Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

phương pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 – thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.58 KB, 25 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

PHẦNI. MỞ ĐẦU

I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước sang thế kỉ XXI, Việt Namđang bước vào thời kì đổi mới, thời kì mở
cửa, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế và hội nhập sừu rộng với thế giới. Công cuộc đổi
mới này đòi hỏi phải có những con người: “cần phải có ý thức vàđạo đức xã hội
chủ nghĩa, có trình độ văn hoá phổ thông, có hiểu biết kĩ thuật, có kĩ năng laođộng
cần thiết, có thẩm mỹ và có kiến thức tốt, để kế tục sự nghiệp xừy dựng và bảo vệ
tổ quốc” (Lý luận dạy học Địa lý - Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc – NXBGD
– 1993) .
Những biến đổi của xó hội đó thôi thúc các nước trờn thế giới quan từm
hơnđến sự nghiệp giỏo dục, đầu tư và xừy dựng một nền giỏo dục đỏp ứng kịp thời
cỏc yờu cầu cấp thiết của sự phỏt triển kinh tế, xó hội và đảm bảo sự hoà nhập và
giao lưu quốc tế. Cùng với sự phát triển của đất nước, nền giỏo dục Việt Nam từng
bước được đổi mới như chủ tịch Hồ Chí Minh đó núi: “vỡ lợi ích mười năm phải
trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, coi đầu tư cho giỏo dục là một
trong những hướng chính của đầu tư phỏt triển, tạo điều kiện cho giỏo dục đi trước
một bước, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phỏt triển của đất nước. Công cuộcđổi
mới đó đề ra yờu cầu đổi mới hệ thống giỏo dục, phải “xỏc định lại mục tiờu, thiết
kế lại chương trình, kế hoạch nội dung, phương phỏp giỏo dục và tạo ra những
chuyển biến sừu sắc trong đổi mới tổ chức quy trình dạy học, nâng cao chất lượng
về hiệu quả giỏo dục để đào tạo ra những con người tự chủ, năng động và sỏng
tạo…”.
Để hoàn thành nhiệm vụ trên thì nhà trường phổ thông cần tổ chức các
hoạtđộng giáo dục một cách hợp lý thông qua tất cả các môn học.
Là một bộ môn văn hoỏ cơ bản trong nhà trường phổ thông, môn Địa lý
cũng như nhiều môn học khác có khả năng phục vụ mục tiêu nói trên,
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội


Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

trong điều kiện đang tiến hành đổi mới về nội dung môn học, về cách thức
hoạt động giỏo dục và dạy học trong nhà trường. Mục đích của dạy học môn Địa lý
hiện nay là làm cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, hiện đại của bộ
môn. Đó là kiến thức về điều kiện tự nhiờn, dừn cư và cỏc tổ chức sản xuất của cỏc
lúnh thổ khỏc nhau trờn thế giới và Việt Nam. Để đạt được mục đích đó, ngoài hệ
thống kênh chữ thì sách giáo khoa (SGK) còn có hệ thống kênh hình, đặc biệt là hệ
thống bản đồ giỏo khoa (BĐGK). Như vậy hệ thống cỏc BĐGK là một bộ phận
của kiến thức.
Muốn nừng cao chất lượng dạy và học địa lý ở nhà trường phổ thông hiện
nay, một trong những vấn đề cần phải quan tâm là trong quá trình giảng dạy người
thầy không chỉ đơn thuần truyền thụ tri thức địa lý cho học sinh mà còn phải dạy
cho học sinh nắm được những tri thức và kĩ năng bản đồ, tạo cho họ có khả năng
lĩnh hội kiến thức địa lý một cách thuận lợi và chắc chắn, có thể phát huy được tính
tích cực, chủ động, tự tìm ra được những kiến thức mới trong quá trình học tập địa
lý.
Bản đồ có vai trò rất quan trọng đối với môn địa lý trong nhà trường. N. N.
Baranxki đó viết: “Bản đồ là ngôn ngữ thứ hai của địa lý, bản đồ là một trong
những tiêu chuẩn của tính địa lý”. Một trong những đặc trưng quan trọng của
tưduy địa lý là tư duy gắn liền với lúnh thổ, xột đoỏn trờn lúnh thổ. Bởi vậy
dạy địa lý, học địa lý mà không nêu được cỏc đặc trưng tổng hợp, không dựa trên
bản đồ thì chắc chắn không có kết quả tốt. Nhà địa lý học Liên Xô Paolụvụnkin đó
phỏt biểu: “Địa lý và bản đồ không thể tách rời nhau, không có bản đồ thì không
có địa lý”.
Bản đồ là phương tiện để học sinh khai thỏc kiến thức và tạo điều kiện thuận
lợi để rốn luyện kĩ năng, phỏt triển tư duy địa lý cho học sinh một cỏch độc lập,
sỏng tạo. Phương phỏp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lý kinh tế - xã hội thế
giới lớp 11 là rất cần thiết và quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học,
làm tăng hứng thú học tập của cỏc em. Đó

