Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Giáo án vật lý cơ bản cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.27 KB, 139 trang )

Giáo án Vật lý 11 chơng trình chuẩn
Phân phối chơng trình môn vật lý lớp 11
Chơng trình chuẩn
Học kỳ I
Chơng I: Điện tích, điện trờng
Tiết 1. Định luật Culông
Tiết 2. Thuyết êlêctrôn. Định luật bảo toàn điện tích
Tiết 3. Bài tập
Tiết 4+5. Điện trờng và cờng độ điện trờng. Đờng sức điện
Tiết 6. Bài tập
Tiết 7. Công của lực điện
Tiết 8. Điện thế. Hiệu điện thế
Tiết 9. Tụ điện
Tiết 10. Bài tập
Chơng II: Dòng điện không đổi
Tiết 11+12. Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Tiết 13. Bài tập
Tiết 14. Điện năng. Công suất điện
Tiết 15. Bài tập
Tiết 16+17. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Tiết 18. Bài tập
Tiết 19. Ghép các nguồn điện thành bộ
Tiết 20. Phơng pháp giải một số bài toán về mạch điện
Tiết 21. Bài tập
Tiết 22+23. Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
Tiết 24. Kiểm tra
Chơng III: Dòng điện trong các môi trờng
Tiết 25. Dòng điện trong kim loại
Tiết 26+27. Dòng điện trong chất điện phân
Tiết 28. Bài tập
Tiết 29+30. Dòng điện trong chất khí


TIết 31. Dòng điện trong chân không
Tiết 32+33. Dòng điện trong chất bán dẫn
Tiết 34. Bài tập
Tiết 35. Kiểm tra học kỳ I
Học kỳ II
Tiết 36+37. Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của
tranzito
Chơng IV: Từ trờng
Tiết 38. Từ trờng
Tiết 39. Lực t. Cảm ứng từ
Tiết 40. Bài tập
Tiết 41. Từ trờng của dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Tiết 42. Lực Lorenxơ
Tiết 43. Bài tập
Chơng V: Cảm ứng điện từ
Tiết 44+45. Từ thông. Cảm ứng điện từ
1
Giáo án Vật lý 11 chơng trình chuẩn
Tiết 46. Bài tập
Tiết 47. Suất điện động cảm ứng
Tiết 48. Tự cảm
Tiết 49. Bài tập
Tiết 50. Kiểm tra 1 tiết
Chơng VI: Khúc xạ ánh sáng
Tiết 51. Khúc xạ ánh sáng
Tiết 52. Bài tập
Tiết 53. Phản xạ toàn phần
Tiết 54. Bài tập
Chơng VII: Mắt và các dụng cụ quang học
Tiết 55. Lăng kính

Tiết 56. Bài tập
Tiết 57+58. Thấu kính mỏng
Tiết 59. Bài tập
Tiết 60. Giải bài toán về hệ thấu kính
Tiết 61. Mắt
Tiết 62. Bài tập
Tiết 63. Kính lúp
Tiết 64. Bài tập
Tiết 65. Kính hiển vi
Tiết 66. Kính thiên văn
Tiết 67. Bài tập
Tiết 68+68. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ
Tiết 70. Kiểm tra học kỳ II.
Chơng trình tự chọn nâng cao
2
Giáo án Vật lý 11 chơng trình chuẩn
Ngày soạn: 04/09/2007
Chơng I: Điện tích, điện trờng
Tiết 1: Điện tích. Định luật cu lông
I. Mục tiêu
Kiến thức
- Nắm đợc các khái niệm: điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của t-
ơng tác điện.
- Phát biểu đợc nội dung và viết đợc biểu thức của định luật Culông về tơng tác giữa các
điện tích.
- Trình bày đợc phơng, chiều, độ lớn của lực tơng tác giữa các điện tích điểm trong chân
không
Kỷ năng
- Vận dụng đợc công thức xác định lực Culông.
- Biết cách biểu diễn lực tơng tác giữa các điện tích bằng các vectơ.

- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Một số dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc.
- Điện nghiệm.
Học sinh
- Ôn lại kiến thức về điện tích ở lớp 7.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, tơng tác điện
+ Đọc SGK phần I
+ Từng HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Dựa vào hiện tợng hút các vật nhẹ để
kiểm tra vật có bị nhiễm điện hay không.
+ Trao đổi nhóm để đa ra câu trả lời về các
điện tích, điện tích điểm.
+ Có hai loại điện tích: điện tích dơng và
điện tích âm. Các điện tích cùng loại đẩy
nhau, các điện tích khác loại hút nhau.
YC: Đọc SGK phần I và trả lời các câu
hỏi:
H: Làm thế nào để nhận biết nột vật bị
nhiễm điện?
H: Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì?
Cho ví dụ?
+ Nêu khái niệm điện tích điểm, yêu cầu
HS so sánh với khái niệm chất điểm đã
học ở lớp 10.
H: Có những loại điện tích nào? Sự tơng
giữa các loại điện tích?

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật Culông
+ Đọc SGK, tìm hiểu về cân xoắn Culông. YC: Đọc SGK đoạn II và trả lời các câu
3
Giáo án Vật lý 11 chơng trình chuẩn
+ Nêu đợc các bộ phận chính của cân xoắn
và cách xác định lực tơng tác giữa hai điện
tích.
+ Tiếp nhận thông tin về cách làm TN của
Culông và các kết quả đạt đợc.
+ Phát biểu định luật Culông.
Lực do q
1
tác dụng lên q
2
:
- Điểm đặt: tại q
2
.
- Phơng: là đờng thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: Cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu hút
nhau.
- Độ lớn:
2
21
r
qq
kF =
+ Trả lời câu hỏi C2.
hỏi
H: Nêu cấu tạo và cách sử dụng cân

xoắn để xác định lực tơng tác giữa hai
điện tích? Nhớ lại cân xoắn đã sử dụng
để đo lực nào trong chơng trình lớp 10?
+ Nêu sơ lợc các bớc TN của Culông để
tìm ra định luật: khảo sát sự phụ thuộc
của lực vào khoảng cách, khảo sát sự
phụ thuộc của lực vào độ lớn điện tích.
+ Nêu định luật Culông.
YC: Xác định các đặc điểm của lực do
điện tích điểm q
1
tác dụng lên điện tích
điểm q
2
đặt cách nhau một đoạn r (điểm
đặt, phơng, chiều, độ lớn)
YC: 1 HS lên biểu diễn lực
12
F
, và 1 HS
khác biểu diễn
21
F
trong hai trờng hợp
các điện tích cùng dấu và các điện tích
trái dấu.
YC: Trả lời câu hỏi C2
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu lực tơng tác của các điện tích đặt trong điện môi.
Hằng số điện môi
- Điện môi là chất cách điện.

- Trong điện môi lực tơng tác giữa các điện
tích giảm đi lần so với trong chân không.
- Hằng số điện môi của 1 môi trờng cho biết
lực tơng tác giữa các điện tích trong môi tr-
ờng đó giảm đi bao nhiêu lần so với trong
chân không.
H: Điện môi là gì? So sánh lực tơng tác
điện giữa các điện tích khi đặt trong
điện môi với lực tơng tác điện giữa các
điện tích khi đặt trong chân không?
H: Hằng số điện môi? Hằng số điện môi
cho biết điều gì?
+ Giới thiệu hằng số điện môi của một
số chất, lu ý đến hằng số điện môi của
chân không và hằng số điện môi của
không khí.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
+ Trả lời câu hỏi và làm bài tập.
+ Ghi nhiệm vụ về nhà.
YC: Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài
tập 1, 2.
Về nhà: học lý thuyết, làm bài tập trong
SGK và SBT, tiết sau chữa bài tập.
Rút kinh nghiệm:
4
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngµy so¹n: 05/09/2007
TIẾT 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
Kiến thức

- Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung đònh luật bảo toàn điện tích.
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
- Biết cách làm nhiễm điện.
Kó năng
- Vận dụng thuyết electron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
- Giải bài toán ứng tương tác tónh điện.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên H: Phát biểu và viết biểu thức đònh
luật Culông
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron
+ Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi của GV.
+ Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:
Gồm hạt nhân mang điện dương ở trung
tâm, các electron mang điện âm chuyển
động xung quanh.
+ Hạt nhân có cấu tạo từ 2 loại hạt là
proton mang điện dương và nơtron không
mang điện.
+ Đặc điểm của electron và proton
- Electron: m
e
= 9,1.10-31 kg: điện tích
-1,6.10-19 C
- Proton: m

p
= 1,67.10-27 kg; điện tích
+1,6.10-19 C
+ Trong nguyên tử số proton bằng số
electron, nguyên tử trung hòa về điện.
+ Điện tích của electron và proton gọi là
Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi.
H: Nêu cấu tạo nguyên tử về phương
diện điện?
H: Đặc điểm của electron, proton và
nơtron?
H: Điện tích nguyên tố là gì?
H: Thế nào là ion dương, ion âm?
Gợi ý trả lời, khẳng đònh các ý cơ bản
của mục I.
Nêu câu hỏi C1.
5
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
điện tích nguyên tố.
+ Nếu nguyên tử bò mất đi electron, nó trở
thành hạt mang điện dương, gọi là ion
dương.
+ Nếu nguyên tử nhận thêm electron, nó
trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion
âm.
+ Trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3(…phút): Giải thích một vài hiện tượng điện.
+ Chất dẫn điện là chất có chứa các
điện tích tự do.
+ Chất cách điện là chất không có chứa

các điện tích tự do.
Ở lớp 7:
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
chạy qua.
+ Chất cách điện là chất không cho
dòng điện chay qua.
+ Đònh nghóa ở lớp 7 đã nêu được bản
chất của hiện tượng.
+ Trả lời câu hỏi C2, C3
+ Nêu hiện tượng nhiễm điện do tiếp
xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
+ Quả cầu mang điện sẽ đẩy hoặc hút
các electron tự do trong thanh kim loại
làm hai đầu thanh kim loại tích điện trái
dấu.
Điện tích ở chỗ tiếp xúc sẽ chuyển từ
vật này sang vật khác.
Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là
chất cách điện?
Ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn
điện? Thế nào là chất cách điện? So với
đònh nghóa ở lớp 7 các đònh nghóa có bản
chất khác nhau không?
Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách
điện.
Nêu câu hỏi C2, C3.
YC: Nêu hiện tượng nhiễm điện do tiếp
xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
Nêu câu hỏi C4, C 5.
Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu nội dung đònh luật bảo toàn điện tích.

Trả lời câu hỏi của GV. YC: Phát biểu đònh luật bảo toàn điện
tích.
H: Hệ cô lập về điện là gì?
Hoạt động 5(…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Thảo luận, làm bài tập 5
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài.
Cho bài tập trong SGK: BT 5-7 (trang
14).
6
Giáo án Vật lý 11 chơng trình chuẩn
Ghi chuaồn bũ cho baứi sau.
Rút kinh nghiệm:
7
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngµy so¹n: 06/09/2007
Tiết 3: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng được đònh luật Culông để giải các bài tập về tương tác điện.
- Vận dụng thuyết êlectron và đònh luật bảo toàn điện tích để giải thích được một số
hiện tượng điện.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Các bài tập thích hợp
Học sinh
Học lý thuyết và làm các bài tập trong SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên H: Phát biểu và viết biểu thức đònh
luật Culông
H: Nêu các đặc điểm của vectơ lực
Culông?
Hoạt động 2 (…phút): Làm bài tập
Bài tập 5/10
Ta có: F’ = k
2
21
2
21
.
)2(
2.2
r
qq
k
r
qq
=
=F
Như vậy lực không đổi. Đáp án D
Bài 8/10:
r
k
F
q
r

q
kF .||
2
2
=⇒=
q
1
= q
2
= ± 10
-7
C.
Bài tập làm thêm
1. Từ đònh luật Culông suy ra:
q
1
.q
2
=
k
Fr
2
=2.10
-10
(1)
Mặt khác theo đề ra thì:
q
1
+ q
2

= 3.10
-5
C (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
q
1
= 2.10
-5
C; q
2
= 10
-5
C; hoặc:
q
1
= 10
-5
C; q
2
= 2.10
-5
C.
+ YC: Giải bài tập 5/10
YC: Giải bài tập 8/10.
Bài tập làm thêm:
1. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1
m trong không khí thì đẩy nhau 1 lực
bằng 1,8N. Độ lớn điện tích tổng cộng
là 3.10
-5

