Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

các đề xuất hoạt động quản trị marketing nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần thương mai hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.84 KB, 55 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ
sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sản phẩm tư
nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu
nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng.
Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn,
thu được lợi nhuận tư đó mở rộng quy mô sản xuất... Vì vậy tiêu thụ sản
phẩm luôn là một trong những mục tiêu quan trọng của hầu hết các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh cũng như các công ty thương mại. Vấn đề đặt ra
là làm sao có thể đạt được mục tiêu đó với hiệu quả cao? Đó là sự kết hợp
của nhiều yếu tố trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, công ty.
Trong các yếu tố thì Marketing là yếu tố không thể thiếu và là chìa khóa quan
trọng giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đặt ra.
Hiện nay, hội nhập kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp vô vàn các
cơ hội nhưng bên cạnh đó là những thách thức mới cho doanh nghiệp, sự cạnh
tranh ngày càng khốc liệt cùng với sự vận hành theo cơ chế thị trường có sự
điều chỉnh của nhà nước đã đào thải các doanh nghiệp không đáp ứng được sự
thay đổi của thị trường trong quá trình hoạt động, vì vậy một doanh nghiệp
muốn thành công thì phải có chiến lược đúng đắn, sáng tạo và phù hợp với thị
trường.
Điều đó chứng minh Marketing là công cụ quan trọng và là chìa khóa
vàng cho cac doanh nghiệp giải quyết được các vấn đề. Với hệ thống chính
sách hiệu quả Marketing giúp cho nhà quản trị, kinh doanh hoạch định đúng
các chiến lược, tận dụng những cơ hội, giảm thiểu tối đa các nguy cơ do thị

Nguyễn Thị Kim Oanh



Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
trường mang lại và giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển, tăng uy tín trên
thị trường trong và ngoài nước, tăng khả năng cạnh tranh, đảm bảo đời sống
cho cán bộ, nhân viên và phúc lợi cho xã hội.
Công ty cụ phõn Thng mai Ha Tnh Tiền thân la Công ty thương
nghiệp thị x· Hà Tĩnh, được thành lập tư c¸c đơn vị b¸n lẻ thương nghiệp, cửa
hàng vật liệu xây dng, ca hang thc phõm, xí nghiệp iờn máy ThÞ x· Hà
Tĩnh. Ban đầu thành lập cơng ty gặp vô vàn khó khăn với thị trường nhỏ,
nguồn vốn ít, thiếu kinh nghiệm nhưng với quyết tâm, nổ lực của mình và sự
ủng hộ quý báu của ban lãnh đạo công ty đã dần khắc phục được khó khăn và
thu được thành quả quan trọng nhưng bên cạnh đó công ty còn gặp rất nhiều
khó khăn.
Nhận thức được tầm quan trọng mà Marketing mang lại trong quá
trình nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và trong thời gian
thực tập ở công ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh em đã quyết định chọn đề tài:
"Các giải pháp Marketing giúp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Xe
máy tại công ty Cổ phần Thương mại Hà Tĩnh "
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Mục tiêu tổng quát: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty tư đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ
sản phẩm xe máy cho công ty.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tìm hiểu tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty
+ Nêu lên những nhân tố tác động đến kết quả HĐKD của Công ty.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh tại Công ty cổ phần Thương mại Hà Tĩnh.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu, em đã cố gắng vận dụng các nguyên lí cơ
bản, hệ thống lý thuyết một cách logic nhằm phân tích hoạt động kinh doanh
của công ty một cách phù hợp với thực tế. Em đã sử dụng một số phương
pháp sau đây:
- Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu sơ cấp: được thu thập thông qua ghi chép tư các báo cáo tài
chính (bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán) để
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh. Dữ liệu chủ yếu được thu thập tư
phòng kinh doanh và phòng kế toán.
+ Số liệu thứ cấp: được thu thập thông qua sách, báo, mạng Internet…
- Phương pháp xử lý số liệu:
+ Dùng phương pháp so sánh để đánh giá tinh hình hoạt động của Công
ty qua tưng năm.
+ Dùng phương pháp diễn dịch, quy nạp để đưa ra những nhận xét.
+ Dùng phương pháp đồ thị, biểu đồ … để biểu thị số liệu.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu tìm hiểu trên cơ sở lý thuyết Marketing
căn bản để áp dụng vào quá trình hoạt động kinh doanh trên địa bàn trong tỉnh

nhà của công ty cổ phần Thương mại Hà Tĩnh và các khách hàng thường
xuyên của công ty.
5. CHIA PHẦN CHO ĐỀ TÀI
Trên cơ sở về mục đích, phương pháp, phạm vi nghiên cứu ngoài phần
mở đầu và kết luận em chia đề tài làm hai phần chính sau:
- Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần Thương mại Hà Tĩnh.
- Phần 2: Thực trạng hoạt động marketing tại công ty Cổ phần
Thương mại Hà Tĩnh.
- Phần 3: Các đề xuất marketing nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ
sản phẩm tại công ty Cổ phần Thương mại Hà Tĩnh.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Để hoàn thành được đề tài này em xin gửi lời cảm ơn chân thành các
bác, các cô chú, anh chị em trong Công ty CPTM Hà Tĩnh đã tận tình hướng
dẫn giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài và em cũng gửi lời cảm ơn đến ban
lãnh đạo công ty Cổ phần Thương mại Hà Tĩnh, phòng kinh doanh và các
phòng ban khác đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại công ty.
Mặc dù em rất cố gắng để hoàn thành đề tài nhưng do trình độ, năng
lực có hạn và các điều kiện khách quan khác nên còn có nhiều thiếu sót cho
nên rất mong các thầy, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Tĩnh, 06/2010

