Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

giáo án tự chọn địa lí lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.11 KB, 81 trang )

Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Ngày 14 tháng 8 năm 2012
Tiết 1. KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG ĐỊA LÝ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái quát các bài thực hành kĩ năng địa lí thường tập trung ở các dạng vẽ biểu
đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu.
- Biết được biểu đồ là gì, mục đích khi sử dụng biểu đồ.
- Nắm được các dạng biểu đồ thường có trong bài học.
2. Kĩ năng:
- Biết được khi vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu cần thực hiện qua các bước nào
để đạt hiệu quả.
- Nắm được kĩ năng của từng loại biểu đồ, bảng số liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Một số biểu đồ đã vẽ sẵn.
- Một số bảng số liệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
GV cho 1 số HS kể tên các loại biểu đồ mà bản thân biết thông qua chương trình môn Địa
lí.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh
nghiệm làm các bài kĩ năng địa lí cho
biết:
- Có các dạng bài kĩ năng địa lí nào
thường làm trong các bài thi?
- Tại sao lại có nhiều dạng kĩ năng địa lí


như vậy?
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân
Bước 1: GV nêu câu hỏi:
- Theo các em biểu đồ là gì?
- Có các dạng biểu đồ nào?
- Tại sao các biểu đồ lại phong phú đa
dạng?
I. Khái quát
Các bài thực hành kĩ năng địa lí trong các đề
thi thường tập trung ở các dạng sau đây:
- Vẽ biểu đồ:
+ Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang)
+ Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông)
+ Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ miền.
- Phân tích bảng số liệu thống kê.
1. Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ: Là một hình vẽ cho phép mô tả
động thái phát triển của một hiện tượng (như
quá trình phát triển công nghiệp qua các
năm…), mối tương quan về độ lớn giữa các
đối tượng (như so sánh sản lượng lương thực
của các vùng…) hoặc cơ cấu thành phần của
1
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
- Khi vẽ biểu đồ cần phải đảm bảo những
yêu cầu gì?
Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung,

GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Khi vẽ các biểu đồ các em dựa vào cơ sở
nào để chọn biểu đồ hợp lí?
Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
Bước 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Câu hỏi có những dấu hiệu nào thì chọn
vẽ các biểu đồ:
+ Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang)
+ Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông)
+ Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ miền.
Bước 4: HS trả lời, các HS khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
một tổng thể (như cơ cấu ngành kinh tế…)
- Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng.
Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng để biểu
hiện nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy, khi
vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phải đọc kĩ đề bài
tìm hiểu mục đích, yêu cầu định thể hiện trên
biểu đồ. Sau đó, căn cứ vào mục đích, yêu
cầu đã được xác định để lựa chọn loại biểu đồ
thích hợp nhất.
- Lưu ý: Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, củng
phải đảm bảo được 3 yêu cầu:
+ Khoa học (chính xác).
+ Trực quan (rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu).

+ Thẩm mĩ (đẹp).
- Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mĩ, khi
vẽ biểu đồ người ta thường dùng kí hiệu để
phân biệt các đối tượng trên bản đồ. Cần chú
ý là trong khi làm bài, học sinh không được
sử dụng bút màu để tô lên biểu đồ vì như vậy
bị coi là đánh dấu bài. Các kí hiệu trong làm
bài thi thường được biểu thị bằng các cách:
+ Gạch nền (gạch dọc, ngang, chéo…)
+ Dùng các ước hiệu toán học (dấu cộng, trừ,
nhân, chia…)
2. Dựa vào đâu để chọn biểu đồ hợp lí
- Dựa vào mục đích, yêu cầu của đề bài.
- Dựa vào kinh nghiệm làm bài.
3. Sơ đồ chọn biểu đồ hợp lí, chính xác
Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị).
2
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh
nghiệm trả lời các câu hỏi:
- Phân tích bảng số liệu thống kê là gì?
- Khi phân tích bảng số liệu thống kê,
nhận xét biểu đồ đã vẽ cần thực hiện qua
các bước nào?
Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
Biểu đồ kết hợp Biểu đồ
miền
Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình tròn

II. Phân tích bảng số liệu thống kê
- Phân tích bảng số liệu thống kê: Là dựa
vào một hoặc nhiều bảng thống kê để rút ra
những nhận xét, kết luận cần thiết và giải
thích nguyên nhân.
- Khi phân tích bảng số liệu thống kê cần chú
ý:
+ Đọc kĩ đề thi để thấy được yêu cầu và phạm
vi cần phân tích.
+ Cần tìm ra tính quy luật hay mối liên hệ nào
đó giữa các số liệu.
+ Không được bỏ sót các dữ liệu. Nếu bỏ sót
các số liệu sẽ dẫn đến việc phân tích thiếu
chính xác hoặc có những sai sót.
+ Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu
có tầm khái quát cao (số liệu mang tính tổng
thể), sau đó phân tích các số liệu thành phần.
+ Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung
bình. Đặc biệt chú ý tới những số liệu mang
tính đột biến (tăng hoặc giảm).
+ Có thể phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số
liệu tương đối để dễ dàng so sánh, phân tích,
tổng hợp.
3
Tiến tình phát
triển, sự biến
thiên của các
đối tượng qua
thời gian.
So sánh tương

quan độ lớn
giữa các đối
tượng địa lí.
Cơ cấu các
thành phần
trong một
tổng thể .
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
+ Tìm mối liên hệ giữa các số liệu theo cả
hàng ngang và hàng dọc.
- Việc phân tích bảng số liệu thống kê thường
gồm hai phần:
+ Nhận xét về các diễn biến và mối quan hệ
giữa các số liệu.
+ Giải thích nguyên nhân của các diễn biến
hoặc mối quan hệ đó. Thường phải dựa vào
những kiến thức đã học để giải thích.
II. Áp dụng
- Giáo viên đưa ra một số biểu đồ đã vẽ sẵn
để học sinh nhận biết các dạng biểu đồ
thường học.
- Giáo viên đưa ra một số bảng số liệu và
nhận xét để học sinh thấy các bước nhận xét.

IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
- Có các loại biểu đồ nào ?
- Tại sao người ta lai sử dụng nhiều loại biểu đồ?
- Khi vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu thống kê cần thực hiện qua các bước nào?
- GV nhận xét, đánh giá bài học.
- Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài mới.

