Bản tóm tắt đề tài: Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản
huyện đảo Cô Tô – tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh i Cao học môi trƣờng khóa 2008 - 2010
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀
NÔ
̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN
Hoàng Thị Ngọc Linh
ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG
NGÀNH THỦY SẢN HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ - TỈNH QUẢNG
NINH VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỢP LÝ
BẢN TÓM TẮT
LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C
Hà Nội – Năm 2011
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh i Cao học khóa 2008 - 2010
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Ở Việt Nam 6
1.1.2.1. Trữ tƣợng khai thác 7
1.1.2.2. Sản lƣợng và năng suất khai thác 10
1.1.2.3. Lao động nghề khai thác thủy sản 10
1.1.2.4. Chế biến, thƣơng mại thủy sản 11
1.1.2.5. Dịch vụ, hậu cần nghề cá 11
1.2. Cơ sở lý luận của phát triển bền vững ngành thủy sản 12
1.2.1. Quan niệm về phát triển bền vững 12
1.2.2. Phát triển bền vững ngành thủy sản 13
1.2.2.1. Ngành thủy sản và nhu cầu phát triển bền vững 13
1.2.2.2. Tính bền vững trong phát triển ngành thủy sản 14
1.3. Khái quát hóa các công trình khoa học liên quan tới vấn đề nghiên cứu . 15
1.4. Khái quát các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và hiện trạng môi
trƣờng khu vực nghiên cứu 17
1.4.1. Các điều kiện tự nhiên 17
1.4.1.1. Vị trí địa lý 17
1.4.1.2. Đặc điểm tự nhiên 18
1.4.2. Khái quát các điều kiện kinh tế - xã hội 23
1.4.2.1. Dân cƣ và nguồn lao động 23
1.4.2.2. Cơ sở hạ tầng 23
1.4.2.3. Hiện trạng phát triển kinh tế 24
1.4.2.4. Văn hóa – Y tế - Giáo dục 25
1.4.2.5. An ninh quốc phòng 25
1.4.3.Sơ lƣợc đánh giá hiện trạng môi trƣờng 25
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh ii Cao học khóa 2008 - 2010
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 30
2.2. Nội dung nghiên cứu 30
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 30
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 31
2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng 31
2.3.4. Phƣơng pháp bản đồ và GIS 31
2.3.5. Phƣơng pháp tổng hợp 32
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Hiện trạng sản xuất thủy sản huyện đảo Cô Tô 33
3.1.1. Khai thác hải sản 33
3.1.2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 34
3.1.3. Chế biến thủy sản 35
3.1.5. Cơ hội và thách thức đối với thuỷ sản Cô Tô 38
3.2. Một số mô hình đã đƣợc áp dụng tại huyện Cô Tô 39
3.2.1. Mô hình nuôi ngọc trai 39
3.2.2. Mô hình nuôi tôm hùm 43
3.2.3. Mô hình nuôi tu hài 49
3.2.4. Mô hình nuôi ngao 51
3.3. Ảnh hƣởng của hoạt động thủy sản tới môi trƣờng tự nhiên của
huyện đảo Cô Tô 56
3.3.1. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác thủy sản lên môi trƣờng
56
3.3.2. Ảnh hƣởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản 58
3.3.3. Chế biến thủy sản 60
3.4. Định hƣớng các giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững của
huyện đảo Cô Tô. 61
3.4.1. Định hƣớng chủ yếu 61
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh iii Cao học khóa 2008 - 2010
3.4.2. Định hƣớng quy hoạch phát triển thủy sản bền vững của
huyện Cô Tô 62
3.4.2.1. Định hƣớng quy hoạch khai thác hải sản huyện đảo Cô
Tô đến năm 2020 62
3.4.2.2. Định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy sản huyện đảo Cô
Tô đến năm 2020 68
3.4.2.3. Định hƣớng quy hoạch chế biến và thƣơng mại 73
3.4.2.4. Định hƣớng quy hoạch hậu cần dịch vụ nghề cá 75
3.4.2.5. Quy hoạch vùng bảo tồn thiên nhiên Cô Tô 76
3.4.3. Các giải pháp cho quy hoạch phát triển thủy sản bền vững
tại huyện Cô Tô 76
3.4.3.1. Giải pháp về dự báo nguồn lợi phục vụ phát triển khai thác hải
sản 76
3.4.3.2. Giải pháp đào tạo 77
3.4.3.3. Giải pháp về công nghệ 78
3.4.3.4. Giải pháp về giống 79
3.4.3.5. Giải pháp về môi trƣờng 79
3.4.3.6. Giải pháp tổ chức sản xuất 80
3.4.3.7. Giải pháp về thể chế chính sách 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
Kết luận Error! Bookmark not defined.