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

chính là một trong những con đường để thực hiện đổi mới phương phỏp
dạyhọcđịa lý theo phương pháp tích cực là vấn đề được nhiều người quan từm.
Tuy nhiờn trong thực tế cỏc trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay thì
việc sử dụng BĐGK chưa đạt được hiệu quả cao như mong muốn. Đa số cỏc giỏo
viờn mới chỉ dừng lại ở mức độ coi BĐGK là phương tiện để minh hoạ cỏc kiến
thức trong bài. Việc sử dụng cỏc loại BĐGKđể khai thác kiến thức cho học sinh
còn chưa được quan từm đúng mức; vì vậy việc dạy học chưa đạt được hiệu quả,
chưa phát huy hết tác dụng vốn có của nú. Mặt khỏc, điểm nổi bật trong đổi mới
chương trình dạy học lớp 11 năm nay là việc đưa vào sử dụng hệ thống SGK mới,
trong đó có SGK Địa lý. So với SGK cũ,SGK Địa lý mới có ưu thế hơn hẳn về
kênh hình, trong đó có hệ thống BĐGK. Do đó phương pháp dạy học cũng cần
phải có sự thay đổi theo cho phù hợp, nghĩa là dạy học hướng vào người học.
Trước tình hình đó để góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý nói
chung và dạy học địa lý kinh tế - xã hội thế giới nói riêng, phù hợp với xu thế phát
triển của nhà trường là tạo được những con người mới thực sự có kiến thức, tôi đó
chọn đề tài: “Phương pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong
dạy học địa lý lớp 11 – THPT”.
Qua việc nghiờn cứu của đề tài tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào quá
trình nghiên cứu để đổi mới phương phỏp dạy học địa lý ở cỏc trường THPT hiện
nay.
II. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Bước đầu vận dụng những kiến thức đó học để tìm ra những phương pháp
hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh lớp 11 nhằm góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học môn Địa lý ở trường THPT.
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội


Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

- Nghiờn cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phương pháp hình thành kĩ
năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11 – THPT.
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Trong nhiều năm “Bản đồ với tư cách là ngôn ngữ thứ hai của địa
lý” đóđược cỏc nhà địa lý đánh giá cao vai trò của nú đối với cụng tỏc nghiờn cứu
và giảng dạy địa lý.
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Nhìn chung, các tác giả mới đề cập đến một vài khía cạnh của việc dùng bản
đồ trong dạy học địa lý và hướng dẫn học sinh giải quyết một vài bài tập cụ thể có
liên quan đến bản đồ.
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

bản đồ cho học sinh trong dạy học Địa lý lớp 11 – THPT”, nhằm góp phần
nâng cao chất lượng dạy học Địa lý nói chung và Địa lý lớp 11 nói riêng.
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

3.2. Phương phỏp khảo sỏt điều tra: nhằm tìm hiểu thực tế của việc sử dụng bản
đồ ở các trường trung học hiện nay. Chúng tôi đó sử dụng nhiều biện phỏp như phỏng
vấn, trao đổi, phỏt phiếu điều tra, …để tìm hiểu vấn đề này.
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền


Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

BĐGK là một loại hình cụ thể trong hệ thống bản đồ, vì vậy ngoài tính chất

đặc trưng của bản đồ ra, nú còn có những tính chất riêng mà bản đồ
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

việc tổ chức trong công tác thành lập, sản xuất bản đồ, lập danh mục trong
thư viện, trong tra cứu. Chúng cần được phân loại nhằm nghiên cứu các
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Quả địa cầu được xếp vào loại bản đồ dùng quan trọng bậc nhất trong giảng
dạy địa lý.
- Bản đồ giỏo khoa treo tường:
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

minh hoạ bài học, giúp học sinh tư duy địa lý gắn liền với lãnh thổ và bổ
sung những kiến thức cần thiết mà SGK không nói hết.
- Atlats giỏo khoa:
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Cỏc sơđồ, lược đồ, bản đồ còn tham gia hình thành trong HS quy luật phừn
bố của cỏc đối tượng địa lý, quy luật phừn bố lực lượng sản xuất, quy luật phừn
cụng lao động theo lãnh thổ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và chống ô nhiễm
môi trường…
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Đối với dạy học địa lý thì bản đồ càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Muốn
nừng cao chất lượng giảng dạy và học tập địa lý càng phải sử dụng bản đồ đến
mức độ cao như là nguồn tri thức quan trọng là ngôn ngữ thứ hai của địa lý.
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

- Nội dung của SGK được thể hiện trên cả 2 kênh: kênh chữ và kênh hình
+ Kờnh chữ: Nội dung bài học, cỏc tiờu đề, cỏc cừu hỏi, bài tập, …