ViI Rót kinh nghiÖm:–









Ngày 21 tháng 8 năm 2012
A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Tiết 2

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN
QUAN TỚI GDP, HDI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
4
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Giúp HS hiểu thêm về:
1. Kiến thức:
1.1. Hiểu được các khái niệm: GDP, HDI và các vấn đề có liên quan tới GDP, HDI.
1.2. Trình bày được đặc điểm nổi bật, nội dung của cách mạng khoa học và công nghệ:
1.3. Sự hình thành và đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức:
- Nền kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bản đồ, nhận xét sự phân bố của các nhóm nước theo GDP/người.
- Phân tích bảng số liệu về: bình quân GDP/người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế của từng nhóm nước.
3. Thái độ:

Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Tài liệu tham khảo có liên quan tới GDP và HDI.
- Bảng Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Mặc dù cho tới nay vẫn chưa có một công trình nào đưa ra một định nghĩa đầy đủ và cụ thể
về cuộc cách mạng KHCN hiện đại. Song về đại thể, ở đây, có thể hiểu cuộc cách mạng
KHCN hiện đại là sự thay đổi căn bản trong bản thân các lĩnh vực KHCN cũng như mối
quan hệ và chức năng xã hội của chúng.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các khái niệm GDP, HDI
và các chỉ số có liên quan.
GV: yêu cầu HS trình bày những
hiểu biết của em về khái niệm
GDP, GDP bình quân đầu
người.
5
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
CH: hãy phân biệt sự khác biệt giữa
GDP và GNP.
GV : Lấy VD để HS phân biệt
GV: cung cấp cho HS khái niệm "chỉ
số phát triển con người - HDI":
CH: dựa vào khái niệm trên, em hãy

cho biết các tiêu chí đánh giá HDI ?
HS: Trả lời.
GV: Liên hệ HDI của VN Tăng 4
bậc về chỉ số phát triển con người
Năm 2007/2008 LHQ cho biết, Việt
Nam hiện có chỉ số phát triển con
người HDI ở hạng trung bình, với chỉ
số là 0,733. So với năm trước, Việt
Nam đã tăng 4 bậc từ vị trí 109 lên vị
trí 105 trong tổng số 177 nước.
Trong đó:
xếp thứ 122 trong số 177 quốc gia về
thu nhập bình quân đầu người.
- Việt Nam đi đầu về các chỉ số tuổi
thọ, tỉ lệ biết chữ ở người lớn. Xếp
hạng tương ứng của Việt Nam ở hai
chỉ số này là 56 và 57.
Trong khi đó, nhìn vào tổng tỉ lệ đi
học tiểu học, trung học và đại học,
Việt Nam xếp thứ 121, với 63,9%
người trẻ được tiếp cận với giáo dục.
HS: dựa vào hiểu biết của mình, Tìm
hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết
quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá
6
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
kiến thức.
Hoạt động 2:

Tìm hiểu về "cuộc cách mạng khoa
học công nghệ ”
CH: Dựa vào Mục III, hãy nêu các
nội dung chủ yếu của cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật.
HS: Trả lời và nêu VD minh họa.
GV: Chuẩn kiến thức.
CH: em có nhận xét gì về lực lượng
sản xuất trực tiếp trong cuộc cách
mạng công nghiệp so với lực lượng
sản xuất trong cuộc cách mạng khoa
học hiện đại và thời gian ra đời của
một phát minh khoa học mới ở 2
cuộc cách mạng này?
CH: Để phát triển cuộc
CMKHCNHĐ, Việt Nam cần có
chính sách gì?
HS: Thảo luận nhóm nhỏ  Đại diện
nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá
kiến thức.
HS: Tìm hiểu, trao đổi, thảo luận
nhóm  báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá
7
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
kiến thức.
IV: ĐÁNH GIÁ:
Cho BSL Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu:
Theo %

2001 2002 2003 2004
Toàn thế giới 1,2 1,7 2,3 3,2
Thu nhập cao 0,8 1,4 1,9 2,9
Các nước đang phát triển 2,8 3,1 4,0 4,7
Đông Á và Thái Bình Dương 5,5 6,7 6,4 6,6
Châu Âu và Trung Á 2,3 4,1 3,7 3,7
Mỹ Latinh và Caribê 0,3 -0,9 1,7 3,8
Trung Đông và Bắc Phi 3,2 2,6 3,7 3,9
Nam Á 4,3 4,9 5,3 5,2
Châu Phi khu vực Nam Shahara 3,2 2,6 3,0 3,6
Thanh Xuân
Việt Báo (Theo_VnExpress.net
Yêu cầu: Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu:
HS: Vẽ biểu đồ đường.
GV chuẩn kiến thức.
Dặn dò, bài tập về nhà: Yêu cầu HS chuẩn bị bài 2.
V Rót kinh nghiÖm:–







Ngày 27 tháng 8 năm 2012
A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Tiết 3

NỀN KINH TẾ TRI THỨC
8

Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS hiểu thêm về:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm liên quan đến nền kinh tế tri thức.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật, nội dung của nền kinh tế tri thức.
- Nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào bản đồ, nhận xét sự phân bố của các nhóm nước CN cao.
- Phân tích bảng số liệu về: bình quân GDP/người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế của từng nhóm nước.
3. Thái độ:
Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Tài liệu tham khảo có liên quan tới nền kinh tế tri thức.
- Bảng Tăng trưởng GDP thực tế trên toàn cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Từ những năm 80 trở lại đây, do tác động mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại,
đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, năng lượng…nền kinh tế thế giới đang
biến đổi sâu sắc, toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Đây là một
bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với quá trình phát triển của nhân loại.
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua là nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp
và đang bước vào nền kinh tế tri thức. Khái niệm nền kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do
Tổ chức OPDC nêu ra" Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá
và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không

ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống".
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các thông tin về nền KT
tri thức.
GV cho HS biết một số thông tin về
nền KT tri thức.
Theo định nghĩa của WBI, kinh tế tri
thức là: "Nền kinh tế dựa vào tri thức
như động lực chính cho sự tăng
trưởng kinh tế. Có người cho rằng:
Kinh tế tri thức là hình thức phát
triển cao nhất hiện nay của nền kinh
I- Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu
của nền kinh tế tri thức :
a. Định nghĩa:
- Thời gian: Từ thập niên 80 thế kỉ XX đến nay.
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai
trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Kinh tế tri thức cũng được hiểu là nền kinh tế
chủ yếu dựa trên cơ sở tri thức, khoa học; dựa
trên việc tạo ra và sử dụng tri thức, phản ánh sự
9
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
tế hàng hoá, trong đó công thức cơ
bản Tiền - Hàng - Tiền được thay thế
bằng Tiền - Tri thức - Tiền và vai trò
quyết định của tri thức.

