Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.57 KB, 23 trang )

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quan tâm tới chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu quả đào tạo là nhiệm vụ
cấp thiết hiện nay. Tất cả các môn học ở phổ thông đều góp phần lớn vào việc hình
thành và phát triển nhân cách của học sinh. Cuộc sống con người ngày càng phát
triển về mọi mặt và hướng đến chân thiện mỹ. Mỹ thuật dần đi vào cuộc sống con
người trong mọi hoạt động, mọi công việc. Ví dụ nh: làm đẹp một ngôi nhà, may
mét bộ đồ đẹp, chọn màu sắc cho mét chiếc xe máy yêu thích…Như vậy thuật ngữ
“mỹ thuật” từ lâu đã đi vào con người, đó là “cách làm đẹp” không thể thiếu. Cũng
chính vì tầm quan trọng của Mỹ thuật mà nó đã được đưa vào chương trình trung
học cơ sở (THCS) trở thành một môn học chính thống. Đối với môn mỹ thuật ở
THCS là hình thành và rèn luyện tư duy phát triển trí thông minh, tính linh hoạt
sáng tạo của học sinh với một phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở
học sinh phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng được đòi hỏi của một xã
hội phát triển ngày càng cao. Nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo điều kiện
cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và biết
vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày, giúp học sinh nhận thức sâu sắc
hơn về nền mỹ thuật dân tộc. Không những thế, học Mỹ thuật còn giúp các em hiểu
về cái đẹp để cuộc sống và hoạt động theo quy luật của cái đẹp.
Môn mỹ thuật có tính thực tiễn, các kiến thức bắt nguồn từ cuộc sống, khái
quát từ nhiều lĩnh vực của cuộc sống, “dạy học sinh gắn liền với thực tiễn “. Dạy
mỹ thuật ở THCS là hoàn thiện nốt những gì vốn đã có trong học sinh, cho học
sinh làm và ghi lại một cách chính thức bằng ngôn ngữ và sản phẩm nghệ thuật.
Với môn Mỹ thuật là giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật để học sinh tiếp xúc,
làm quen và thưởng thức cái đẹp của chúng. Các tác phẩm mỹ
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
thuật giúp cho học sinh hiểu biết hơn về cuộc sống, bồi dưỡng cho các em
tình cảm đối với quê hương, thêm yêu cộng đồng và góp phần giáo dục tình cảm,
giáo dục thẩm mỹ cho các em. Những bài vẽ mỹ thuật không những giúp học sinh


học tốt môn Mỹ thuật còn giúp học sinh học tốt các môn học khác trong chương
trình THCS.
Muốn thực hiện được điều đó người giáo viên phải nắm vững hệ thống các
phương pháp dạy học môn Mỹ thuật và vận dụng linh hoạt sáng tạo trong mỗi giờ
học, thông qua đó nhằm phát triển đúng mức khả năng trí tuệ và thao tác tư duy
quan trọng, bên cạnh đó hình thành tác phong làm việc có suy nghĩ, có tinh thần
hợp tác, độc lập và sáng tạo, có kế hoạch, ý chí vượt khó khăn, kiên trì, tự tin.
Mỹ thuật là môn học trực quan, đối tượng của môn mỹ thuật thường là những
gì ta có thể nhìn thấy, sờ được - có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc, ở quanh ta,
gần gũi và quen thuộc. Dạy học nói chung và dạy mỹ thuật nói riêng thường dạy bằng
trực quan bao giờ còng mang lại hiệu quả cao.
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng các
phương tiện vật thật, mô hình, tranh ảnh, biểu đồ, giáo viên là người tổ chức điều
khiển học sinh quan sát nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Thông qua
đồ dùng trực quan người học tiến hành quan sát dưới vai trò chủ đạo của giáo viên
để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động sáng tạo cho bản thân. Dạy học
bằng phương pháp trực quan gây hứng thú học tập cho học sinh, giờ học sôi nổi,
giúp học sinh nhận thức bài sâu hơn.
Môn Mỹ thuật được ngành giáo dục và mọi người quan tâm, tuy nhiên trong
thực tế giảng dạy môn mỹ thuật bằng phương pháp trực quan chưa thực sự được
chú trọng. Đối với môn Mỹ thuật, đồ dùng dạy học càng quan trọng hơn, nó làm
tăng hiệu quả tiết dạy rất nhiều. Bên cạnh những thành công bước đầu đạt được
việc dạy và học Mỹ thuật còn nhiều hạn chế và khó khăn. Đồ dùng dạy học còn rất
nghèo nàn, thiếu thốn, mét sè giáo
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
viên chưa chú ý đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan dẫn đến đồ dùng trực
quan còn sơ sài, thiếu chất lượng, trình bày thiếu khoa học, thiếu tính thẩm mỹ.
Cần trang bị các phương tiện dạy học, phương tiện nghe nhìn. Giáo viên còn hạn