+ Kênh hình: Lược đồ, bảng số liệu thống kờ, biểu đồ, đồ thị, sơđồ…
Về mặt nội dung, kênh chữ và kênh hình được bố trí hợp lý, khoa học, có hệ
thống, thuận lợi cho GV vá HS sử dụng
- Hình thức: Bìa sách, các bài học, các trang trình bày khá hài hoà, hợp
lý,đảm bảo tính thẩm mỹ.
1.3. Yờu cầu của chương trình
a. Yờu cầu về kiến thức địa lý
Giúp học sinh nắm được tình hình phát triển kinh tế trên thế giới thông qua
tìm hiểu sự phát triển của kinh tế - xã hội của một số nước trờn thế giới. Và từ đó
học sinh có thể phân tích, so sánh sự khác nhau về nền kinh tế của các khối nước
và cỏc nước trờn thế giới, đưa cỏc nước này lại gần với Việt Nam bằng cỏch cho
cỏc em liờn hệ mối quan hệ giữa cỏc khối nước này với Việt Nam.
b. Yờu cầu về kiến thức bản đồ và kỹ năng bản đồ
Xỏc định kiến thức bản đồ trong chương trình địa lý lớp 11: Học sinh cần
biết đọc, biết khai thỏc và phừn tớch cỏc yếu tố địa lý, các mối quan hệ giữa chúng
với nhau qua các bản đồ treo tường, atlats à nhất là qua cỏc bản đồ, lược đồ trong
sỏch giỏo khoa. Dựa vào nội dung bài học, có thể tự xây
Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

2. Tình hình giảng dạy và học tập đại lý ở trường phổ thông
Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, thì vai trò của môn địa lý
có thể nói ít được HS chỳ từm đến và nú thực sự bị coi là môn học phụ,
không thuhút được hứng thú học tập của HS, từ đó dẫn đến tư tưởng chỏn nghề đối
với GV. Chính vì thế mà tỉ lệ HS hứng thú học tập môn địa lý rất thấp: ở lớp 10 là
30%, ở lớp 11 là 25% (thực tế ở trường THPT A Nghĩa Hưng – NamĐịnh)
Tình hình của việc hình thành kỹ năng sử dụng bản dồ cho học sinh ở trường
THPT. Trờn cơ sở thực tiễn ở một số trường THPT với phạm vi hẹp chúng tôi
nhận định về hiện tượng của quá trình dạy học môn địa lý.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế của việc dạy học địa lý lớp 11 – THPT, có thể
thấy rằng: hiện nay việc sử dụng bản đồ trong dạy học đại lý nói chung và dạy

họcđịa lý lớp 11 nói riêng còn chưa có hiệu quả và việc sử dụng còn hạn chế. Phần
lớn GV chỉ sử dụng bản đồ với vai trò minh hoạ cho các kiến thức, do đó mà chưa
phỏt huy được hết tỏc dụng cảu cỏc loại bản đồ này theo hướng cho HS học tập
một cách tích cực, độc lập, tự tìm ra kiến thức cơ bản của vấn đề được học.
2.1. Tình hình giảng dạy cảu giáo viên
Công việc giảng dạy cảu GV rất phức tạp vì vừa phải thực hiện yêu cầu
truyền thụ kiến thức khao học địa lý đó được yờu cầu truyền thụ kiến thức khoa
học bản đồ. Những lượng kiến thức này tương đối lớn, phong phú và đặc biệt
không thể thiếu trong khi dạy học địa lý. Nội dung chương trình trong SGK địa
lýđược thể hiện phong phú cả ở kênh chữ và kênh hình. Không phải HS nào cũng
hiểu hết được ý nghĩa, mục đích cá kiến thức đó được đưa vào trong SGK, mặc dự
kiến thức đó đó được lựa chọn với mức độ thích hợp và vừa sức đối với HS. Dođó
người GV cần tìm tòi phương phỏp để cho thích hợp. Bên csnhj những kiến thức
thông tin phải giúp HS biết cách động não tức là phải nhìn nhận được gì qua kiến
thức thông tin đó
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

các đối tượng và hiện tượng tự nhiờn và xó hội trờn cỏc đối tượng khỏc
nhau.
Khi nói tới BĐGK là đó cụ thể hoỏ mục đích sử dụng nú, sản phẩm của ba
lĩnh vực BĐGK và địa lý, do đó BĐGK được thành lập phải sỏt đối tượng, sỏt
chương trình, có tri thức bản đồ,tri thức địa lý và tri thức khoa học sư phạm.
Bên cạnh những tính chất chung của bản đồ địa lý thì BĐGK còn phải đảm
bảo những đặc điểm và tính chất sau đừy:
- Tính khoa học: Khỏc với bản đồ tra cứu ở chỗ “trọng tải” của bản đồ
không lớn và có nội dung phù hợp với chương trình giảng dạy của từng lớp, từng
cấp học. Do đó, bản đồ là một tư liệu độc lập trong nhà trường, nú được sử dụng
như một cuốn SGK thứ hai. Để đỏp ứng được yờu cầu đó, bản đồ phải đảm

bảođược tính khoa học sau:
Thể hiện trước hết ở tính chính xác của cơ sở toỏn học. Bản đồ được xừy
dựng theo quy luật toỏn học nhất định, theo tỉ lệ nhất định. Quy luật toán học biểu
hiện rõ ở tính đơn trị và tính liên tục của việc biểu hiện bản đồ.
Tính khoa học của BĐGK đảm bảo cho người GV có điều kiện và cơ sở sử
dụng và khai thỏc nội dung bản đồ. GV và HS có cơ sở và thói quen xem xét sự vật
một cách chính xác khoa học và từ đó hình thành cho HS quan điểm biện chứng
của chủ nghĩa duy vật thông qua bản đồ.
- Tính trực quan:
Đõy là tính đặc trưng quan trọng nhất của BĐGK. Tính trực quan thể hiện ở
tốc độ nhận biết cỏc đối tượng và hiện tượng biểu hiện trờn bản đồ. Tốc độ nhận
biết cỏc đối tượng và hiện tượng trờn bản đồ càng nhanh, tính trực quan càng cao.
BĐGK thường sử dụng nhiều màu sắc đẹp, nhiều ký hiệu tượng trưng gần
gũi với đối tượng và nhiều ký hiệu tượng hình gây hứng thú cho HS, tạo
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

