B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VI
ỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ TRUNG CHINH
PHÁT TRI
ỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
PH
Ổ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRONG B
ỐI CẢNH HIỆN NAY
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã s
ố
: 62 14 01 14
TÓM T
ẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
KHOA H
ỌC
GIÁO D
ỤC
Hà N
ội, Năm 201
5
Công trình
được hoàn thành tại
VI
ỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
Ngư
ời h
ướng dẫn khoa học
- GS.TSKH V
ũ
Ng
ọc
H
ải
- GS.TS Phan Văn Kha
Ph
ản biện 1:
Ph
ản biện 2:
Ph
ản biện 3:
Lu
ận án sẽ được bảo vệ trước H
ội đồng đánh giá luận án cấp
B
ộ môn họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Vào h
ồi…. giờ ……ngày …. tháng …. năm 201
5
Có th
ể tìm hiểu luận án tại:
- Thư vi
ện Quốc gia
- Vi
ện Khoa học Giáo dục Việt Nam
1
M
Ở ĐẦU
1. Lí do ch
ọn đề t
ài
Nhân t
ố quyết định thắ
ng l
ợi của
công nghi
ệp hóa
- hi
ện đại hóa
(CNH - HĐH) và h
ội nhập quốc tế là nguồn nhân lực Việt Nam phát triển
về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Đội
ng
ũ giáo viên
(ĐNGV) nói chung và ĐNGV trung h
ọc phổ thông (
THPT)
là l
ự
c lư
ợng cốt cán của sự nghiệp giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT), là nhân
t
ố chủ đạo quyết định việc nâng cao chất l
ượng giáo dục.
Tuy đ
ã có nh
ững bước phát triển mạnh về quy
mô và trình
đ
ộ đào
t
ạo cơ bản
nhưng ĐNGV THPT thành ph
ố Đà Nẵng vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu đổi mới GD&ĐT. Nguyên nhân chính của thực trạng
này là công tác qu
ản lí
, tuy
ển chọn, sử dụng,
chính sách đ
ãi ngộ, đào
t
ạo
, b
ồi dưỡng
ĐNGV còn h
ạn chế
.
Nh
ững phân tích tr
ên là
lí do đ
ể
chúng tôi ch
ọn đề t
ài luận án có nội
dung v
ận dụng
lí lu
ận
quản lí giáo d
ục,
qu
ản lí
nhân l
ực v
ào giải quyết
m
ột vấn đề thực tiễn của công tác
qu
ản lí
phát tri
ển
ĐNGV THPT. Đ
ề tài
luận án được biểu đạt với tiêu đề:“Phát triển đội ngũ giáo viên trung học
ph
ổ thông thành phố Đà Nẵng
trong b
ối cảnh hiện nay
”.
2. M
ục đí
ch nghiên c
ứu
Đề xuất các gi
ải pháp
phát tri
ển
ĐNGV THPT thành ph
ố Đ
à
N
ẵng
trong b
ối cảnh hiện nay
nh
ằm đáp ứng y
êu cầu đổi mới căn bản
và toàn di
ện GD&ĐT
.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách th
ể nghiên cứu
: Đ
ội ngũ giáo viên
THPT.
3.2. Đ
ối tượ
ng nghiên c
ứu
: Phát tri
ển
ĐNGV THPT thành ph
ố
Đà N
ẵng
.
4. Gi
ả thuyết khoa học
N
ếu đề xuất các giải pháp theo tiếp cận
chu
ẩn nghề nghiệp của
giáo viên và lí thuyết phát triển nguồn nhân lực, tác động đồng bộ vào
các khâu cơ b
ản của quá trình phát triển ĐNGV
THPT thì s
ẽ
góp ph
ần
2
phát tri
ển
NGV THPT ở th
ành phố Đà Nẵng,
đáp
ứng yêu cầu
đ
ổi mới
căn bản, toàn diện GD&ĐT.
