Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề cương môn học Lịch sử báo chí thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.98 KB, 21 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
LỊCH SỬ BÁO CHÍ THẾ GIỚI

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh


1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Bùi Tiến Dũng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho lớp vào giờ học đầu tiên của môn học
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8581078 / 0913 55 05 84
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Các phương tiện truyền thông mới, lý thuyết và
thực hành truyền thông, truyền thông toàn cầu, lịch sử báo chí.
- Các giảng viên tham gia giảng dạy: theo điều hành của Bộ môn Báo viết - Báo
ảnh.
- Địa chỉ liên hệ: như trên

2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Lịch sử báo chí thế giới
- Tiếng Anh: History of global journalism
- Mã môn học: JOU2002
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông



2
- Các môn học kế tiếp: Không hạn chế.
- Các yêu cầu đối với môn học: Phƣơng tiện kỹ thuật (máy tính, máy chiếu, các
công cụ học tập khác…), phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 03 giờ
+ Thảo luận: 09 giờ
+ Tự học xác định: 06 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
+Sinh viên phân tích và lý giải đƣợc tiến trình phát triển của lịch sử báo chí thế
giới với những sự kiện nổi bật, những điểm mới, những giai đoạn điều chỉnh…
+Sinh viên đánh giá, phân tích đƣợc những vấn đề có tính quy luật nhƣ điều
kiện ra đời, phát triển và những xu hƣớng, xu thế phát triển của báo chí thế
giới; các bài học kinh nghiệm lịch sử; diện mạo, đặc điểm của báo chí một số
nƣớc, một số khu vực.
+Sinh viên bƣớc đầu tìm hiểu, nghiên cứu một số nhà báo nổi tiếng, một số cơ
quan báo chí, tập đoàn truyền thông lớn trên thế giới.
- Kỹ năng:
+Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử báo chí thế giới, đặc biệt là báo chí
đƣơng đại, sinh viên có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh lịch sử
phát triển của báo chí thế giới và Việt Nam, nhằm hình thành và phát triển tƣ
duy, kỹ năng báo chí toàn diện và hiện đại.




3
- Thái độ:
+Sinh viên có thái độ đúng đắn và khoa học khi phân tích, đánh giá các nền báo
chí khác nhau trên thế giới,
+Sinh viên học và áp dụng đƣợc phƣơng pháp học tập hiện đại: chủ động, độc
lập, có khoa học và không ngừng.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học:
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1.
Sự ra đời và
phát triển
của báo chí
trên thế giới
- Nêu đƣợc các điều
kiện cho sự ra đời và
phát triển của báo chí
trên thế giới.
- Nêu đƣợc một cách
khái quát quá trình ra
đời của báo chí trên
thế giới, từng khu vực
và một số quốc gia có
nền báo chí phát triển.
- Liệt kê đƣợc mốc ra
đời của những hiện

tƣợng báo chí chính:
tờ báo in đầu tiên, tờ
nhật báo đầu tiên, tờ
tạp chí đầu tiên, hãng
thông tấn đầu tiên, đài
phát thanh, truyền
hình đầu tiên, báo
trực tuyến đầu tiên…
- Giải thích và
phân tích đƣợc thời
điểm xuất hiện của
các hiện tƣợng báo
chí.

- So sánh, liên hệ
quá trình ra đời và
phát triển của báo
chí trên thế giới
với báo chí Việt
Nam.
Nội dung 2.
Các giai
đoạn phát
triển của
báo chí thế
giới
- Nắm đƣợc tiêu chí
quan trọng để phân
chia lịch sử phát triển
của báo chí toàn cầu.

- Nêu đƣợc các giai
đoạn phát triển chính
của báo chí trên thế
giới, đặc điểm của
từng giai đoạn, những
hiện tƣợng, câu
chuyện báo chí nổi
- Phân tích đƣợc
các đặc điểm nổi
bật của từng giai
đoạn phát triển của
báo chí thế giới.
- So sánh và làm rõ
đƣợc sự khác nhau
giữa các giai đoạn
phát triển của báo
chí.

