Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng gdcd 10 bài 6 khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 28 trang )

Tiết 9 - Bài 6:

KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ
VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:
 Phủ định là gì?







 Phủ định là gì?
Phủ định là xố bỏ sự tồn tại của một
sự vật, hiện tượng nào đó.
Có 2 quan niệm cơ
bản về phủ định :

Phủ định biện chứng
Phủ định siêu hình


a.Phủ định siêu hình:

Nấu, rán, luộc…

ăn( hết)


a.Phủ định siêu hình:




a. Phủ định siêu hình:
- Vì sao những sự vật trên bị phủ định?
- Sau khi phủ định, các sự vật có cịn tồn
tại khơng?
- Các sự vật có phát triển khơng?

Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn
ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngồi,
cản trở hoặc xố bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật (phủ định sạch trơn).


b. Phủ định biện chứng:
Trứng




b. Phủ định biện chứng:
Hạt

Mầm


b. Phủ định biện chứng:
- Vì sao những sự vật trên bị phủ
định?
- Sau khi phủ định, các sự vật có cịn

tồn tại khơng?
- Các sự vật có phát triển không?
 Phủ định biện chứng là sự phủ định được
diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và
hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực
của sự vật hiện tượng cũ, để phát triển sự vật
hiện tượng mới.


b. Phủ định biện chứng:
 Phủ định biện chứng có 2 đặc điểm cơ bản:
- Tính khách quan
Vì sao phủ định biện
- Tính kế thừa
chứng mang tính khách
quan?

* Tính khách quan: nguyên nhân của sự phủ
định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện
tượng, là kết quả của việc giải quyết mâu
thuẫn  cái mới ra đời thay thế cho cái cũ.


Tính khách quan:

Q trình tiến hóa của lồi người


Tính khách quan:


Chu trình phát triển của lồi bướm


* Tính kế thừa:
Cáicái mới cái cũ có mốicơ sở kế
mới và ra đời trên liên
Tính kế thừa:
hệ như thế nào? (Cái mới ra
thừa những yếu tố tích cực; gạt bỏ những yếu
đời từ đâu?)
tố tiêu cực, lỗi thời của cái cũ, để sự vật và
hiện tượng phát triển liên tục, khơngthừa?
Như thế nào là tính kế ngừng.


Tính kế thừa:

XHCN
TBCN
CHNL
CSNT

PK


2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng:
Sv đang tồn tại

Svht mới


Phủ định lần 1

Phủ định lần 2
có ý nghĩa như
thế nào?

Svht mới hơn

Phủ định lần 2
(Phủ định của phủ định)




2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng:






2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng:
 Trong quá trình vận động, phát triển của các
sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định
cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định,
triết học gọi đó là phủ định của phủ định.
 Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện

tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời kế thừa
và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng
cao hơn, hồn thiện hơn.


2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng:
Khuynh hướng phát
triển của svht diễn ra
theo hình “xoắn ốc”,
quanh co, phức tạp;
dường như lặp lại cái
cũ nhưng ở trình độ
cao hơn, hoàn thiện
hơn.

Đường xoắn ốc


Trong sự phát triển vô cùng của thế giới vật
chất, bất kỳ cái mới nào ra đời cũng không
thể coi là cái mới cuối cùng. Theo thời gian
nó lại bị cái mới hơn, cái tiến bộ hơn phủ
định. Quá trình phủ định liên tục ấy tạo nên
sự phát triển không ngừng của các sự vật,
hiện tượng.
Quy luật phủ định của phủ định.


* Bài học:

- Không nên ảo tưởng về sự ra đời đễ
dàng của cái mới.
- Luôn nhận thức cái mới, ủng hộ cái
mới, vì đó là khuynh hướng phát triển
tất yếu của sự vật và hiện tượng.
- Tránh bảo thủ, phủ định sạch trơn.


Bài tập củng cố:
1. So sánh sự khác nhau giữa phủ định siêu hình và phủ
định biện chứng?
Phủ định biện chứng:
Phủ định siêu hình:
- Diễn ra do sự can thiệp,

tác động từ bên ngồi.
- Xóa bỏ sự tồn tại và
phát triển tự nhiên của
sự vật. (Phủ định sạch
trơn)
Tiêu diệt sự phát
triển

- Diễn ra do sự phát triển bên
trong bản thân sự vật, hiện
tượng (phủ định khách quan)
- Khơng xóa bỏ sự tồn tại,
phát triển tự nhiên của sự vật.
(Phủ định có tính kế thừa)


Là cơ sở, tiền đề
cho sự phát triển


×