Kiến nghị Error! Bookmark not defined.4
TÀI LIỆU THAM KHẢO 855
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh iv Cao học khóa 2008 - 2010
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nguồn lợi hải sản Việt Nam 8
Bảng 3.1.Số liệu sản lƣợng khai thác hải sản ở Cô Tô 34
Bảng 3.2.Lao động nghề khai thác 57
Bảng.3.3.Tàu thuyền khai thác và công suất tàu thuyền huyện Cô Tô 57
Bảng 3.4.Sản lƣợng khai thác 57
Bảng 3.5.Số lồng bè, diện tích và số hộ nuôi 59
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu nƣớc 59
Bảng 3.7. Số lƣợng lao động tham gia, sản lƣợng chế biến 60
Bảng 3.8.Kế hoạch phát triển số lƣợng và cơ cầu tàu thuyền theo địa phƣơng
và theo vùng sản xuất năm 2015 64
Bảng 3.9.Kế hoạch phát triển số lƣợng và cơ cầu tàu thuyền theo địa phƣơng
và theo vùng sản xuất năm 2015 65
Bảng 3.10.Kế hoạch phát triển sản lƣợng đến năm 2015 66
Bảng3.11.Kế hoạch phát triển sản lƣợng đến năm 2015 68
Bảng 3.12. Kế hoạch phát triển nuôi nƣớc ngọt đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 . 72
Bảng 3.13. Kế hoạch nuôi biển đến năm 2015, 2020 72
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh v Cao học khóa 2008 - 2010
DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ. 1.1. Sản lƣợng thủy hải sản thế giới (triệu tấn) 3
Biểu đồ. 1.2. Cơ cấu đánh bắt - nuôi trồng thủy sản thế giới năm 2009 4
Biểu đồ. 1.3. Tiêu thụ thủy sản/ngƣời/năm tại Nhật 5
Biểu đồ. 1.4. Tiêu thụ thủy sản/ngƣời/năm tại Mỹ 6
Biểu đồ .1.5. Tiêu thụ thủy sản và mức tăng trƣởng dân số tại EU 6
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh vi Cao học khóa 2008 - 2010
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới 4
Hình 1.2.Mô hình phát triển bền vững của Anthony Charles [1] 15
Hình 1.3. Huyện đảo Cô Tô nhìn từ vệ tinh 17
Hình 1.4. Bãi tắm Hồng Vàn 22
Hình 1.5. Khu hệ đảo thuộc huyện Cô Tô (nhìn từ Cầu Mỵ) 22
Hình 1.6. Khu hệ thực vật Cô Tô (nhìn từ ngọn Hải Đăng) 22
Hình 1.7. Một góc nhìn của thị trấn Cô Tô 24
Hình 1.8. Một tuyến đƣờng trong thị trấn Cố Tô 24
Hình 2.1. Phỏng vấn ngƣời dân đảo Cô Tô 31
Hình 3.1.Tàu khai thác Cô Tô 33
Hình 3.2. Tàu khai thác về cảng Cô Tô sau chuyến đánh bắt 33
Hình 3.3. Phơi cá khô thủ công tại Cô Tô 36
Hình 3.4. Lán sứa tại Đầu Cẩu Cô Tô 36
Hình 3.5. Toàn cảnh khu vực Trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá vịnh Bắc Bộ
nhìn từ vệ tinh 37
Hình 3.6. Đê chắn sóng kết hợp Bến cập tầu thuộc Trung tâm hậu cần dịch vụ
nghề cá vịnh Bắc Bộ. 37
Hình 3.7. Khu vực nuôi ngọc trai tại vùng biển Cô Tô 39
Hình 3.8. Lồng nuôi tôm hùm 44
Hình 3.9. Hình ảnh tu hài 49
Hình 3.10. Nuôi treo tu hài tại Cô Tô 49
Hình 3.11. Bãi nuôi ngao và cọc cắm vây ngao 52
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 1 Cao học khóa 2008 - 2010
MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam ngành thủy sản có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân và đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Ngành thủy sản có vai
trò quan trọng không chỉ ở sản lƣợng khai thác mà còn có nhiều ý nghĩa:
Cung cấp lƣợng lớn chất đạm cho ngƣời dân; tạo việc làm và thu nhập cho
cộng đồng dân cƣ ven biển, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh
tế - xã hội; Là nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua xuất khẩu các sản phẩm thủy
sản; Góp phần bảo vệ an ninh lƣơng thực. Nhƣng bên cạnh đó cũng gây ra
những tác động không nhỏ đến môi trƣờng, nguồn lợi và nguy hại đến phát
triển bền vững trong tƣơng lai nếu không đƣợc hoạch định, quản lý đúng đắn.
Cô Tô là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh - nơi đƣợc biết đến nhƣ
một lá chắn bảo đảm an ninh quốc phòng phía Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam.
Huyện đảo Cô Tô gồm một hệ thống đảo nằm ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, cầu
nối giữa đất liền và biển khơi. Vị trí địa lý của huyện Cô Tô có điều kiện đặc
biệt thích hợp cho phát triển ngành thủy sản: Xung quanh huyện đảo đƣợc bao
quanh bởi biển Đông và cách các ngƣ trƣờng lớn không xa; Với bờ biển khúc
khuỷu tạo thành các vũng vịnh kín là tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng thủy
sản; Nguồn lợi thủy sản phong phú, vùng này có nhiều đặc sản nhƣ: trai ngọc,
bào ngƣ, hải sâm, sá sùng, tu hải, tôm he, Cảng cá Thanh Lân và Cô Tô là cơ
sở hậu cần dịch vụ rất tốt cho nghề cá, đã trở thành nơi hội tụ của các tàu khai
thác hải sản của tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh khác; Ngoài ra, chợ cá trên biển
tạo điều kiện giao lƣu, tiếp cận thị trƣờng Trung Quốc.