chế về khả năng sử dụng. Học sinh không có hứng thú khi học bài, thiếu sự sáng
tạo.
Xuất phát từ thực tế và vai trò quan trọng của phương pháp dạy học trực
quan đối với các môn học nói chung và môn Mỹ thuật nói riêng. Tôi thấy cần phải
quan tâm hơn nữa đến chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Chính vì
những lý do trên tôi đã chọn đề tài “ vai trò của phươngpháp dạy học trực quan
đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS ” để nghiên cứu nhằm nhấn mạnh vai
trò của phương pháp dạy học trực quan, phát hiện ra những thực trạng về việc vận
dụng phương pháp dạy học trực quan trong giảng dạy môn Mỹ thuật ở THCS và
phát hiện ra những hạn chế. Trên cơ sở đó tôi muốn đưa ra mét sè biện pháp khắc
phục mang tính chất gợi mở giúp giáo viên và học sinh phần nào trong việc nâng
cao chất lượng dạy và học môn Mỹ thuật.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm nổi bật vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn mỹ
thuật ở THCS.
Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng dạy học bằng phương pháp trực quan ở
cấp học THCS. Để nâng cao nhận thức và phương pháp dạy học trực quan sao cho
phù hợp với người giáo viên hiện nay. Bên cạnh đó nhằm góp phần vào việc nâng
cao chất lượng dạy và học môn Mỹ thuật của trường.
Tìm ra biện pháp khắc phục những tồn tại.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
Tìm hiểu nội dung, hệ thống lý thuyết về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong
môn Mỹ thuật ở cấp học THCS.
Đề xuất mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng phương pháp

dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là phương pháp dạy học trực quan trong
đó nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở
cấp học THCS.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ một bài tiểu luận tôi chỉ giới hạn đề cập đến vai trò của
phương pháp dạy học trực quan với việc học tập và giảng dạy môn Mỹ thuật ở cấp
học THCS.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này đối tượng nghiên cứu của tôi là học
sinh ở cấp học THCS. Tôi sẽ lần lượt đưa ra những tư liệu từ quan sát thực tế,
quá trình tham gia vào các đợt thực tập của bản thân để nhận thấy vai trò của
phương pháp dạy học trực quan. Để giải quyết những vấn đề trên, tôi sử dụng
phương pháp điền dã, đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài. Ngoài
ra, tôi đã trải qua quá trình thực tập, tiếp cận với thực tế để nắm bắt được những
thông tin bổ Ých phục vụ cho việc nghiên cứu.
5. dự kiến đóng góp của đề tài
Giáo viên dạy Mỹ thuật nói chung và giáo viên dạy Mỹ thuật ở cấp học
THCS nói riêng phải coi trực quan và phương pháp dạy học trực quan
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
là cần thiết, là nội dung của bài học để nâng cao chất lượng của bài học.
Giúp người giáo viên kết hợp giữa lý thuyết với giới thiệu trực quan đúng lúc, sao
cho hấp dẫn và hài hoà, tạo điều kiện cho học sinh nhận thức nhanh, nhí lâu. Góp
phần nâng cao chất lượng trong việc dạy và học môn Mỹ thuật ở cấp học THCS.
6. bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và hình ảnh minh hoạ, bài

tiểu luận gồm có 2 chương:
Chương 1: Vài nét khái quát về phương pháp dạy học trực quan.
Chương 2: Vai trò và thực trạng của việc vận dụng phương pháp dạy học
trực quan trong môn học Mỹ thuật ở cấp học THCS – Mét số đề xuất và giải pháp.







