
- Nhấn mạnh vào đặc điểm của sự vật,
tránh lặp từ ngữ.(2)
Bài 3:
Khôi phục lại thành pha n bò rút gọn:à
Tôi háo hức vác ba lô ra bến xe.
Cây trứng cá phổng phao. Cây trứng cá
tươi tốt.
Bài 4:
Quê hương! Hai tiếng thân thương. Quê tôi
thật đẹp. Thật êm ả. Tuổi thơ của tôi
gắn với quê hương như chiếc xuo ng gắnà
với mái chèo. Tôi yêu quê tha thiết như
tình yêu của đứa con giành cho người mẹ.
O i , quê hương. Nơi tôi sinh ra và lớn lên
trong lời ru ngọt ngào như tiếng sóng vỗ
ve đôi bờ sông xanh. Nơi ấy đã ghi dấ
biết bao kỉ niệm êm đe m của tuổi thơ. Bởià
thế, dù đi đâu, tâm ho n tôi vẫn luônà
hướng ve quê hương.à



- ? Nªu t¸c dơng cđa tr¹ng ng÷
trong c©u?
? Trong c©u tr¹ng ng÷ cã thỴ ®øng
ë nh÷ng vÞ trÝ nµo?
? Tr¹ng ng÷ cã b¾t bc ph¶i cã
kh«ng?
? Ngêi ta dùa vµo ®©u ®Ĩ ph©n
lo¹i tr¹ng ng÷?
A. Theo vÞ tri trong c©u
B. Theo néi dung mµ nã biĨu
thÞ
C. Theo mơc ®Ých nãi cđa c©u
D. Theo thµnh phÇn chÝnh cđa
c©u
? KĨ tªn nh÷ng tr¹ng ng÷ thêng
gỈp?
- Tr¹ng ng÷ chØ thêi gian
- Tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn
- Tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n
- Tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých
- Tr¹ng ng÷ chØ c¸ch thøc
- Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiƯn
? Tìm trạng ngữ trong những
VIII . Tách trạng ngữ thành câu riêng :
A .LÝ thut:
1.Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u
a) Để xác định thời điểm, nơi chốn, ngun nhân,
mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc

nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách
thêm trạng ngữ.
b). Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối
câu.
c) Trạng ngữ được dùng để më rộng câu, có trường
hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
2. T¸ch tr¹ng ng÷ thµnh c©u riªng
- §Ĩ nhÊn m¹nh ý, chun ý hc thỴ hiĨn nh÷ng
t×nh hng c¶m xóc nhÊt dÞnh
B - Thực hành
B i tà ậ p 1 :
Gi¸o ¸n d¹y thªm cđa Cao §¨ng Huy N¨m häc : 2011 -2012
cõu di õy:
a) Mựa ụng, gia ngy mựa-lng
quờ ton mu vng- nhng mu
vng rt khỏc nhau ( Tụ Hoi)
b) Qa nhiờn mựa ụng nm y
xy ra mt vic bin ln( Tụ
Hoi)
c)Ngày hôm qua, trên đờng làng,
lúc 12 giờ tra, đã xảy ra một vụ tai
nạn giao thông.
d)Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua
những cánh đồng xanh, mà hạt
thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa
còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm
mát của bông lúa non không?
? Xỏc nh v nờu tỏc dng ca
cỏc trng ng trong on trớch
sau õy:

a)Trờn quóng trng Ba ỡnh lch
s, lng Bỏc uy nghi m gn gi,
cõy v hoa khp min t nc v
õy hi t, õm chi phụ sc v
ta hng thm
b) Diu kỡ thay, trong mt ngy,
cửa Tựng cú ba sc mu nc
bin. Bỡnh minh, mt tri nh
chic than hng i chiu
xung mt bin, nc bin nhum
mu hng nht. Tra, nc bin
xanh l v khi chiu t thỡ bin
i sang mu xanh lc.( Thy
Chng)
?Trng ng c tỏch thnh
cõu riờng di õy cú tỏc dng
gỡ?
ờm. Trong phũng tp th, Na,
H u ó ng say. ( Bỏo VN, s
36, 1993)
? Viết đoạn văn biểu cảm hoặc
chứng minh khoảng 10 câu chú ý
sử dụng trạng ngữ.
- HS viết và trình bày
? Thế nào là câu chủ động, câu bị
động?
? Trong khi nói, viết việc chuyển
đổi câu CĐ thành câu BĐ hoặc
ngợc lại nhằm mục đích gì?
trng ng ca cõu:

a)Mựa ụng, gia ngy mựa
b) mựa ụng nm y
c)Ngày hôm qua, trên đờng làng, lúc 12 giờ tra
d)khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc
nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi
B i t p 2 :
a)Trờn quóng trng Ba ỡnh lc s > Trng ng
xỏc nh ni chn din ra s vic
b) trong mt ngy, Bỡnh minh, Tra, khi chiu t.
( trng ng xỏc nh thi gian, iu kin din ra s
vic: s thay i mu sc ca bin v liờn kt, th
hin mch lc gia cỏc cõu trong on vn)
B i t p 3 :
ờm ->Trng ng nhm nhn mnh ý v thi gian)
Bài tập 4:
Viết đoạn văn biểu cảm hoặc chứng minh khoảng
10 câu chú ý sử dụng trạng ngữ.
IX huyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
A. Lí thuyết
1. Khái niệm
- Cõu ch ng là câu có CN là ngời, vật thực hiện
hành động hớng vào ngời vật khác
- Cõu b ng là câu có CN là ngời, vật bị, đợc hoạt
động của ngời khác hớng vào.
2- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
Mc ớch ca vic chuyn i cõu ch ng th nh
cõu b ng v ng c li :
+ Tránh lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tợng đơn
điệu.
+ Đảm bảo mạch văn đợc thống nhất.

Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho
ví dụ
- Em đợc cô giáo khen
- Bỗng roi (bị) sắt gãy, gióng liền
nhổ tre làm vũ khí quật cho lũ
giặc Ân tơi bời.
?Tỡm cõu b ng trong on
trớch sau:
Bui sm nng sỏng. Nhng
cỏnh bum nõu trờn bin c
nng chiu v o r c hng lờn nh
n bm mỳa ln gia tri
xanh. Mt tri x tra b mõy che
l . Nhng tia nng giỏc v ng
mt v ng bi n trũn, l m n i bc
nhng cỏnh bm duyờn dỏng
nh ỏnh sỏng chiu cho cỏc n ng
tiờn bin mỳa vui. Chiu nng
t n, mỏt du, pha tớm hng.
Nhng con súng nhố nh lim lờn
bói cỏt, bt súng mu bi o.
(V Tỳ Nam)
? Chuyn nhng cõu b ng
ca bi tp 1 thnh cõu ch
ng
? Tìm những câu bị động trong
các đoạn trích dới đây? Những
câu bị ng vừa tìm có thể
chuyển đổi thành câu chủ ng đ-

ợc khônh ? tại sao?
a) Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nớc. Đó là một truyền thống
quý báu của ta.Từ xa đến nay, mỗi
khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mè,
to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất
cả lũ ban nớc và lũ cớp nớc
b) Chiếc sào của dợng Hơng dới
sức chống bị cong lại. Nớc bị cản
văng bọt tứ tung, thuyền vùng
vằng cứ hực chụt xuống, quay đầu
chạy lại vê Hoà Phớc
c) Cánh đồng làng đợc phù sa và
nớc ngọt sông thơng bồi đắp, tắm
táp, lại đợc các mẹ , các chị vun
xới, chăm bón, ngày một trở nên
3. Các kiểu câu bị động
- Câu bị động có các từ bị, đợc
- Câu bị động không có các từ bị, đợc
B- Luy n t p
B i t p 1:
-Nhng cỏnh bum nõu trờn bin c nng chiu
vo rc hng lờn nh n bm mỳa ln gia tri
xanh.
-Mt tri x tra b mõy che l .
B i t p 2 :
a) Mõy che mt tri x tra l .