Vậy kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri
thức là nền kinh tế trong đó sự sản
sinh ra, phổ cập và giữ vai trò quyết
định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chất
lượng cuộc sống. Kinh tế tri thức là
biểu hiện hay xu hướng của nền kinh
tế hiện đại, trong đó tri thức, lao
động chất xám được phát huy khả
năng sinh lợi của nó và mang lại hiệu
quả kinh tế lớn lao trong tất cả các
ngành kinh tế: công nghiệp, nông -
lâm - ngư nghiệp và dịch vụ, phục vụ
cho phát triển kinh tế.
CH:
- Trình bày đặc điểm ra đời của nền
kinh tế tri thức.
- Nền kinh tế tri thức có những đặc
điểm gì ?
- Các tiêu chí để phát triển nền kinh
tế tri thức?
GV: Gọi 1 số HS trả lời, GV chuẩn
kiến thức
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về đặc trưng của nền
kinh tế tri thức
CH: Dựa vào nội dung bài học hãy
cho biết:
- Nền kinh tế tri thức có những đặc
trưng gì, cho VD minh họa.

GV: Chuẩn kiến thức.
phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao.
b. Đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức:
1. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, dịch
chuyển cơ cấu nhanh
2. Ứng dụng công nghệ thông tin được tiến hành
rộng rãi trong mọi lĩnh vực.
3. Sản xuất công nghệ trở thành loại hình sản
xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu
nhất của nền sản xuất tương lai.
kịp thời về các chính sách của Nhà nước.
8. Các doanh nghiệp vừa hợp tác vừa cạnh tranh
để phát triển.
9. Nền kinh tế toàn cầu hoá. Thị trường và sản
phẩm mang tính toàn cầu cao.
10. Sự thách đố văn hoá. Trong nền kinh tế tri
thức- xã hội thông tin, văn hoá có điều kiện phát
triển nhanh và văn hoá là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội.
* VIỆT NAM:
- Phải tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn,
ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu
công nghệ hiện đại và tri thức mới;
- Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố
phát triển kinh tế - xã hội;
- Từng bước phát triển kinh tế tri thức .
- Phải đổi mới cơ chế và chính sách, tạo lập một
khuôn khổ pháp lý mới phù hợp với sự phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng

cao dân trí, đào tạo nhân tài, Tập trung đầu tư
phát triển giáo dục, cải cách giáo dục. Tăng
nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật
và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý,
doanh nhân
- Tập trung tăng cường năng lực khoa học và
công nghệ quốc gia để có thể tiếp thu, làm chủ,
vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học và công
nghệ mới nhất của thế giới cần thiết cho phát
triển của đất nước, từng bước sáng tạo công nghệ
đặc thù của đất nước, xây dựng nền khoa học và
công nghệ tiến tiến của Việt Nam
- Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
10
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về đặc điểm nền kinh tế
tri thức ở Việt Nam
CH: Dựa vào nội dung bài học hãy
cho biết:
- Nền kinh tế tri thức ở VN có những
đặc điểm gì, cho VD minh họa.
HS: Thảo luận nhóm nhỏ  Đại diện
nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá
kiến thức.
- Để phát triển nền kinh tế tri thức,
VN cần có những chính sách nào?
HS: Tìm hiểu, trao đổi, thảo luận

nhóm  báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá
kiến thức.
Công nghệ thông tin là chìa khoá để đi vào kinh
tế tri thức. Muốn rút ngắn quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách với các
nước, phải khắc phục khoảng cách về công nghệ
thông tin
IV- Đánh giá:
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV Rót kinh nghiÖm:–






11
Giỏo ỏn t chn a lý 11 Nm hc 2012-2013

Ngy 4 thỏng 9 nm 2012
Tit 4
NH HNG CA TON CU HểA N KINH T - X HI CA CC NC ANG PHT
TRIN. LIấN H VIT NAM.

I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau bài học, học sinh cần:
- Hiểu đợc xu thế toàn cầu hóa, tính tất yếu của xu thế toàn cầu hóa
- Trình bày đợc những ảnh hởng của xu thế toàn cầu hóa đối với sự phát triển KT- XH của

nhóm nớc đang phát triển.
- Liên hệ thực tế đối với Việt Nam.
2- Kỹ năng:
Phân tích số liệu, t liệu để nhận biết những tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu
hóa.
- V biu ct chng.
II- Ph ng ti n d y h c:
- Các bảng kiến thức sách giáo khoa.
- Bng s liu thng kờ giỏ tr xut, nhp khu hng húa ca nhúm nc PT v th gii.
III- Hoạt động dạy học:
1. n định tổ chức.
2. Bài cũ: Trình bày sự khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng
khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ.
3. Bài mới: Toàn cầu hóa l mt xu th tt yu ca thi i v đang trực tiếp ảnh hởng
đến chính trị, môi trờng và kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
- Dựa vào nội dung sách giáo
khoa, vốn hiểu biết, trình bày
khái niệm toàn cầu hóa kinh tế.
- HS: trả lời,
- GV: bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS l m vi c theo cặp
thảo luận:
- Tìm và giải thích các nguyên
nhân dẫn đến sự ra đời của xu
hớng toàn cầu hóa là một tất
yếu lịch sử.
- đại diện nêu ra các quan điểm