Sinh viên thực hiện

Ngun ThÞ Kim Oanh

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty qua các thời kỳ
- Công ty cổ phần Thng mai Ha Tnh Tiền thân la Công ty thng
nghiờp thị x· Hà Tĩnh, được thành lập tư c¸c đơn vi bán l thng nghiờp, ca
hang võt liờu xây dng, ca hang thc phõm, xí nghiệp iờn máy Thị xà Hà
Tĩnh.Với chức năng kinh doanh: Đại lý điện tử, điện lạnh; Liên doanh, liên
kết đầu tư sản xuất các mặt hàng công nghiệp và dân dụng; Đại lý và bán lẻ
hàng bách hóa tổng hợp...; Cung cứng xăng dầu phục vụ cho sản xuất của
Công ty và mở rộng bán l.
- Nm 1993 ụi tên thanh Công ty Thng nghiờp Thành sen
- Năm 1996, dgo sự ph¸t triển ngày càng ln manh cùng vi uy tín, vị
thờ cua Công ty nªn đ· được Sở Thương Mại Du Lịch và Sở Nợi vụ đề nghị
lªn UBND Tỉnh cho đởi tªn thành C«ng ty Thương nghiệp Hà Tĩnh vào ngày
27/09 theo quyết định sớ 1368/QĐ-UB.
- Năm 2004 C«ng ty đ· chủn đởi hình thc s hu doanh nghiờp
Nhà nớc thanh Công ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh theo quyết định số
607/QĐ-UB vào ngày 08/12/2004. Đ©y chÝnh là bước tiến trongviệc gắn

quyền li cua mi thanh viên Công ty vi hiờu qua kinh doanh của đơn vị. Luc
nay Cụng ty a co tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản tại
các Ngân hàng. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Công ty cũng đã được xác
định: Kinh doanh siêu thị, đại lý điện tử, điện lạnh, liên doanh liên kết các
mặt hàng công nghiệp và dân dụng, tổng đại lý xe máy và bán lẻ các loại hàng
hoá tổng hợp, cung ứng xăng dầu, xi măng, sắt thép phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
1.2. Cơ cấu tở chức của Cơng ty
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy cơng ty
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng kinh
doanh
doanh...

Phòng
KD I

Phòng
kế toán


Phßng
KD III

Phong
KD II

BHTH
TP Hà
Tĩnh

Ca hang
c tho

Phong
TC-HC

KS
Thành
Sen

Ca hang
k anh

Phòng
KD V

Phòng
KD IV

BHTH

Cõm
Xuyờn

Ca hang
xe máy sớ 2

BHTH
Hương
Khê

Của Hàng
bách hoá

Cửa hàng
sớ 3

(nguồn: phịng tổ chức hành chính - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Ghi chú:

: quan hệ trực tuyến
: quan hệ chức năng

1.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban
*Ban giám đớc: gờm có 01 giám đốc và 01 phó giám đốc
- Giám đốc là người đứng đầu và đại diện cho cán bộ công nhân viên
toàn Công ty, hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phân công trách
nhiệm quyền hạn và mối quan hệ của hệ thống quản lý cho cán bộ công nhân

Nguyễn Thị Kim Oanh


Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
viên. Thu nhận và cho cán bộ công nhân viên nghỉ việc theo chế độ chính
sách nhà nước. Chịu trách nhiệm về tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh trước hội đồng quản trị.
- Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những
công việc đã được Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính
sách của Nhà nc va iờu lờ cua Cụng ty.
- Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban gi¸m đớc, cã tr¸ch
nhiệm tham mưu gióp việc cho Ban gi¸m đớc quản lý điều hành C«ng ty trong
phạm vi lĩnh vực chuyên môn cua mình, nhm am bao cho hoat ụng kinh
doanh được thống nhất và cã hiệu quả cao.
*Phòng Kế toán:
Có chức năng báo cáo cho ban Giám đốc về tình hình tài chính, tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty; thực hiện vai trò tham mưu cho Giám
đốc về công tác hoạt động tài chính của Công ty; theo dõi, kiểm tra và lập báo
cáo về tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản; giám sát hoạch toán kế
toán nội bộ của các phân xưởng, hạch toán chi phí của tưng đối tượng theo
chế độ kế toán hiện hành; lập báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm theo chế
độ báo cáo tài chính hiện hành; lập kế hoạch thu, chi, theo dõi các khoản phải
thu, phải trả. .
*Phòng Kinh doanh.
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Phân
công điều động và kiểm tra việc lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài vụ.
Theo dõi các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, thống kê cập nhật chứng

tư. Tham mưu cho ban giám đốc điều hành. Tham mưu cho ban giám đốc lập
kế hoạch và tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm.
Lập mục tiêu chất lượng Phòng kinh doanh hàng năm trên cơ sở chính sách và

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
mục tiêu chất lượng của Công ty. Tổ chức tiếp thị- quảng cáo, điều tra nghiên
cứu mở rộng thi trường. Phối hợp với kế toán trưởng về quản lý công nợ
bán hàng.
*Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám
đốc. Điều hành về tổ chức hành chính, lao động, tiền lương, khen thưởng
trong năm. Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành
chính hàng năm trên cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của Công ty.
Quản lý toàn bộ hồ sơ, tài liệu về tổ chức và lao động. Xây dựng kế hoạch
tuyển dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên. Chăm lo đời sống cán bộ công
nhân viên, phục vụ khách giao dịch với Công ty.
Thông tin khái quát về công ty cổ phần thương mai Mitraco Ha Tnh:
-Tên công ty: Công ty cổ phần Thng mai Ha Tnh.
-Tên giao dịch đối ngoại: Ha tinh commercial joint stock company.
-Tên viờt tt: hatinh jsc
-ịa chi: số 63-Đờng Nguyn Chí Thanh-Thanh phụ Ha Tnh-Ha Tnh.
-iện thoại: 0393.882.521
-Fax: 0393.882.075