5. Ph
ạm vi nghiên cứu
5.1. Ph
ạm vi
n
ội dung nghiên cứu
Các gi
ải
pháp qu
ản lí
c
ủa các chủ thể
qu
ản lí
ở c
ấp tỉnh
và c
ấp
trư
ờng,
đ
ặc biệt các
giải pháp qu
ản lí
c
ủa Sở GD&ĐT đối với
ĐNGV
THPT.
5.2. Phạm vi thời gian và địa bàn nghiên cứu
Nghiên c
ứu thực tiễn và nghiên cứu thử nghiệm được triển khai
t
ại thành phố Đà Nẵng.
Th
ời gian đánh giá hiện trạng
: t
ừ
năm h
ọc
2010-2011 đ
ến năm học 201
3-2014.
6. Nhi
ệm vụ nghi
ên cứu
6.1. Nghiên c
ứu cơ sở
lí lu
ận
v
ề
phát tri
ển
ĐNGV THPT.
6.2. Đánh giá thực trạng ĐNGV THPT và phát triển ĐNGV
THPT thành ph
ố Đà Nẵng.
6.3. Đ
ề xuất một số
gi
ải
pháp phát tri
ển
ĐNGV THPT thành ph
ố
Đà N
ẵng t
heo yêu c
ầu đổi mới
GD&ĐT.
6.4. Th
ử nghiệm
m
ột
gi
ải
pháp phát tri
ển
ĐNGV THPT thành
ph
ố
Đà N
ẵng theo yêu cầu đổi mới
GD&ĐT.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Cơ s
ở phương pháp luận
: Ti
ếp cận hệ thống
, ti
ếp cận phức hợp
.
7.2. Các phương pháp nghiên c
ứu cụ thể
- Phương pháp nghiên c
ứu
lí thuy
ết
- Nhóm các phương pháp nghiên c
ứu thực tiễn
g
ồm:
Phương
pháp đi
ều tra, khảo sát
; Phương pháp nghiên c
ứu sản phẩm hoạt động
giáo dục; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên
gia và Phương pháp ph
ỏng vấn
tr
ực tiếp
.
- Nhóm các phương pháp x
ử
lí thông tin g
ồm:
S
ử dụng thống kê toán
h
ọc;
sử dụng các phần mềm tin học; sử dụng s
ơ đ
ồ, bảng biểu, đồ thị
8. Lu
ận điểm bảo vệ
8.1. Đ
ể
phát tri
ển
ĐNGV THPT đáp
ứng yêu cầu đổi mới
3
GD&ĐT c
ần
ph
ải
th
ực hiện đồng bộ các giải pháp
v
ề
phân c
ấp quản
lí, quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng , thanh tra, kiểm
tra và xây d
ựng cơ chế chính sách
…
8.2. Trong quá trình th
ực hiện các
gi
ải pháp
, c
ần chú ý sự đồng
b
ộ về các mặt
: tuy
ển chọn, phân công, đánh giá, bồi d
ưỡng
. Trong đó,
công tác tuy
ển chọn l
à
khâu then ch
ốt
. N
ội dung
này s
ẽ góp phần quan
tr
ọng trong việc phát triển ĐNGV THPT tại thành phố Đà Nẵng.
9. Đóng góp mới của luận án
9.1. V
ề mặt lí luận:
H
ệ thống hóa và làm phong phú thêm lí luận
v
ề
phát tri
ển ĐNGV THPT trên cơ
s
ở vận dụng đa dạng các phương pháp
ti
ếp cận nghi
ên cứu, đặc biệt là tiếp cận lí thuyết phát triển nguồn nhân
l
ực, tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp GV THPT v
à yêu cầu đối với GV
THPT trong b
ối cảnh đổi mới GD&ĐT
; phân tích làm rõ n
ội dung phát
triển ĐNGV THPT và các yếu tố tác động đến phát triển ĐNGV THPT.