C. tính điện tích của mỗi vật.
2. Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C và
q
2
= -4.10
-8
C đặt cách nhau khoảng a =
8
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
2. a) Khi q dặt tại O ta có:
N
AO
qq
kF 18,0
||
2
1
1
==
1
2
2
2
18,0
||
FN

AO
qq
kF ===

21
FF ↑↑
Nên: F=F
1
+F
2
= 0,36N
b) Do BM = BA + AN nên M nằm trên
đường thẳng AB
Ta có:
N
AM
qq
kF 18,0
||
2
1
1
==

N
F
BM
qq
kF 045,0
4

||
1
2
2
2
===
Do
21
FF ↑↓
nên: F = F
1
– F
2
=0,135N.
4cm trong không khí. Xác đònh lực
điện tác dụng lên điện tích q=2.10
-9
C
khi:
a) q đặt tai trung điểm O của AB
b) q đặt tại M sao cho AM=4cm,
BM=8cm.
Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Ghi chuẩn bò cho bài sau.
Cho bài tập trong SBT.
Rót kinh nghiƯm:
9
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn

Ngµy so¹n: 10/09/2007
Tiết 4: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được đònh nghóa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của
vectơ cường độ điện trường.
Kó năng
- Xác đònh phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích
điểm gây ra.
- Giải các bài tập về điện trường.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bò hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): kiểm tra bài cũ
Trả lời câu hỏi của GV. H: Nêu thuyết êlectron và vận dụng để giải
thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
H: Phát biểu đònh luật bảo toàn điện tích?
Hoạt động 2 (…phút) tìm hiểu về điện trường
Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả
lời câu hỏi.
+ Điện trường là môi trường (dạng vật
chất) bao quanh điện tích và gắn liền
với điện tích. Điện trường tác dụng lực
điện lên các điện tích khác đặt trong
nó.
+ Đặt điện tích thử nằm trong không

gian, nếu nó chòu lực điện tác dụng thì
điểm đó có điện trường.
Cho HS đọc SGK, nêu câu
H: Điện trường là gì?
H: Làm thế nào để nhận biết được điện
trường?
Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung
khái niệm.
Hoạt động 3 (…phút): Xây dựng khái niệm cường độ điện trường
Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, trả
lời các câu hỏi.
+ Cường độ điện trường tại một điểm
đặc trưng cho tác dụng của lực điện
YC: Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, trả
lời các câu hỏi.
H: Cường độ điện trường là gì?
10
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
trường tại điểm đó. Nó được xác đònh
bằng thương số của lực điện tác dụng F
tác dụng lên một điện tích thử q
(dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của
q.
+ Đặc điểm của vectơ cường độ điện
trường:
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Phương chiều: cùng phương chiều với
lực điện tác dụng lên điện tích thử
dương đặt tại điểm đang xét.
- Độ lớn: E = F/q (q dương)

Suy luận vận dụng cho điện trường gây
bởi điện tích điểm, trả lời các câu hỏi
+ Cường độ điện trường gây bởi điện
tích điểm Q
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Phương: đường nối điện tích điểm và
điểm đang xét.
- Chiều: hướng ra xa Q nếu Q > 0;
hướng về phía Q nếu Q < 0
- Độ lớn: E =
2
r
Qk
ε
Trả lời C1.
H: Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện
trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)
Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ cường
độ điện trường.
H: Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa
các điện tích điểm xác đònh phương chiều
và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi
điện tích điểm?
H: Xác đònh hướng của vectơ cường độ điện
trường gây bởi điện tích Q trong các trường
hợp
Tổng kết ý kiến HS.
Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 4(…phút): Giao nhiệm vụ về nhà
+ Ghi nhiệm vụ học tập + Học lý thuyết.

+ Làm các bài tập trong SGK
Rót kinh nghiƯm:
11
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngµy so¹n: 10/09/2007
Tiết 5: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.
- Nêu được khái niệm đường sức điện.
Kó năng
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác đònh hướng của vectơ cường độ điện trường
tổng hợp.
- Giải các bài tập về điện trường.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bò hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
Học sinh
Xem lại quy tắc hình bình hành.
Ôn lai đường sức từ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): Tìm hiểu nguyên lý chồng chất điện trường
Trả lời câu hỏi của GV.
+ Điện trường tại một điểm bằng tổng
các vectơ cường độ điện trường tại
điểm đó.
21
EEE +=