-Ông: Nguyễn Cảnh Hồng - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty.
-MÃ số thuế Công ty: 3000167364.
-Số tài khoản của Công ty: 52010000000356.
-Tại Ngân hàng đầu t và phát triĨn Hµ TÜnh.
-GiÊy phÐp kinh doanh sè: 28.03.000.170 ngµy: 14/1/2005 Do Sở kế hoạch
và đầu t Hà Tĩnh cấp.
- Nganh ngành nghề kinh doanh:
+ Kinh doanh đại lý
+ Siêu thị hàng tiêu dùng
+ Đại lí xe máy: YAMAHA, SUZUKI, SYM.
+ Gas và xăng dầu

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tp
+ Võt liờu xõy dng....
- Loại hình doanh nghiệp: Là Công ty cổ phần trực thuộc quản lý Nhà nớc của
Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tĩnh, có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán độc
lập, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản để giao dịch ở các Ngân hàng.
1.4. Mt s c im chung ca cụng ty.
1.4.1. Đặc điểm về nhân sự
 Tình hình nhân sự của Cơng ty trong 3 năm gần đây
Biểu 1.1. Tình hình nhân sự của Cơng ty CP Thương mại Hà Tĩnh.
Đơn


vị:

người
TT

Các bộ phận

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

1

Ban giám đốc

2

2

2

2

Phòng Kế toán

6

7


7

3

Phòng Kinh doanh, thị trường

4

4

5

4

Phòng tở chức hành chính

2

2

2

(Nguồn: phịng tổ chức hành chính - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Qua biểu đồ trên ta thấy công ty ngày càng hoàn thiện cơ cấu tổ chức
để phù hợp với quy mô ngày càng mở rộng đảm bảo sự linh hoạt, gọn nhẹ,
hiệu quả và sự thống nhất trong quá trình hoạt động của công ty.
Quy mô hoạt động của công ty ngày càng mở rộng và phát triển đòi hỏi
nhân sự ở phòng kinh doanh tăng lên như năm 2007 là 4 người và đến năm
2009 là 5 người đó là những cán bộ có trình độ cao, trong đó có 1 là Thạc sĩ

kinh tế và 4 người con lại là cử nhân kinh tế và phòng kế toán tăng lên như
năm 2007 là 6 người và đến năm 2009 là 7 người. Trong khi đó Ban Giám
Đốc và phòng Tổ chức hành chính vẫn giữ nguyên là 2 người.
1.4.2. Đặc điểm về tài chính.
 Kết quả HĐ SXKD của Cơng ty trong 3 năm từ 2006 -2008

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Biểu 1.2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây
Đơn vị tính: VNĐ
TT

Chỉ tiêu
Doanh thu bán

1. hàng và cung cấp
2.

d.vụ
Giá vốn hàng bán

3. LN gộp vờ ban

Năm 2008

112.297.928.119

Nm 2006

Nm 2007

101.743.680.87

127.998.935.62

5

0

97.483.155.639

123.458.166.42

107.887.646.413

1.199.310.878

6
4.535.860.103

4.410.281.706

42.693.101

28.186.703


260.429.345

hang va cung cõp

4.

d.vu
Doanh thu hoat

10.571.776

371.321.812

699.751.919

6.
7.

ụng tài chính
CP tài chính
Trong đó: Lãi vay
CP bán hàng
CP quản lí doanh

3.140.194.944
1.092.200.798

3.122.061.619
1.095.037.939


3.732.870.060
1.442.974.567

8.

nghịêp
LN thuần từ hoạt

-963.639

-24.374.564

- 1.204.885.495

động kinh doanh
9. Thu nhập khác
10. CP khác
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận

537.932.498
13.588.640
524.343.858
523.380.319

735.990.475
359.187.332
376.803.143
352.428.579


668082042
383451928
284630114
-920255381

523.380.319

352.428.579

-920255381

5.

trước thuế
13. CP thuế thu nhập
DN hiện hành
14. CP thuế thu nhập
DN hoãn lại phải
trả
15. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập DN

(Nguồn: Phòng kế tốn - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Tư khi thành lập đến nay hoạt động kinh doanh của Công ty đã trải qua
không ít khó khăn như thị trường hoạt động của Công ty tương đối nhỏ, thu

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
nhập của dân cư thấp, thói quen của người tiêu dùng vẫn là mua bán ở chợ,
chưa quen vào các khu mua sắm tập trung; xuất phát điểm của Công ty ra đời
sau các đơn vị khác cùng ngành trong khu vực nên nguồn hàng chủ yếu mua
qua khâu trung gian, Công ty nằm xa các trung tâm lớn nên khó khăn trong
khai thác, vận chuyển hàng cũng như các chế độ bán hàng ưu đãi của nhà sản
xuất.; đặc biệt sau khi cổ phần hóa Công ty không có đồng vốn nào, phải vay
của Tổng Công ty. Hiện nay Tổng Công ty có chủ trương rút vốn nên Công ty
thiếu vốn trầm trọng dẫn đến hiệu quả kinh doanh giảm.
Tuy nhiên, được sự quan tâm của lãnh đạo Tổng Công ty, các phòng
ban liên quan cùng với tinh thần đoàn kết, gắn bó, sự lao động cần cù và sáng
tạo của cán bộ công nhân viên, Công ty đã vận dụng linh hoạt mọi điều kiện
để phục vụ kinh doanh, tận dụng mọi cơ hội, vượt qua thử thách.
Kết quả Biểu 1.2 cho thấy doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 là
26.255.254.745 đồng với số tương đối tăng 25,81%, trong khi lợi nhuận sau
thuế lại giảm 170.951.740 đồng với số tương đối là 32,66%. Nguyên nhân
được xác định là do:
- Công ty phải thanh lý một số mặt hàng mỹ phẩm thời điểm cổ phần
hóa Công ty đã đề xuất nhưng không được Hội đồng thẩm định giá tỉnh chấp
nhận.
- Do mới thành lập nên một số chi phí khai trương, khai thác hàng hóa
lớn nên giảm hiệu quả kinh doanh.
- Thiếu vốn kinh doanh nên phải vay ở các Ngân hàng thương mại dẫn
đến lãi vay lớn…
Bước sang năm 2008, hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra trong
điều kiện nền kinh tế thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, kinh tế thế

