Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bài giảng kinh tế quản lý chương 5 và 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 67 trang )

Chương 5
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 1
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi:
 Hàm sản xuất là một phương trình
toán học cho biết mức sản lượng tối
đa có thể sản xuất được từ một tập
hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 2
hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ
hiện có.
 Q = f(K , L)
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi:
 Bảng 5.1: Đầu ra của các linh kiện kim loại khi sử dụng
lượng lao động khác nhau cho 5 máy công cụ , công ty máy
Thomas:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 3
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu
vào biến đổi:
 Hình 5.1: Mối quan hệ giữa tổng sản lượng và số lao động
sử dụng mới 5 máy công cụ - công ty máy Thomas.

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 4
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi:
 Sản phẩm trung bình: của một đầu vào là tổng sản phẩm (hay
tổng đầu ra) chia cho lượng đầu vào được sử dụng để sản xuất
ra lượng đầu ra này.



Sản phẩm biên:
của một đầu vào là phần tăng thêm vào tổng
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 5

Sản phẩm biên:
của một đầu vào là phần tăng thêm vào tổng
sản phẩm do tăng thêm đơn vị đầu vào cuối cùng khi lượng
các đầu vào khác được giữ nguyên không đổi.
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 6
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 7
5.1 Hàm sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi:
 2 khái niệm về sản phẩm cận biên:
- ∆Q/∆L giả định ta có thể thuê lao động chỉ theo những đơn vị
rời rạc, như một người lao động hay một giờ lao động.
dQ/dL giả định rằng ta có thể thuê lao động liên tục, như 1,25
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 8
-
dQ/dL giả định rằng ta có thể thuê lao động liên tục, như 1,25
hay 1,33 người lao động.
5.2 Qui luật lợi ích cận biên giảm dần:
 Qui luật lợi ích cận biên giảm dần: nếu lượng một đầu vào
được tăng thêm những mức bằng nhau và số lượng của các

đầu vào khác không đổi, thì khi vượt quá một điểm nào đó sản
phẩm của các mức tăng thêm đó giảm dần; có nghĩa là sản
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 9
phẩm của các mức tăng thêm đó giảm dần; có nghĩa là sản
phẩm biên của đầu vào này giảm dần.
 Lưu ý:
- Qui luật tổng quát hóa thực nghiệm
- Giả định công nghệ không thay đổi
- Giả định rằng số lượng của ít nhất một đầu vào là không đổi.
5.3 Mức sử dụng một đầu vào tối ưu:
 Sản phẩm doanh thu biên (MRP) là lượng tiền mà một đơn vị
tăng thêm của đầu vào biến đổi cộng thêm vào tổng doanh thu
của hãng

Sản phẩm doanh thu biên của đầu vào Y (MRP
Y
)
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 10

Sản phẩm doanh thu biên của đầu vào Y (MRP
Y
)
MRP
Y
= ∆TR = ∆TR * ∆Q = MR ( MP
Y
)
∆Y ∆Q ∆Y
5.3 Mức sử dụng một đầu vào tối ưu:
 Chi tiêu biên (ME): là lượng tiền mà một đơn vị tăng thêm của

đầu vào biến đổi cộng thêm vào tổng chi phí của hãng.
ME = ∆ TC / ∆Y
Tối đa hóa lợi nhuận: MRP
= ME
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 11

Tối đa hóa lợi nhuận: MRP
Y
= ME
Y
(∆ TR/ ∆Q)(∆Q / ∆Y) = (∆TC /∆Q)(∆Q /∆Y)
∆ TR/ ∆Q = ∆TC /∆Q
MR = MC
5.4 Tập đoàn Rondo: một ví dụ bằng
số
 Tập đoàn Rondo, một nhà sản xuất máy tính bỏ túi, nó có một
lượng nhà máy và thiết bị cố định nhưng có thể thay đổi số
lượng công nhân nó thuê mỗi ngày. Mối quan hệ giữa lượng
máy tính được sản xuất mỗi ngày (Q) và lượng công nhân
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 12
máy tính được sản xuất mỗi ngày (Q) và lượng công nhân
được thuê mỗi ngày (L) là:
Q = 98L – 3L
2
 Giá máy tính mà tập đoàn này sản xuất là 20$ / chiếc. Như vậy
doanh thu biên bằng 20$. Giá thuê công nhân là 40$ / ngày.
Tập đoàn này thuê bao nhiêu công nhân mỗi ngày là tối ưu?
5.5 Hàm sản xuất với hai đầu vào biến
đổi:
 Bảng 5.3: Hàm sản xuất hai biến đầu vào – Công ty máy

Monroe:
Số lượng máy công cụ (trăm linh kiện được sản xuất mỗi năm) Lượng lao động
(đơn vị)