Với lợi thế trên 300km
2
là diện tích ngƣ trƣờng dành cho đánh bắt, khai
thác thuỷ sản, huyện đảo Cô Tô đã xác định phát triển thuỷ sản là ngành kinh
tế mũi nhọn của địa phƣơng. Do vậy, trong mấy năm qua, hiệu quả các hoạt
động khai thác, nuôi trồng của ngƣ dân huyện đảo không ngừng tăng cao.
Tổng sản lƣợng khai thác và đánh bắt liên tục tăng. Nếu nhƣ năm 1998, toàn
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 2 Cao học khóa 2008 - 2010
huyện mới khai thác đƣợc 1.255 tấn thuỷ sản các loại thì đến năm 2010 đã lên
tới 14.800tấn.
Cùng với khai thác và đánh bắt xa bờ, những năm gần đây nghề nuôi
trồng thuỷ sản của huyện đã có bƣớc phát triển đáng kể, nhất là nuôi cá lồng bè
và các loại hải sản quý. Toàn huyện có hơn 30 mô hình nuôi cá lồng bè trên
biển, với các loại cá có giá trị kinh tế cao nhƣ: Song, giò, chấm lang, hồng
Nhiều gia đình đầu tƣ nuôi tôm càng xanh, tôm hùm, ốc hƣơng cho hiệu quả
cao và đang mở ra một hƣớng làm ăn có triển vọng cho ngƣ dân Cô Tô.
Tuy nhiên các hoạt động thủy sản trong quá trình phát triển kinh tế của
huyện đảo không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực tới môi trƣờng.
Chính vì vậy luận văn “Ảnh hƣởng đến môi trƣờng của hoạt động ngành
thủy sản huyện đảo Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh và định hƣớng phát triển
hợp lý” đƣợc lựa chọn để đáp ứng tính cấp thiết thực tiễn trên.
Mục tiêu của luận văn nhằm xác định, đánh giá các hoạt động phát triển
thủy sản tới chất lƣợng môi trƣờng huyện đảo Cô Tô, định hƣớng các giải pháp
nhằm thực hiện phát triển bền vững ngành thủy sản của Huyện.
Chúng tôi hy vọng rằng, những nội dung khoa học của luận văn không
chỉ phục vụ cho tiêu chí đào tạo mà còn mong muốn đƣa ra một số cơ sở khoa
học phục vụ dự án quy hoạch phát triển bền vững ngành thủy sản của Huyện
góp phần cho phát triển kinh tế của địa phƣơng.
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 3 Cao học khóa 2008 - 2010
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Hoạt động phát triển ngành thủy sản trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Trên thế giới
Tình hình đánh bắt và nuôi trồng thủy sản thế giới giai đoạn 2000 -
2010 có tốc độ phát triển khá ổn định. Tổng sản lƣợng thủy hải sản trên thế
giới bình quân tăng 1.4%/năm. Cơ cấu nguồn cung dịch chuyển theo hƣớng
tăng sản lƣợng thủy sản nuôi trồng và giữ ổn định nguồn khai thác tự nhiên.
Nguyên nhân do thủy sản đánh bắt ngày càng cạn kiệt và sự cải tiến kỹ thuật
cho phép gia tăng năng suất nuôi trồng. Năm 2000 sản lƣợng nuôi trồng thủy
sản chiếm 26% tổng sản lƣợng thủy sản, tới năm 2009 mảng nuôi trồng thủy
sản đã đóng góp 37% tổng sản lƣợng. Năm 2010, tổng sản lƣợng thuỷ sản
toàn thế giới đạt khoảng 147 triệu tấn, tăng 1,3% so với năm 2009. Trong đó,
sản lƣợng đánh bắt duy trì xu hƣớng giảm nhẹ khi giảm từ 90 triệu tấn trong
năm 2009 xuống còn 89,8 triệu tấn trong năm 2010 (tƣơng đƣơng mức 0,2%).
Biểu đồ 1.1. Sản lượng thủy hải sản thế giới (triệu tấn)
Sản lƣợng thủy sản thế giới (triệu tấn)
126
125
128
127
134
137
137
140
142
142
147
110
115
120
125
130
135
140
145
150
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Năm
Sản lƣợng
Nguồn:FAO
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 4 Cao học khóa 2008 - 2010
Biểu đồ 1.2. Cơ cấu đánh bắt - nuôi trồng thủy sản thế giới năm 2009
(Nguồn: FAO)
Khu vực Châu Á chiếm ƣu thế, cung
cấp trên 60% lƣợng thủy sản hàng năm.
Trong đó, Trung Quốc là quốc gia xuất
khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, chiếm
35% sản lƣợng thủy sản toàn cầu và 69%
sản lƣợng nuôi trồng thế giới năm 2009.
* Nhu cầu tiêu thụ
Hình 1.1. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới
Theo nghiên cứu, mức tiêu dùng thủy sản ở các quốc gia rất khác nhau
và không có mối liên hệ chặt chẽ với mức sống và khả năng chi trả của ngƣời
dân. Một số quốc gia có thu nhập trung bình lại có mức tiêu thụ thủy
sản/ngƣời/năm tƣơng đối cao nhƣ Malaysia (55.4kg), Tonga (53.1kg)… trong
khi đó, dân cƣ các khu vực có mức sống cao nhƣ EU, Mỹ tiêu dùng thủy sản
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 5 Cao học khóa 2008 - 2010
khá thấp. Các nƣớc nhƣ Iceland (90.5kg), Nhật Bản (63.2kg) lại nằm trong
trƣờng hợp mức sống và tiêu thụ đều tốt. Vì vậy có thể thấy rằng, khả năng
tiêu thụ thủy sản bình quân đầu ngƣời phụ thuộc nhiều hơn vào các yếu tố
nhƣ tập quán ẩm thực, vị trí địa lý (gần biền) và thƣờng ít có sự đột biến.