- Tìm hiểu, thảo
luận các tiêu chí
phân kỳ khác của
các nhà nghiên
cứu trong và
ngoài nƣớc.

4
bật của từng giai đoạn


Nội dung 3.

Vấn đề tập
trung hoá
báo chí trên
thế giới

- Nêu và phân tích
đƣợc tập trung hoá
báo chí là gì, nguyên
nhân của quá trình
này, thực tế ở một số
nền báo chí trên thế
giới.
- Phân tích đƣợc
những ƣu điểm và
hạn chế của tập
trung hoá báo chí,
ảnh hƣởng của quá
trình này tới sự
phát triển của báo
chí từng nƣớc và
toàn cầu.
- Liên hệ với thực
tiễn báo chí Việt
Nam: chủ trƣơng,
xu hƣớng, thực tế
của quá trình tập
trung hoá, hình
thành tập đoàn
báo chí ở nƣớc ta.
Nội dung 4.

Sự can thiệp
của các tập
đoàn tư bản
lũng đoạn
vào công
việc của báo
chí
- Nêu, phân tích, lý
giải tại sao các tập
đoàn tƣ bản lũng đoạn
lại can thiệp vào báo
chí; các cách can
thiệp vào báo chí.
- Luận giải đƣợc
những hệ quả của
việc các tập đoàn
tƣ bản lũng đoạn
can thiệp vào báo
chí đối với ngành
truyền thông của
mỗi quốc gia cũng
nhƣ toàn cầu.
- Phân tích tình
hình Việt Nam,
báo chí Việt Nam
có phải chịu sức
ép từ phía các
doanh nghiệp, các
tập đoàn kinh tế
không?


Nội dung 5.
Sự mất cân
đối và bất
bình đẳng
trong việc
hưởng thụ
thông tin
giữa các khu
vực và các
nước trên
thế giới
- Nêu đƣợc thực trạng
của việc mất cân đối
và bất bình đẳng
trong việc hƣởng thụ
thông tin trên thế giới.
- Phân tích đƣợc hậu
quả của tình trạng này
đối với sự phát triển
của truyền thông cũng
nhƣ sự phát triển của
mỗi quốc gia.
- Nêu đƣợc những
nỗ lực của mỗi
quốc gia cũng nhƣ
cả thế giới để lập
lại cân bằng trong
hƣởng thụ truyền
thông.

- Phân tích đƣợc
vai trò của truyền
thông trong quá
trình phát triển
của mỗi quốc gia
và cả thế giới.
Nội dung 6.
Sự can thiệp
của nhà
nước vào
công việc
của báo chí
- Nêu và phân tích
đƣợc tính tất yếu của
việc nhà nƣớc can
thiệp vào báo chí, sử
dụng báo chí nhƣ một
công cụ.
- Nêu đƣợc các cách
nhà nƣớc can thiệp
vào báo chí
- Liên hệ với thực
tiễn báo chí Việt
Nam

- Phân tích, phản
biện đƣợc một số
luận điểm của
phƣơng Tây khi
nhìn nhận, chỉ

trích Việt Nam
hạn chế, kiểm
soát báo chí.

5
Nội dung 7.
Hiện trạng
của ngành
công nghiệp
truyền thông
toàn cầu
- Nêu và phân tích
đƣợc sự xuất hiện của
các loại hình truyền
thông mới và sức ép
của chúng đối với các
loại hình truyền thông
truyền thống.
- Nêu và phân tích
đƣợc cuộc khủng
hoảng trong lĩnh vực
báo in và những nỗ
lực của loại hình này
để tồn tại và phát
triển.
- Liên hệ đƣợc với
thực tiễn báo chí
Việt Nam.
- Lý giải đƣợc
liệu một loại hình

truyền thông mới
ra đời có đồng
nghĩa với việc các
loại hình truyền
thông trƣớc đó sẽ
lâm vào khó
khăn, thậm chí
biến mất.