9.2. Phát hi
ện thực trạng
phát tri
ển
ĐNGV THPT thành ph
ố Đà
N
ẵng
v
ới những hạn chế, bất cập cần nhanh chóng khắc phục, cụ thể
v
ề
phân c
ấp quản lí
và công tác quy ho
ạch
; công tác tuy
ển chọn, sử
d
ụng, đ
ào t
ạo v
à
b
ồi d
ưỡng
GV; đánh giá GV và thanh tra, ki
ểm tra
chuyên môn c
ủa các trường THPT
.
9.3. Đề xuất 6 giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố Đà
N
ẵng
đ
ủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng đáp ứng
yêu c
ầu đổi mới
s
ự nghiệp
GD&ĐT thành ph
ố
Đà N
ẵng
.
10. C
ấu trúc của luận án
Ngoài ph
ần m
ở đầu, k
ết luận
và khuy
ến nghị
, lu
ận án có 3 ch
ương:
Chương 1: Cơ s
ở
lí lu
ận
v
ề
phát tri
ển đội ngũ giáo viên
trung
học phổ thông.
Chương 2: Th
ực t
r
ạng
phát tri
ển đội ngũ giáo viên
trung h
ọc phổ
thông thành ph
ố Đà Nẵng
và kinh nghi
ệm quốc tế
.
Chương 3: Gi
ải pháp phát triển đội ngũ giáo vi
ên
trung h
ọc phổ
thông thành ph
ố Đ
à Nẵng
trong b
ối cảnh
hi
ện nay
.
4
Chương 1
CƠ S
Ở
LÍ LU
ẬN
V
Ề
PHÁT TRI
ỂN
Đ
ỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG H
ỌC PHỔ THÔNG
1.1. T
ổng quan nghiên cứu vấn đ
ề
1.1.1. Nh
ững nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực
: Nh
ững
công trình nghiên c
ứu trong v
à ngoài nước về
phát triển nguồn nhân
lực đã kh
ẳng đ
ịnh vai tr
ò của nguồn nhân lực
nói chung và ĐNGV nói
riêng; đưa ra nh
ững kết luận khác nhau tùy thuộc vào cách t
i
ếp cận và
xu
ất phát điểm nghi
ên cứu. Tuy nhiên
, trong bối cảnh đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, r
ất cần những nghiên cứu
v
ề phát triển ngu
ồn nhân lực Việt Nam nói chung và ĐNGV nói riêng.
1.1.2. Nh
ững nghi
ên cứu v
ề phát triển đội ngũ giáo viên:
Nghiên c
ứu về x
ây d
ựng và phát triển
ĐNGV đư
ợc
tập trung ở các
lĩnh vực: đào t
ạo, bồi dưỡng
GV, chu
ẩn nghề nghiệp
GV và ch
ế độ,
chính sách đ
ối với
GV
1.2. Các khái ni
ệm cơ bản
1.2.1. Đ
ội ngũ giáo viên
trung h
ọc phổ
thông: ĐNGV THPT là
nh
ững ng
ười làm công tác giảng dạy
- giáo d
ục trong tr
ường THPT,
có cùng nhi
ệm vụ
d
ạy học,
giáo d
ục học sinh THPT
.
1.2.2. Ch
ất lượng,
ch
ất lượng đội ngũ giáo viên
: Ch
ất lượng giảng
d
ạy, giáo dục của GV đ
ược đánh giá q
ua k
ết quả
s
ự tiế
p thu ki
ến thức của
h
ọc sinh mà sản phẩm cuối cùng là
năng l
ực, nhân cách
. Ch
ất lượng giáo
d
ục phải hướng vào “phát triển học sinh”, “phát triển nguồn nhân lực”.
Ch
ất l
ượng ĐNGV được thể hiện ở
ph
ẩm chất, đạo đức
; trình
đ
ộ chuyên
môn, nghi
ệp vụ
; s
ố lượng;
cơ c
ấu,…
1.2.3. Qu
ản lí
: Qu
ản lí là một hoạt động có chủ đích, có định hướng
đư
ợc tiến h
ành bởi chủ thể quản lí nhằm tác động lên khách thể quản lí để
th
ực hiện các mục tiê
u xác đ
ịnh của công tác quản lí
.