+ Tỏi hiện cỏc biểu tượng địa lý dựa vào ký hiệu như: ký hiệu hình bông lúa
mì là biểu tượng lúa mì, cừu là hình con cừu, …
+ Căn cứ vào các ký hiệu, tìm vị trí, xác định vùng phân bố của chúng trên
bản đồ.
- Khi nhìn trên bản đồ, HS phải xỏc định được khu vực nào có rừng, khu vực
nào trồng lúa mì, khu vực nào nuôi nhiều bo, lợn, cừu,…?
+ Rừng phừn bố chủ yếu ở cao nguyờn Trung Xibia
+ Lúa mì trồng nhiều ở đồng bằng Đông Âu
+ Bò, lợn, cừu được nuôi nhiều ở đồng bằng Đông Âu.
b.2. Kỹ năng mô tả đặc điểm của cỏc đối tượng địa lý trờn bản đồ
GV phải làm cho HS không những hiểu rõ được ước hiệu trờn bản đồ biểu
hiện đối tượng gì, tìm được vị trí của chúng trên bản đồ mà còn phải biết tái hiện

lại biểu tượng không gian về sự phân bố và sắp xếp tương hỗ giữa cỏc vật thể trờn
bề mặt đất. Để từ đó rút ra được một số tính chất, đặc điểm của đối tượng. Nhưvậy
là những kiến thức bản đồ ở đừy phải kết hợp chặt chẽ với kiến thức địa lý.
* Trước tiên, GV có thể mô tả mẫu một dóy núi nào đó trên bản đồ.
Sau đóđưa ra trình tự những vấn đề cần mô tả hoặc ngược lại đưa ra trình tự trước
rồi sauđó sử dụng trình tự đó để mô tả theo mẫu bản đồ. Chẳng hạn, GV mô tả
những đặcđiểm của dúy Hmalaya trờn bản đồ tự nhiờn Chừu Á để chứng minh tính
chất cao,đồ sộ nhất thế giới của dóy núi này.
Để thực hiện việc đọc bản đồ ở giai đoạn này, quy trình cần tiến hành là:
- Nắm được mục đích, yêu cầu của việc làm là nhận xét độ cao, hướng núi
của dóy Hymalaya để từ đó rút ra kết luận đõy là dóy núi cao đồ sộ nhất thế giới.
- Dựa vào ký hiệu và cách biểu hiện tìm vị trí của dóy Hymalaya trên bản đồ
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

- Cỏc kết quả kiểm tra được hệ thống hoỏ bằng cỏch lập bảng tổng hợp sau
khi chấm bài của HS.
- Những câu hỏi kiểm tra và đáp án đều có nội dung như nhau ở lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng.
- Thang điểm của 2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được xừy dựng theo
thang điểm 10 va xếp loại như sau:
+ Loại giỏi: 9 – 10
+ Loại khỏ: 7 – 8
+ Loại trung bình: 5 – 6
+ Loại yếu: 3 – 4
VIII. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM CỤ THỂ
Chúng tôi chọn tiến hành thực nghiệm 2 bài:
- Bài 10: Cộng hoà nhừn dừn Trung Hoa (Trung Quốc)
Tiết 1. Tự nhiờn, dừn cư và xó hội

- Bài 11: Khu vực Đông Nam Á
Tiết 1. Tự nhiờn, dừn cư và xó hội
1. Giỏo ỏn thực nghiệm
1.1. Bài 10: Cộng hoà nhừn dừn Trung Hoa (Trung Quốc)
Tiết 1. Tự nhiờn, dừn cư và xó hội
- GV thực nghiệm: Thầy Phạm Văn Chinh – GV Địa lý trường THPT A
NghĩaHưng – Nam Định
- Lớp thực nghiệm: 11C, sĩ số 45
- Lớp đối chứng : 11D, sĩ số 44
a. Giỏo ỏn:
BÀI 10: CỘNG HềA NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC)
TIẾT 1: TỰ NHIấN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. Mục tiờu
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền


V. Đỏnh giỏ
Chọn ý đúng
1. Các ngành được Trung Quốc xác định là ngành công nghiệp trụ cột trong chính
sách công nghiệp mới là
A. Chế tạo máy, điện tử, húa dầu, sản xuất ôtô, xây dựng
B. Chế tạo máy, điện tử, húa dầu, sản xuất ôtô, chê biến thực phẩm
C. Chế tạo máy, điện tử, húa dầu, sản xuất ôtô, hàng tiêu dùng
D. Chế tạo máy, điện tử, húa dầu, sản xuất ôtô, luyện kim.
2. Các đặc khu kinh tế có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất ở Trung Quốc thuộc
về vùng:
A. Gần thủ đô Bắc KinhB. Kề Hàn Quốc, Nhật
Bản B. Kề Hàn Quốc, Nhật Bản