YC: Đọc phần I.6 SGK và trả lời câu hỏi.
Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất
điện trường.
Hoạt động 4(…phút): Xây dựng khái niệm đường sức điện
Nghiên cứu SGK mục III.1, 2, 3, 4 trả
lời các câu hỏi.
+ Đường sức là đường mà tiếp tuyến
tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Các đặc điểm của đường sức
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ
vẽ được một đường sức và chỉ một mà
thôi.
- Đường sức điện là những đường có
YC: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
H: Đường sức là gì?
H: Nêu các đặc điểm của đường sức?
12
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
hướng. Hướng của đường sức điện tại
một điểm là hướng của cường độ điện
trường tại điểm đó.
- Đường sức điện tónh là những đường
không khép kín.
- Quy ước: vẽ số đường sức tỉ lệ với
cường độ điện trường tại điểm đó.
+ Điện trường dều là điện trường mà
vectơ cường độ điện trường có hướng
và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
+ Đường sức của điện trường đều là

những đường song song cách đều.
H: Điện trường đều là gì?
H: Nêu đặc điểm đường sức của điện
trường đều.
Tổng kết ý kiến trả lời của học sinh và đưa
ra kết luận
Hoạt động 5(…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Thảo luận, trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm
Cho HS thảo luận các câu hỏi SGK.
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
Cho bài tập trong SGK: BT 9-13 ( trang 20,
21).
Rót kinh nghiƯm:
13
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngµy so¹n: 15/09/2007
Tiết 6: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về điện trường, cường độ điện trường, cường độ điện trường của
một điện tích điểm.
- Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường, các công thức về cường độ điện trường
để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Các bài tập thích hợp

Học sinh
Học lý thuyết và làm các bài tập trong SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên H: Nêu các đặc điểm của vectơ cường
độ điện trường?
H: Xác đònh vectơ cường độ điện
trường gây bởi điện tích Q?
Hoạt động 2 (…phút): Làm bài tập
Bài 11/21.
Ta có:

mV
r
q
kE /10.72
10.25.2
10.4
10.9
3
4
8
9
2
===


ε
Bài 12/21:

Gọi điểm đặt điện tích q
1
là A, điểm đặt
điện tích q
2
là B, C là điểm tại đó cường
độ điện trường bằng không.
Ta có:
CC
EE
21
−=
. Tức là:
CC
EE
21
,
là hai vectơ có:
- Cùng phương: C nằm trên đường thẳng
AB.
- Ngược chiều: C nằm ngoài khoảng AB.
- Cùng độ lớn: C nằm gần A hơn B.
Đặt AB = l, AC = x thì:
YC: 3 HS lên bảng làm các bài tập 11,
12, 13.
GV: chữa bài tập.
14
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
2
2

2
1
)(
||||
xl
q
k
x
q
k

=
.
Giải ra ta được x = 64,6 cm.
Bài tập 13:
mV
AC
q
kE /10.9
5
2
1
1
==
mV
BC
q
kE /10.9
5
2

2
2
==
Vì Tam giác ABC vuông tại C nên:
E
C
=
2
E
1
=12,7.10
5
V/m
Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Ghi chuẩn bò cho bài sau.
Cho bài tập trong SBT.
Rót kinh nghiƯm:
15
+
-
A
C
B
C
E
1
E
2

E
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngµy so¹n: 15/09/2007
Tiết 7: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dòch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện
trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích
trong điện trường.
Kó năng
Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Chuẩn bò: hình 4.1, 4.2
Học sinh
Đọc SGK lớp 10 để ôn tập về công.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi của GV. H: Nêu đònh nghóa điện trường?
H: Nêu đònh nghóa cường độ điện trường?
H: Nêu các đặc điểm của vectơ cường độ
điện trường của một điện tích điểm?
Hoạt động 2 (…phút): xây dựng biểu thức tính công của lực điện trường.
Đọc SGK mục I.1, vận dụng kiến thức
lớp 10 tính công. Trả lời các câu hỏi.
+ Lực điện tác dụng lên điện tích Q:

- Đặt lên điện tích.
- Hướng cùng chiều với điện trường (từ
bảng dương sang bảng âm).
- Độ lớn F = q.E
+ Công của lực điện:
A
MN
= F.s.cos
α
= qEd
+ Công của lực điện trường dòch chuyển
điện tích từ M đến N theo đường s
1
, s
2
:
A
MN
= A
MP
+ A
PN
= qEd
1
+ qEd
2

H: Xác đònh vectơ lực tác dụng lên điện
tích Q.
YC: Lập công thức tính công của lực

điện trường dòch chuyển điện tích từ M
đến N theo đường s (hình 4.2 SGK)
YC: Lập công thức tính công của lực
điện trường dòch chuyển điện tích từ M
đến N theo đường s
1
, s
2
(hình 4.2 SGK)
16
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
A
MN
= qE (d
1
+d
2
) = qEd
Công của lực điện trường là dòch chuyển
điện tích trong điện trường đều không
phụ thuộc vào hình dạng đường đi ma
chỉ phụ thuộc vào điểm đầu, điểm cuối
của đường đi.
Trả lời C1, C2.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
H: Nêu đặc điểm của công trong điện
trường đều và trong trường tónh điện nói
chung?
Nêu câu hỏi C1, C2
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.

Đọc SGK trả lời các câu hỏi.
Thế năng của một điện tích q trong điện
trường đặc trưng cho khả năng sinh công
của điện trường. Nó được tính bằng công
của lực điện trường dòch chuyển điện
tích đó đến điểm được chọn làm mốc
(thường được chọn là vò trí mà điện
trường mất khả năng sinh công)
Khi một điện tích q di chuyển từ một
điểm M đến điểm N trong một điện
trường thì công mà lực điện tác dụng lên
điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế
năng của điện tích trong điện trường.
YC: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
H: Nêu khái niệm về thế năng của một
điện tích trong điện trường.
H: Cho biết mối quan hệ giữa công của
lực điện trường và độ giảm thế năng.
Nhận xét câu trả lời của học sinh. Nhấn
mạnh thế năng phụ thuộc vào việc chọn
mốc thế năng.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Thảo luận, trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK .
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.

Ghi chuẩn bò cho bài sau.
Cho bài tập trong SGK: BT 4-8 ( trang
25).
Dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
Rót kinh nghiƯm:
17
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngày soạn: 20/9/2007
Tiết 8: ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Trình bày được ý nghóa, đònh nghóa, đơn vò, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Biết cấu tạo của tónh điện kế.
Kó năng.
- Giải bàitoán tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vò trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
Học sinh
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi của giáo viên. H: Nêu đặc điểm của công trong điện
trường đều và trong trường tónh điện nói
chung?
H: Cho biết mối quan hệ giữa công của
lực điện trường và độ giảm thế năng.

Hoạt động 2 (…phút): Xây dựng khái niệm điện thế
+ Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi
+ Không, nếu nó phụ thuộc vào điện tích
thì nó không thể đặc trưng cho riêng điện
trường.
+ Điện thế tại một điểm trong điện
trường là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về khả năng sinh công khi đặt tại
đó một điện tích q. Nó được xác đònh
bằng thương số của công của lực điện tác
dụng lên q khi q dòch chuyển từ điểm đó
ra vô cực.
H: Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho
khả năng thực hiện công cho riêng điện
trường thì đại lượng này có phụ thuộc
vào giá trò điện tích dòch chuyển không?
Vì sao?
YC: Nêu đònh nghóa của điện thế.
H: Đơn vò của điện thế là gì?
YC: Nêu đặc điểm của điện thế.
Gợi ý HS trả lời
18
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
q
A
V
M

=

+ Đơn vò của điện thế là V.
+ Đặc điểm của điện thế: Với điện tích
q>0, A
M

>0 thì V
M
>0, A
M

<0 thì V
M
<0
Nhận xét câu trả lời của bạn
Trả lời C1.
Nhấn mạnh ý nghóa của điện thế.
Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(…phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế.
Đọc SGK mục II.1, II.2 trả lời các câu
hỏi PC3.
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong
điện trường đặc trưng cho khả năng sinh
công của lực điện trường trong sự di
chuyển của một điện tích điểm từ M đến
N. Nó được xác đònh bằng thương số của
công của lực điện tác dụng lên điện tích
Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ
lớn của điện tích q.
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Tự suy ra đơn vò của hiệu điện thế.