Nội dung 8.
Các xu
hướng phát
triển chính
của báo chí
thế giới


- Nêu và phân tích
đƣợc các xu hƣớng
phát triển chính của
báo chí thế giới.

- Nêu và phân tích
đƣợc các nguyên
nhân và biểu hiện
của các xu hƣớng
này ở một số nền
báo chí.
- Liên hệ, luận
giải đƣợc thực

trạng của báo chí
Việt Nam trong
bối cảnh phát
triển chung của
báo chí toàn cầu.
Nội dung 9.
Một số nền
báo chí tiêu
biểu
- Nêu đƣợc diện mạo,
những mốc phát triển
chính và đặc điểm của
những nền báo chí
đƣợc giới thiệu.

- Phân tích, lý giải
đƣợc tại sao báo
chí ở các nƣớc
đƣợc giới thiệu lại
có những đặc trƣng
riêng biệt.
- Từ những câu
chuyện thành
công và thất bại
của các nền báo
chí, rút ra đƣợc
những bài học
kinh nghiệm cho
bản thân.


4. Tóm tắt nội dung môn học:
Lịch sử Báo chí thế giới là môn học về quá trình hình thành và phát triển
của báo chí trên thế giới. Môn học nhằm trang bị và cung cấp cho sinh viên
những tri thức cơ bản, hệ thống, khoa học về lịch sử hình thành, các thời kỳ
phát triển, các điểm mốc, các sự kiện nổi bật của báo chí thế giới từ khi ra đời
cho đến nay. Trong bối cảnh đào tạo báo chí ở Việt Nam chƣa có bộ môn “Báo
chí học Quốc tế”, vốn đi sâu nghiên cứu về truyền thông toàn cầu và vấn đề tác

6
nghiệp báo chí về các vấn đề quốc tế, môn học Lịch sử Báo chí thế giới đặc biệt
tập trung giới thiệu các xu hƣớng, xu thế phát triển của báo chí thế giới, các bài
học kinh nghiệm, diện mạo, đặc điểm của báo chí một số nƣớc, một số khu
vực

5. Nội dung chi tiết môn học
Nội dung 1. Sự ra đời và phát triển của báo chí trên thế giới
1.1. Những điều kiện cho sự ra đời và phát triển của báo chí thế giới
1.2. Những hiện tượng tiền báo chí
1.3. Tờ báo đầu tiên trên thế giới
1.4. Tờ nhật báo đầu tiên trên thế giới
1.5. Hãng thông tấn đầu tiên trên thế giới
1.6. Đài phát thanh – truyền hình đầu tiên trên thế giới
1.7. Báo trực tuyến đầu tiên trên thế giới
Nội dung 2. Các giai đoạn phát triển của báo chí thế giới
2.1. Tiêu chí phân chia giai đoạn
2.2. Các giai đoạn phát triển của báo chí thế giới
2.3. Đặc điểm của từng giai đoạn phát triển
Nội dung 3. Vấn đề tập trung hoá báo chí trên thế giới
3.1. Tập trung hoá báo chí là gì?
3.2. Nguyên nhân và thực trạng của tập trung hoá báo chí trên thế giới

3.3. Một số tập đoàn báo chí lớn trên thế giới
3.4. Xu hướng hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam
Nội dung 4. Sự can thiệp của các tập đoàn tư bản lũng đoạn vào công việc
của báo chí
4.1. Tại sao các tập đoàn tư bản lũng đoạn lại can thiệp vào báo chí?
4.2. Các cách can thiệp vào báo chí của các tập đoàn tư bản lũng đoạn
4.3. Một số câu chuyện về sự can thiệp của các tập đoàn tư bản đối với báo chí