C. Đối diện Hồng Kụng và Ma Cao D. Giỏp LB Nga và Ấn Độ
3. Vùng trọng điểm lúa gạo lúa gạo ở Trung Quốc được phân bố ở:
A. Đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc.B. Đồng bằng Hoa bắc, Hoa
Trung. B. Đồng bằng Hoa bắc, Hoa Trung.
C. Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam. D. Đồng bằng Hoa D. Đồng bằng
Hoa D. Đồng bằng Hoa Nam, Hoa Bắc.
VI. Hoạt động nối tiếp
Hoàn thành cỏc cừu hỏi và bài tập trong SGK, trong tập bản đồ bài tập và thực
hành
b. Thực nghiệm:
- Ở lớp thực nghiệm (Lớp 11D): Tiến trình giảng bình thường theo cấu trúc của
bài. GV chú trọng tới việc hình thành kỹ năng bản đồ cho HS, sử dụng kết
hợpnhiều loại hình bản đồ để hướng dẫn HS khai thác kiến thức.
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

- Ở lớp đối chứng (Lớp 11C): Tiến trình giảng bình thường theo cấu trúc của bài,
song GV ít chú trọng tới việc hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho HS, chủ yếu
là cung cấp kiến thức cho HS qua hệ thống kênh chữ.
c. Đỏnh giỏ và kiểm tra kết quả thực nghiệm:
- Sau tiết học, chúng tôi tiến hành cho HS 2 lớp thực nghiệm và đối chứng làm bài
kiểm tra ngắn (15 phút) theo câu hỏi sau:
Dựa vào lược đồ phân bố sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc (hình 10.9), em
hãy nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của
Trung Quốc. Vì sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền
Đông và miền Tây?
- Kết quả chấm bài của HS 2 lớp và xếp loại như sau:
Xếp loại theo điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Giỏi (9 – 10) 10% 5%

Khỏ (7 – 8) 50% 35%
Trung bình (5 – 6) 40% 60%
Yếu kộm (3 – 4) 0 0
- Kết quả ở lớp thực nghiệm HS đạt điểm khỏ giỏi cao hơn ở lớp đối chứng, ở lớp
đối chứng chủ yếu đạt loại trung bình. Điều này thể hiện nếu GV chú trọng tới việc
hình thành kỹ năng bản đồ cho HS trong quá trình dạy học địa lý, HS sẽ tiếp thu
kiến thức địa lý dễ dàng hơn, nhớ lừu hơn; đồng thời cỏc em cũng rốn luyệnđược
kỹ năng địa lý của mình.
1.3. Bài 11: Khu vực Đông Nam Á
Tiết 1. Tự nhiờn, dừn cư và xó hội
- GV thực nghiệm: Thầy Phạm Hồng Quừn – GV Địa lý trường THPT A Nghĩa
Hưng - Nam Định.
- Lớp thực nghiệm: lớp 11A, sĩ số 46
- Lớp đối chứng: lớp 11E, sĩ số 45
a. Giỏo ỏn:
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

BÀI 11: KHU VỰC ĐễNG NAM Á
TIẾT 1. TỰ NHIấN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
I. Mục tiờu
Sau bài học, học sinh cần
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích được đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích được đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á.
- Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, các điều kiện dân cư và xã hội tới sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam
Á.

2. Kĩ năng:
- Đọc, phân tích được bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á.
- Khai thác kiến thức từ kênh hình trong sách giáo khoa
- Biết thiết lập cỏc sơ đồ logic kiến thức.
- Liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm tự nhiên và dân cư Đông Nam Á.
3. Thỏi độ:
Hiểu được đặc điểm về sự thống nhất trong đa dạng của các quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á, từ đó có thái độ phù hợp với việc khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, giữ gìn bản sắc văn húa dân tộc đối với đất nước Việt Nam.

II. Phương phỏp dạy học
- Phương phỏp hướng dẫn học sinh khai thỏc tri thức từ bản đồ.
- Phương pháp khai thác kiến thức từ kênh hình.
- Phương phỏp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

III. Phương tiện dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á
- Bản đồ phừn bố dừn cư Chừu Á.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Tập bản đồ thế giới và cỏc chừu lục
- Một số hình ảnh về điều kiện tự nhiên và dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Phiếu học tập.
IV. Hoạt động dạy học
Mở bài: Nếu thế kỉ XIX là thế kỉ của châu Âu, thế kỉ XX thuộc về châu Mĩ thì sang
đến thế kỉ XXI này, người Châu Á có thể tự hào rằng họ đang bước những bước đi

vô cùng chắc chắn và táo bạo. Bên cạnh các quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc,
Ấn Độ, Hàn Quốc… thì nổi lên một khu vực mà sự tăng trưởng và phát triển của
nú khiến cả thế giới phải ngưỡng mộ. Đó là khu vực nào của Châu Á, ngày hôm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 11: Khu vực Đông Nam Á. Bài này gồm có 3
tiết: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội; Tiết 2: Kinh tế và Tiết 3: Hiệp hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN).
Bài hôm nay: Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung chính