giới suy thoái, giá dầu, giá lương thực có nhiều biến động, lạm phát trong
nước cao, thiên tai, dịch bệnh, thời tiết xấu làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
động kinh doanh của Công ty. Hoạt động kinh doanh của Công ty trong 9
tháng đầu năm bị lỗ sau thuế là 920.255.381 đồng. Nguyên nhân là do:
- Công ty đã trích lập các khoản dự phòng nợ khó đòi đã quá hạn trên 3
năm (là các khoản nợ quá hạn phát sinh tư thời điểm trước cổ phần hóa)
363.351.055 đồng
- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 122.914.218 đồng
- Giá trị vỏ bình Gas chờ phân bổ là 85.000.000 đồng
Với việc trích lập hai khoản dự phòng và giá trị bình Gas chờ phân bổ
đã làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh 9 tháng đầu năm là 571.265.273
đờng.
Hình 1.2: Biểu đồ thể hiện doanh thu của Cơng ty
1.4E+11
1.2E+11
1E+11
8E+10
6E+10
4E+10
2E+10
0

Năm 2006

Năm 2007

năm 2008

(Nguồn: Phịng kinh doanh - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Hình 1.3: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận sau thuế của Cơng ty
600000000
400000000
200000000
0
-900000000

Năm 2006

Năm 2007

năm 2008

-1800000000


(Nguồn: Phịng kinh doanh - Công ty CPTM Hà Tĩnh)
Bước sang năm 2009 công ty huy động các nguồn vốn đầu tư đúng đắn
vào các lĩnh vực có tiềm năng và thuận lợi cộng với việc tổ chức bộ máy quản
lý công ty ngày càng hoàn thiện một cách linh hoạt và hiệu quả, mở rộng quy
mô hoạt động ở các Huyện Cẩm xuyên, Vũ Quang, Đức Thọ, Hương Khê
bằng việc xây dựng các dại lý bán buôn và bán lẻ, cửa hàng xe máy, đại lý gas
và bếp gas, kinh doanh vật liệu xây dựng và hoạt động cung ứng xăng dầu
cùng với việc thực hiện các chiến lược phù hợp giúp nâng cao khả năng cạnh
tranh, tận dung triệt để cơ hội, tăng uy tín đồi với khách hàng trong và ngoài
nước đã đem lại cho công ty nguồn lợi đáng kể, thu được lợi nhuận cao đem
lại lợi ích cho người lao động và xã hội.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Kết quả kinh doanh năm 2009.
Biểu 1.3 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009.
ĐVT : đồng
Năm 2009

So sánh (%)
Thực hiện năm

Các chỉ tiêu


Kế hoạch

Thực hiện

2008

TH/KH

2009/

2009

2008

Doanh thu

90.000.000.000

110.439.523.717

112.297.928.119

Gía vốn hàng bán

85.000.000.000

104.456.807.321

107.887.646.413


5.000.000.000

5.982.558.876

4.410.281.706

58.461.636

260.429.345

22,5

Chi phí tài chính

339.124.028

699.751.919

48,5

Chi phí bán hàng

3.566.789.000

3.732.870.060

95,5

Chi phí QLDN


1.538.719.000

1.442.974.567

106,6

596.388.484

- 1.204.885.495

506.392.000

668.082.042

84.076.000

383.451.928

422.316.000

284.630.114

1.018.704.484

- 920.255.381

Lợi nhuận gộp
Doanh thu tư hoạt


122,7

98,3
96,8

120

135,5

động tài chính

Lợi

nhuận



HĐKD
Thu nhập khác
Chi phí khác
lợi nḥn khác
Tởng LN trước

560.000.000

181,9

thuế

(Nguồn: Phịng kế tốn - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)

* Trong đó kết quả kinh doanh tại các cửa hàng, bộ phận :
Biểu 1.4: kết quả kinh doanh cụ thể của từng cửa hàng, bộ phận

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Cửa hàng - bộ
phận
Siêu thị
Cửa hàng xe máy 1
Cửa hàng xe máy 2
Cửa hàng xe SYM

Cửa hàng Đức thọ
Ga - bếp ga
Điện tử
Cửa hàng Cẩm
Xuyên
Cửa hàng VLXD
Cửa hàng Vũ

Giá vốn

4.082.213.483
9.147.266.497
19.344.473.059
6.773.548.395
5.981.293.305
435.534.182
23.909.090

3.386.921.157
8.648.217.251
18.646.401.844
6.413.817.946
5.683.024.970
348.757.243
52.841.919

695.292.326 23.855.220
499.049.246 37.611.000
698.071.215 36.434.000
359.730.449 102.108.651