của mình, giải thích chứng
minh.
- Cả lớp góp ý, bổ sung,
- GV: đa ra thông tin phản hồi
và chuẩn kiến thức.
1- Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế
- Là quá trình mở rộng ảnh hởng của các hoạt động về
kinh tế, tài chính, khoa học, kỹ thuật, công nghệ và
một số vấn đề xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
2- Tính tất yếu của xu hớng toàn cầu hóa
- Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại làm xuất hiện xu hớng chuyển
giao khoa học kỹ thuật giữa nớc PT và PT.
- Trong quá trình phát triển, mỗi quốc gia có những
lợi thế nhất định mà quốc gia khác không có và ngợc
lại. Vì vậy sự hợp tác trong trong sản xuất và tiêu
dùng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự liên kết để
phát triển kinh tế-xã hội.
- Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và trình độ
khoa học kỹ thuật, sự khác nhau về cách thức quản lý
đã dẫn đến sự chênh lệch về lực lợng sản xuất giữa
các lãnh thổ.
- Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự phân công lao
động và sản xuất chuyên môn hóa. Tính phức tạp và
yêu cầu kỹ thuật cao của một số sản phẩm mà nếu chỉ
12
Giỏo ỏn t chn a lý 11 Nm hc 2012-2013
Hoạt động 3:
- GV: chia lớp thành 4 nhóm.
+ Các nhóm 1, 3 tìm những tác

động tích cực của toàn cầu hóa
đến nền kinh tế - xã hội các n-
ớc đang phát triển.
+ Nhóm 2, 4 tìm tác động tiêu
cực
- Yêu cầu học sinh cho biết
thực tiễn Việt Nam.
- HS: l m vi c nhúm.
- GV: chun kin thc.
một nớc thì không thể sản xuất đợc dẫn đến đòi hỏi
các nớc phải mở rộng phạm vi trao đổi và hợp tác với
nhau
- Những vấn đề KT-XH mới nảy sinh nằm ngoài khả
năng giải quyết của một nớc đòi hỏi phải có sự hợp
tác toàn cầu.
- Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày càng đợc nâng
cao dẫn đến sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng,
đặc biệt là nhu cầu về văn hóa, tinh thần. Đây là cơ sở
quan trọng của việc phát triển các quan hệ kinh tế
quốc tế.
- Sự hình thành và mở rộng ảnh hởng của các tổ chức
quốc tế là cơ sở quan trọng để thực hiện các mối liên
hệ giữa các nớc.
3/ nh hởng của toàn cầu hóa đến kinh tế -xã hội
của các nớc đang phát triển.
a/ Thuận lợi:
- Tạo cơ sở tiếp cận các kỹ thuật tiên tiến, kinh
nghiệm và nguồn vốn lớn từ các nớc phát triển để hiện
đại hóa nền kinh tế.
- Tạo điều kiện khai thác đợc lợi thế về nguồn lao

động, tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đa
dạng phục vụ cho việc phát triển KT- XH.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho tự do cạnh tranh đã tạo
nên những động lực cho sự phát triển sản xuất.
b/ Khó khăn:
- Gây cnh tranh ln trong vic to ra v tiờu th sn
phm gia cỏc nc.
- Nền kinh tế có nguy cơ tụt hậu và khủng hoảng.
- Vấn đề nợ nớc ngoài ngày càng trở thành gánh nặng
đối với nhiều nớc.
- Nguy cơ mất bản sắc văn hóa truyền thống của dân
tộc.
Hot ụng 4: Thc hnh:
Da vo bng s liu giỏ tr xut, nhp khu hng húa ca nhúm nc ang phỏt
trin v th gii (n v: T USD).
Nm 1990 Nm 2000 Nm 2004
Xut
khu
Nhp
khu
Xut
khu
Nhp
khu
Xut
khu
Nhp
khu
Th gii 3.328,0 3.427,6 6.376,7 6.572,1 9.045,3 9.316,3
Cỏc nc ang

phỏt trin
990,4 971,6 2.372,8 2.232,9 3.687,8 3.475,6
Hóy v biu ct chng th hiờn giỏ tr xut nhp khu hng húa ca nhúm nc
ang phỏt trin so vi th gii qua cỏc nm trờn. Rỳt ra nhn xột.
IV- ỏnh giỏ:
1/ iu kin dn n ton cu hoỏ l:
a. S phõn cụng quc t ngy cng sõu rng.
b. Mu dch quc t phỏt trin nhanh chúng.
c. u t trờn phm vi ton cu phỏt trin.
13
Giỏo ỏn t chn a lý 11 Nm hc 2012-2013
d. Tt c cỏc ý trờn.
2/ Biu hin no di õy khụng thuc thng mi quc t:
a. Tr giỏ xut khu tng rt nhanh.
b. T do hoỏ thng mi phỏt trin rt ln.
c. Th trng ti chớnh quc t ngy cng m rng.
d. Tc tng trng rt cao.
3/ u t nc ngoi hin nay cú c im:
a. Tng trng n nh.
b. Lnh vc cụng nghip chim t trng ln.
c. Hng vo a bn cú nhõn cụng tay ngh cao.
d. Tp trung vo cỏc nc ang phỏt trin.
4/ V trớ to ln ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia trong nn kinh t th gii biu hin :
a. Cú nhiu chi nhỏnh cỏc quc gia khỏc nhau
b. Nm trong tay nhng ca ci vt cht to ln
c. Chi phi nhiu ngnh kinh t quan trng
d. Tt c cỏc ý trờn
5/ Biu hin no sau õy khụng thuc ton cu hoỏ kinh t:
a. Thng mi quc t phỏt trin
b. u t nc ngoi tng trng mnh

c. Cỏc t chc liờn kt kinh t c thự ra i
d. Th trng ti chớnh quc t m rng
6/ im no sau õy khụng th hin mt tớch cc ca ton cu hoỏ kinh t:
a. Thỳc y sn xut phỏt trin v tng trng kinh t ton cu
b. Gia tng nhanh khong cỏch giu nghốo
c. y nhanh u t v khai thỏc trit khoa hc - cụng ngh
d. Tng cng s hp tỏc kinh t gia cỏc nc.
V- BI TP V NH:
Cho biết những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.
Giải quyết bài tập
a/ Cơ hội:
- Mở rộng thị trờng, hàng hóa đợc xuất khẩu thuận lợi sang các nớc thành viên.
- Thu hút nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài
- Tiếp nhận và đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
- Tạo điều kiện phát huy nội lực.
- Thuận lợi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động trên nhiều lĩnh vực.
b/ Thách thức:
- Nền kinh tế nớc ta hiện nay còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới.
- Trình độ quản lý kinh tế còn thấp.
- Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm.
- Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả.
IV Rút kinh nghiệm:





14
Giỏo ỏn t chn a lý 11 Nm hc 2012-2013
Ngy 10 thỏng 9 nm 2012

Tit 5
BI TP
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày đợc những hu qu do nhit Trỏi t tng lờn v tng ụdụn b thng i
vi i sng trờn Trỏi t.
- Gii thớch c cõu núi "Bo v mụi trng l vn sng cũn ca nhõn loi".
- Liên hệ thực tế đối với Việt Nam: nờu tờn mt s loi ng vt nc ta hin ang
cú nguy c tuyt chng hoc cũn li rt ớt.
2- Kỹ năng:
- Thu thp, x lớ thụng tin, phõn tích t liệu để nhận biết những tác động tiêu cực do
nhit Trỏi t tng lờn v tng ụdụn b thng i vi i sng trờn Trỏi t.
- Vn dng kin thc phõn tớch, gii thớch mt vn a lớ.
- Liờn h thc t.
II- Ph ng ti n d y h c:
- Sách giáo khoa.
- Ti liu tham kho.
III- Hoạt động dạy học:
1. n định tổ chức.
2. Bài cũ: - Trình bày nh hng ca xu hng ton cu húa ti cỏc nc ang phỏt
trin.
- Trong xu hng m ca v hi nhp hin nay, Vit Nam ó cú nhng ch trng,
chớnh sỏch gỡ v mt kinh t-xó hi?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hot ng 1: Hu qu ca hiu
ng nh kớnh v l thng tng
ụdụn i vi i sng trờn Trỏi
t.

- GV: Dựa vào nội dung sách
giáo khoa, vốn hiểu biết, trình
bày hu qu ca hiu ng nh
kớnh v l thng tng ụdụn i
vi i sng trờn Trỏi t.
- HS: trả lời,
- GV: bổ sung, chuẩn kiến thức.
+ Núi cho HS bit rừ v cỏc
hin tng ennino, lanina.
1- Hu qu ca hiu ng nh kớnh v l thng tng
ụdụn i vi i sng trờn Trỏi t.
a/ Hu qu do hiu ng nh kớnh (Nhit Trỏi
t tng):
- Bng 2 cc v mt s nh nỳi cao b tan ra
nc bin dõng lờn ngp mt s vựng t thp, t
canh tỏc cỏc chõu th mu m.
- Cỏc hin tng thi tit: núng, khụ, lnh, m
(ennino, lanina) din ra tht thng nh hng ti
sc khe con ngi v sn xut.
b/ Hu qu do l thng tng ụdụn:
Tng ụdụn b mng, b thng cng tia t ngoi
ti mt t tng nh hng ti sc khe con ngi
v cỏc h sinh thỏi trờn Trỏi t
- nh hng ti con ngi: ung th da, gim kh
nng min dch, b c thy tinh th v cỏc bnh v
15
Giỏo ỏn t chn a lý 11 Nm hc 2012-2013
Hoạt động 2: "Bo v mụi
trng l vn sng cũn
ca nhõn loi":

GV: Yờu cu HS nhc li cỏc
vai trũ cu mụi trng.
- Yêu cầu HS l m vi c theo cặp
thảo luận:
GV: Hóy tìm và giải thích các
nguyên nhân cho rng "Bo v
mụi trng l vn sng
cũn ca nhõn loi":
- HS: đại diện nêu ra các quan
điểm của mình, giải thích
chứng minh.
- Cả lớp góp ý, bổ sung,
- GV: đa ra thông tin phản hồi
và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Mt s loi
ng vt nc ta hin ang
cú nguy c tuyt chng hoc
cũn li rt ớt.
- GV: chia lp thnh 2 nhúm,
t chc trũ chi.
+ Cỏc nhúm vit tờn mt s
loi ng vt hin ang cú
nguy c tuyt chng hoc cũn
li rt ớt Việt Nam.
- HS: lm vic nhúm.
+ lờn bng vit kt qu.
- GV: chun kin thc.
mt.
- nh hng ti mựa mng: phỏ hy cht dip lc
trong lỏ cõy sn lng nụng nghip gim.

- nh hng ti sinh vt thy sinh ( cỏc SV phự du,
cỏc tụm) Mt cõn bng sinh thỏi.
2. "Bo v mụi trng l vn sng cũn ca nhõn
loi":
- Mụi trng- mụi trng sng, l ni con ngi tn
ti v phỏt trin, ni tin hnh mi hot ng sn xut
v sinh hot ca con ngi
- Con ngi l mt thnh phn ca mụi trng, cú
mi quan h mt thit vi cỏc thnh phn khỏc ca
mụi trng.
- Cuc sng ca phn ln dõn c cỏc nc ang
phỏt trin gn lin vi vic khai thỏc trc ti ngun ti
nguyờn thiờn nhiờn ph thuc cht ch vo t
nhiờn => Khai ti nguyờn quỏ mc ti nguyờn cn
kit ,mụi trng b ụ nhim => úi nghốo.
- Lng khớ CFC
s
ngy cng gia tng l nguyờn nhõn
chớnh lm thng tng ụdụn.
3. Mt s loi ng vt nc ta hin ang cú
nguy c tuyt chng hoc cũn li rt ớt.
ng vt b tuyt chng ng vt cú nguy c b
tuyt chng
tờ giỏc 2 sng, heo vũi,
cy nc, vn tay
trng
h, tờ giỏc 1 sng, bũ
xỏm, bũ rng, bũ tút,
cụng, tr, rựa, voc,
IV. ỏnh giỏ:

GV nhn xột ý thc hc tp v lm vic nhúm ca HS. Cho im nhng HS lm vic tớch
cc, cú tinh thn xõy dng bi.
V. Bi tp v nh:
Bi tp 1, 2, 3 SGK.
IV Rút kinh nghiệm:




16
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013


Ngày 16 tháng 9 năm 2012
Tiết 6
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô
nóng, tài nguyên môi trường bị cạn kiệt, tàn phá.
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh
tật, chiến tranh đe dọa, xung đột sắc tộc.
- Kinh tế tuy có khởi sắc nhưng cơ bản còn phát triển chậm.
- Phân tích lược đồ, bản đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu
Phi.
- Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ kinh tế chung châu Phi.
III- Hoạt động dạy học:

- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Chứng minh rằng sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước đang phát triển, sự
già hóa dân số diễn ra ở các nước phát triển.
- Bài mới: Trong các lục địa trên thế giới, lục địa Phi có kích thước lớn thứ hai sau lục
địa á - Âu với diện tích 29,2 triệu km
2
. Nếu tính cả đảo và quần đảo thì diện tích rộng tới
30,3 triệu km
2
(gấp hơn 3 lần châu Âu).
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân:
- Yêu cầu học sinh dựa vào hình 5.1
SGK bản đồ châu Phi, nêu một số
đặc điểm về vị trí địa lý châu Phi.
Với đặc điểm đó, châu Phi có những
thuận lợi và khó khăn gì trong sản
xuất và đời sống ?
- Học sinh trình bày, bổ sung, giáo
viên chuẩn kiến thức.
- Kênh Xuyê khởi công xây dựng từ
năm 1859, hoàn thành năm 1969, dài
161km, sâu 12m.
I- Vấn đề tự nhiên:
1- Vị trí địa lý:
- Lục địa Phi nằm trải ra trên cả hai bán cầu Bắc
- Nam.
- Phần lớn lục địa Phi nằm trên các vĩ độ thấp
(75% DT nằm giữa 2 đường chí tuyến Bắc -

Nam) nên khí hậu khô nóng
- Lục địa Phi có ba mặt Đông, Tây và Nam tiếp
giáp với ấn Độ dương và Đại Tây dương. Bắc
và Đông bắc tiếp cận với lục địa á - Âu rộng lớn
và phân cách với lục địa này bởi Địa Trung hải
và biển Đỏ.
- Với vị trí này, lục địa Phi và lục địa á - Âu tạo
thành một khối lục địa rất rộng lớn. Đồng thời
17
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Hoạt động 2:
Hoạt động theo cặp:
Dựa vào bản đồ châu Phi:
- Tìm các đặc điểm cơ bản nhất về
hình dạng và giới hạn của lục địa:
+ Châu Phi chỉ có một vịnh: Ghinê,
một bán đảo Xômali "Sừng châu
Phi"
+ Các đảo lớn: Mandagaxca
(590.000km
2
)
- Xác định trên bản đồ các dòng biển
+ Trong Đại Tây dương: Dòng lạnh
Canasi, Bengela và dòng nóng Ghinê
+ Trong ấn Độ dương: Dòng nóng
Môdămbích, dòng Mũi Kim, dòng
Xômali
- Đặc điểm phân bố các dạng địa
hình, khí hậu, khoáng sản châu Phi

Lần lượt các đại diện trình bày, bổ
sung, giáo viên chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
Hoạt động theo cặp:
- Dựa vào sách giáo khoa, nhận biết
và giải thích vấn đề dân cư, xã hội
của châu Phi.
- Tỷ lệ gia tăng dân số:
+ Tây Xahara: 2,9%
+ Cápve: 3,0%
+ Nigiê: 2,9%
+ Xômali: 3,0%
Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân:
- Nhận biết và phân tích một số vấn
đề về kinh tế của châu Phi.
Bắc Phi còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khối
lục địa này.
2- Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:
-
- Tài nguyên thiên nhiên ít về chủng loại nhưng
nhiều về trữ lượng như rừng, vàng, kim cương.
Nhưng do khai thác quá mức dẫn đến nguy cơ
bị cạn kiệt.
II- Vấn đề dân cư và xã hội:
- Năm 2005 dân số 906 triệu, mật độ 30
người/km
2
nhưng phân bố không đều
- Tỷ lệ gia tăng dân số cao nhất thế giới, năm
2001 trung bình 2,4% ; năm 2005 trung bình

1,9%.
- Dân số tăng nhanh làm cho nạn thiếu lương
thực, thực phẩm, thiếu việc làm tăng lên dẫn
đến tình trạng nghèo đói, tệ nạn xã hội kéo dài.
- Dân số đông, nhu cầu lớn, khai thác tự nhiên
bừa bãi làm mất cân bằng sinh thái, mùa màng
thất bát, nghèo đói lại tăng lên. Đó là cái vòng
luẩn quẩn mà các nước châu Phi cần giải quyết.
III- Vấn đề kinh tế:
- Phần lớn các quốc gia châu Phi còn trong tình
trạng kinh tế chậm phát triển.
- Hơn 80% dân số làm nông nghiệp nhưng lại
thiếu lương thực, thực phẩm do trình độ sản
xuất, thời tiết, sâu, bệnh, xung đột vũ trang
- Nền công nghiệp yếu, phát triển chậm do thiếu
vốn khoa học kỹ thuật. Nền kinh tế bị tư bản
nước ngoài kiểm soát và lũng đoạn.
- Phần lớn các nước châu Phi phải nhập siêu,
chủ yếu thu nhập từ xuất khẩu nguyên liệu giá
thấp nhưng phải mua lương thực, thiết bị, máy
móc giá cao.

18
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
- Liên hệ về chỉ số HDI ở SGK
- Lần lượt học sinh trả lời, giáo viên
đưa ra một số đánh giá và kết luận
kiến thức
IV- Đánh giá:
1- Để phát triển kinh tế - xã hội, châu Phi cần phải làm gì ?