b) Nng chiu vo nhng cỏnh bm nõu trờn
bin hng rc lờn nh n bm mỳa ln
gia tri xanh.
B i t p 3 :
a) mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng
b) Chiếc sào của dợng Hơng dới sức chống bị cong
lại. Nớc bị cản văng bọt tứ tung
c) Cánh đồng làng đ ợc phù sa và nớc ngọt sông th-
ơng bồi đắp, tắm táp, lại đ ợc các mẹ , các chị vun
xới, chăm bón, ngày một trở nên màu mỡ
=> Các câu bị động trên không thể chuyển thành
câu chủ động đợc, do tình thế diễn đạt buộc phải
nh vậy.
B i t p 4:
Viết đoạn văn .
X . Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy , dấu
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
màu mỡ.
? Viết một đoạn văn khoảng 10
dòng trong đó có sử dụng câu chủ
động và câu bị động. Gach chân
các câu đó trong đoạn, thử chuyển
đổi lại và nhận xét?
- HS: Viết nháp rồi trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá
gạch ngang :
A . Lý thuyết :
1 . Dấu chấm lửng :
* Dấu chấm lửng dùng để biểu thị sự liệt kê cha
hết, diễn tả sự ngập ngừng , có lúc làm giãn nhịp

điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ
với dụng ý hài hớc hay châm biếm , mỉa mai , bất
ngờ .
* Có thể gọi một cách đơn giản là dấu ba chấm .
Dấu chấm lửng có thể đợc thay thế bằng kí hiệu :
v.v
* Ví dụ :
- Ô hay ! Buồn vơng cây ngô đồng
Vàng rơi!vàng rơi thu mênh mông .
2 . Dấu chấm phẩy :
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép
có cấu tạo phức tạp .
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một
phép liệt kê phức tạp .
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của một câu
văn dài , tuy các bộ phận đã hoàn chỉnh về mặt cú
pháp, nhng có mối liên quan nội tại về ý . Trờng
hợp này có thể thay dấu chấm phảy bằng dấu chấm
vẫn hợp lý .
- Ví dụ :
Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không
có , luyện những tình cảm ta sẵn có ; cuộc đời phù
phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chơng mà trở
nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần .
3 . Dấu gạch ngang :
* Dấu gạch ngang có các tác dụng sau :
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích ,
giải thích trong câu .
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu lời thoại của nhân vật
hay để liệt kê .

- Nối các từ nằm trong một liên danh .
B .Thực hành .
Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng .
1 . Dấu chấm lửng đợc dùng trong đoạn văn sau có
tác dụng gì ?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi , tơi vui , có buồn
cảm bâng khuâng , có tiếc thơng ai oán Lời ca
thong thả , trang trọng , trong sáng gợi lên tình
ngời , tình đất nớc, trai hiền , gái lịch .
A . Nói lên sự ngập ngừng của ngời viết .
B . Nói lên sự bí từ của ngời viết .
C . Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm cha đợc kể ra
hết của các thể điệu ca Huế .
D . Tỏ ý ngời viết diễn đạt rất khó khăn .
2 . Dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau đợc dùng
để làm gì ?
Cái thằng mèo mớp bệnh hen cò cử quanh
năm mà không chết ấy , bữa nay tất đi chơi đâu
vắng; nếu có nó ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ
gừ ở trên đầu ông đồ rau . ( Tô Hoài )
A . Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một
phép liệt kê phức tạp .
B . Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn .
C . Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
tạo phức tạp .
D . Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu
tạo đơn giản .
3 . Dòng nào không nói lên công dụng của dấu

gạch ngang ?
A . Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích ,
giải thích trong câu .
B . Để nối các tiếng trong những từ mợn gồm nhiều
tiếng .
C . Để nối các từ nằm trong một liên danh
D . Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật hoặc để liệt kê .
Bài tập 2 :
Viết một đoạn văn từ 12-16 câu chủ đề tự chọn ,
trong đó có sử dụng dấu chấm lửng , dấu gạch
ngang , dấu chấm phẩy .
* Gợi ý :
Bài tập 1 :
1 . C 2 . D 3 . B
Bài tập 2 :
HS tự viết tuỳ theo nang lực sở thích của từng HS
GV thu vở nhận xét bài làm hS
IV . C ng c :
* GV cng c , khỏi quỏt cho HS n i dung c b n v vn biu cm HS khc sõu
kin thc ó hc .
V . Hng dn HS v nh :
c chun b nhng kin thc v phong c ỏch ng ụn ng v cỏc bin phỏp tu t .
Phong cỏch ngụn ng v cỏc bin phỏp tu t .
( Thời lợng : 5 tiết )
I. MC TIấU CN T
* Giỳp hc sinh:
- Hiu th no l chi ch , ip ng , lit kờ v tỏc dng ca cỏc bin phỏp ny , bit
vn dng nú vo thc tin núi v vit .
II. CHUN B