298.268.335 18.995.000
86.776.939
- 28.932.829
7.100.000

18.358.435.252

17.431.681.307

926.753.945

5.650.060.358

5.529.634.869

120.425.489 182.488.638

4.840.740.806

4.462.224.340

378.516.466

35.062.423.641

33.853.441.995

Quang
Bán buôn, XNK
Cộng các cửa hàng


12

Doanh thu

109.699.898.068

Dịch vụ th VP
Tởng cộng tồn
cơng ty

Lãi gộp

T/N khác

1.208.981.64
6

104.456.964.84 5.242.933.22

97.799.491
408.592.509

1 7

739.625.649
110 439.523

104 456 964


739.625 .649
5.982.558.87

717

841

6

06.392.000

(Nguồn: Phịng kế tốn - Công ty CPTM Hà Tĩnh)
* Nhận xét kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009:
Trong năm 2009 doanh thu Công ty đạt hơn 110 tỷ đồng, hoàn thành
122% so với kế hoạch và bằng 98% so với năm 2008. Lợi nhuận gộp của
Công ty đạt 5,98 tỷ đồng vượt kế hoạch 120% và bằng 135% so với năm
2008. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN là hơn 1 tỷ đồng, tương
đương với 182% so với kế hoạch. Điều đáng quan tâm hơn cả là hầu hết các
cửa hàng đều có xu hướng ổn định hoạt động kinh doanh và dần chấm dứt
tình trạng thua lỗ triền miên, điển hình là cửa hàng xe máy kinh doanh số 2,
cửa hàng Vũ Quang, Đức Thọ... Tư kết quả kinh doanh năm 2008 thua lỗ trên
300 triệu đồng tại Cửa hàng xe máy số 2 nhưng sang năm 2009 sau khi trư
toàn bộ chi phí như chi phí bán hàng, khấu hao, tiền lương... thì cửa hàng vẫn

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Báo cáo thực tập
còn đóng góp cho công ty gần 250 triệu đồng lợi nhuận trước thuế TNDN;
Cửa hàng Đức Thọ - Vũ Quang đã có bước tăng trưởng rõ rệt, chấm dứt được
chuỗi ngày làm ăn thua lỗ, tạo được công việc ổn định cho CBCNV với thu
nhập đạt mức khá cao so với trung bình toàn công ty. Cửa hàng kinh doanh
xăng dầu Cẩm Xuyên duy trì được đà tăng trưởng và luôn đứng vị trí dẫn đầu
về kết quả kinh doanh trong suốt năm 2009, đã đạt được mức doanh thu 18 tỷ
đồng và lợi nhuận đạt hơn 300 triệu đồng ( bao gồm cả định mức khoán kinh
doanh). Bên cạnh những đàn anh đi trước bộ phận cấp phát dầu Khe Ve Quảng Bình chỉ vẻn vẹn có 2 người với tổng mức đầu tư chưa đầy 50 triệu
đồng nhưng năm qua đã tạo được dấu ấn đáng kể với mức doanh thu đạt gần
13 tỷ đồng và lợi nhuận đạt 268 triệu đồng. Bên cạnh những thành công đó
Công ty vẫn gặp không ít khó khăn khách quan nên cho dù đã tập trung mọi
nguồn lực tốt nhất có thể và với tinh thần đoàn kết của tập thể CBCNV
nhưng kết quả kinh doanh tại một số cửa hàng cũng chưa đạt được như mong
muốn, ví dụ như cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dụng, cửa hàng gas...
Năm 2009 là năm đầu tiên thực hiện định mức khoán chi tiết cho tưng
cửa hàng. Qua quá trình thực hiện đã phát huy được hiệu quả, các cửa hàng đã
tưng bước chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, hiểu rõ hơn về
quyền lợi và trách nhiệm cũng như những đóng góp của mình cho công ty.
Sau một năm thực hiện khoán kinh doanh vẫn còn bộc lộ hạn chế nhất định tại
một số chỉ tiêu khoán, phần nào làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và thu
nhập của một số CBCNV tại cửa hàng nên cần phải sửa đổi bổ sung cho phù
hợp với điều kiện kinh doanh mới.
Thu nhập bình quân toàn Công ty năm 2009 đạt 1.907.000đ/
người/tháng (trong đó thu nhập của lao động gián tiếp là 2.530.000
đ/người/tháng, lao động trực tiếp là 1.757.000 đ/người/tháng) đạt 130% so với
kế hoạch và bằng 135% so với năm 2008. Công ty thực hiện nghiêm túc các
điều khoản trong thỏa ước lao động tập thể với người lao động, thực hiện kịp


Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
thời các chế độ tiền lương, thưởng, chế độ bảo hiểm ... nên đã khích lệ được
tinh thần làm việc của CBCNV.
Công tác đầu tư, nâng cấp cửa hàng xe máy YAMAHA tại siêu thị theo
mẫu chuẩn của hãng đã phát huy được hiệu quả. Khách hàng đến với cửa
hàng mua xe và sửa chữa ngày một đông, hiệu quả kinh doanh tưng bước
được cải thiện, CBCNV cửa hàng ngày càng có điều kiện phát huy khả năng
của mình hơn để thể hiện tài năng và sự cống hiến của mình trong quá trình
phát triển của Công ty.
Việc xử lý hàng tồn kho, đặt biệt là mặt hàng xe máy không có thương
hiệu làm tổn thất cho công ty về mặt tài chính, nhưng chính việc này là một
thành công của công ty năm 2009 nhằm tạo tiền đề tốt cho hoạt động kinh
doanh xe máy những năm tiếp theo.
 Tình hình tài sản của cơng ty từ năm 2006 đến năm 2008.
Biểu 1.5: tình hình tài sản cơng ty trong 3 năm gần đây:
Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008


TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Vốn bằng tiền
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định
Chi phí trả trước dài hạn
Tổng cộng