+ Đọc SGK mục II.3 để trả lời câu hỏi.
+ Phần chính của tónh điện kế gồm một
cái kim bằng kim loại có thể quay xung
quanh một trục gắn trên một cái cần cứng
bằng kim loại. Hệ thống được đặt trong
một cái vỏ kim loại được cách điện với
vỏ.
Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài
trước suy ra quan hệ U và E
YC: Đọc SGK mục II và trả lời câu hỏi.
H: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong
điện trường là gì?
H: Trình bày cấu tạo cơ bản của tónh
điện kế?
Xác nhận khái niệm hiệu điện thế.
YC: Dựa vào công thức tính công của
lực điện trường trong điện trường đều và
biểu thức hiệu điện thế xác lập mối liên
hệ giữa hai đại lượng này.
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố
Thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK
Nhận xét câu trả lời của bạn
Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi trong
SGK.
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
19
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ghi bài tập về nhà.

Ghi chuẩn bò cho bài sau.
Cho bài tập trong SGK: BT 5-9 ( trang
29).
Dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
Rót kinh nghiƯm:
20
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngày soạn: 23/9/2007
Tiết 9: TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tính điện cho tụ.
- Nêu rõ ý nghóa, biểu thức, đơn vò của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý
nghóa các đại lượng trong biểu thức.
Kó năng
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế.
- Giải bài tập tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
Học sinh
Chuẩn bò bài mới.
Sưu tầm các linh kiện điện tử.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi của giáo viên. H: Nêu đònh nghóa của điện thế? Đơn vò
của điện thế là gì? Nêu đặc điểm của
điện thế?

H: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong
điện trường là gì?
Hoạt động 2 (…phút) tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ.
Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi.
+ Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật
dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau
bằng lớp chất cách điện.
+ Tụ điện phẳng được cấu tạo bằng hai
bản kim loại phẳng song song với nhau
và ngăn cách với nhau bằng điện môi.
+ Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
bằng cách nối hai cực của tụ với một pin
Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi
H: Nêu cấu tạo tụ điện
H: Nêu cấu tạo tụ phẳng
H: Làm cách nào để nhiễm điện cho tụ?

Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong
21
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
hoặc một acquy.
+ Trả lời C1.
thực tế thường dùng để tích điện cho tụ.
+ Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện
trường của tụ điện.
Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3 trả lời các
câu hỏi.
+ Điện dung là đại lượng đặc trưng cho

khả năng tích điện của tụ điện. Nó được
xác đònh bằng thương số giữa điện tích
của tụ và điện tích giữa hai bản của nó.
+ Biểu thức: C =
U
Q
+ Đơn vò của điện dung là Fara (F). Fara
là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt
vào hai bản của tụ điện một hiệu điện
thế 1V thì điện tích của nó có giá trò là
1C.
+ Ghi nhớ ý nghóa của các tiếp đầu ngữ.
+ Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau
nhận biết tụ điện trong các linh kiện điện
tử.
+ Làm quen, nhận dạng và đọc các thông
số trên tụ.
Đọc SGK mục II.4 trả lời câu hỏi PC5.
+ Khi tụ điện có tụ điện C, được tích một
điện lượng Q, nó mang một năng lượng
điện trường là: W =
C
Q
2
2
YC: Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3 trả lời
các câu hỏi Nêu câu hỏi.
H: Điện dung của tụ là gì?
H: Biểu thức và đơn vò của điện dung.
H: Fara là gì?

Giải nghóa của các tiếp đầu ngữ (
:
µ
10
6−
; n: 10
9−
; p: 10
12−
)
+ Đưa ra các linh kiện điện tử cho các
nhóm.
+ Giớùi thiệu một số loại tụ.
Nêu câu hỏi trong phiếu PC5.
H: Nêu biểu thức xác đònh năng lượng
điện trường trong lòng tụ điện. Giải
thích ý nghóa các đại lượng?
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố.
Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần
phiếu PC6.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho HS thảo luận theo PC6.
Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): giao nhiệm vụ về nhà.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Ghi chuẩn bò cho bài sau.
Cho bài tập trong SGK: BT 5-8 (trang
33).