7
Nội dung 5. Sự mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ thông
tin giữa các khu vực và các nước trên thế giới
5.1. Thực trạng của việc mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng thụ
thông tin giữa các khu vực và các nước trên thế giới
5.2. Hệ quả
5.3. Những giải pháp ở cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia nhằm lập lại cân
bằng trong việc hưởng thụ thông tin
Nội dung 6. Sự can thiệp của nhà nước vào công việc của báo chí
6.1. Tại sao nhà nước can thiệp vào công việc của báo chí?
6.2. Các cách can thiệp vào báo chí của nhà nước
6.3. Một số câu chuyện về sự can thiệp vào báo chí ở Mỹ, Anh, Pháp…
Nội dung 7. Hiện trạng của ngành công nghiệp truyền thông toàn cầu
7.1. Sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông mới, loại hình truyền thông
mới: Báo Online, Báo mobile, Báo phát không, Blog, Báo chí công dân…
7.2. Cuộc khủng hoảng của báo in toàn cầu
Nội dung 8. Các xu hướng phát triển chính của báo chí thế giới
8.1. Cạnh tranh giữa các cơ quan báo chí ngày càng gay gắt
8.2. Số lượng các cơ quan báo chí ngày càng tăng
8.3. Thông tin thô trên báo chí ngày càng nhiều
8.4. Một số chuẩn mực chung của báo chí thay đổi
Nội dung 9. Một số nền báo chí tiêu biểu

9.1. Báo chí Thuỵ Điển
9.2. Báo chí Hoa Kỳ
9.3. Báo chí Nhật Bản
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Hƣờng, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí truyền
thông. Nxb. ĐHQGHN. H.2004. Tài liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo
chí, Phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

8
2. Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb. Chính trị quốc gia. H.2001. Tài
liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí, Phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Pierre Albert, Lịch sử báo chí thế giới, Nxb. Thế giới, H. 2003. Tài liệu có
tại Thƣ viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội.
4. Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
H.1999. Tài liệu có tại Thƣ viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội.
5. X.A. Mikhailốp, Báo chí hiện đại nước ngoài: Những quy tắc và nghịch lý,
Nxb. Thông tấn, H. 2004. Tài liệu có tại Thƣ viện Quốc gia, 31 Tràng Thi,
Hà Nội.

6.2. Học liệu tham khảo:
6. Nhiều tác giả.Bùng nổ truyền thông. Nxb. VHTT, H.1996. Tài liệu có tại
Thƣ viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội.
7. Nhiều tác giả. Sức mạnh của tin tức truyền thông. Nxb. Chính trị quốc gia,
H.2005. Tài liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí, Phòng 107, nhà A, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
8. Nhiều tác giả. Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập V., VI,
Nxb.ĐHQGHN, H. 2003, 2005. Tài liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí,
Phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng số
Lên lớp
Tự học
xác định

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
2

1

3
Nội dung 2
2

1

3
Nội dung 3
4
1
1
3

9
Nội dung 4
2

1

3

9
Nội dung 5
3



3
Nội dung 6
3
2
1
3
9
Nội dung 7
2

1

3
Nội dung 8
3




3
Nội dung 9
5
1
3

9
Cộng
27
3
9
6
45

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1 - Nội dung 1. Sự ra đời và phát triển của báo chí trên thế giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Những điều kiện cho

sự ra đời và phát triển
của báo chí thế giới.
- Những hiện tƣợng
tiền báo chí.
- Những hiện tƣợng
báo chí đầu tiên
- Dƣơng Xuân
Sơn, Đinh Văn
Hƣờng, Trần
Quang, Cơ sở lý
luận báo chí
truyền thông, Nxb.
ĐHQGHN.
H.2004, tr.41 - 49.
- Pierre Albert,
Lịch sử báo chí
thế giới, Nxb. Thế
giới, H. 2003, tr.
6-14.
- John C.Merrill,
Global
Journalism:
Survey of
International


10
Communication,
Nxb. Longman,
USA, tr. 35 - 52.

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Thời điểm xuất hiện
của các phƣơng tiện
truyền thông đại
chúng
Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo.