Bài 11
Khu vực Đông Nam Á





Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa
lí và lãnh thổ, đánh giá ảnh hưởng
Tiết 1: Tự nhiờn, dừn cư - xó hội
Diện tích: 4, 5 triệu km
2
Dừn số: 556, 2 triệu người (2005)
I. Tự nhiờn

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền


của chúng tới sự phát triển kinh tế - xã hội
(cả lớp).
GV chỉ trên bản đồ giới hạn địa lí của khu
vực Đông Nam Á.
GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ Các nước
Đông Nam Á, hãy:
* Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực
Đông Nam Á theo dàn ý:
- Hệ toạ độ địa lớ:………….
- Tiếp giỏp:………………
- Lúnh thổ bao gồm:……….
- Đông Nam Á bao gồm những bộ phận
nào?
* Kể tên các nước và thủ đô của khu vực
Đông Nam Á theo 2 bộ phận?
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí tới sự phát
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Nằm ở phía đông nam Châu Á.
- Hệ toạ độ địa lí: vị trí nằm như
hoàn toàn trong khu vực nội chí
tuyến gió mùa -> ảnh hưởng sâu sắc
tới đời sống kinh tế và hoạt động xã
hội của tất cả các quốc gia trong
khu vực.
- Giỏp Thỏi Bỡnh Dương và Ấn Độ
Dương, là cầu nối giữa lục địa Á -
Âu và ễxtrừylia.
- Lãnh thổ bao gồm 2 bộ phận:
Đông Nam Á lục địa ( bán đảo
Trung Ấn) và Đông Nam Á biển

đảo ( quần đảo Mã Lai), có 11 quốc
gia.
triển kinh tế - xã hội?
HS trả lời và bổ sung
GV nhận xét phần trình bày của học sinh
và nhận xét.
GV bổ sung thông tin: Phát triển tổng hợp
kinh tế biển hiện nay bao gồm 5 ngành:
giao thông vận tải biển, du lịch biển, thuỷ
sản, khoáng sản biển và lấn biển thì khu
vực Đông Nam Á đều đang khai thác triệt
để với quy mô lớn: như thương cảng
Xinhgapo (tận dụng eo Vàng Malắcca), du
lịch biển ở Việt
-> Ý nghĩa:
* Thuận lợi
- Phỏt triển tổng hợp kinh tế biển:

- Giao thoa văn hoỏ
* Khó khăn
- Cạnh tranh mạnh mẽ
- Thiờn tai





Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền


Nam, Philippin, Inđụnờxia; thuỷ sản ở
Inđụnờxia, Thái Lan; khoáng sản như dầu
khí ở Brunõy, Việt Nam; lấn biển ở Việt
Nam…thu lại lợi nhuận rất lớn.
Về giao thoa văn hoá do các quốc gia của
khu vực Đông Nam Á trước đây hầu hết
đều là thuộc địa của phương Tây, lại nằm
liền kề 2 nền văn minh lớn là Trung Hoa
và Ấn Độ nên bức tranh văn hoá rất đa
dạng và tinh tế.
Do có vị trí địa chính trí quan trọng như











“nỳt thắt cổ chai” của bản đồ chính trị thế
giới nên nhận được sự quan tâm đặc biệt
của các nước lớn như Hoa Kì, Trung
Quốc, LB Nga, Nhật Bản… tìm mọi cách
cạnh tranh ảnh hưởng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
và đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự

nhiên đối với sự phát triển kinh tế (nhóm)
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm (phiếu học tập phần phụ
lục)
Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung
cho nhau (3 phút)
Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm khác bổ sung.
GV chuẩn kiến thức






2. Đặc điểm tự nhiên và đánh giá
điều kiện tự nhiên của
ĐôngNam Á
( thông tin phản hồi phần phụ lục)
Sau khi giỏo viờn treo phiếu học tập
lờn bảng, phừn tớch và đỏnh giỏ
điều kiện tự nhiờn cần chốt lại:
“ Vấn đề khai thác và sử dụng hợp
lí tài nguyên thiên nhiên,

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền





Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư,
xã hội (nhóm).
Gv đặt cừu hỏi: Đọc SGK và quan sỏt bản
đồ phừn bố Dừn cư Chừu Á, húy hoàn
phòng tránh, khắc phục các thiên tai
là nhiệm vụ quan trọng của mỗi
quốc gia trong khu vực”.

II. Dừn cư và xó hội
1. Dừn cư
- Dân số đông: 556, 2 triệu người
thành theo dàn ý sau:
* Dừn cư:
- Dừn số
- Cơ cấu dừn số
- Tốc độ gia tăng dừn số
- Phừn bố dừn cư
* Xó hội
- Dừn tộc
- Tụn giỏo
- Văn hoỏ
GV nhận xét phần trình bày của học sinh
và nhận xét.
GV đặt cừu hỏi: Đỏnh giỏ ảnh hưởng của
dừn cư và xó hội tới sự phỏt triển kinh tế?
HS trả lời và bổ sung
GV bổ sung thông tin:
Năm 2005, Inđụnờxia có dân số đông nhất