3

4

5

6

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 13
(đơn vị)

3

4

5

6

1 5 11 18 24
2 14 30 50 72
3 22 60 80 99
4 30 81 115 125
5 35 84 140 144

5.5 Hàm sản xuất với 2 đầu vào biến

đổi:
 Hàm sản xuất Q = f(X
1
, X
2
)
Trong đó: Qlà mức sản lượng của hãng, X
1
là lượng đầu vào thức
nhất, X
2
là lượng đầu vào thứ 2.
Sản phẩm biên của đầu vào thứ nhất là δQ/δX
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 14
Sản phẩm biên của đầu vào thứ nhất là δQ/δX
1
Sản phẩm biên của đầu vào thứ hai là δQ/X
2
.
 Hàm sản xuất chỉ bao gồm các cách kết hợp hiệu quả những
đầu vào.
5.6 Đường đẳng lượng:
 Một đường đẳng lượng là một đường cong thể hiện tất cả
các cách kết hợp (hiệu quả) có thể của các đầu vào có khả
năng tạo ra một lượng sản phẩm nhất định.
Số đv K Sản lượng Q
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 15
8
7
6

5
4
3
2
1
37 60 83 96 107 117 127
42 64 78 90 101 110 119
37 52 64 73 82 90 97
31 47 58 67 75 82 89
24 39 52 60 67 73 79
17 29 41 52 58 64 69
8 18 29 39 47 52 56
4 8 14 20 27 24 21
1 2 3 4 5 6 7
Số đơn vị L

5.6 Đường đẳng lượng:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 16
5.7 Tỷ lệ thay thế kĩ thuật cận biên:
 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cho biết tỷ lệ mà tại đó một đầu
vào có thể được thay thế cho một đầu vào khác nếu đầu ra giữ
không đổi.

Cho hàm số: Q = f( X
1
, X
2
)
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 17


Cho hàm số: Q = f( X
1
, X
2
)
 MRTS = - dX
2
/dX
1
với Q không đổi.
 Tỷ lệ thay thế kĩ thuật biên bằng (-1) nhân với độ dốc của
đường đẳng lượng.
5.7 Tỷ lệ thay thế kĩ thuật cận biên:
 Hai trường hợp đặc biệt của đường đẳng lượng:
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 18
5.8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu:
 Cho hàm sản xuất Q = f(K, L) . Hãng cần lựa chọn sự kết hợp
vốn và lao động nào nếu nó muốn tối đa hóa sản lượng từ mức
chi phí cho trước?

Đường đẳng phí là đường biểu thị tất cả các kết hợp yếu tố
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 19

Đường đẳng phí là đường biểu thị tất cả các kết hợp yếu tố
đầu vào có thể đạt được với tổng chi tiêu M.
K = M – P
L.
L
P

K
P
K
5.8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 20
5.8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu:
 Tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 21
5.8 Sự kết hợp các đầu vào tối ưu:
 Tối thiểu hóa chi phí với mức đầu ra cho trước:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 22
5.9 Công ty Beiswanger: Một ví dụ
bằng số:
 Công ty Beiswanger, một hãng nhỏ hoạt động về phân tích kỹ
thuật. Chủ tịch của Beiswanger đã xác định đầu ra của hãng
mỗi tháng (Q) có quan hệ với số kỹ sư (E) và số kỹ thuật viên
(T) được sử dụng theo cách sau đây:
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 23
(T) được sử dụng theo cách sau đây:
Q = 20E – E
2
+ 12T – 0,5T
2
 Tiền lương hàng tháng của một kỹ sư là 4.000 $ và của kỹ
thuật viên là 2.000 $. Nếu Beiswanger phân phối 28.000 $ mỗi
tháng cho tổng tiền lương của kỹ sư và kỹ thuật viên, thì nó
cần thuê bao nhiêu kỹ sư và kỹ thuật viên?

5.10 Công ty Miller: Một ví dụ bằng
số khác:
 Xét công ty Miller với mối quan hệ giữa đầu ra mỗi giờ (Q) và
số công nhân (L) và số máy (K) được sử dụng trong mỗi giờ
là:
Q = 10 (L.K)
0,5
30-Jul-13 Kinh tế quản lý 24
Q = 10 (L.K)
0,5
 Tiền lương của một công nhân là 8 $ mỗi giờ, giá của một cái
máy là 2 $ một giờ. Nếu Công ty Miller sản xuất 80 đơn vị sản
phẩm mõi giờ thì nó cần sử dụng bao nhiêu công nhân và máy
móc?
5.11 Qui mô lô tối ưu:
 Hình 5.10: Mối quan hệ giữa qui mô lô và chi phí lắp đặt
hàng năm:

30-Jul-13 Kinh tế quản lý 25

×