Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 26 trang )


Câu1:Thế nào là Lượng và Chất? Lượng và Chất giống và
khác nhau?
Khái niệm chất
- Chất là một khái niệm dung để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sv,
ht, tiêu biểu cho sv,ht đó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác.
- Chất là tính quy định bên trong của sv, ht nói nên bản chất của sv, ht đó.
- Dấu hiệu để nhận biết chất này với chất khác là những thuộc tính cơ bản
nhất của sv, ht.

Khái niệm lượng
- Lượng là một khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn
có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển ( cao, thấp),
quy mô ( lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (it,
nhiều)… của sv, ht.
- Lượng là tính quy định bên ngồi của sv và ht.
- Dấu hiệu để nhận biết lượng là trình độ phát triển, quy mô, tốc độ
vận động, số lượng của sv, ht.
Chào mừng 20-11


Chất và lượng giống và khác nhau ở những điểm.
TT

Chất

Lượng

Giống
nhau


- Là những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng
- Có quan hệ qua lại với nhau

Khác
nhau

-Thuộc tính cơ bản dùng để
phân biệt nó với sự vật hiện
tượng khác
-Biến đổi sau
-Biến đổi nhanh chóng khi
lượng đạt tới giới hạn
-Quy định tính bên trong của
sự vật hiện tượng

-Thuộc tính chỉ trình độ phát
triển quy mơ, tốc độ vận động,
số lượng của sự vật hiện tượng
-Biến đổi trước
-Biến đổi từ từ, tăng hoặc giảm
dần
-Quy định tính bên ngồi của
sự vật hiện tượng

Chào mừng 20-11


Câu 2: Quan hệ về lượng và chất của sự vật?
a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
- Trong một sv, ht lượng biến đổi trước chất biến đổi sau. Lượng

biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định thì làm cho chất
biến đổi .
- Khoảng giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay
đổi về chất của sự vật hiện tượng gọi là độ.
- Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất
của sv, ht được gọi là điểm nút.
b) Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới.
- Trong một sv, ht so với cách biến đổi của lượng thì chất biến
đổi sau và biến đổi nhanh chóng (mang tính đột biến)
- Khi chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới cho phù hợp .
Chào mừng 20-11


Ví dụ: Xã hội TBCN
-Chỉ ra hai mặt đối lập, mâu thuẫn của sự vật
-Mâu thuẫn này được giải quyết như thế nào?
-Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật đó là gì?

Để hiểu rõ khuynh hướng vận động và phát triển
của sự vật hiện tượng chúng ta tiếp tục nghiên cứu
bài hôm nay.
Chào mừng 20-11


Phủ định siêu hình

1/ Phủ định

Phủ định biện chứng


2/ Khuynh hướng phát triển của
sự vật hiện tuợng

3/ Ý nghĩa của quy luật phủ định

Chào mừng 20-11


Ví dụ : Đốt rừng, Chặt cây, Làm thịt
con gà…

Ví dụ: Gió bão làm đổ cây, Đổ hóa
chất độc hại tiêu diệt sinh vật…

1.Các sự vật này có cịn tồn tại hay
khơng? Vì sao.

1.Sự vật trên có phát triển được
khơng? Vì sao.

2.Sự vật bị xóa bỏ, khơng cịn tịn tại
gọi là gì ?

2.Ngun nhân cản trở, xóa bỏ là gì?
Sự xóa bỏ sạch trơn này gọi là gì?

Hạt thóc

Gieo


Quả trứng

Ấp nở

Cây lúa
Con gà con

1.Sự vật trên có bị xóa bỏ sự tồn tại
hay không?

1.Nguyên nhân của sự phủ định biện
chứng?
2.Cái mới thay thế cái cũ có tính kế
thừa yếu tố tích cực hay khơng?

2.Q trình này có được gọi là sự phát
triển của sự vật hay không ?

Chào mừng 20-11


-Sự vật khơng cịn tồn tại được
-Sự vật cũ bị xóa bỏ gọi là phủ
định

- Sự vật cũ bị thay bằng sự
vật mới
- Q trình đó gọi là sự phát
triển (phủ định biện chứng )


-Sự vật khơng phát triển
được
-Sự xóa bỏ hồn tồn đó gọi
là phủ định siêu hình ( sạch
trơn)
- Nguyên nhân của sự phủ định
biện chứng nằm ngay trong
bản thân sự vật
- Sự thay thế cái cũ có tính kế
thừa yếu tố tích cực của cái
mới
Chào mừng 20-11


?
Vậy thế nào là
phủ định?

- L xúa b s
tn ti của sự
vật hiện tượng
nào đó

Có mấy loại
phủ định?
Chào mừng 20-11


Phủ
định


Phủ định
biện chứng

Phủ định
siêu hình

Chào mừng 20-11


Phủ định siêu hình là phủ định
được diễn ra do sự can thiệp, sự
tác động từ bên ngoài, cản trở
hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển
tự nhiên của sự vật .

 Gió bão làm đổ cây
 Con người dùng hóa
chất độc hại tiêu diệt
sinh vật.