khu vực và thứ tư thế giới, ViệtNam đứng
thứ 13 thế giới.
Người Hoa sống tập trung trong các
(2005)
- Cơ cấu dừn số trẻ, dừn số trong độ
tuổi lao động chiếm trờn 50%.
- Tỉ suất gia tăng dừn số giảm
nhưng dừn số vẫn tăng nhanh
- Phân bố dân cư không đồng đều
2. Xó hội
- Các nước Đông Nam Á có nhiều
dân tộc – đa dân tộc
- Đa tôn giáo: đạo Phật, đạo Hồi,
Thiên chúa giáo.
- Có nét tương đồng về văn hoá do
cùng chịu ảnh hưởng của văn hoá
Trung Quốc, Ấn Độ.
- Người Hoa đóng vai trò to lón
trong nền kinh tế khu vực.
- > Đỏnh giỏ
* Thuận lợi
- Nguồn lao động dồi dào
- Thị trường tiờu thụ rộng lớn
- Thu hút vốn đầu tư

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

thành phố và vùng duyên hải. người Hoa

có mặt ở tất cả các nước trong khu vực
- Hợp tác cùng phát triển
* Khó khăn
nhưng nhiều hơn cả là Xinhgapo: 78%;
Malaixia: 35%, Thỏi Lan:10%. Tiếng
Trung được sử dụng rộng rúi trong giao
tiếp và đời sống hàng ngày
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có vị trí
địa lí vô cùng đặc biệt, với sự khác biệt
tương đối về điều kiện tự nhiên giữa hai
bộ phận Đông Nam Á lục địa và Đông
Nam Á biển đảo và điều kiện dân cư xã
hội là tiền đề quan trọng cho sự phát triển
kinh tế của khu vực hiện nay.
- Trình độ lao động thấp
- Việc làm, chất lượng cuộc sống
chưa cao.
- Quản lí, ổn định chính trị xã hội
V. Đỏnh giỏ: (2 phút)
Khoanh tròn ý đúng
1. Nước có diện tích nhỏ nhất khu vực Đông Nam Á là:
A. Đông Ti - mo
B. Xinhgapo
C. Philippin
D. Brunừy
2. Nước có dân số đông nhất khu vực Đông Nam Á là:
A. Việt Nam
B. Inđụnờxia
C. Philippin
D. Thỏi Lan

3. Nét khác biệt về khí hậu của miền Bắc Mianma và miền Bắc Việt Nam so với
các nước Đông Nam Á:
A. Nóng quanh năm
B. Có lượng mưa lớn
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

C. Có mùa đông lạnh
D. Thường xuyên có bão
4. Đặc điểm không đúng với các nước Đông Nam Á là:
A. Có nhiều nét tương đồng về phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hoá.
B. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ
C. Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ
D. Lao động có chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ lớn.
VI. Hoạt động nối tiếp:
1. Làm cừu hỏi 1, 2 SGK.
2. Hoàn thành bài tập trong tập bản đồ bài tập và thực hành
3. Sưu tầm tài liệu về kinh tế khu vực Đông Nam Á.
PHỤ LỤC
Phiếu học tập
Nhiệm vụ: Đọc SGK mục II, quan sát hình 11.1, hãy hoàn thành phiếu học tập sau
về đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á, qua đó đánh giá những thuận lợi và khó
khăn tới phát triển kinh tế - xã hội?
Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo
Địa hình
Đất đai
Khí hậu
Sông ngòi
Khoỏng sản

Sinh vật

Thông tin phản hồi Phiếu học tập
Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo
Địa hình Chia cắt : nhiều dóy núi Chủ yếu là đồi núi, nhiều

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền


hướng Tây bắc – đông nam;
Bắc – Nam (cao nguyờn, đồng
bằng, thung lũng)
núi lửa, động đất. Địa hình bị
chia cắt, đồng bằng nhỏ hẹp,
đất tốt.
Đất đai Đất phù sa, đất đỏ bazan Màu mỡ
Khí hậu Nhiệt đới gió mùa Nhiệt đới và xích đạo gió mùa
Sông ngòi Dày: hướng bắc - nam Ngắn, dốc
Khoỏng sản Than, dầu mỏ, sắt, bụxit… Dầu, than, đồng, thiếc…….
Sinh vật Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng xích đạo gió mùa
Đỏnh giỏ:
- Đông Nam Á lục địa (bán đảo Trung Ấn) có nguồn tài nguyên phong
phú, khí hậu nóng và ẩm, đất đỏ feralit và đất phù sa màu mỡ, nguồn nước và
mạng lưới sông dày đặc là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển một nền
nông nghiệp nhiệt đới vững chắc. Trong rừng có nhiều gỗ quý có giá trị xây dựng
và xuất khẩu. Các sông có giá trị về giao thông, tưới ruộng và có dự trữ lớn về thuỷ
năng. Nguồn khoáng sản phong phú phát triển công nghiệp năng lượng và luyện
kim