Gv: Tham kho ti liu ,son giỏo ỏn
Tớch hp mt s vn bn ó hc
Hs: ễn tp li kin thc
III. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
2. Bi c
3. Bi mi
*Gii thiu bi
*Tin trỡnh hot ng
* GV nêu vấn đề , h-
ớng dẫn HS giải
quyết vấn đề .
I . Chi ch :
A . Lý thuyt
1 . Kh ỏi ni m :
- Chi ch l cỏch vn dng ng õm , ng ngha ca t t o
ra nhng cỏch hiu bt ng thỳ v .
* V ớ d :
Na ờm gi tớ canh ba
V tụi con g ỏi , n b , n nhi .

Dùng từ gần nghĩa , từ đồng nghĩa để chơi chữ .
2 . Các loại chơi chữ :
a) Dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa , gần nghĩa :
* Ví dụ :
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non .
b) Dùng lối nói lái :
* Ví dụ :

Mộc tồn

cây còn

con cầy .
Ca ngọn

con ngựa .
c) Dùng từ đồng âm :
* Ví dụ :
Bà già đi chợ cầu đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn
d) Dùng lối nói trại âm (gần âm ) :
* Ví dụ :
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hoá vui chung một nhà .
e) Dùng cách nói điệp âm :
* Ví dụ :
Mênh mông muôn mẫu một màu ma
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
B . Thực hành :
Bài tập 1 :
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng .
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu : Cô Xuân đi
chợ Hạ , mua cá thu về , chợ hãy còn đông
A . Dùng từ đồng âm . B . Dùng cặp từ trái nghĩa .

C . Dùng các từ cùng trờng nghĩa . D . Dùng lối nói lái
Bài tập 2 :
Hãy gạch chân dới các từ đợc dùng theo lối chơI chữ trong bài
thơ sau :
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi !
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi .
Bài tập 3 :
Tỡm cỏc hin tng chi ch trong cỏc vớ d sau v cho bit
chỳng thuc li chi ch no?
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012
a. Bũ lang chy vo lng Bo
b. Trng bao nhiờu tui trng gi
Nỳi bao nhiờu tui gi l nỳi non ?
c. Con kin bũ trờn a tht bũ
* Gợi ý :
Bài tập 1 :
D .
Bài tập 2 :
Chàng Cóc ; bén ; nòng nọc ; chuộc .
Bài tập 3 :
a. Bũ lang >< lng Bo => dựng li núi lỏi
b. Gi >< non => dựng t trỏi ngha
c. Bũ 1: ng t
Bũ 2: danh t
dựng t ng õm
II . Điệp ngữ :
A. Lý thuyết :
1 . Khái niệm :

-Điệp ngữ là biện pháp láy đi láy lại nhiều lần một từ , một ngữ
trong câu văn , đoạn văn , câu thơ , đoạn thơ một cách có nghệ
thuật .
- Ví dụ :
Còn non , còn nớc còn ng ời
Còn về , còn nhớ đến ng ời hôm nay.
2 . Phân loại :
a) Điệp nối tiếp :
- Ví dụ :
Anh đã tìm em , rất lâu , rất lâu
Cô gái ở Thạch KimThạch Nhọn
Khăn xanh , khăn xanh phơi đầy lán sớm .
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều

Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thơng em , thơng em , thơng em biết mấy .
b ) Điệp cách quãng :
-Ví dụ :
- Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
c) Điệp chuyển tiếp :
- Ví dụ :
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
3 . Tác dụng của điệp ngữ :
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý , vừa tạo cho câu văn câu thơ ,
đoạn văn , đoạn thơ giàu âm điệu ; giọng văn trở nên tha thiết
nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ , nhiều rung cảm , gợi cảm
.
B . Bài tập :
Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là
Giáo án dạy thêm của Cao Đăng Huy Năm học : 2011 -2012

×