15.485.045.630

20.747.831.182

18.438.387.980

275.995.908
5.678.780.935
8.888.876.758
641.392.029

2.751.956.719
6.438.883.712
10.671.669.634
885.321.117

195.286.115
5.827.494.023
11.899.589.227
516.018.615


6.683.984.986

7.372.569.849

7.175.137.303

6.683.984.986

6.055.935.524
1.316.634.325

5.923.017.910
1.252.119.393

22.169.030.616

28.120.401.031

25.613.525.283

(Nguồn: Phịng kế tốn - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Tình hình ng̀n vớn của cơng ty từ năm 2006 đến năm 2008.
Biểu 1.6: tình hình nguồn vớn cơng ty trong 3 năm gần đây:
Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006


Năm 2007

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn

14.169.030.616
2.609.042.362

19.710.813.712
8.065.365.247
2.200.000.000

17.186.324.074
6.827.328.419
2.008.650.000

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Phải trả cho người bán

2.369.301.805

4.194.460.157


3.544.165.561

Người mua trả tiền trước

78.075.657

1.232.954.179

863.102.888

Phải trả công nhân viên

151.097.000

135.286.000

285.910.000

84.446.492

Phải trả cho các đơn vị nội bộ
Phải trả khác

10.567.900

217.218.419

84.446.492


Nợ dài hạn

11.559.988.254

11.645.448.465

10.358.995.655

Nguồn vốn chủ sở hữu

8.000.000.000

8.410.587.319

8.428.101.209

Vốn chủ sở hữu

8.000.000.000

8.384.095.319

8.400.179.209

26.492.000

27.922.000

28.121.401.031


25.614.425.283

Ng̀n kinh phí, quỹ khác
Tởng cộng

22.169.030.616

(Nguồn: Phịng kế tốn - Công ty CPTM Hà Tĩnh)
1.4.3. Đặc điểm về thị trường.
Tỉnh Hà Tĩnh nằm trên trục đường Quốc lộ 1A đi qua với tổng chiều
dài là 127 km, Đường Hồ Chí Minh là 87km, đường số 8 đến tận biên giới
Việt - Lào dài 121m. Với các khu vực du lịch Cửa khẩu cầu treo Hương sơn,
bãi tắm Xuân Thành, Thiên Cầm, Thạch Hải, Mũi dao, Hồ Kẻ gỗ Vũng áng....
các khu di tích lịch sử: Ngã ba Đồng lộc, Nhà lưu niệm lăng Trần phú, khu di
tích Phan Đình Phùng, khu tưởng niệm đại thi hào Nguyễn Du....
Tỉnh Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 1 Thành
phố( TP. Hà Tĩnh), 1 Thị xã( TX Hồng Lĩnh) và 10 huyện. Với số dân
1.227.554 người ( theo tổng điều tra dân số ngay 01/4/2009) xấp xĩ 1,7% dân
số cả nước, thu nhập bình quân đầu người là xấp xĩ 10 triệu đồng/người/năm
(số liệu năm 2009), trung bình GDP đạt mức 8% trong 5 năm trở lại đây, năm
2009 là 7,9% và mục tiêu trong năm 2010 tăng trưởng đạt 11,5%.
Cơ cấu ngành nghề kinh tế:
+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 35,33%.
+ Công nghiệp, xây dựng: 31,03%
+ Dịch vụ: 33,64%
( nguồn từ cục thống kê Hà Tĩnh năm 2009)

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
Thành Phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa của tỉnh nằm
trên Quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 350km về phía Bắc, cách thành phố Huế
314km và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.348km về phía Nam. Với diện tích
rộng 3065ha số dân 1.800.000 người.
Nhìn chung Hà Tĩnh là thành phố trẻ, tỉnh Hà Tĩnh cũng đang trên đà
phát triển với quy mô và tốc độ tăng trưởng khá. Đặc biệt trong những năm
gần đây, do có chính sách kêu gọi đầu tư, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi
dào, cảng biển nước sâu có khả năng khai thác lớn, điều kiện kinh tế phát
triển, văn hóa xã hội và chính trị ổn định.
Với điều kiện lợi thế về đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế như vậy cho
thấy Hà Tĩnh là một thị trường tiềm năng và công ty Cổ phần Thương mại Hà
Tĩnh có đủ điều kiện để phát triển khả năng kinh doanh trong lĩnh vực
Thương mại ở các mặt hàng nói chung và kinh doanh mặt hàng xe máy nói
riêng ở Hà tĩnh.
Đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu ngày càng cao
vì thế hầu như trong mỗi một gia đình đều có một chiếc xe máy làm phương
tiện đi lại không thể thiếu được, đồng thời ngoài tính tiện dụng ra thì bây giờ
khi đi mua một xe máy thì họ thường theo xu hướng chọn các dòng xe có mẫu
mã hợp thời trang. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng
thì trong thời gian vưa qua, công ty liên tục phát triển mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm xe máy. Chủ yếu là ở trong tỉnh với các Đại lý, cửa hàng đặt ở
Thành Phố Hà Tĩnh, Thị trấn Đức Thọ ngoài ra công ty còn tổ chức hoạt động
bán buôn theo tưng lô cho các cửa hàng, đại lý ở Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ
An và tỉnh Quảng Bình.
Để đảm bảo chất lượng xe, giá cả cạnh tranh, dịch vụ chăm sóc khách

hàng tốt và tăng uy tín đối với khách hàng thì công ty thường nhập khẩu các
loại xe ở các nhà máy sản xuất, lắp ráp xe máy chính hãng và chất lượng, uy