Trong vòng 40 năm trở lại đây, nhu cầu thủy sản tăng cao, khoảng
3%/năm, tăng nhanh so với tốc độ tăng trƣởng dân số là 1.7%/năm. Các sản
phẩm thủy sản cung cấp 16% lƣợng đạm động vật cho toàn thế giới và 30% -
50% ở châu Á. Tiêu dùng thực phẩm thủy sản bình quân đầu ngƣời từ năm
2006 ở mức 16.8 kg/ngƣời/năm. Theo dự phóng của FAO, trong giai đoạn
hiện tại đến 2025, tốc độ tăng tiêu dùng thủy sản sẽ tăng khoảng 2%/năm,
nhỉnh hơn tốc độ dự phóng tăng trƣởng dân số là 1.4%//năm.
Biểu đồ 1.3. Tiêu thụ thủy sản /người/năm tại Nhật
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 6 Cao học khóa 2008 - 2010
Biểu đồ. 1.4. Tiêu thụ thủy sản/người/năm tại Mỹ
Biểu đồ 1.5. Tiêu thụ thủy sản và mức tăng trưởng dân số tại EU
Nguồn: NOAA (Cục Quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ)
1.1.2. Ở Việt Nam
Với đƣờng bờ biển dài hơn 3.200 km; Việt Nam có vùng đặc quyền
kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km
2
. Việt Nam cũng có vùng mặt nƣớc nội
địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 7 Cao học khóa 2008 - 2010
địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi
trội để phát triển ngành thủy sản ở các lĩnh vực nhƣ khai thác, nuôi trồng và
hậu cần dịch vụ. Trong đó, có thể phát triển nuôi trồng thủy sản ở tất cả các
vùng sinh thái khác nhau, từ vùng núi, trung du, đồng bằng đến các vùng biển
đảo. Việc khai thác thủy sản ở hầu hết các thuỷ vực từ vùng ven bờ đến vùng
khơi, hay sâu trong nội địa; Việc phát triển hệ thống cảng cá, bến cá ở các
vũng vịnh, cửa sông và tuyến đảo. Vì thế, sản xuất thuỷ sản nƣớc ta đƣợc xem
là một nghề truyền thống, gắn bó với các cộng đồng dân cƣ ở các vùng nông
thôn và ven biển. Đƣa nghề cá trong nƣớc thành nghề cá nhân dân, một ngành
kinh tế đi đầu trong hội nhập kinh tế thế giới và đã phát huy mạnh mẽ nhiều
mô hình kinh tế “dân doanh” thu hút các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển
ngành.
Từ năm 1990 đến nay [10] tổng sản lƣợng thuỷ sản tăng gấp 4,1 lần, với
tốc độ tăng trƣởng bình quân năm 8,11%/năm; Đạt giá trị kim ngạch xuất
khẩu tăng 18,5 lần, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng bình quân năm 17,61
%/năm; Giá trị sản xuất tăng gấp 5,7 lần, đƣa tốc độ tăng trƣởng bình quân
năm 10,19 %/năm; Giải quyết lao động gấp 2,5 lần và đạt tốc độ tăng bình quân
năm 5,26 %/năm. Để đạt đƣợc những thành tựu trên, đƣợc đóng góp từ nuôi
trồng với sản lƣợng luôn tăng 6,7 lần và tốc độ tăng trƣởng 11,17 %/năm.
Trong khi đó sản lƣợng khai thác chỉ tăng 2,9 lần và tốc độ tăng trƣởng
6,12%/năm.
1.1.2.1. Trữ tượng khai thác
Với lợi thế về vị trí địa lý
đã cung cấp cho
vùng biển đặc quyền kinh
tế của nƣớc ta trữ lƣợng hải sản dao động trong
khoảng 3,2 - 4,2 triệu
tấn/năm [16] với khả năng khai thác bền vững 1,4 - 1,8 triệu tấn; không kể trữ
lƣợng cá đại dƣơng di cƣ và sinh vật đáy vùng triều. Trong đó, cá nổi nhỏ có trữ
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 8 Cao học khóa 2008 - 2010
lƣợng 1,74 triệu tấn, cá đáy 2,14 triệu tấn, cá nổi đại dƣơng 0,3 triệu tấn.
Nhƣng khả năng khai thác đạt tƣơng ứng 0,69 triệu tấn; 0,86 triệu tấn, 0,12
triệu tấn. Trữ lƣợng khai thác tập chung ở các tỉnh: Quảng Ninh (51.380 tấn);
Quảng Nam (đạt 57.610 tấn, tăng 5,06% so với năm trƣớc và đạt 106% kế
hoạch); Ninh Thuận (đạt 52.500 tấn, tăng 4% so với năm 2009, đạt 105% so
với kế hoạch); Khánh Hòa (đạt 76.391 tăng 5% so với cùng kỳ năm 2009, đạt
103,2% so với kế hoạch); Bình Định (đạt 132.000 tấn); Cà Mau (144.360
tấn); Bến Tre (117.116 tấn); Tiền Giang (76.291 tấn).