B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN

1.1.Khái niệm về trực quan
Mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta luôn chuyển động và không ngõng thay
đổi theo thời gian, không gian. Cuộc sống là sự vận động không
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
ngừng và luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ. Có biết bao vẻ đẹp của
tự nhiên và cuộc sống đã đi vào thơ ca, nhạc, hoạ trở thành những tác phẩm nghệ
thuật làm rung động lòng người như: Vẻ đẹp duyên dáng của người thiếu nữ, vẻ
đẹp khoẻ khoắn của những người lao động trên mặt trận sản xuất, vẻ đẹp thiêng
liêng của tình mẫu tử…Để có được những tác phẩm phản ánh chân thực đó, các
nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ cũng như hoạ sĩ luôn phải gắn bó hoà mình với thực tế,
thậm chí có người còn hi sinh cả xương máu để góp phần cho nền mỹ thuật Việt
Nam thêm phong phó và đa dạng, phản ánh cuộc sống gian khổ anh hùng của nhân
dân ta trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Mỹ thuật là môn học trực quan. Môn mỹ thuật ở trường THCS
thường dạy bằng trực quan bao giờ còng mang lại hiệu quả cao. Riêng với Mỹ
thuật, tất cả các phân môn đều phải sử dụng đồ dùng trực quan bao gồm những gì
có thực như: các đồ vật, hoa quả, động vật, cỏ cây, nhà cửa…tranh ảnh như: hình
vẽ trên bảng, bảng biểu, bài vẽ của học sinh…
Dạy Mỹ thuật thường dạy trên đồ dùng trực quan. Do vậy đồ dùng trực quan
của môn Mỹ thuật là nội dung, là kiến thức của bài học. Đồ dùng trực quan còn
phản ánh mức độ kiến thức của bài học và trình độ của học sinh, cho nên chuẩn bị
tốt đồ dùng trực quan xem như giáo viên đã chuẩn bị tốt nội dung bài dạy và quá
trình lên lớp chỉ còn là trình bày, diễn giải theo đồ dùng trực quan đã chuẩn bị.
1.2. Phương pháp trực quan trong dạy học mỹ thuật
chỳng ta ang sng trong th k ca trớ tu sỏng to. Vỡ vy s nghip giỏo
dc o to trong thi k i mi hin nay phi gúp phn quyt nh vo vic bi
dng cho th h tr tim nng trớ tu, t duy sỏng to, nng lc tỡm tũi chim lnh
tri thc, nng lc gii quyt vn , thớch ng c vi thc tin cuc sng, vi
s phỏt trin ca kinh t tri thc. Mc tiờu i mi ny ũi hi phi c phõn tớch
nhn rừ nhng
Phm Th Ngỏt Lp K54 B SP M thut
Vai trũ
ca phng phỏp dy hc trc quan i vi mụn hc m thut cp hc THCS
nhc im, hn ch cn bn ca thc trng dy v hc hin nay v ch ra c
nhng nguyờn tc ch o v gii phỏp c bn cho phộp khc phc nhng hn ch
ú, tin ti thc hin c nhng mc tiờu mong mun.
Một nhc im c bn th hin trong thc trng dy hc hin nay l tớnh
cht c thoi thụng bỏo, ging gii ỏp t ca s dy v tớnh cht thng
chp nhn, ghi nh, tha hnh, bt chc ca s hc. Kiu dy hc nh th khụng
th khớch l, phỏt huy c hot ng t ch tỡm tũi sỏng to gii quyt vn ca
hc sinh trong quỏ trỡnh chim lnh tri thc.
t ú, trc ht ny sinh cõu hi Dy hc th no bi dng cho hc
sinh tim nng trớ tu sỏng to, t duy khoa hc, nng lc giiquyt vn v

lin sau ú l cõu hi o to s phm, bi dng nhthế nào để có đợc đội
ngũ cán bộ giáo viên khoa học có năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu bồi dỡng
đợc cho học sinh tiềm năng trí tuệ nh thế ?. ú l mt vn kộp m khoa
hc dy hc v o to s phm phi nghiờn cu gii quyt.
Ta thng núi: Phng phỏp lm vic, phng phỏp t duy, phng phỏp
quan sỏt, phng phỏp thc nghimi vi M thut, cũn cú phng phỏp trc
quan, phng phỏp v theo mu, phng phỏp v trang trớ, phng phỏp dng
hỡnh, phng phỏp v m nht
Vậy thế nào là phương pháp ? Phương pháp là cách, lối, cách thức, hoặc
phương sách, phương thức…để tiếp cận và giải quyết vấn đề. Nói gọn lại, phương
pháp là cách thức để làm một việc gì đó.
Nh vậy, làm bất cứ công việc gì dù nhỏ đến lớn, dù đơn giản đến phức tạp,
dù trước mắt hay lâu dài…đều phải tìm ra một cách thức thích hợp để công việc
đạt được kết quả tốt nhất, mất Ýt thời gian nhất. Có nghĩa là cần phải tìm cách tiến
hành công việc từ đầu đến cuối - tìm những công đoạn cần thiết hay còn gọi là
những bước đi liên tục, lôgic, chặt chẽ và đạt hiệu quả cao.
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
nội dung của một bài học. Đồ dùng trực quan là bất cứ thứ gì có thể được
giáo viên dùng hỗ trợ họ trong quá trình giảng dạy (như tranh ảnh, bảng biểu, bảng
đen, phấn, sách, bút…) có thể là những vật do giáo viên làm hoặc sưu tập hay
những thứ đã xuất bản và có sẵn. Đồ dùng học cho học sinh là các vật, tranh ảnh
cũng như phiếu bài tập, giấy, bút, hoặc bất kỳ cái gì khác giúp học sinh học tập và
hoàn thành các hoạt động trong phần phát triển bài. Đây cũng là điểm khác của
phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan với phương pháp dạy học khác.
Ví dụ: Nếu phương pháp dạy học thuyết trình là dùng lời nói của giáo viên để phân
tích, giảng giải cho học sinh hiểu về một vấn đề nhưng học sinh sẽ rất khó nhí, thụ
động trong việc tiếp thu tri thức không phát huy được tư duy, khả năng sáng tạo.
Đồ dùng của giáo viên và của học sinh dùng cho giảng dạy và học tập là phương

