Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

mối quan hệ giữa hàng tồn kho và giá vốn bán hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.68 KB, 61 trang )

Kiểm Toán Giá Vốn &
Hàng Tồn Kho
GV : Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nhóm 17 :
1. Nguyễn Thị Kim Anh
2. Nguyễn Thị Dung
3. Nguyễn Thị Hồng Loan
4. Đỗ Thị Hồng Lưỡng
5. Nguyễn Thị Phương Uyên
6. Nguyễn Thị Hồng Vân
1.Khái quát chung về hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
1.1 Đặc điểm chung của chu trình hàng tồn kho.
-Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài
sản, dễ xảy ra các sai sót hoặc gian lận lớn.
-Trong kế toán, có nhiều phương pháp định giá hàng tồn kho.
-Việc xác định giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới
giá vốn hàng bán và ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận
thuần trong năm.
- Hàng tồn kho được bảo quản và cất trữ ở nhiều nơi khác
nhau, do nhiều người quản lý.
Chu trình vận động của HTK bắt đầu từ nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ sang sản phẩm dở dang rồi đến thành phẩm hàng
hoá.
-
1.2 Mối quan hệ giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán.
- Giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán có mối quan hệ trực tiếp
và mật thiết.Mối quan hệ này khiến kiểm toán hàng tồn kho
thường được tiến hành đồng thời với giá vốn hàng bán
- Mối quan hệ trên khiến mọi sai sót trong trình bày hàng tồn kho
sẽ ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và ngược lại.
Mối quan hệ giữa hàng tồn kho đầu kỳ, hàng mua trong


kỳ, hàng tồn kho cuối kỳ và giá vốn hàng bán được trình
bày qua sơ đồ sau:
Bên cạnh đó, đối với các doanh nghiệp thương mại và doanh
nghiệp sản xuất, hàng tồn kho giữ vai trò trung gian trong quá
trình chuyển hoá các nguồn lực của đơn vị thành kết quả kinh
doanh.
1.3 Chức năng của chu trình.
a. Chức năng mua hàng.
b. Chức năng nhận hàng
c. Chức năng lưu kho
d. Chức năng xuất kho vật tư hàng hoá
e. Chức năng sản xuất
f. Lưu kho thành phẩm
g.Xuất thành phẩm đi tiêu thụ
1.4 Đặc điểm hạch toán hàng tồn kho ảnh hưởng đến
Kiểm toán.
a.Về nguyên tắc kế toán.
Kế toán hàng tồn kho phải tuân theo những nguyên tắc quốc tế:
-
Nguyên tắc hoạt động liên tục
-
Nguyên tắc về tính chia cắt niên độ của các năm
-
Nguyên tắc tính nhất quán
-
Nguyên tắc giá gốc
-
Nguyên tắc thận trọng
-
Nguyên tắc không bù trừ

-
Nguyên tắc ghi chép kế toán
b. Về phương pháp tính giá.
Đối với hàng tồn kho vì trị giá thực tế của hàng nhập kho khác
nhau ở các thời điểm khác nhau trong kỳ hạch toán nên việc tính
giá thực tế hàng xuất kho có thể áp dụng một trong các phương
pháp sau đây:
- Phương pháp giá thực tế đích danh.
- Phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước.
- Phương pháp nhập sau xuất trước.
- Phương pháp tính giá thực tế theo giá hạch toán.
c.Về phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho.
Hiện nay, theo chế độ kế toán hiện hành của
Việt Nam, Doanh nghiệp có thể lựa chọn một
trong ba phương pháp hạch toán chi tiết đó là:

- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư.
d. Về phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho:
-
Phương pháp kê khai thường xuyên
Theo phương pháp này mọi biến động tăng giảm hàng tồn
kho về mặt giá trị ở bất kỳ thời điểm nào cũng được phản ánh
trên các tài khoản liên quan sau:

TK151 – Hàng mua đang đi dường.

TK152 – Nguyên vật liệu.


TK 153 – Công cụ dụng cụ.

TK 154 – Sản phẩm dở dang.

TK 155 – Thành phẩm.

TK 156 – Hàng hóa.

TK 157 – Hàng gửi bán.

TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trị giá hàng tồn cuối kỳ = Trị giá hàng xuấttrong kỳ+ Trị giá
hàng tồn đầu kỳ - Trị giá hàng nhập trong kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ; là phương pháp hạch toán
căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn
kho cuối kỳ của vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp
và từ đó tính ra giá trị của hàng tồn kho đã xuất trong kỳ
theo công thức:
Theo phương pháp này mọi sự tăng giảm giá trị hàng tồn
kho không được theo dõi trên các tài khoản hàng tồn kho,
mà chỉ theo dõi qua các tài khoản trung gian sau đây:
+ TK 611 – Mua hàng.
+ TK 631 – Giá thành.
+ Tk 632 – Giá vốn hàng bán.
Chứng từ và sổ sách có liên quan đến chu trình hàng tồn kho
Chứng từ Kiểm toán là nguồn tư liệu sẵn có cung cấp cho Kiểm
toán viên. Chứng từ Kiểm toán có thể là các tài liệu kế toán
hoặc cũng có thể là tài liệu khác. Trong chu trình Hàng tồn
kho các loại chứng từ Kiểm toán thường bao gồm:

- Hệ thống sổ kế toán chi tiết cho HTK.
- Sự ảnh hưởng của phương pháp kế toán hàng tồn kho.
- Hệ thống kế toán chi phí và tình giá thành sản phảm.
- Hệ thồng các báo cáo và sổ sách liên quan tới chi phí tính giá
thành sản phẩm bao gồm các báo cáo sản xuất, báo cáo sản
phẩm hỏng kể cả báo cáo thiệt hại do ngừng sản xuất.
- Hệ thống sổ sách kế toán chi phí: sổ cái, bảng phân bổ, báo cáo
tổng hợp, nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung
2. Mục tiêu kiểm toán đối với chu trình hàng
tồn kho và giá vốn hàng bán.
2.1 Các sai phạm có thể xảy ra trong việc kiểm toán chu trình
hàng tồn kho và giá vốn hàng bán.
Trên cơ sở thiết lập những nhận định ban đầu về các sai phạm có
thể xảy ra, kiểm toán viên sẽ đặt ra mục tiêu thích hợp:
2.2. Mục tiêu kiểm toán chu trình hàng tồn kho
và giá vốn hàng bán.
2.3 Đánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối
với hàng tồn kho và giá vốn hàng bán.
Có rất nhiều yếu tố có thể làm tăng khả năng xảy ra các sai phạm
liên quan tới hàng tồn kho,
chẳng hạn:

Số lượng các nghiệp vụ mua, sản xuất, tiêu thụ thường xảy ra
nhiều


Có nhiều vấn đề phức tạp luôn phải đối mặt về tính giá và đo
lường trong phần hành

Có nhiều loại hàng hóa, vật tư đòi hỏi phải nhờ đến các thủ tục
đặc biệt; ý kiến đánh giá của các chuyên gia mới xác định được
số lượng và giá trị của chúng

Hàng tồn kho do bảo quản ở nhiều kho bãi khác nhau,
nhiều nơi dẫn đến khó kiểm soát vật chất nên dễ bị
mất trộm,… Các sai sót liên quan đến hàng tồn kho
có thể ảnh hưởng đến cả bảng cân đối kế toán và báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Hàng tồn kho dễ bị đổ vỡ, lạc hậu và các điều kiện
kinh tế - xã hội có thể ảnh hưởng tới nhu cầu và khả
năng tiêu thụ, do vậy ảnh hưởng tới giá trị hàng tồn
kho.
3. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với
hàng tồn kho và giá vốn hàng bán.
3.1 Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm
soát bổ sung
Sau khi đạt được sự hiểu biết sơ bộ về hệ thống kiểm soát của
khách hàng đối với hàng tồn kho,kiểm toán viên đưa ra mức rủi
ro kiểm soát ban đầu đới với các cơ sở dẫn liệu trên báo cáo tài
chính
3.2 Thực hiện các thử nghiệm,kiểm soát bổ sung
Các thử nghiệm hướng vào tính hiệu lực của hệ thống
kiểm soát nội bộ nhằm giúp các kiểm toán viên đánh giá
được tính hiệu lực đó và khẳng định lại mức độ rủi ro kiểm
soát ban đầu mà họ đã đưa ra đối với các cơ sở dữ liệu về hàng

tồn kho.
(1). Nghiệp vụ xuất vật tư, hàng hóa.
Khi kiểm toán nghiệp vụ này kiểm toán viên cần chú ý kiểm tra
về tính có thật của các yêu cầu sử dụng vật tư,hàng hóa bằng việc
kiểm tra lại các phiếu yêu cầu và sự phê duyệt đối với các yêu
cầu đó. Đồng thời kiểm toán viên phải kiểm tra các chứng
từ sổ sách có liên quan tới việc hạch toán nghiệp vụ xuất
vật tư, hàng hóa như lệnh sản xuất, đơn đặt hàng, phiếu
xuất kho và các sổ chi tiết, sổ phụ nhằm khẳng định độ tin
cậy đối với các thông tin về nghiệp vụ xuất vật tư, hàng
hóa.
(2). Nghiệp vụ sản xuất.
Cùng với sự nghiệp lưu kho vật tư,hàng hóa thì nghiệp vụ sản
xuất được xem là Nghiệp vụ trọng tâm trong chu trình hàng tồn
kho.
Để đánh giá các hoạt động kiểm soát đối với nghiệp vụ ngày
kiểm soát viên có thể thiết kế và thực hiện nhiều thử nghiệm
kiểm soát khác nhau.
(3). Nghiệp vụ lưu kho hàng hóa, vật tư.
Bảng tổng hợp các hoạt động kiểm soát chủ yếu đối với nghiệp
vụ lưu kho và các TNKS phổ biến :

×