Trữ lƣợng cá có chiều hƣớng tăng dần theo sự giảm dần của Vĩ độ (tức
tăng dần từ Bắc vào Nam). Trong tổng trữ lƣợng cá ở vùng Vịnh Bắc Bộ đạt
681.166 tấn, vùng biển miền Trung 606.399 tấn, Đông Nam Bộ 2.075.889 tấn,
nhƣng ở vùng Tây Nam Bộ 506.679 tấn, cá nổi đại dƣơng 300.000 tấn.
Bảng 1.1. Nguồn lợi hải sản Việt Nam
STT
Vùng biển
Loài cá
Độ
sâu
Trữ lƣợng
Khả năng
khai thác
Tỷ lệ
(%)
Tấn
Tỷ
lệ
(%)
Tấn
Tỷ
lệ
(%)
1
Vịnh Bắc
bộ
Cá nổi nhỏ
390.000
57,3
156.000
57,3
16,3
Cá đáy
<50m
39.204
5,7
15.682
5,7
>50m
251.962
37
100.785
37
Cộng
291.166
42,7
116.467
42,7
Cộng
681.166
100
272.467
100
2
Miền
Trung
Cá nổi nhỏ
500.000
82,5
200.000
82.5
14,5
Cá đáy
<50m
18.494
3,0
7.398
3,0
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 9 Cao học khóa 2008 - 2010
>50m
87.905
14,5
35.162
14,5
Cộng
106.399
17,5
42.560
17,5
Cộng
606.300
100
242.560
100
3
Đông Nam
bộ
Cá nổi nhỏ
524.000
25,2
209.600
25,2
49,7
Cá đáy
<50m
349.154
16,8
139.762
16,8
>50m
1.202.73
5
58,0
481.094
58
Cộng
1.551.88
9
74,8
620.856
74,8
Cộng
2.075.88
9
100
830.456
100
4
Tây Nam
bộ
Cá nổi nhỏ
316.000
62,0
126.000
62,0
12,1
Cá đáy
190.670
38,0
76.272
38,0
Cộng
506.679
100
202.272
100
5
Gò nồi
Cá nổi
nhỏ
10.000
100
2.500
100
0,2
6
Toàn
vùng biển
Cá nổi đại
dƣơng
300.000
120.000
7,2
Tổng cộng
Cá nổi
nhỏ
1.740.00
0
694.100
Cá đáy
2.140.13
3
855.855
Toàn bộ
4.180.13
3
1.668.98
5
(Nguồn: Trung tâm tin học thủy sản 2008)
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 10 Cao học khóa 2008 - 2010
1.1.2.2. Sản lượng và năng suất khai thác
Ngành thủy sản Việt Nam phát triển liên tục với tốc độ tăng bình quân
9%/năm. Sản lƣợng thuỷ sản năm 2010 đạt 5127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với
năm 2009, trong đó cá đạt 3847,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn,
tăng 7,1%. Tính đến chín tháng năm 2011 ƣớc tính đạt 4082,0 nghìn tấn, tăng
3,9% so với cùng kỳ năm trƣớc, bao gồm: Cá đạt 3072,2 nghìn tấn, tăng 3,5%;
tôm đạt 446,8 nghìn tấn, tăng 3,4%; thủy sản khác 563 nghìn tấn, tăng 6%. [8]
Việc tăng sản lƣợng khai thác chủ yếu do tăng tổng công suất tàu thuyền,
đƣa sản lƣợng khai thác từ 0,71 triệu tấn năm 1990 lên đến 2,42 triệu tấn năm
2010. Năng suất khai thác theo đơn vị thuyền có chiều hƣớng ngày càng tăng từ
9,7 tấn/thuyền (1990) lên 23,6 tấn/thuyền (năm 2010). [8],[10]
Sản lƣợng khai thác của 10 tỉnh ven biển vinh Bắc bộ từ Quảng Ninh đến
Quảng Trị chiếm 15,4% tổng sản lƣợng khai thác hải sản cả nƣớc. Các tỉnh miền
Trung từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận gồm 8 tỉnh chiếm 24,4% sản lƣợng
khai thác hải sản của cả nƣớc. Các tỉnh miền Đông Nam Bộ 20,9% sản lƣợng
của cả nƣớc. Các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long chiếm 39,3 % sản lƣợng của
nƣớc.[10]
1.1.2.3. Lao động nghề khai thác thủy sản
Trong giai đoạn 2000-2010, số lao động tham gia khai thác thủy hải sản
trên toàn quốc ngày càng tăng, từ 1,64 triệu ngƣời năm 2000 lên đến 2,11
triệu[10] ngƣời năm 2010, đƣa tốc độ tăng về lao động 2,31%/năm.
Đối với đánh bắt thủ công, sử dụng tàu thuyền công suất nhỏ có số lao
động đánh bắt bình quân từ 2 - 5 ngƣời/1đơn vị tàu thuyền. Tuy không có số
liệu chính xác nhƣng ƣớc lƣợng số lao động khai thác hải sản gần bờ khoảng
40% tổng số lao động đánh bắt cá.