2- Những nét nào nổi bật nhất trong đặc điểm dân cư các nước châu Phi ?
V- Hoạt động nối tiếp:
Sưu tầm tài liệu viết về các nước Mỹ La tinh.
IV Rót kinh nghiÖm:–






Ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tiết 7
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU MỸ LA TINH
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết châu Mỹ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, song
nguồn tài nguyên thiên nhiên được khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình
trạng không công bằng. Mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân cư sống
dưới mức nghèo khổ.
- Phân tích được tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền kinh tế các nước Mỹ La
tinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng để vượt qua khó khăn của
các nước này.
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên châu Mỹ La tinh.
- Bản dồ kinh tế chung châu Mỹ La tinh.
III- Hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Trình bày những đặc điểm cơ bản về kinh tế của các nước châu Phi
- Bài mới: Trung và Nam Mỹ còn mang tên là chau Mỹ La tinh. Đây là khu vực rộng
lớn, có đặc điểm thiên nhiên đa dạng, phong phú, có gần đầy đủ môi trường trên trái đất

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân:
I- Một số vấn đề về tự nhiên:
- Diện tích 20,5 triệu km
2
19
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
- Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Mỹ,
đánh giá đặc điểm tự nhiên hai khu
vực: Quân đảo Ăngti, eo đất Trung
Mỹ và Nam Mỹ.
- Tìm các đặc điểm về cảnh quan,
đặc điểm phân bố của các cảnh quan
đo theo bảng sau:
Bắc - Nam: 10.000km
Cảnh quan chính:
+ Rừng xích đạo xanh quanh năm
điển hình.
+ Rừng rậm nhiệt đới
+ Rừng thưa và xavan
+ Thảo nguyên pampa
+ Hoang mạc, bán hoang mạc
Hoạt động 2:
Hoạt động theo cặp
- Tìm các đặc điểm cơ bản về dân cư,
xã hội Mỹ La tinh
- Trình bày và giải thích về sự phân
bố dân cư.
- Quá trình đô thị hóa nhanh không

xuất phát từ công nghiệp hóa để lại
hậu quả gì ?
Giáo viên: Trước năm 1492, người
Anhđiêng, đến thế kỷ XVI nhập cư
người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
đưa người Phi sang. Thế kỷ XVI -
XIX người Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha đô hộ, thế kỷ XIX độc lập.
Hoạt động 3:
Hoạt động nhóm:
- Chia lớp thành 6 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: Đặc điểm sản xuất và
phân bố nông nghiệp
Ăngti, đồng bằng Ôrinôcô
+ Đồng bằng Pampa
+ Đồng bằng duyên hải tây Andet, cao nguyên
Patagônia
II- Dân cư, xã hội Nam Mỹ
- Phần lớn là người lai, có nền văn hóa La tinh
độc đáo (3 nền văn hóa Anhđiêng, Phi và Âu)
- Dân cư phân bố không đồng đều
+ Tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao
nguyên.
+ Thưa thớt ở các vùng trong nội địa
- Tỷ lệ gia tăng dân số còn cao 1,7%
- Đô thị hóa nhanh nhất thế giới, trên 2/3 dân số là
dân thành thị (đô thị hóa không hoàn toàn xuất
phát từ công nghiệp hóa)
III- Vấn đề kinh tế:
1- Nông nghiệp:

- Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn
quả.
- Sản xuất theo hướng độc canh do lệ thuộc vào
xuất khẩu dẫn đến phải nhập khẩu lương thực,
thực phẩm
- Ngoài ra còn phát triển chăn nuôi và đánh bắt cá
2- Công nghiệp
- Công nghiệp phân bố không đều
- Các nước NICE phát triển nhất khu vực như
Braxin, Mêhicô, Achentina
- Một số nước phát triển công nghiệp khai khoáng
để xuất khẩu
- Vùng Caribê phát triển công nghiệp thực phẩm
và sơ chế nông sản
- Nguyên nhân:
+ Dân số phát triển nhanh, đất đai nằm trong tay
tư bản
+ Tài nguyên khoáng sản XK giá thấp
+ Phân hóa giàu nghèo
- Những năm gần đây nhiều quốc gia Mỹ La tinh
đã tập trung củng cố bộ máy Nhà nước, phát triển
giáo dục, cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số
ngành kinh tế, công nghiệp hóa đất nước, mở rộng
quan hệ quốc tế nên tình hình kinh tế bước đầu
được cải thiện
20
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
+ Nhóm 3, 4: Đặc điểm sản xuất và
phân bố công nghiệp
+ Nhóm 5, 6: Nguyên nhân và những

chuyển biến trong nền kinh tế Mỹ La
tinh
Giáo viên: Phân tích biểu đồ sách
giáo khoa
IV- Đánh giá:
Làm bài tập:
Nối các ý ở cột A với cột B
A B
1- Phía tây Nam Mỹ 1- Các đồng bằng kế tiếp nhau, lớn nhất là Amazôn
2- Quần đảo Ăngti 2- Nơi tận cùng dãy Coocdie, nhiều núi lửa
3- Trung tâm Nam Mỹ 3- Dãy núi trẻ Andet cao, đồ sộ từ bắc đến nam
4- Eo đất Trung Mỹ 4- Gồm cao nguyên Braxin, Guyana
5- Phía đông Nam Mỹ 5- Vòng cung gồm nhiều đảo lớn quanh Caribê
IV Rót kinh nghiÖm:–




Ngày 30 tháng 9 năm 2012
Tiết 8
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần
- Mô tả được đặc điểm của khu vực Tây nam á và Trung á
- Phân tích tiềm năng phát triển KT khu vực Tây nam á và Trung á
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực, các vấn đề đều liên quan đến vấn đề cung
cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố
- Phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu tìm ra vấn đề.
- Phân tích các thông tin quốc tế
II- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên châu á
- Các biểu đồ và bảng số liệu thống kê
III- hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Chứng minh rằng châu Mỹ La tinh là khu vực được thiên nhiên ưu đãi
21
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
- Bài mới: Giáo viên treo bản đồ châu á
Yêu cầu học sinh lên bảng xác định khu vực Tây nam á và Trung á trên bản đồ
Thế giới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm:
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên 2 khu
vực Tây nam á, Trung á
- Dựa vào bản đồ tự nhiên châu á
+ Nhóm 1, 2: Tìm các đặc điểm cơ
bản về tự nhiên khu vực Tây nam á
+ Nhóm 3, 4: Khu vực Trung á
- Lần lượt đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày, nhóm khác góp ý
bổ sung, giáo viên chuẩn kiến
thức.
Hoạt động 2:
Hoạt động theo cặp:
Dựa vào bản đồ tự nhiên, nội dung
sách giáo khoa để
- Tìm đặc điểm sản xuất và đặc
điểm phân bố dầu mỏ của 2 khu
vực này.