tiện cần cần thiết cho việc truyền đạt và tiếp nhận kiến thức. Vì vậy, sau yêu cầu
thì “cái gì” sẽ làm cho yêu cầu của bài dạy trở thành hiện thực? Đó là đồ dùng dạy
học. Dựa vào yêu cầu đề ra mà chuẩn bị đồ dùng dạy học sao cho phù hợp với nội
dung bài dạy, có lẽ đồ dùng trực quan là phương tiện nhanh nhất và tinh tế nhất
giúp cho việc truyền đạt và tiếp nhận kiến thức. Điều cần quan tâm là cách sử dụng
đồ dùng trực quan trong dạy và học. Đồ dùng trực quan được sử dụng chủ yếu
trong phần giới thiệu bài và phần phát triển bài. Để sử dụng chóng có hiệu quả,
chúng ta cần triệt để khai thác chúng. Điều này có nghĩa là khuyến khích những
câu hỏi xoay quanh chóng để dẫn dắt học sinh đến nội dung chính của bài, nói đến
chóng trong khi giải thích, hướng dẫn và minh hoạ. Giáo viên cần có kỹ năng trình
bày đồ dùng trực quan (tuỳ theo từng nội dung bài mà giáo viên tìm cách trình bày
đồ dùng trực quan cho thích hợp), cũng cần phải dạy cho học sinh cách sử dụng đồ
dùng trực quan để các em tiến hành ở các hoạt động phần phát triển bài. Khả năng
có thể xác định đồ dùng trực quan nào là cần cho mét bài học cũng là một kỹ năng
quan trọng như việc chúng ta đã làm ra chóng. Đồ dùng trực quan cũng được lựa
chọn trên cơ sở lợi Ých
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS


Chuẩn bị đồ dùng trực quan


Giáo viên sử dụng giáo cụ trực quan
CHƯƠNG 2
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
đặt ra những giải pháp cấp bách cho ngành giáo dục, trong đó đổi mới mục

tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương
pháp giáo dục là giải pháp trọng tâm. Muốn thực hiện có hiệu quả các giải pháp
này, một yếu tố góp phần không nhỏ đó là tăng cường trang thiết bị và sử dụng có
hiệu quả các phương tiện dạy học trong nhà trường. Hiện nay và những năm tới,
chúng ta đang và sẽ triển khai nội dung, chương trình, sách giáo khoa tõ bậc tiểu
học, Trung học cơ sở, trung học phổ thông và thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy
học. Đồ dùng trực quan giữ vai trò quan trọng nhằm đáp ứng đổi mới phương pháp
dạy học phù hợp với nội dung, chương trình, sách giáo khoa, góp phần tích cực
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và lao động cho học sinh.
Mặc dù khi sử dụng các phương tiện dạy học nhiều người vẫn quan niệm đó là
hình ảnh trực quan bên ngoài của đối tượng hoặc hiện tượng mà học sinh cần lĩnh
hội nhưng một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên trong quá trình dạy học là
cần tổ chức, điều khiển học sinh từ việc tiếp xúc với hình ảnh trực quan, cảm tính
đến nắm được bản chất sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu. Do đó, trong mọi giai
đoạn của quá trình dạy học, đồ dùng dạy học thực hiện chức năng nhận thức và
điều khiển nhận thức của học sinh, giúp giáo viên thực hiện những chức năng cơ
bản như: Thông báo hay trình bày thông tin; Minh hoạ, giải thích, mô tả trực quan;
Tổ chức và tiến hànhcác hoạt động giao lưu.
Trong thực tiễn dạy học hiện nay, vai trò của đồ dùng trực quan không chỉ
trong hoạt động nhận thức của học sinh mà còn có vai trò quan trọng trong quá
trình giảng dạy của giáo viên, giúp cho hoạt động của họ được giảm nhẹ, tiết
kiệm thời gian trong quá trình lên lớp. Hiện nay, khi khoa học - công nghệ phát
triển, phương tiện dạy học còn thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá
trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp
như: phần mềm dạy học về
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
gian, đòi hỏi công phu. Chuẩn bị xong xem nh đã thành công quá nửa, vì