Bài thêm: phiếu PC7.
Dặn dò HS chuẩn bò bài sau.
22
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 23/9/2007
Tiết 10: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về công của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế; tụ điện.
- Vận dụng các công thức để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Các bài tập thích hợp
Học sinh
Học lý thuyết và làm các bài tập trong SGK và SBT.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
+ Trả lời câu hỏi của giáo viên. H: Nêu và viết công thức đònh nghóa
hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện
trường? Đơn vò hiệu điện thế?
H: Biểu thức và đơn vò của điện dung.
Hoạt động 2 (…phút): Hướng dẫn bài tập
Bài tập 7/25
Êlectron chòu tác dụng của lực điện
trường, động năng của nó tăng. Áp dụng
đònh lí động năng:
W
đ
– 0 = qEd = -1,6.10

-19
.1000.(-1.10
-2
)
W
đ
= 1,6.10
-18
J.
Bài tập 8/29
U
0
= Ed
0
= 120 V
U = Ed
⇒==
1
6,0
00
d
d
U
U
U =0,6U
0
= 72V.
Vậy V
M
= 72 V

Bài tập 9/29
A = qU
MN
= -1,6.10
-19
.50 = -8.10
-18
J.
Bài 7/33
Bài tập 7/25
H: Êlectron chòu tác dụng của lực nào?
H: Động năng của êlectron tăng do
đâu?
H: Độ tăng động năng của e và công
của lực điện trường?
Bài tập 8/29
H: Để tính V
M
ta cần tìm đại lượng
nào?
HD: Có thể tìm E sau đó tìm U.
Bài tập 9/29
HD: Sử dụng công thức đònh nghóa
hiệu điện thế để xác đònh A.
23
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
a) q = CU = 20.10
-6
.120 = 24.10
-4

C
b) Q
max
= CU
max
= 20.10
-6
. 200 = 4.10
-3
C
Bài 8/33
a) q = CU = 20.10
-6
.60 = 12.10
-4
C
b) Vì điện tích ∆q rất nhỏ, nên điện tích
và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện coi
như không đổi. Công cua lực điện sẽ là:
A = ∆qU = 12.10
-7
.60 = 72.10
-6
C.
c) Điện tích của tụ giảm một nửa thì hiệu
điện thế trên tụ củng giảm 1 nửa:
U’ = U/2= 30 V
A’ = ∆qU’ = 12.10
-7
.30 = 36.10

-6
C.
Bài 7/33
HD: Sử dụng công thức đònh nghóa
điện dung của tụ điện.
Bài 8/33
HD: Coi điện tích ∆q rất nhỏ, nên điện
tích và hiệu điện thế của tụ coi như
không đổi.
Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Ghi bài tập về nhà.
Ghi bài tập làm thêm.
Ghi chuẩn bò cho bài sau.
Cho bài tập trong SBT.
Rót kinh nghiƯm:
24
Gi¸o ¸n VËt lý 11 ch¬ng tr×nh chn
Ngày soạn: 08/10/2007
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết 11: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Phát biểu lại được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của
dòng điện.
- Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện khơng đổi, đơn vị đo cường
độ dòng điện và đơn vị điện lượng.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
Kĩ năng:
Nhận ra ampe kế và vơn kế.
Dùng ampe kế và vơn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Một số loại pin, acquy, vơn kế, ampe kế.
Học sinh:
Đọc lại SGK Vật lí 7 và lớp 9 để ơn lại kiến thức.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động 1(…phút):Nhắc lại các kiến thức về dòng điện
+ Đọc SGK trang 36 trả lời các câu hỏi từ
1 đến 5.
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
YC: Nhớ lại các kiến thức đã học ở
THCS và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ HD học sinh trả lời
+ Nhận xét câu trả lời của học sinh,
củng cố lại các kiến thức học sinh chưa
nắm chắc.
Hoạt động 2 (…phút) Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện. Dòng điện không
đổi
+ Đọc SGK phần II, trả lời các câu hỏi
của giáo viên.
+ Để đặc trưng cho tác dụng mạnh hay
yếu của dòng điện ta dùng cường độ
dòng điện, được đo bằng điện lượng dòch
chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
trong một đơn vò thời gian.
H: Dùng đại lượng nào để đặc trưng cho
tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện
và được đo như thế nào?
YC: Nêu đònh nghóa cường độ dòng

điện.
H: Dòng điện không đổi là dòng điện
như thế nào?
25

×