LOGO
NGHIÊN CỨU NHỮNG RÀO CẢN KHI BẮT ĐẦU SỬ
DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TÍP 2 TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Hương
Mã sv: A13139
Giảng viên hướng dẫn: TS.BS. Vũ Thị Thanh Huyền
Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan
4. Đối tượng, phương pháp NC
5. Kết quả và bàn luận
6. Kết luận
7. Khuyến nghị
Đặt vấn đề
ĐTĐ có tốc độ phát triển nhanh
Dịch tễ ĐTĐ:
ĐTĐ >65 tuổi: 16%.
13,4% BN đang sử dụng insulin.
Khuyến khích khởi trị bằng insulin sớm.
Rào cản: BN cho rằng bệnh đã nặng, sợ đau,
không tiện sử dụng, kinh tế…
Thế giới Việt Nam
Năm 2008 2010 2002 2008
Tỷ lệ (%) 4 5,4 2,7 5,7
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định những rào cản khi bắt đầu
sử dụng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2
2. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến
những rào cản khi điều trị insulin ở
bệnh nhân ĐTĐ típ 2
Tổng quan
Định nghĩa ĐTĐ
Thiếu hoặc mất
hoàn toàn insulin
Suy yếu trong bài tiết và
hoạt động của insulin
Tăng đường máu
Tổng quan
Chẩn đoán ĐTĐ
Tiêu chuẩn
chẩn đoán ĐTĐ
Đường máu lúc đói ≥ 7mmol/l,
làm ít nhất 2 lần
Đường máu ở thời điểm
bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l,
có kèm theo triệu chứng ls
Đường máu sau 2 giờ làm
nghiệm pháp tăng
đường huyết ≥ 11,1mmol/l
Tổng quan
Rào
Rào
cản
cản
BN không sẵn sàng chuyển sang điều trị insulin
1
BN trì hoãn chuyển sử dụng gần 5 năm
2
3
BN từ chối điều trị insulin khi Bs chỉ định
BN cố ý bỏ tiêm
4
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
2000
Click to add Title
1
Tâm lý
1
Click to add Title
2
Xã hội
2
Click to add Title
1
Thể chất
3
Click to add Title
1
Kiến thức và thực hành
5
Click to add Title
2
Biến chứng
4
Click to add Title
2
Kinh tế
6
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
Tâm lý:
Thái độ tiêu cực về sự thất bại cá nhân
trong cách quản lý bệnh của mình
Thất bại trong quản lý bệnh ĐTĐ
Tiêm chích là xấu hổ
Mất nhiều thời gian và công sức
Phụ thuộc vào bác sĩ
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
Xã hội
Giảm linh hoạt trong xã hội, ăn uống,
tập luyện
Cản trở trong công việc
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
Thể chất
Sợ hãi kim tiêm
Sợ đau đớn
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
Biến chứng
Nguy cơ hạ đường
huyết
Tăng cân
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
Trình độ học vấn
cao
Không biết lợi
ích insulin
BN sẵn sàng sử dụng
insulin hơn
BN không đồng ý điều
trị insulin cao gấp 2
lần BN đồng ý
Kiến thức và thực hành tiêm insulin
Rào cản BN khi bắt đầu sử dụng insulin
(tiếp)
Kinh tế
Chi phí cho quản lý sức khỏe của
người mắc bệnh ĐTĐ gấp 2-4 lần người
không bị ĐTĐ
Tỷ lệ bỏ tiêm càng cao khi thu nhập
của người bệnh càng thấp
Đối tượng, phương pháp NC
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
Chẩn đoán ĐTĐ theo tiêu chuẩn WHO năm
2006
Có khả năng giao tiếp
Đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ:
Không đồng ý tham gia phỏng vấn.
Những người bị rối loạn tâm thần, rối loạn
trí nhớ, sa sút trí tuệ, không có khả năng
giao tiếp
Đối tượng, phương pháp NC
Thời gian: từ 2-7/2012
Địa điểm: Bệnh viện Lão khoa Trung
ương.
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
PP chọn mẫu: lấy mẫu toàn bộ
Công cụ thu thập số liệu: hồ sơ bệnh
án, phiếu phỏng vấn trực tiếp
Đối tượng, phương pháp NC
Biến số nghiên cứu
Tên biến Nội dung
Thông tin
chung về
đối tượng
Họ và tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn,
khu vực sống, thời gian mắc ĐTĐ, chẩn
đoán y khoa
Rào cản Tâm lý, xã hội, thể chất, biến chứng, trình
độ hiểu biết và thực hành về tiêm insulin,
kinh tế
Yếu tố ảnh
hưởng
Tuổi, giới, thời gian tiêm insulin, thời gian
mắc ĐTĐ
Đối tượng, phương pháp NC
Tiêu chuẩn đánh giá
Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 18.0
Đối tượng, phương pháp NC
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
•
Nghiên cứu được thực hiện theo mẫu thống
nhất
•
Tuân theo quy định của y đức trong nghiên
cứu
Kết quả
1. Đặc điểm chung
Giới
Kết quả
Trần.T.Thanh Huyền, Đỗ.T.Khánh Hỷ: 60-69 49,8%
Tạ Văn Bình: 40-60 80%
Tuổi
Kết quả
Nur và cs : 51%
Bradley & Gilbride:
28%
Tỷ lệ bệnh nhân đồng ý sử dụng insulin
Kết quả
2. Rào cản của bệnh nhân khi bắt đầu sử
dụng insulin
Tỷ lệ rào cản của bệnh nhân
Kết quả
Malaysia: 59,2%
Mỹ: 25%
Rào cản về tâm lý
Kết quả
Rào cản về xã hội