Ở nhà

Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.


Tuần 2 - Nội dung 2. Các giai đoạn phát triển của báo chí thế giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)

Trên lớp
- Tiêu chí phân chia
giai đoạn: Tính chất
và đặc thù của hoạt
động báo chí
- 3 giai đoạn phát
triển của báo chí thế
giới
- Đặc điểm của từng
giai đoạn phát triển
- Pierre Albert,
Lịch sử báo chí
thế giới, Nxb. Thế
giới, H. 2003, Đọc
các chƣơng II, IV,
V.

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Những tiêu chí và
cách phân kỳ khác.
Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo.


Ở nhà


Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.



11
Tuần 3 -Nội dung 3. Vấn đề tập trung hoá báo chí trên thế giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Định nghĩa tập trung
hoá báo chí
- Nguyên nhân và
thực trạng của tập
trung hoá báo chí trên
thế giới
- Một số tập đoàn báo
chí lớn trên thế giới

- X.A. Mikhailốp,
Báo chí hiện đại
nước ngoài:

Những quy tắc và
nghịch lý, Nxb.
Thông tấn, H.
2004, tr. 219 -
238.
- John C.Merrill,
Global
Journalism:
Survey of
International
Communication,
Nxb. Longman,
USA, tr. 25 - 27.
- Các tài liệu khác
do giáo viên cung
cấp.

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Các nội dung trên

Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo.


Ở nhà


Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.



12
Tuần 4 - Nội dung 3. Vấn đề tập trung hoá báo chí trên thế giới (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Xu hƣớng hình thành
tập đoàn báo chí ở
Việt Nam
- Đọc các tài liệu
do giáo viên cung
cấp.

Bài tập
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Viết bài luận về vấn
đề tập trung hoá báo

chí



Ở nhà

Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.


Tuần 5 - Nội dung 3. Vấn đề tập trung hoá báo chí trên thế giới (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
định
(3 giờ tín chỉ)
Ở nhà
- Sinh viên đọc hết tài
liệu đƣợc giao, tìm
thêm tài liệu bằng
tiếng Anh để dịch và
thảo luận chủ đề liên
quan đến tập trung
hoá báo chí.

- Tìm tài liệu liên
quan đến nội dung
học tập (chủ yếu
là tiếng Anh).
Giáo viên sẽ
hƣớng dẫn cách
tìm kiếm).


Tuần 6 - Nội dung 4. Sự can thiệp của các tập đoàn tư bản lũng đoạn vào
công việc của báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Tại sao các tập đoàn
tƣ bản lũng đoạn lại
- X.A. Mikhailốp,
Báo chí hiện đại



13

can thiệp vào báo chí?
- Các cách can thiệp
vào báo chí của các
tập đoàn tƣ bản lũng
đoạn
- Một số câu chuyện
về sự can thiệp của
các tập đoàn tƣ bản
đối với báo chí
nước ngoài:
Những quy tắc và
nghịch lý, Nxb.
Thông tấn,
H. 2004, tr. 167 -
218.
- Các tài liệu khác
do giáo viên cung
cấp.







Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Sức ép của kinh tế đối
với hoạt động báo chí


Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo.


Ở nhà

Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.


Tuần 7 - Nội dung 5. Sự mất cân đối và bất bình đẳng trong việc hưởng
thụ thông tin giữa các khu vực và các nước trên thế giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Thực trạng của việc
mất cân đối và bất
bình đẳng trong việc
hƣởng thụ thông tin

giữa các khu vực và
các nƣớc trên thế giới
- Hệ quả
- Những giải pháp ở
- X.A. Mikhailốp,
Báo chí hiện đại
nước ngoài:
Những quy tắc và
nghịch lý, Nxb.
Thông tấn, H.
2004, tr. 122 -
167.