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 11 Cao học khóa 2008 - 2010
Đối với tàu thuyền đánh bắt hoạt động xa bờ bao gồm tàu trên 90 CV
trở lên và tàu có công suất 50-90 CV làm các nghề câu, rê, vây, chụp mực, thì
số tàu thuyền hoạt động ở tuyến gần bờ gồm khoảng 11.000 thuyền thủ công
và 70% số tàu thuyền máy thì số lao động dánh cá chiếm tới 60%.
Đặc điểm dân cƣ khu vực nghề cá vùng ven biển thuộc loại trẻ, số trẻ em
dƣới độ tuổi lao động chiếm khoảng 40% dân số toàn vùng, số lao động trẻ ở
nhóm tuổi 16 - 35 chiếm khoảng 65,2% lực lƣợng lao động toàn vùng. Với đặc
điểm đó, tạo cho dân số vùng ven biển một lực lƣợng lao động dồi dào.
1.1.2.4. Chế biến, thương mại thủy sản
Chế biến xuất khẩu là lĩnh vực phát triển nhanh và có thể coi là động
lực cho tăng trƣởng và chuyển đổi cơ cấu trong khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Đến nay, cả nƣớc đã có trên 439 nhà máy với tổng công suất 4.262 tấn/ngày,
sản xuất các mặt hàng thuỷ sản cao cấp bằng các dây chuyền tiên tiến. Hàng thuỷ
sản đã xuất khẩu sang trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, các thị trƣờng chủ
yếu là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc. Bên cạnh đó, xuất hiện nhiều mặt
hàng nội địa trên các chợ đầu mối, các nhà hàng, khách sạn và siêu thị.
1.1.2.5. Dịch vụ, hậu cần nghề cá
* Đóng tàu thuyền
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng trên 700 cơ sở đóng, sửa chữa tàu
thuyền; có khả năng đóng mới hơn 4000chiếc/năm, sửa chữa
10.000chiếc/năm. Chủ yếu là đóng tàu vỏ gỗ, kỹ thuật đóng tàu dựa theo kinh
nghiệm của ngƣ dân và theo mẫu của từng địa phƣơng, quy mô nhỏ, phân tán,
công nghệ lạc hậu, thủ công nên chất lƣợng và tuổi thọ của tàu không cao,
chƣa đảm bảo an toàn khi gặp sóng to, gió lớn.
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 12 Cao học khóa 2008 - 2010
Một số cơ sở đóng tàu phục vụ cho ngành thủy sản có đủ năng lực đóng
tàu thuyền theo thiết kế không nhiều (khoảng trên dƣới 10 đơn vi), chủ yếu
tập trung ở các tỉnh phía Bắc và khu vực miền Trung.
* Cảng cá, bến cá
Thời gian trƣớc năm 1998, cả nƣớc chỉ có một số cảng nhỏ phục vụ cho
tàu cá nhƣ: Hạ Long, Cửa Gấm, Cát Bà, Diêm Điền (Thái Bình); Ninh Cơ
(Nam Định); Lạch Hới, Lạch Bạng (Thanh Hóa); Cửa Hội (Nghệ An); Sông
Gianh (Quảng Bình); Đà Nẵng (Đà Nẵng); Cam Ranh, Cầu Bóng (Khánh
Hòa); Phan Thiết (Bình Thuận); Cát Lở (Vũng Tàu); Bến Nghé (tp Hồ Chí
Minh); Hòn Chông (Kiên Giang) và một số cảng ghép chung với cảng vận tải
của các địa phƣơng.
Thời gian qua, do ảnh hƣởng lớn của các đợt bão – lũ việc xây dựng
cảng mới đƣợc chú ý. Đến nay, tại các địa phƣơng và tuyến đảo hàng loạt các
cảng, bến neo đậu tàu thuyền đƣợc củng cố và chú trọng xây dựng. Tính tới
cuối năm 2002 ngành thủy sản đã có 110 cảng cá tại các tỉnh ven biển và 16
cảng trên các đảo.
1.2. Cơ sở lý luận của phát triển bền vững ngành thủy sản
1.2.1. Quan niệm về phát triển bền vững
* Khái niệm:
Khái niệm phát triển bền vững đƣợc khẳng định tại Hội nghị Thƣợng
đỉnh về môi trƣờng và phát triển ở Rio de Janeiro năm 1992, Braxin: “phát
triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng đƣợc những nhu cầu của hiện tại
nhƣng không gây trở ngại, làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của các thể
hệ mai sau”.
Về bản chất, phát triển bền vững trƣớc hết phải là một quá trình phát
triển mà trong đó quan hệ không gian giữa ba mảng phúc lợi – kinh tế, xã hội
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 13 Cao học khóa 2008 - 2010
và môi trƣờng luôn đƣợc điều chỉnh tối ƣu, cũng nhƣ mối quan hệ theo trục
thời gian về nhu cầu và lợi ích giữa các thế hệ đƣợc giải quyết hài hòa. Có thể
nói, phát triển bền vững không dễ dàng đạt đƣợc trong thực tế, vì yếu tố phát
triển luôn thay đổi, thậm chí thay đổi rất nhanh so với khả năng điều chỉnh.
Bởi vậy, phát triển bền vững chỉ là mục tiêu mong đợi về mặt xã hội, nhƣng
lại là nhu cầu và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài
ngƣời, của các ngành kinh tế, vùng lãnh thổ và các địa phƣơng.