Chào mừng 20-11


- Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra
do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện
tượng, có kế thừa các yếu tố tích cực của sự vật
hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới.
Hạt thóc


Gieo xuống đất

Cây lúa

Chào mừng 20-11


Đặc điểm của PĐBC
1/

Sinh vật
Biến dị

Di truyền

2/ Xã hội phong kiến

Địa chủ

Sinh vật mới

Xã hội TBCN

- Sinh vật mới phủ định
sinh vật cũ, xã hội TBCN
phủ định xã hội phong
kiến là kết quả đấu tranh
giữa biến dị và di truyền,
giai cấp địa chủ và giai
cấp nông dân trong bản

thân sự vật hiện tượng.

Nơng dân

- Phủ định biện chứng có những
đặc điểm gì?
Chào mừng 20-11


Đặc điểm của PĐBC
- Phủ định biện chứng là khách quan vốn có trong bản thân sự
vật, hiện tượng. Bởi vì mỗi sự vật, hiện tượng đều chữa đựng
một mâu thuẫn.
- Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật
hiện tượng.
- Không thể phủ định sạch trơn mà có tính kế thừa những yếu
tố tích cực,gát bỏ cái lỗi thời lạc hậu .
- Đảm bảo cho sự vật,hiện tượng phát triển liên tục, cao hơn
Chào mừng 20-11


Phân biệt phủ định biện chứng và phủ định
siêu hình của các sự vật hiện tượng sau
PĐBC

SV - HT


a/


Con gà

b/

Luộc trứng gà để ăn

c/

Con tằm

d/

Bão làm đổ cây

e/

Xã hội Tư bản

Quả trứng



PĐSH

x
x

Cái kén

x

x



Xã hội Phong kiến

x

Chào mừng 20-11


Quan sát sơ đồ
Sự vật
đang tồn
tại

Sự vật
mới
Phủ định lần 1

Con gà đẻ trứng

Ấp nở

Con gà

Sự vật
mới hơn
Phủ định lần 2 (PĐ
của PĐ)


Đẻ trứng

Ấp nở

Con gà

 Nhận xét ví dụ trên: đâu là phủ định lần 1, đâu là phủ định lần 2, phủ định lần 2 có
ý nghĩa gì? Đâu là sự vật đang tồn tại đâu là sự vật mới đâu là sự vật mới hơn.

Chào mừng 20-11


XHCN
Theo em sự thay
thế đó có dễ
dàng không?

TBCN
Chế độ
phong kiến
Chế độ
CHNL

Công xÃ
nguyên thuỷ

Cho mng
20-11



Cái mới thay thế cái cũ

Ph
Ph
nh
nh
bin
bin
chng
chng

Đi lên theo hình
xoáy ốc

Cái tiên tiến thay thế
cái lạc hậu

Cho mng
20-11


- Sự phủ định biện chứng diễn ra liên tục

- Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là vận
động đi lên cái mới ra đời, kế thừa thay thế cái cũ nhưng ở
trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn

Chào mừng
20-11



- Trong tư duy phải kiên quyết phủ định cái lỗi thời lạc hậu tạo
điều kiện cho sự ra đời của cái mới.
- Chống phủ định sạch trơn.
- Tạo điều kiện cho sự phủ định được thực hiện, chống bảo thủ trì
trệ.
Bài học rút ra từ học tập quy luật mâu thuẫn :
- Nhận thức cái mới, ủng hộ cái mới
- Tôn trọng qua khứ
- Tránh bảo thủ phủ định sạch trơ,cản trở sự tiến bộ
- Tránh ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới.
Chào mừng 20-11


 Mọi sự vật, hiện tượng phát triển theo xu hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp… từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.
 Xu hướng phát triển này được thực hiện bằng sự phủ định, sự
kế thừa các sự vật, hiện tượng. Yếu tố kế thừa đảm bảo cho sự
phát triển liên tục giữa các sự vật hiện tượng mới và cũ tạo nên
trình độ phát triển cái mới cao hơn, hoàn thiện hơn đó cũng là
khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
 Bài học giúp chúng ta có quan điểm đúng khi nhận thức, cải
tạo tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình.
Chào mừng 20-11


Bài 1 Những câu tục ngữ nào sau đây nói về sự phủ
định biện chứng

a. Tre già măng mọc
b. Có mới nới cũ
c. Uống nước nhớ nguồn
d. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ

Chào mừng 20-11


Bài 6/sgk36 Hãy xác định câu trả lời đúng trong các
câu sau
Cái mới theo nghĩa triết học là gì?
a. Cái mới lạ so với trước
b. Cái ra đời sau so với cái trước
c. Cái phức tạp hơn so với cái trước
d. Cái ra đời sau tiến tiến và hoàn thiện hơn so với
cái trước
Chào mừng 20-11


Cả lớp thảo luận về bài tập 3/sgk-37
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần phê bình và tự phê
bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện
chứng?
- Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm khuyết
điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi… của người khác. Tự
phê bình là tự nêu ra, phân tích đánh giá ưu điểm và khuyết
điểm về tư tưởng đạo đức, hành vi… của bản thân. Phê bình
và tự phê bình là nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần
tránh thái độ che giấu khuyết điểm hoặc vùi dập…
Chào mừng 20-11



Làm bài tập 1,2,4 sgk/37

Chuẩn bị bài mới
Học bài 1.2.3.4.5.6 - Kiểm tra 1 tiết

Chào mừng 20-11


×