14
cấp độ toàn cầu, khu
vực và quốc gia nhằm
lập lại cân bằng trong
việc hƣởng thụ thông
tin

Ở nhà

Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.


Tuần 8 - Nội dung 6. Sự can thiệp của nhà nước vào công việc của báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Tại sao nhà nƣớc
can thiệp vào công
việc của báo chí?
- Các cách can thiệp
vào báo chí của nhà
nƣớc
- Một số câu chuyện
về sự can thiệp vào
báo chí ở Mỹ, Anh,
Pháp…
- X.A. Mikhailốp,
Báo chí hiện đại
nước ngoài:
Những quy tắc và
nghịch lý, Nxb.
Thông tấn, H.
2004, tr. 40 - 120.
- Các tài liệu khác
do giáo viên cung
cấp.



Ở nhà

Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.


Tuần 9 - Nội dung 6. Sự can thiệp của nhà nước vào công việc của báo chí
(tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
Ở nhà
- Sinh viên đọc hết tài
- Tìm tài liệu liên


15
định
(3 giờ tín chỉ)
liệu đƣợc giao, tìm
thêm tài liệu bằng
tiếng Anh để dịch và
thảo luận chủ đề liên

quan đến vấn đề nhà
nƣớc can thiệp vào
công việc của báo chí.
quan đến nội dung
học tập (chủ yếu
là tiếng Anh).
Giáo viên sẽ
hƣớng dẫn cách
tìm kiếm).

Tuần 10 - Nội dung 6. Sự can thiệp của nhà nước vào công việc của báo chí
(tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Sự can thiệp của một số
nhà nƣớc tƣ bản chủ
nghĩa phát triển vào
công việc của báo chí;
liên hệ thực tiễn báo chí
Việt Nam
Các nhóm họp,

thảo luận và
phân công
ngƣời báo cáo.

Bài tập
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Viết bài luận về sự can
thiệp của nhà nƣớc đối với
báo chí (điểm giữa kỳ)



Tuần 11 - Nội dung 7. Hiện trạng của ngành công nghiệp truyền thông toàn
cầu
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Sự xuất hiện của các
phƣơng tiện truyền
thông mới, loại hình
- John C.Merrill,

Global
Journalism:


16
truyền thông mới: Báo
Online, Báo mobile,
Báo phát không, Blog,
Báo chí công dân…
- Cuộc khủng hoảng
của báo in toàn cầu
Survey of
International
Communication,
Nxb. Longman,
USA, tr. 19 - 34.
- Một số tài liệu
khác do giảng viên
cung cấp.
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Cạnh tranh trong
ngành công nghiệp
truyền thông
Các nhóm họp, thảo
luận và phân công
ngƣời báo cáo.



Ở nhà

Đọc các tài liệu
đƣợc giao


Tuần 12 - Nội dung 8. Các xu hướng phát triển chính của báo chí thế giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Cạnh tranh giữa các
cơ quan báo chí ngày
càng gay gắt
- Số lƣợng các cơ
quan báo chí ngày
càng tăng
- Thông tin thô trên
báo chí ngày càng
nhiều
- Một số chuẩn mực
chung của báo chí
thay đổi

- Đọc tài liệu do
giảng viên cung
cấp


17

Ở nhà

Đọc tài liệu đƣợc
giao.


Tuần 13 - Nội dung 9. Một số nền báo chí tiêu biểu
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Báo chí Thuỵ Điển (lịch
sử ra đời, những yếu tố
ảnh hƣởng tới sự phát

triển của báo chí, diện
mạo và đặc điểm của báo
chí đƣơng đại)
- Vũ Quang Hào. Báo
chí và đào tạo báo
chí Thuỵ Điển, Bộ
VH-TT, HN, 2004.
- Từ điển báo chí,
Nxb.Tp HCM 1996.