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
tín cao. Đối với dòng xe YAMAHA nhập ở công ty TNHH YAMAHA Motor
Việt Nam ở Hà Nội và Công ty TNHH sản xuất phụ tùng YAMAHA Motor
Việt Nam ở khu công nghiệp Thăng Long - Hà Nội. Còn đối với dòng xe
SYM thì công ty ký hợp đồng với công ty Sản xuất lắp ráp phụ tùng xe máy
SYM - VMEP ở Thành Phố Hà Đông - Hà Nội.
1.4.4. Đặc điểm về sản phẩm.
Hiện tại công ty CPTM Hà Tĩnh có 3 cửa hàng xe máy kinh doanh 2
nhãn hiệu đang được ưa chuộng trên thị trường là YAMAHA và SYM. Đây
là hai dòng xe được đánh giá là được ưa chuộng nhất trên thị trường với mẫu
mã mang tính thể thao, phong cách phù hợp với giới trẻ mang nét sống động
và cá tính và hiện nay đang được rất nhiều người ưa chuộng. Tất nhiên các
dòng xe này không chỉ phù hợp với lứa tuổi là giới trẻ mà các sản phẩm này
phù hợp các đội tượng khách hàng có thu nhập khác nhau trong xã hội và
tương ứng các dòng xe có chất lượng cũng tư thấp, trung bình và cao.
Đối với dòng xe YAMAHA công ty tiến hành đặt hàng với các đơn vị
sản xuất xe máy với các chủng loại khác nhau phù hợp với mọi đối tượng
khách hàng khác nhau. Cụ thể:

Biểu 1.7: Các dòng xe YAMAHA

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Loại xe
Taurus đĩa mới
Taurus cơ mới
Sirius phanh đĩa
Sirius phanh cơ
Sirius đúc
Sirius cơ mới
Sirius đĩa mới
Jupiter cơ

Nguyễn Thị Kim Oanh

Mã số
16S4
16S5
5C66
5C69
5C67
5C6A
5C6B

5B98

Đơn giá ( đồng)
15.190.000
14.200.000
16.400.000
15.400.000
17.800.000
15.700.000
16.700.000
20.800.000

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21

Jupiter Gravita cơ
Jupiter Gravita đĩa
Jupiter Gravita đúc
Jupiter đĩa
Jupiter đúc
Exciter côn tay mới
Exciter đúc mới
Nouvo STD
Nouvo LX ltd
Nouvo LX
Nouvo LX Racing
Laxam đĩa
Laxam đúc

31C1
31C2
31C3
5B99
5B9A
5P71
1S97
22S4
5P13
5P14
5P14RC
15C1
15C2


21.200.000
22.600.000
24.800.000
22.100.000
23.700.000
33.000.000
31.000.000
24.500.000
31.300.000
31.000.000
31.300.000
24.000.000
25.500.000

(Nguồn: Phịng kinh doanh - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Đới với dòng xe SYM:
Biểu 1.8: Các dịng xe SYM
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Loại xe

Elegant phanh cơ
EZ 110 phanh cơ
Angela
Atila Victoria cơ
Atila Victoria cơ
Atila Victoria đĩa
Atila Elizabeth cơ
Atila Elizabeth đĩa
Shark 125
Joyride

Mã sớ
SAF
VDA
VCA
VTG
VT4
VT3
VTC
VTB
VVB
VWA

Đơn giá
9.900.000
13.300.000
15.900.000
21.000.000
24.500.000
26.500.000

27.500.000
29.500.000
42.000.000
28.000.000

(Nguồn: Phịng kinh doanh - Công ty CPTM Hà Tĩnh)
Qua số liệu trên cho ta thấy công ty đã tiến hành nghiên cứu rất kĩ thị
trường để nắm bắt được nhu cầu của khách hàng tư đó tiến hành nhập khẩu
các dòng xe thích hợp đúng với yêu cầu đáp ứng nhu cầu khách hàng cần chứ
không phải thị trường có.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
1.4.5. Đặc điểm về cơ sỏ vật chất và công nghệ.
Để phát triển, mở rộng việc kinh doanh xe máy thì công ty đã mở cửa
hàng, đại lý ở Thành phố, các huyện thị khác nhau trong địa bàn tỉnh. Cụ thể
số lượng cửa hàng YAMAHA 3S SUB-SHOP: 03 cửa hàng:
1. Địa chỉ: Số 02, Đường Vũ Quang - Thành Phố Hà Tĩnh
2. Địa chỉ: Số 43, Đường Lý Tự Trọng - Thành Phố Hà Tĩnh
3. Địa chỉ: Thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
Cả 3 cửa hàng trên đều được xây dựng với không gian thoáng mát,
rộng rãi, chắc chắn, có đầy đủ các phương tiện, công cụ đáp ứng một cách tốt
nhất về công việc trưng bày, bán hàng, sửa chữa, bảo dưỡng xe máy cho
khách hàng một cách thuận tiện hay nói cách khác đáp ứng được quy trình

bán và chăm sóc theo kế hoạch 3S ( Sale - Service - Sparepark) tức là Bán dịch vụ - bảo dưỡng, sửa chữa tóm lại là theo quy trình khép kín tư lúc khách
hàng bắt đầu mua xe cho đến khi khách hàng đến sữa chữa, bảo dưỡng. Hàng
năm công ty đều kiểm tra, đánh giá về cơ sở vật chất để nâng cấp, xây dựng,
mua mới cho phù hợp với định hướng phát triển của công ty trong tương lai.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
PHẦN 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ MARKETING
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH
2.1. Thực trạng.
2.1.1. Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm Xe máy của cơng ty.
2.1.1.1. Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng.
 Tinh hình tiêu thụ của xe máy YAMAHA
Biểu 2.1: Tình hình tiêu thụ xe máy YAMAHA năm 2009
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13