giáo viên đã “thuộc” giáo án. Học sinh đọc tài liệu và sưu tầm tư liệu (đã được báo
trước). Bài giới thiệu mỹ thuật được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau : Giáo
viên thuyết trình và minh hoạ bằng các tác phẩm, vấn đáp và hướng dẫn học sinh
quan sát nhận xét bổ sung. Ngoài giờ học trên lớp, giáo viên cần tổ chức cho học
sinh đi tham quan cảnh đẹp hay di tích văn hoá, xem tranh ở triển lãm, bảo tàng và
tổ chức các buổi nghe giới thiệu tác phẩm, tác giả theo chuyên đề thường kỳ. Đồng
thời nên có các bài tập cho học sinh sưu tầm tranh và viết về tác phẩm tác giả mà
mình yêu thích. Nói chung, giáo viên THCS dạy môn Giới thiệu mỹ thuật chưa có
hiệu quả, bởi khả năng của các trường chuyên nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu
đào tạo giáo viên dạy chuyên mỹ thuật, bởi cơ sở vật chất nghèo nàn “tranh
phiên bản thiếu, khổ nhỏ…”, điều kiện phục vụ cho dạy và học chưa được quan tâm
(tham quan, nói chuyện ngoại khoá còn quá Ýt). Đa số các giờ giới thiệu mỹ thuật bị
quên lãng và được thay thế bằng các bài học khác, hoặc yêu cầu học sinh tù đọc, tự
học. Về phía học sinh. Đa số học sinh THCS chưa được tiếp xúc nhiều với các tác
phẩm, công trình mỹ thuật, nhiều em chưa phân biệt được tranh và ảnh, chưa hiểu
các chất liệu, không có khả năng nhận xét, phân tích, đánh giá tác phẩm… Điều đó
có ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cảm thụ của các em. Nhvậy ta thấy được đồ
dùng trực quan là một phương tiện để người giáo viên áp dụng khi giới thiệu tác
phẩm nghệ thuật tới học sinh, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, sâu sắc hơn, nhớ
bài lâu hơn.
2.1.3. một vài suy nghĩ về phương pháp để học tốt môn Mỹ thuật
Đối với bất kỳ một môn học nào muốn học tốt phải có sù say mê đầu tư,
nghiên cứu. Thiên tài có được là do 1% trí thông minh và 99% là sức lao động.Nh-
vậy thực tế muốn học tốt môn mỹ thuật là phải luyện tập thật nhiều, khi vẽ nhiều
chúng ta sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm bổ Ých bù đắp những thiếu xót,
khiếm khuyết mà mỗi người học mắc phải, từ đó hoàn thiện bản thân.
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
Các địa phương đều đã tích cực chủ động tìm nhiều biện pháp khắc phục

tình hình, thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đưa giáo dục
Mỹ thuật vào chương trình học ở THCS.
Theo dự thảo chương trình THCS của Bé GD & ĐT sau năm 2000, trong
danh mục các môn học của bậc THCS có hai môn Âm nhạc và Mỹ thuật với những
mục tiêu khá cao và rõ ràng. Đối với môn Mỹ thuật trong THCS nhằm góp phần
giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức trong sáng, lành mạnh, phát triển năng lực trí
tuệ, óc sáng tạo, óc thẩm mỹ, nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh… qua các
giờ Mỹ thuật phải tạo cho học sinh có một trình độ văn hoá thẩm mỹ nghệ thuật
nhất định mang tính phổ thông để hình thành một trình độ văn hoá toàn diện của
cấp học.
Mục tiêu giáo dục Mỹ thuật là để cho học sinh có cảm xúc chân thành trước
cái đẹp, biết cảm thụ và yêu thích Mỹ thuật chứ không phải dạy các em biết vẽ nh-
mét hoạ sĩ. Hiện nay phần lớn các em biết hoạt động nghệ thuật mà không biết
thưởng thức nghệ thuật nh thế nào cho tốt, điều đó phản ánh mét sù lệch hướng
trong mục đích, yêu cầu của giáo dục nghệ thuật hiện nay.
Dạy nghệ thuật ở nhà trường phổ thông nhằm mục đích chính là giáo dục
nhân cách, đạo đức, khả năng cảm thụ thẩm mỹ, rèn luyện cảm xúc, bồi dưỡng tâm
hồn lành mạnh chứ không phải nhằm mục đích đào tạo hoạ sĩ, nhà điêu khắc…
Nghĩa là chú trọng phẩm chất con người được giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật tuyệt
đối hơn việc giáo dục kỹ năng về sáng tạo. Tuy nhiên, cần phân biệt mục tiêu dạy
nghệ thuật ở THCS và mục tiêu đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật là thật sự khác
biệt.
Nội dung chương trình dạy Mỹ thuật hiện nay còn quá nhiều thiếu xót.
Phương tiện, đồ dùng dạy vẽ, tài liệu trực quan về môn mỹ thuật chưa được chú ý
nghiên cứu và sản xuất, do đó có thể nói chung còn quá lạc hậu, nghèo nàn, tiếu
thèn, cò nát. Sách giáo khoa môn Mỹ thuật ở THCS nói
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
Học sinh sẽ học tốt hơn khi có thiết bị hiện đại hỗ trợ