- Giải thích tại sao lương thực,
thực phẩm đang là vấn đề nan giải
của 2 khu vực này
I- Đặc điểm tự nhiên:
1- Khu vực Tây nam á
- Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục: á, Âu, Phi
- Là khu vực có nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu khô hạn và nóng, lượng mưa dưới 300mm
- Mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất châu á
- Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, hoang mạc
và bán hoang mạc
2- Khu vực Trung á
- Có vị trí nằm sâu trong nội địa, có hệ thống núi
cao bao bọc.
- Khí hậu mang tính lục địa gay gắt, mùa đông khô
lạnh, mùa hạ khô nóng, lượng mưa ít, lượng bốc hơi
lớn dẫn đến thiếu ẩm.
- Phần lớn lãnh thổ có cảnh quan bán hoang mạc và
hoang mạc: Caracum, Cưdưncum.
- Địa hình đa dạng: Hệ thống núi, sơn nguyên, các
đồng bằng và bồn địa.
- Có nhiều kim loại màu, dầu mỏ và khí đốt
II- Một số vấn đề của khu vực
1- Vấn đề dầu mỏ:
- Là 2 trong số 3 khu vực có khả năng khai thác và
xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Tây nam á có
trữ lượng dầu mỏ và khí đốt lớn, chiếm 65% lượng
dầu và 25% lượng khí đốt tự nhiên thế giới.
- Các mỏ dầu tập trung chủ yếu ở các vùng đồng
bằng lưỡng hà, quanh vịnh Pecxich, Iran, Irắc,

Côoét, Arập Xêút
- Hiện nay nhiều nước đã xây dựng được các nhà
máy lọc dầu, chế biến dầu, các xí nghiệp hóa dầu.
2- Vấn đề lương thực:
Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đất canh tác ít,
năng suất và trình độ thấp nên nhiều nước phải dành
ngoại tệ để nhập lương thực, đổi dầu lấy lương thực
3- Tây nam á và Trung á là điểm nóng của thế
giới
* Nguyên nhân:
- Do nằm trên ngã ba của 3 châu lục: á, Âu, Phi
- án ngữ trên nhiều tuyến đường giao thông quốc tế
22
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Dựa vào nội dung sách giáo khoa,
vốn hiểu biết để chứng minh rằng
khu vực Tây nam á là điểm nóng
của thế giới.
quan trọng.
- Cội nguồn của các cuộc khủng hoảng năng lượng
năm 1973, 1981, 1982, 2005
- Cái nôi của 3 tôn giáo lớn: Do thái, Cơ đốc, đạo
Hồi.
- Quyền lợi khai thác dầu, ranh giới quốc gia cũng
chưa ổn định
IV- Đánh giá:
Tham khảo sgk
V- Hoạt động nối tiếp:
Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa

IV Rót kinh nghiÖm:–


Ngày 07 tháng 10 năm 2012
Tiết 9
HOA KỲ - VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày được về vị trí, lãnh thổ Hoa Kỳ
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ
- Hiểu và trình bày đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kỳ
và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển kinh tế vùng.
- Nhận thức được bên cạnh những thuận lợi to lớn từ thiên nhiên, Hoa Kỳ cũng thường
xuyên đối mặt với những khó khăn do thiên tai mang lại
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lý, lãnh thổ Hoa Kỳ, các vùng tự nhiên của Hoa Kỳ
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các nước châu Mỹ
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ
III- Hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức.
- Bài cũ: Những nguyên nhân nào khiến cho Tây nam và Trung á được mệnh danh là
điểm nóng của thế giới ? Hậu quả ?
+ Mâu thuẫn về quyền lợi: Đất, nước, dầu mỏ
+ Định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa.
23
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
- Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực thù địch bên ngoài
Hậu quả:
+ Kinh tế quốc gia bị giảm sút, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại
+ Đời sống nhân dân bị đe dọa

+ Môi trường bị ảnh hưởng, suy thoái
+ ảnh hưởng tới hòa bình, ổn định khu vực
+ Biến động của giá dầu làm ảnh hưởng đến kinh tế thế giới
- Bài mới: Hoa Kỳ là quốc gia rộng lớn nằm ở trung tâm Bắc Mỹ, giữa Thái Bình
dương và Đại Tây dương. Giáp Canađa, Mêhicô và các nước Mỹ La tinh. Thành lập ngày
04/7/1776, đến nay đã trở thành cường quốc kinh tế thế giới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
Hoạt động cá nhân:
- Dựa vào bản đồ các nước châu
Mỹ, xác định lãnh thổ Hoa Kỳ:
Phần trung tâm, bán đảo Alaxca,
quần đảo Haoai
- Nêu nhận xét hình dạng lãnh thổ
phần trung tâm của Hoa Kỳ
Lần lượt học sinh lên bảng trình
bày, góp ý, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu miền đông
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu miền trung
+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu miền tây
+ Nhóm 7, 8: Tìm hiểu Alaxca,
Haoai
- Dựa vào lược đồ, bản đồ tự nhiên
châu Mỹ, tìm hiểu các đặc điểm về
tự nhiên 3 miền, rút ra những kết
luận cần thiết.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ

sung. Giáo viên đưa ra thông tin
phản hồi.
- Dựa vào bản đồ, xác định ranh
giới các vùng.
- Kể tên các loại tài nguyên của
từng vùng
24
Giáo án tự chọn địa lý 11  Năm học 2012-2013
Hoạt động 3:
Hoạt động theo cặp
Dựa vào nội dung sách giáo khoa,
bản đồ:
Hoa Kỳ có thế mạnh để phát triển
những ngành kinh tế nào ?
+ Sắt, đồng, chì: Luyện kim đen,
màu
+ Than, dầu: Công nghiệp năng
lượng
+ Rừng, biển: Khai thác chế biến
lâm, thủy sản
+ Diện tích đất nông nghiệp: 433
triệu ha.
+ Khí hậu đa dạng: Cận nhiệt đới,
ôn đới, sản xuất được nhiều loại
nông sản
+ Đường bờ biển dài: Giao thông
vận tải biển
Hoạt động 4:
Cá nhân
- Dựa vào bản đồ tự nhiên Hoa Kỳ,

cho biết: Những ảnh hưởng của tự
nhiên đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của Hoa Kỳ
- Lần lượt học sinh trình bày, giáo
viên chuẩn kiến thức.
Ví dụ: Giao thông vượt Coócdie
=> Tuy nhiều khó khăn trong việc
khai thác lãnh thổ, song Hoa Kỳ là
nước có tiềm lực KT lớn, các
25

×