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Nền báo chí Thuỵ Điển
Các nhóm họp, thảo
luận và phân công
ngƣời báo cáo.


Ở nhà

- Tìm và nghiên cứu
thêm các tài liệu về
đất nƣớc và báo chí
Thuỵ Điển.


Tuần 14 - Nội dung 9. Một số nền báo chí tiêu biểu (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Báo chí Hoa Kỳ (lịch
sử ra đời, những yếu
tố ảnh hƣởng tới sự
phát triển của báo chí,
diện mạo và đặc điểm
- Michael Schudson,
Sức mạnh của tin tức
truyền thông, Nxb
Chính trị Quốc gia,
H. 2003, tr. 65 - 86.


18
của báo chí đƣơng
đại)
- Leonard Rayteel và
Ron Taylor, Bước
vào nghề báo, Nxb.
Trẻ, HCMC. 2003
(Trần Quang Dƣ và

Kiều Anh dịch).
- Từ điển báo chí,
Nxb. Tp HCM 1996
- Một số tài liệu khác do
giảng viên cung cấp.
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Nền báo chí Hoa Kỳ
Các nhóm họp, thảo
luận và phân công
ngƣời báo cáo.


Ở nhà

Đọc tài liệu đƣợc
giao.

Tuần 15 - Nội dung 9. Một số nền báo chí tiêu biểu (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

Trên lớp
Báo chí Nhật Bản
(lịch sử ra đời, những
yếu tố ảnh hƣởng tới
sự phát triển của báo
chí, diện mạo và đặc
điểm của báo chí
đƣơng đại)


Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Nền báo chí Nhật Bản
Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo.


19
Bài tập
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
So sánh điểm tƣơng
đồng, dị biệt giữa 3
nền báo chí (Hoa Kỳ,
Thuỵ Điển, Nhật Bản)




Ở nhà

Ôn tập toàn bộ nội
dung chƣơng trình


8. Chính sách đối với môn học:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học.
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ). Giảng viên điểm danh
từng buổi học.
- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học.
- Khuyến khích và có chế độ động viên những sinh viên tích cực tham gia
thảo luận tại lớp, tìm kiếm và chia sẻ tƣ liệu về báo chí thế giới.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra:
Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng số
Bài tập cá nhân
Chủ yếu về lí thuyết
Đánh giá ý thức học tập
thƣờng xuyên và kĩ năng
làm việc độc lập.
10%
Bài tập lớn


Kết hợp lí luận và ứng
dụng thực tiễn
Đánh giá kĩ năng nghiên
cứu độc lập, khả năng
phân tích, so sánh.
30%

Bài thi hết môn
Kết hợp lí luận và khả
năng ứng dụng
Đánh giá kĩ năng ứng
dụng các vấn đề lý
thuyết vào thực tế
60%


20
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá:
9.2.1 Bài tập viết cá nhân/tuần:
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của
sinh viên về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các
loại bài tập này có thể bao gồm:
+ Nội dung:
1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
+ Hình thức:
4) Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với qui định của
giảng viên.

Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.

9.2.2 Loại bài tập lớn học kì:
Các tiêu chí chung
+ Nội dung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phƣơng pháp,
giải pháp do giảng viên hƣớng dẫn.
+ Hình thức:
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm
Tiêu chí
9 – 10
- Đạt cả 4 tiêu chí

21
7 – 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chƣa đầy đủ, sâu sắc,
chƣa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chƣa thể hiện rõ tƣ duy phê phán, các kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ

Dƣới 5
- Không đạt cả 4 tiêu chí.

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): Do Khoa hoặc Trƣờng sắp xếp.



DUYỆT
(Khoa/trường)




PGS.TS. Đinh Văn Hường
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký tên)




PGS.TS. Đinh Văn Hường
GIẢNG VIÊN
(Ký tên)




ThS. Bùi Tiến Dũng

×