Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng gdcd 10 bài 5 cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.55 KB, 19 trang )

Bài 5: Cách thức vận động phát triển
của sự vật hiện tượng


Bài cũ
Em hiểu thế nào là sự đấu tranh của
các mặt đối lập?kết quả của đấu tranh là gì?
Cho ví dụ chứng minh?


Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của

sự vật và hiện tượng
1. Chất là gì?
2. Lượng là gì?
3. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi về chất.


Thảo luận nhóm

Nhóm muối. Tìm những thuộc tính của muối
Nhóm chanh. Tìm những thuộc tính của chanh
Nhóm ớt.

Tìm những thuộc tính của ớt

Nhóm đường. Tìm những thuộc tính của đường


Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính


cỏ bản vốn có của sự vật, hiện tượng tiêu biểu cho sự
vật và hiện tượng đó phân biệt nó với các sự vật khác


- lượng

là khái niệm chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có
của sự vật và hiện tượng về trình độ phát triển (cao thấp),
Quy mô (to, nhỏ), tốc độ vận động(nhanh, chậm)…số
lượng của sự vật và hiện tượng


3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất.

1.Hãy chỉ ra chất và lượng
trong ví dụ trên
2. Sự biến đổi của lượng tác động
như thế nào dẫn đến
sự biến đổi về chất?
3. Em có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa sự biến đổi
lượng dẫn đến sự biến đổi
chất


a. Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất.



Ví dụ 1 :

Nứơc
0

0

0 c
Rắn

Ví dụ
2:

Ví dụ
3:

100 c
Lỏng

ĐỘ

nÚT

Hơi

Học sinh lớp 9 sau 9 tháng mới học lên lớp 10
Vụ nổ nguyên tử có thể lên hàng triệu độ
trong thời gian ngắn nhưng vẫn tuân theo
quy luật này là tăng từ
100oc lên 101,102,…999,1000,…..1 triệu độ c



-Sự biến đổi dần dần về lượng vượt qua giới hạn “độ” dẫn
đến sự biến đổi về chất tại điểm “nút”

Lưu ý: Độ là giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng chưa làm
thay đổi chất của sự vật, hiện tượng
- Nút là giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay
đổi chất của sự vật và hiện tượng


Hãy cho biết sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi
về chất
Ví dụ
Một cơn áp thấp nhiệt đới sức gió mạnh dần lên đến cấp
7sẽ trở thành bão
1.Em có nhận xét gì sau khi đọc thơng tin trên
2. Sự biến đổi về lượng trong các sự vật và hiện
tượng trên có tác động như thế nào đến sự biến đổi về
chất?
3. Lấy một số ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất qua ca dao tục ngữ?


“Có cơng mài sắc, có ngày nên kim”

“Nước chảy đá mịn”
“Cả dận mất khơn”
“Tích tiểu thành đại”



b. Chất mới ra đời bao hàm một lương mới
tương ứng
- Chất mới ra đời hình thành một lượng mới phù hợp với
lượng đó

Ví dụ Khi lên lớp10 lượng kiến thức, thời gian,
chiều cao cân nặng sẽ khác hơn khi còn học ở lớp
9


Hai hình ảnh này
Khác nhau về lượng
Chúng có khác nhau
về chất không?


Học sinh tiểu học

Học sinh cấp 2


Bài tập vui:
Trên đường đi học về Avà B thảo luận bài trên lớp vừa học
xong
A hỏi: Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra
sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. Vậy thì
càng thêm nhiều lượng thì quá trình biến đổi chất càng
diễn ra nhanh chóng phải khơng?
B: Theo tớ là đúng

A hỏi tiếp: Thế tại sao bạn C của lớp mình biết là học kém
bạn đã tự học rất chăm chỉ nhưng không khá lên được.
B lúng túng không biết trả lời A thế nào
Em hãy trả lời giúp bạn B câu hỏi này!


Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa chất và lượng và mối
quan hệ giữa chúng
Chất
Lượng
Giống

- Là những thuộc tính cơ bản
vốn có của sự vật ht

-Bao giờ cũng có mối quan
hệ với lượng

Khác

- Là những thuộc tính cơ bản
vốn có của sự vật, hiện tượng

- Bao giờ cũng có mối
quan hệ với chất

- Có những thuộc tính dùng
để phân biệt nó với các sự
vật khác


- Có các thuộc tính chỉ

phản ánh trình độ phát
triển,quy mơ….

- Biến đổi sau

- Biến đổi trước

- Biến đổi nhanh chóng khi
lượng đạt tới điểm nút

- Biến đổi từ từ theo hướng
tăng dần, hoặc giảm dần


Sự vận động, phát triển của các sự vật và hiện
tượng trong thế giới khách quan rất đa dạng
đó là sự chuyển hóa biện chứng giữa sự biến
đổi về lượng thành sự biến đổi về chất và
ngược lại.

Cách thức vận động, phát triển của sự
vật và hiện tượng


A hỏi B khi một hạt rơi xuống đất cậu có nghe thấy tiếng
kêu khơng?
B. trả lời: khơng
B hỏi tiếp Thế hai, ba bốn hạt rơi xuống cậu có nghe thấy

không?
B trả lời: không
A hỏi tiếp. Thế rõ ràng từ một hạt đến…n hạt rơi xuống
đều không nghe thấy.
Thế tại sao hạt to là tập hợp của n những hạt đó khi rơi
xuống lại phát ra tiếng kêu?



×