Đội ngũ giáo viên và việc thực hiện dạy Mỹ thuật hiện nay.
Giáo dục Mỹ thuật - Âm nhạc hiện nay chủ yếu chỉ được thực hiện ở các
thành phố, trung tâm, còn hầu hết ở vùng xa, vùng sâu chưa được thực hiện dạy
Mỹ thuật - Âm nhạc. Sau nhiều năm đào tạo giáo viên dạy Mỹ thuật - Âm nhạc từ
bồi dưỡng chuẩn hoá, đến nay đã có nhiều thế hệ giáo viên dạy Mỹ thuật - Âm
nhạc và trở thành lực lượng nòng cốt trong các trường và THCS. Tuy nhiên trình
độ giảng dạy của nhiều giáo viên đang đảm nhiệm môn Mỹ thuật - Âm nhạc lại
không đồng đều.
Điều cần nói thêm là không Ýt lãnh đạo các trường THCS vẫn có quan niệm
rằng Mỹ thuật chỉ là ngành phụ, là môn “vui chơi”. Sự phân biệt này còn bộc lộ rõ
trong chính sách đầu tư, phát triển môn nghệ thuật.
Về đào tạo giáo viên Mỹ thuật, mét sè địa phương đã tận dụng lực lượng
sinh viên đã tốt nghiệp Trường Văn hoá Nghệ thuật, bổ túc cho họ nghiệp vụ sư
phạm và đưa vào giảng dạy. Mét sè nơi mở những khoá bồi dưỡng ngắn hạn để
trang bị kiến thức để về dạy chuyên môn Mỹ thuật -
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
phần mềm và các hiệu ứng sử dụng dạng tõ Power Poit, Macro Flash –
player 6, các Video clip, Flash. . . gây được hưởng ứng cho học sinh và làm tăng
hiệu quả, chất lượng bài giảng, thể hiện tốt yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
học.
2.2.2.Mét số đề suất và giải pháp
Thực trạng của việc áp dụng phương pháp dạy học trực quan trong giảng
dạy môn Mỹ thuật ở cấp học THCS còn có những hạn chế, tôi xin có một vài đề
xuất giải pháp. Đối với nhà trường các giáo viên bộ môn phải trình bày tốt đồ dùng
trực quan, xem đồ dùng trực quan là cần thiết, là chính nội dung bài dạy và sử
dụng tốt phương pháp dạy học trực quan trong công việc giảng dạy của mình sẽ
giúp cho học sinh nhận thức bài nhanh, nhí lâu hơn. Giáo viên dạy Mỹ thuật ở

THCS phải nghiên cứu bài dạy, cố gắng sưu tầm và thiết kế đồ dùng dạy học để
phù hợp với nội dung của bài như: tuyển tập tranh của Việt nam và thế giới; các
hình khối, lọ hoa…; biểu bảng minh hoạ về tiến hành bài vẽ; tranh ảnh; bộ bài vẽ
tham khảo để học sinh phân tích so sánh, tham khảo.
Cần bồi dưỡng cho giáo viên năng lực về phương pháp dạy học khoa học.
Nếu xét theo yêu cầu đổi mới dạy học nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, tư duy
sáng tạo của học sinh thì thực trạng trình độ của giáo viên Mỹ thuật ở các trường
THCS hiện nay không phải là khả quan. Việc đào tạo sư phạm và bồi dưỡng giáo
viên cũng không thoát khỏi tính chất truyền giảng áp đặt, kinh nghiệm chủ nghĩa.
Học sinh chủ yếu vẫn là được đặt vào vị trí của người được truyền giảng, thụ động
chấp nhận, tái hiện, chứ không phải là được đặt vào vị trí của người tự chủ tham
gia suy nghĩ tìm tòi giải quyết những nhiệm vụ đặt ra. Bởi vậy muốn đổi mới
phương pháp dạy học mỹ thuật ở trường phổ thông thì không thể chỉ đơn thuần
bằng việc nêu phương châm, khẩu hiệu chung chung và biên soạn những quyển
sách giáo khoa mới mà trước hết phải là đổi mới việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên,
nghiên
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
cứu giải quyết một cách khoa học vấn đề bồi dưỡng những năng lực cần
thiết của người giáo viên để đáp ứng được yêu cầu dạy học đổi mới. Chính giáo
viên là những người quyết định chất lượng hiệu quả đào tạo của trường phổ thông,
là những người quyết định chất lượng, hiệu quả việc sử dụng những tài liệu giáo
khoa mới và thực hiện chương trình mới. Đồng thời, chính giáo viên còn là những
người cần và có thể đóng góp tích cực vào việc biên soạn đổi mới sách giáo khoa.
Để phát huy được vai trò quyết định nói trên của lực lượng giáo viên đối với sự
nghiệp đổi mới giáo dục, cần khai thác, phát huy tốt vai trò đặc biệt quan trọng của
các trường sư phạm một cách đồng bộ, cả trong việc biên soạn chương trình, tài
liệu giáo khoa mới, cũng như trong việc đổi mới việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên.
Cần có sự thống nhất cao hơn nữa về quan điểm, mục tiêu giáo dục - nghệ