- Đông Nam Á biển đảo (quần đảo Mã Lai) là xứ có điều kiện tự nhiên rất
thuận lợi cho nông nghiệp phát triển. Đây là vùng trồng các cây nông nghiệp nhiệt
đới thuận lợi bậc nhất thế giới. Ở Philippin cũng như ở Inđụnờxia còn có nguồn dự
trữ gỗ rất lớn, trong đó có nhiều loại gỗ có giá trị về xây dựng và xuất khẩu. Nguồn
khoáng sản phong phú phát triển công nghiệp năng lượng và luyện kim.
Mở rộng kiến thức bài dạy
Câu hỏi: Việc phát triển giao thông của Đông Nam Á lục địa theo hướng đông –
tây có những ảnh hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Do ảnh hưởng của địa hình Đông Nam Á lục địa chủ yếu là hướng tây bắc – đông
nam hoặc bắc – nam nên việc phát triển giao thông theo hướng đông – tây gặp
nhiều trở ngại như phải làm nhiều cầu, hầm, đường bộ để vượt qua sông, núi. Tuy
nhiên việc phát triển giao thông là hết sức cần thiết - đặc biệt đối với các nước
Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Các nước này có chiều dài lãnh
thổ gần như theo hướng bắc – nam, nên cần thiết phát triển các dự án phát triển
giao thông theo hướng đông – tây để tạo sự thuận lợi trong thông thương, hợp tác
cùng phát triển.
b. Thực nghiệm:
- Ở lớp thực nghiệm (Lớp 11A): Tiến trình giảng bình thường theo cấu trúc của
bài. GV chú trọng tới việc hình thành kỹ năng bản đồ cho HS, sử dụng kết
hợpnhiều loại hình bản đồ để hướng dẫn HS khai thác kiến thức.
- Ở lớp đối chứng (Lớp 11E): Tiến trình giảng bình thường theo cấu trúc của bài,
song GV ít chú trọng tới việc hình thành kỹ năng sử dụng bản đồ cho HS, chủ yếu
là cung cấp kiến thức cho HS qua hệ thống kênh chữ.
c. Đỏnh giỏ và kiểm tra kết quả thực nghiệm:
- Sau tiết học, chúng tôi tiến hành cho HS 2 lớp thực nghiệm và đối chứng làm bài
kiểm tra ngắn (15 phút) theo câu hỏi sau:

+ Dựa vào bản đồ hành chính – chính trị Đông Nam Á trong tập bản đồ thế giới và
các châu lục, em hãy kể tên các nước thuộc khu vực Đông Nam Á?
+ dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á trong tập bản đồ thế giới và các
châu lục, em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á? Những đặc
điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực?
- Kết quả chấm bài của HS 2 lớp và xếp loại như sau:
Xếp loại theo điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Giỏi (9 – 10) 10% 5%
Khỏ (7 – 8) 60% 45%

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền

Trung bình (5 – 6) 30% 50%
Yếu kộm (3 – 4) 0 0
- Kết quả ở lớp thực nghiệm HS đạt điểm khỏ giỏi cao hơn ở lớp đối chứng, ở lớp
đối chứng chủ yếu đạt loại trung bình. Điều này thể hiện nếu GV chuẩn bị bài
giảng công phu, kết hợp với các phương pháp dạy học, yêu cầu HS nhận xét, phân
tích bản đồ để rút ra những kiến thức cơ bản thì giờ học sẽ sinh động hơn và đạt
hiệu quả cao hơn.
Còn về khả năng nhận xột và đỏnh giỏ qua bản đồ cần phải dựa vào bài và kiến
thức của bản thừn nờn chủ yếu là HS chỉ đạt loại khỏ, và ở lớp đối chứng đạt loại
trung bình còn khá nhiều (50%).
2. Kết quả thực nghiệm
- Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm:
+ Lớp thực nghiệm: 11C, 11D, 11A
+ Lớp đối chứng: 11D, 11C, 11E
Nhóm Tổng số Số học sinh đạt điểm
học sinhYếu, Kộm Trung bình Khỏ Giỏi

Số HS % Số HS % Số HS % Số HS %
Thực
nghiệm
133 0 0 46 34 69 52 18 12
Đối
chứng
132 1 0, 8 76 57, 2 51 39 5 3

Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội

Khoỏ luận tốt nghiệp Bùi Thị Hiền


* Nhận xột chung:
Như vậy sau một thời gian tiến hành khảo sát tình hình thực tế của việc hình thành
kỹ năng sử dụng bản đồ cho HS trong dạy học Địa lý lớp 11 – THPT – Ban cơ bản
tại trường THPT A Nghĩa Hưng – Nam Định, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- 100% GV đều cho rằng phương phỏp khai thỏc, sử dụng bản đồ trong dạy họcđịa
lý kinh tế - xã hội có ý nghĩ rất tích cực tạo ra hứng thú cho HS học tập, giúp các
em phát triển tư duy và phương phỏp tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi khám pháđể
giải quyết vấn đề.
- Cỏc GV thực nghiệm đều công nhận việc sử dụng các loại bản đồ làm cho lớp
học sôi nổi hơn. HS chủ động lĩnh hội kiến thức trong bài, từ đó HS dễ nhớ, dễ
hiểu bài.
- Qua thực nghiệm thấy các em ham thích học tập theo phương pháp này. Vì vậy
mà số HS đạt điểm dưới trung bình rất ít, tuy nhiên số HS đật loại giỏi chưa nhiều,
chủ yếu là loại khỏ.
Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội


×