1.2.2. Phát triển bền vững ngành thủy sản
1.2.2.1. Ngành thủy sản và nhu cầu phát triển bền vững
Thời gian qua, ngành thủy sản đã có những đóng góp quan trọng cho
nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời lao động
nông thôn. Thủy sản đƣợc xác định là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn của nƣớc ta. Ngày 11/01/2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định
số 10/2006/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản
đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020. Theo đó, ngành thủy sản phải
phấn đấu trở thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn, sản phẩm thuỷ sản phải
có sức cạnh tranh cao trên các thị trƣờng để tiếp tục phát triển nhanh và bền
vững. Trong khi xuất phát điểm vốn là một nghề cá quy mô nhỏ với phƣơng
thức canh tác truyền thống, với thực trạng sản xuất của ngành còn manh mún,
bị cắt khúc giữa các khâu, dựa vào kinh tế hộ gia đình. Tài nguyên thiên
nhiên – nền tảng để phát triển thuỷ sản, luôn bị chia sẻ giữa các mục đích
phát triển khác nhau. Mâu thuẫn giữa các yếu tố phát triển nhƣ vậy đã tạo ra
thách thức rất lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững và sẽ làm nảy sinh
không ít khó khăn trong quá trình phát triển ngành.
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 14 Cao học khóa 2008 - 2010
1.2.2.2. Tính bền vững trong phát triển ngành thủy sản
Theo tác giả Anthony Charles (1994) sự phát triển bền vững ngành
thủy sản đƣợc dựa trên 04 thành tố căn bản của tính bền vững: bền vững sinh
thái, bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững thể chế [25]
- Bền vững sinh thái: quan tâm dài hạn để đảm bảo rằng sản lƣợng thu
hoạch đạt tới mức bền vững, tránh làm cạn kiết nguồn lợi, quan tâm đến việc
duy trì cơ sở nguồn lợi và các loài liên quan ở mức không gây tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tƣơng lai, duy trì hoặc tăng cƣờng tính thích
ứng và tính ổn định của hệ sinh thái.
- Bền vững kinh tế: tập trung ở tầm vĩ mô, nghĩa là duy trì hoặc gia
tăng lợi ích kinh tế xã hội tổng thể trong dài hạn. Lợi ích kinh tế xã hội đƣợc
dựa trên sự kết hợp các chỉ số kinh tế và xã hội có liên quan, tập trung chủ
yếu vào việc tạo ra các lợi ích ròng bền vững, phân phối hợp lý những lợi ích
này giữa các thành viên tham gia vào ngành thủy sản, và duy trì sự tồn tại của
toàn bộ hệ thống trong nền kinh tế trong nƣớc và thế giới.
- Bền vững xã hội: tập trung ở tầm vi mô, nghĩa là duy trì hoặc nâng
cao phúc lợi kinh tế, văn hóa cho nhóm cộng đồng trong hệ thống thủy sản.
- Bền vững thể chế: liên quan tới việc duy trì năng lực tài chính, hành
chính và tổ chức phù hợp trong dài hạn đƣợc xem là điều kiện tiên quyết cho
sự thành công của 03 thành tố trên. Tính bền vững về thể chế bao gồm hàng
loạt các quy định quản lý ngành thủy sản và các tổ chức để thực hiện những
quy định đó: Các cơ quan hữu quan quản lý thủy sản một cách chính thức ở
cấp chính phủ, cộng đồng, ngƣ dân hoặc không chính thức (hiệp hội ngƣ dân
hay tổ chức phi chính phủ). Yêu cầu quan trọng để đạt tính bền vững thể chế
là khả năng quản lý và thực thi các quy định về sử dụng nguồn lợi.
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 15 Cao học khóa 2008 - 2010
Hình 1.2.Mô hình phát triển bền vững của Anthony Charles
1. 3. Khái quát hóa các công trình khoa học liên quan tới vấn đề nghiên cứu
Bài viết “Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lƣợc và chính sách phát
triển ngành thủy sản Việt Nam” (Thuộc dự án DANIDA) của TS. Nguyễn
Duy Chính cho thấy một cách nhìn tổng quát nhất về ngành thủy sản Việt
Nam trong thời gian quan (tính đến năm 2008). Bao gồm các vấn đề: nguồn
lợi, hiện trạng khai thác, nuôi trồng, chế biến, thƣơng mại thủy sản và những
chính sách ảnh hƣởng đến sự phát triển ngành thủy sản Việt Nam.
Việc phân tích, đánh giá sự phát triển bền vững ngành thủy sản đã đƣợc
rất nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu nƣớc ta thực hiện qua nhiều đề tài,
chƣơng trình, đề án nhƣ: đề tài “Xây dựng khung phân tích đa chiều và hệ
thống chỉ số đánh giá phát triển bền vững của ngành thủy sản – trƣờng hợp
ngành thủy sản Khánh Hòa” của nhóm nghiên cứu đại học Đà Nẵng và Đại
học Nha Trang: Lê Thế Giới, Nguyễn Trƣờng Sơn, Nguyễn Thị Trâm Anh.
Đề tài này đã đăng trên Tạp chí khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 5
(40)/2010. Qua việc phân tích, đánh giá các chỉ số cho thấy đƣợc việc phát
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 16 Cao học khóa 2008 - 2010
triển ngành thủy sản bền vững đòi hỏi thành quả đồng thời của 4 thành tố:
sinh thái, kinh tế, xã hội và thể chế.