thuật, phải căn cứ trên mục tiêu đào tạo để đổi mới và ổn định nội dung, chương
trình, phương thức đào tạo - giáo dục. Cần tiếp tục cải tiến một cách đồng bộ mục
tiêu, nội dung phương pháp đào tạo giáo viên Mỹ thuật phù hợp hơn nữa với
những yêu cầu của thực tiễn kết hợp với các phương pháp truyền giảng dạy truyền
thống với các phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong nghe nhìn và sử
dụng các thiết bị công nghệ. Việc sử dụng các phần mềm dạy học trong dạy học ở
nhà trường được coi là một phương pháp rất hiệu quả hiện nay.
Xu hướng của thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng đang hướng việc sở
dụng rộng rãi các thành tựu của công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vực giáo dục.
Việc sử dụng các phần mềm dạy học trong dạy học ở nhà trường được coi là một
phương pháp rất hiệu quả hiện nay. Môn Mỹ thuật là môn học vừa có lý thuyết vừa
có thực hành cho nên cần tăng cường các điều kiện để giáo viên và học sinh thuận
lợi khi dạy và học. Có thể coi thực hành là cơ sở của việc học mỹ thuật và rèn
luyện kỹ năng kỹ xảo cho người học. Vì vậy việc sử dụng phần mềm dạy học mỹ
thuật để hỗ trợ cho học
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
sinh khi học bài hoặc giúp học sinh hình dung phần nào hình ảnh về nội
dung bài học khi không có điều kiện sưu tầm tranh ảnh đó.

Sử dụng máy chiếu trong dạy học

Để đảm bảo tính thống nhất đồng bộ và có hệ thống theo tinh thần Nghị quyết
TW2 là phải tổ chức giáo dục nghệ thuật ở tất cả các cấp học, đề nghị Bé GD & ĐT
nên tổ chức nghiên cứu một cách tổng thể toàn bộ hệ thống chương trình, các loại
hình, các cấp đào tạo giáo viên Mỹ thuật, sách giáo khoa tõ lớp 1 đến lớp 12 nhằm
tạo sự liên thông trong phạm vi cả nước.
Cần hình thành phương pháp giảng dạy mỹ thuật ở cấp học THCS sao cho
thật khoa học và thống nhất, phù hợp thích ứng cao với điều kiện dạy - học Mỹ thuật

bốn diện Đức, Trí, Thể, Mỹ của Đảng nhằm đào tạo các thế hệ công dân Việt Nam
có đầy đủ trí tuệ, kiến thức, sức khoẻ, việc đưa Mỹ thuật vào giáo dục trong các
trường THCS là việc làm đúng đắn và cấp thiết.
Đối với người học. Nhận thức được tầm quan trọng của môn mỹ thuật, đặc
biệt trong tương lai có những người sẽ trở thành những thầy (cô) giáo dạy mỹ thuật
việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan không chỉ
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
giúp cho việc học tập mà còn cho cả công tác giảng dạy sau này. Học sinh
có ý thức quan sát, nhận xét đối tượng, qua đó giúp các em tìm hiểu về vẻ đẹp, hấp
dẫn có tác dụng đối với suy nghĩ, sáng tạo của học sinh, tạo cho bài vẽ sinh động,
đa dạng hơn.
Phát huy cao độ nội lực của người học. Phát huy cao độ sức mạnh và tiềm
năng vật chất, tinh thần và tâm lý của bản thân người học với sự hỗ trợ Ýt nhiều
của thầy và bạn, trên cơ sở kết hợp truyền thống, kinh nghiệm, sức mạnh giáo dục
của dân tộc Việt Nam với tinh hoa và sức mạnh giáo dục của nhân loại, thế giới và
thời đại.
Trong những giải pháp trên thì điều quan trọng hơn cả vẫn là việc sử dụng
phương pháp dạy học của giáo viên, sự vận dụng phương pháp dạy học trực quan
đối với công tác giảng dạy môn Mỹ thuật. Chính giáo viên là những người quyết
định chất lượng hiệu quả đào tạo của trường phổ thông, là những người quyết định
chất lượng, hiệu quả việc sử dụng những tài liệu giáo khoa mới và thực hiện
chương trình mới. Đồng thời, chính giáo viên còn là những người cần và có thể
đóng góp tích cực vào việc biên soạn đổi mới sách giáo khoa.

