Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài giảng đại số 7 chương 1 bài 1 tập hợp q các số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.22 KB, 23 trang )

Bài 1: tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài giảng Đại số 7
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu khái niệm phân số?
Câu 2. Nêu các cách so sánh hai phân số?
Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

Số hữu tỉ

Biểu diễn số hữu tỉ

So sánh số hữu tỉ
TËp hîp c¸c sè
tù nhiªn
TËp hîp c¸c sè h÷u tØ
TËp hîp c¸c sè nguyªn




Z

N
Q
Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của
cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
1. Số hữu tỉ
Giả sử:
Ta có các số: 3 ; - 0,5 ; 0 ;
1. Số hữu tỉ
7


5
2
Ta có thể viết:

3 = = = = . . .
- 0,5 = = = = . . .
0 = = = = . . .
=
cách viết khác
nhau của cùng
một số
1. Số hữu tỉ

3 ;- 0,5 ; 0 ;
Số hữu tỉ
1
3
2
6
3
9
2
1−
2
1

4
2−
1
0

2
0
3
0


14
38
7
19
7
19
==


=
7
5
2
7
5
2
Khái niệm
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a, b Z, b 0
1. Số hữu tỉ
b
a



Vì sao các số 0,6; -1,25; là số hữu tỉ?
?1
1. Số hữu tỉ
3
1
1
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì các số
này đều có thể viết được dưới dạng phân số như sau:
?1
1. Số hữu tỉ
3
1
1

24
32
9
12
3
4
3
1
1

8
10
4
5
25,1


15
9
5
3
10
6
6,0
====
=

=

=−
=


===
Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
?2
Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các
phân số:
1. Số hữu tỉ

3
3
2
2
1
====

aaa
a
Biểu diễn các số nguyên : -1; 1 ; 2 trên trục số.
?3
-1 0 1 2
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 1 + 2 sgk/t5
.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Thảo luận nhóm:

Các bước biểu diễn phân số

Biểu diễn phân số trên trục số
Ví dụ 3
Áp dụng biểu diễn phân số sau trên trục số
3
2
;
4
5

3
2
;
4
5

3
2

;
4
5

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Nhận xét
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x
3. So sánh hai số hữu tỉ
So sánh 2 phân số và
?4
3
2−
5
4

Ta có:
Vì -10 > -12 và 15>0 nên

3. So sánh hai số hữu tỉ
15
10
5.3
5.2
3
2
15
12
3.5
3.4
5

4
5
4

=

=


=

=

=

5
4
3
2
15
12
15
10

>
−−
>

hay
Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so

sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số
đó.
3. So sánh hai số hữu tỉ
Ví dụ 1:So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
giải:
Ta có:
Vì -6<-5 và 10>0
nên hay
2
1

10
5
2
1
;
10
6
6,0

=


=−
10
5
10
6 −
<


2
1
6,0

<−
Ví dụ 2. So sánh hai số hữu tỉ 0 và
Giải:
Ta có:
Vì -7 < 0 và 2 > 0
nên . Vậy
2
1
3−
2
0
0;
2
7
2
1
3 =

=−
2
0
2
7
<

0

2
1
3 <−
Nhận xét

Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương;
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm;
Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dưong cũng không phải là số hữu tỉ
âm.
3. So sánh hai số hữu tỉ
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm, số nào
không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
?5
3. So sánh hai số hữu tỉ
5
3
;
2
0
;4;
5
1
;
3
2
;
7
3







-Các số hữu tỉ dương:
-Các số hữu tỉ âm :
-Số không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm :
3. So sánh hai số hữu tỉ
Nhận xét về dấu của tử và mẫu của phân số biểu diễn số hữu tỉ đó?
5
3
;
3
2


4;
5
1
;
7
3



2
0


Dặn dò
1.Học thuộc những phần các em được ghi.
2. Học thuộc thế nào là số hữu tỉ.
3. Đọc lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
4. Làm bài tập 4,5 t8 sgk và
3, 4, 8 sbt

×