Những đề tài nghiên cứu về ảnh hƣởng của hoạt động thủy sản tới môi
trƣờng nhƣ: “Đánh giá các tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi
tôm Cân Giờ” của tác giả Lê Mạnh Tân – Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG
– HCM đăng trên tạp chí phát triển KH&VN, tập 9, số 4 – 2006. Bài viết
nghiên cứu 02 vấn đề chính là: Đánh giá các hoạt động nội vi và ngoại của hoạt
động nuôi tôm ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong khu vực. Để từ
đó mở ra khả năng trong việc cải thiện môi trƣờng nƣớc trong khu vực.
Các chuyên khảo về hệ thống đảo ven bờ Việt Nam; đề tài KT.03.12,
1993 của Lê Đức An về “Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên quần đảo
Cô Tô - Thanh Lam” - đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu huyện đảo Cô Tô trọn
vẹn nhằm hệ thống hoá các nguồn tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế, đảm
bảo an ninh quốc phòng. Đề tài KC.09.20 của Phạm Hoàng Hải về “Đánh giá
tổng hợp tiềm năng tự nhiên, kinh tế xã hội; thiết lập cơ sở khoa học và các
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho một số huyện đảo”, 2003-
2006 trong đó có nhiều bản đồ đƣợc xây dựng và chỉnh sửa nhƣ: bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, bản đồ đất, bản đồ địa hình, bản đồ địa mạo, bản đồ thảm
thực vật, bản đồ địa chất thuỷ văn, ảnh viễn thám, bản đồ cảnh quan… tập dữ
liệu bản đồ và báo cáo khảo sát thực địa qua nhiều chuyến công tác ra đảo
góp phần đánh giá thực trạng của địa phƣơng và đƣa ra định hƣớng phát triển
kinh tế – xã hội.
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 17 Cao học khóa 2008 - 2010
1.4. Khái quát các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và hiện trạng
môi trƣờng khu vực nghiên cứu
1.4.1. Các điều kiện tự nhiên
1.4.1.1. Vị trí địa lý
Cô Tô là một huyện đảo nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, đƣợc
thành lập vào ngày 29/3/1994. Đây là một huyện đạo tiền tiêu của Việt Nam,
gồm hơn 40 đảo lớn nhỏ trên vùng biên giới Đông Bắc của Tổ quốc trong
vịnh Bắc Bộ, với tọa độ:
- Từ 107
0
35
’
đến 108
0
20
’
Kinh độ Đông;
- Từ 20
0
55
’
đến 21
0
15
’
7
’’
Vĩ độ Bắc.
Hình 1.3. Huyện đảo Cô Tô nhìn từ vệ tinh
* Ranh giới:
- Phía Đông tiếp giáp hải phận quốc tế với chiều dài đƣờng hải phận
gần 200 km, từ ngoài khơi đảo Trần đến ngoài khơi đảo Bạch Long Vĩ;
- Phía Tây giáp vùng biển đảo Vân Hải thuộc huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Ảnh hưởng đến môi trường của hoạt động ngành thủy sản huyện đảo Cô Tô -
tỉnh Quảng Ninh và định hướng phát triển hợp lý
Hoàng Thị Ngọc Linh 18 Cao học khóa 2008 - 2010
- Phía Nam giáp vùng biển đảo Bạch Long Vĩ – Hải Phòng.
- Phía Bắc giáp vùng biển Cái Chiên thuộc huyện Hải Hà và đảo Vĩnh
Thực thuộc thành phố Móng Cái - Quảng Ninh
Những đảo lớn thuộc huyện đảo Cô Tô: Cô Tô lớn, Thanh Lân, đảo
Trần và Cô Tô con. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 4.789 ha, trong đó
Cô Tô lớn – 1.562 ha, Thanh Lân – 1.887 ha, đảo Trần – 512 ha, Cô Tô con –
210 ha, còn lại là những đảo nhỏ.
1.4.1.2. Đặc điểm tự nhiên
a) Địa hình
Cô Tô là một huyện đảo bao gồm nhiều đảo lớn nhỏ và hợp thành một
vòng cung thoải quay chiều lõm ra khơi vịnh Bắc Bộ, chạy theo hƣớng Đông
Bắc – Tây Nam. Loại địa hình này phù hợp cho việc hình thành nơi trú đậu
của tàu thuyền khi cập bến, tránh bão.
Cô Tô thuộc loại địa hình đồi núi thấp, bị chia cắt mạnh, sƣờn dốc,
không đối xứng. Đỉnh núi cao nhất không vƣợt quá 200m. Đảo Thanh Lân có
độ cao lớn nhất là 199m, tiếp đến là đảo Trần 187m, đảo Cô Tô lớn 174,5m,
đảo Cô Tô con 106,7m. Độ dốc sƣờn chủ yếu trên 20
o
, có chỗ tới 50 – 60
o
. Ở
những nơi núi lan ra sát biển và đang bị biển phá mòn, rất phổ biến với những
vách dốc đứng.
b) Đặc điểm khí hậu
Huyện đảo Cô Tô có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa và bị chi phối
khí hậu duyên hải, chịu ảnh hƣởng và tác động của biển, tạo ra những tiểu
vùng sinh thái hỗn hợp miền núi ven biển.
* Nhiệt độ và chế độ nắng