C. KẾT LUẬN

Tõ thực tế và việc nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy học trực quan
trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS, cũng như đã trải qua đợt thực tập sư phạm

của bản thân, tôi thấy vai trò của phương pháp trực quan là phương tiện để người
giáo viên truyền tải những gì mà người nghệ sĩ phản ánh chân thực, sinh động,
khái quát thực tế thời đại trong thời gian ngắn. Hay nói cách khác, vai trò quan
trọng nhất của phương pháp trực quan là giúp cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả
cao. Vai trò của phương pháp dạy học trực quan không chỉ thể hiện ở trong những
giai đoạn trước kia mà
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
ngay cả với xu thế phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, với việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy Mỹ thuật - dùng công nghệ thông tin để minh hoạ cho
các bài dạy, đây là phương pháp dạy học đã được triển khai bước đầu ở nhiều
trường THCS. Do vậy việc đào tạo và bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao trình độ
chuyên môn để đưa vào giảng dạy là vấn đề cần được quan tâm. Giáo viên phải coi
đồ dùng dạy học là nội dung, là kiến thức của bài học, giáo viên phải coi trọng việc
trình bày đồ dùng trực quan trong bài giảng, kết hợp với minh hoạ trên bảng cùng
với lời nói sinh động có hình ảnh giúp học sinh nhận thức bài nhanh, sâu sắc hơn.
Thông qua đồ dùng trực quan người học tiến hành quan sát dưới vai trò chủ đạo
của giáo viên để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động sáng tạo cho bản
thân. Dạy học bằng phương pháp trực quan gây hứng thú học tập cho học sinh, giờ
học sôi nổi, giúp học sinh nhận thức bài sâu hơn. Trước kia, trong dạy học người
giáo viên là truyền thụ kiến thức cho học sinh, nguồn thông tin chủ yếu đến với
học sinh là từ giáo viên (có khi đó là nguồn duy nhất). Trong phương pháp dạy học
trực quan người giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức, nguồn thông
tin, mà còn là người tổ chức, người hướng dẫn quá trình học tập của học sinh. Học
sinh không những chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động như trước kia
mà là người tiếp nhận thông tin một cách chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển quá
trình hoạt động của mình, phát huy tính độc lập sáng tạo, hình thành cho học sinh
thói quen tự học, tự bổ sung kiến thức…biến những cái đó thành kiến thức, kĩ năng
của mình. Nói cách khác là biến điều cần học thành cái “vốn”, cái “tài sản” của bản

thân. Học tập như vậy khiến sự hiểu biết của các em được vững chắc hơn, hứng thú
học tập của các em được tăng cường hơn. Khi dạy học, hoạt động tư duy của học
sinh được khơi dậy, phát triển và coi trọng.
Việc nghiên cứu phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học Mỹ thuật ở cấp học THCS mang lại rất nhiều ý nghĩa và đã
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
được các nhà giáo dục quan tâm. Về khía cạnh này, tiểu luận cũng có những
đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật ở cấp học THCS.
Đặc biệt đối với người giáo viên tương lai thì việc nghiên cứu về phương pháp dạy
học trực quan trong dạy học môn mỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng, giúp tôi có
thêm nhiều kinh nghiệm cho công tác giảng dạy của mình sau này. Đây là phương
pháp dạy học đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay, góp phần đưa nền giáo dục nước nhà tiến kịp với các nước trong khu vực và
trên thế giới.











TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Giáo dục năm 1998.

2. Giáo trình phương pháp giảng dạy mỹ thuật - NXB
Giáo dục.
3. Tạp chí Thông tin khoa học sư phạm - Sè 4 / 2 -
2004.
Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật
Vai trò
của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS
1. Văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội 2001.
2. Bé Giáo dục và Đào tạo - Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo, bồi
dưỡng giáo viên âm nhạc mỹ thuật nhằm đáp ứng yêu
cầu giáo dục những năm 2000…, Hà Nội 2000.
3. Trường CĐSP nhạc hoạ TW - Kỷ yếu Hội thảo khoa
học Mét sè vấn đề đổi mới công tác đào tạo giáo viên
Âm nhạc - Mỹ thuật. Hà Nội 11/2000.




Phạm Thị Ngát – Lớp K54 B – SP Mỹ thuật

×