Loại xe
Taurus mới
Sirius phanh đĩa
Jupiter cơ
Jupiter Gravita cơ
Jupiter Gravita đĩa
Jupiter Gravita đúc
Jupiter đĩa
Jupiter đúc
Exciter côn tay mới
Exciter đúc mới
Nouvo LX ltd
Laxam đĩa, đúc
Tổng

Mã số
16S5
5C66
5B98
31C1
31C2
31C3
5B99
5B9A

5P71
1S97
5P13
15C1

Số lượng

Doanh thu

(cái)
334
50
106
165
88
133
262
347
5
14
131
7
1.849

(đờng)
4.327.499.997
802.886.543
2.467.981.794
3.730.045.453
1.818.000.000

2.068.136.356
5.137.681.813
4.983.909.084
158.095.238
423.372.293
3.987.461.196
178.500.000
30.083.569.761

(Nguồn: Phịng kinh doanh - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
 Tinh hình tiêu thụ của xe máy SYM
Biểu 2.2: Tình hình tiêu thụ xe máy SYM năm 2009
STT
1
2

Loại xe
Elegant phanh cơ
EZ 110 phanh cơ

Nguyễn Thị Kim Oanh

Mã số

Số lượng

SAF
VDA

(cái)

109
37

Doanh thu
(đồng)
979.727.272
400.909.094
Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
3
4
5
6
7
8
9
10

Angela
Atila Victoria cơ
Atila Victoria đĩa
Atila Elizabeth cơ
Atila Elizabeth đĩa
Shark 125
Joyride
Tổng


VCA
VTG
VT3
VTC
VTB
VVB
VWA

1
66
3
38
37
9
1
301

9.900.000
1.377.909.093
65.000.000
951.454.544
995.181.823
375.545.455
26.090.909
5.181.718.190

(Nguồn: Phịng kinh doanh - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Qua hai bảng số liệu thể hiện tình hình tiêu thụ xe máy của hai nhãn
hiệu YAMAHA và SYM ta thấy trong năm 2009 xe máy YAMAHA đạt được

doanh thu là 30.083.569.761(đồng), trong khi đó xe máy SYM đạt được
doanh thu là 5.181.718.190(đồng). Như vậy dòng xe máy SYM đạt doanh thu
bằng 17,2% tổng doanh thu và dòng xe YAMAHA đạt đến 82,8% tổng doanh
thu. Qua đó cũng cho ta thấy rằng dòng xe YAMAHA có khối lượng tiêu thụ
lớn và doanh thu nhiều còn dòng xe SYM có số lượng tiêu thụ ít hơn, điều đó
phản ánh thực tế nhu cầu của khách hàng khi ưa chuộng các dòng xe
YAMAHA hơn dòng xe SYM nhưng khi bán ra một chiếc YAMAHA và một
chiếc SYM thì lợi nhuận công ty thu về trên một đầu xe của dòng xe SYM lại
lớn hơn dòng xe YAMAHA.

Nguyễn Thị Kim Oanh

Lớp: QT105A1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Báo cáo thực tập
2.1.1.2. Tình hình tiêu thụ theo thị trường.
Như chúng ta đã biết thì công ty cổ phần thương mại Hà Tĩnh hiện tại
phát triển thị trường buôn bán xe máy trên hai thị trường chính là Thành phố
Hà Tĩnh và các huyện lân cận với 2 cửa hàng xe máy và ở trung tâm huyện
Đức Thọ, Tây bắc Can Lộc, đầu Huyện Hương Sơn và Huyện Vũ Quang với
1 cửa hàng tại thị trấn Đức thọ - Huyện Đức thọ. Trong năm 2009 tình hình
tiêu thụ trên các thị trường như sau:
Biểu 2.3: tình hình tiêu thụ xe máy theo thị trường năm 2009
STT
1 Hà Tĩnh
2
3


Thị trường
Cửa hàng xe máy số 1
Cửa hàng xe máy số 2

Doanh thu (đồng)
9.147.266.497
19.344.473.059
Đức Thọ
6.773.548.395
Tổng
35.265.287.951
(Nguồn: Phịng kinh doanh - Cơng ty CPTM Hà Tĩnh)
Quả biểu 2.3 ta thấy thị trường Thành Phố Hà Tĩnh và các huyện lân

cận có tổng doanh thu tại 2 cửa hàng số 1 ở số 02 - Đường Vũ Quang - TP.Hà
Tĩnh và cửa hàng số 2 ở sô 43 - Đường Lý Tự Trọng - TP.Hà Tĩnh có tổng
doanh thu trong năm 2009 là 28.491.739.556(đồng). Còn thị trường ở Đức
Thọ doanh thu đạt được trong năm 2009 là 6.773.548.395( đồng). Như vậy
doanh thu tại thị trường TP.Hà Tĩnh chiếm 76,23% tổng doanh thu, còn ở
Đức thọ chỉ chiếm 27,33% tổng doanh thu. số liệu trên phản ánh đúng thực tế
bởi vì thị trường Đức thọ là một thị trường nhỏ, với số dân ít và thu nhập, đời
sống người dân chưa cao nên mức tiêu thụ còn hạn chế nên công ty không
đưa nhiều các dòng xe cao cấp lên đó nên doanh thu ít hơn ở TP.Hà Tĩnh, còn
ở TP.Hà Tĩnh là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị cùa tỉnh nên thị trường
rộng, dân số lớn, đời sống người dân cao nên nhu cầu tiêu thụ nhiều với các
dong xe có giá cả cao vì thế doanh thu lớn.
2.1.2. Thực trạng các chính sách MARKETING của công ty

Nguyễn Thị Kim Oanh


Lớp: QT105A1


×