1.2.4. Phát tri
ển và phát triển
ngu
ồn
nhân l
ực
: Phát tri
ển là quá
trình n
ội tại, l
à bước chuyển hóa từ thấp đến cao, trong cái thấp đã
5
ch
ứa đựng dưới dạng tiềm năng những khuynh hướng dẫn đến cái cao,
còn cái cao là cái th
ấp đã phát triển.
Phát tri
ển nguồn nhân lực
giáo
d
ục
là s
ự phát triển
ĐNGV đ
ể bảo đả
m đ
ủ về số l
ượng, đạt chuẩn về
trình
độ và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu… đáp ứng yêu
c
ầu ngày
càng cao c
ủa công tác giáo dục.
1.3. Những y
êu c
ầu đối với giáo viên trung học phổ thông
1.3.1. V
ị trí, vai trò, chức năng của giáo viên trung học phổ
thông: GV THPT có v
ị trí, vai trò, chức năng quan trọng trong nhà
trư
ờng, l
à trung tâm của sự kết nối, hợp tác, chia sẻ của học sinh.
1.3.2. Đ
ổi mới căn bản, toàn diện
giáo d
ục với vấn đề phát
tri
ển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
- Nh
ững y
êu cầu
v
ề phát triển ĐNGV: Chuẩn hóa ĐNGV; thực
hi
ện kế hoạch hóa quá trình phát triển ĐNGV, tạo lập và duy trì sự
đ
ồng bộ về cơ cấu giữa giáo dục các môn học, các lĩnh vực giáo dục ở
trư
ờng trung học; sửa đổi chính sách về tiền l
ương, phụ cấp và các chế
đ
ộ ưu đã
i khác.
- Nh
ững yêu cầu đối với GV THPT
: GV ph
ải có trình độ chuyên
môn, có ngh
ệ thuật s
ư phạm, biết hướng dẫn, tổ chức các hoạt động, là
trung tâm c
ủa tập thể học sinh, có khả năng tập hợp, lôi cuốn, kết nối,
giúp đ
ỡ học sinh; phải được đào tạo chuẩn mực
v
ề chuyên môn,
nghi
ệp vụ s
ư phạm và có phẩm chất đạo đức xã hội
- ngh
ề nghiệp ph
ù
h
ợp.
- Đ
ặc điểm hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông
và nh
ững y
êu cầu đối với
GV: H
ọc sinh THPT đang ở giai đoạn phát
tri
ển mạnh về tâm
- sinh lí, trư
ởng thà
nh hơn, tích l
ũy nhiều kinh
nghi
ệm sống hơn, các em ý thức được vị trí, vai trò của mình.
Thái đ
ộ
c
ủa các em đối với các môn học có sự lựa chọn h
ơn, tính phân hóa
trong ho
ạt động học tập thể hiện rõ hơn, cao hơn, do xu hướng chọn
ngh
ề, vào đời chi phối; hứ
ng thú h
ọc tập gắn liền với khuynh hướng
ngh
ề nghiệp m
à các em ưa thích
. Do đó, GV THPT ph
ải nắm đ
ược
6
đ
ặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT; phải tích cực nâng
cao năng l
ực sư phạm, trang bị đầy đủ kiến thức, khuyến khích, động
vi
ện các em tích cực
h
ọc tập.
1.3.3. B
ối cảnh quốc tế, trong nước và những
cơ h
ội
, thách
th
ức đối với sự phát triển
đ
ội ngũ
giáo viên
Ti
ến tr
ình t
oàn c
ầu hóa
; sự h
ình thành
n
ền
kinh t
ế tri thức đ
òi hỏi
nâng cao ch
ất lượng giáo dục, trong đó chất lượng ĐNGV có vai trò
quy
ết đ
ịnh. N
ền kinh tế nước ta
đ
ã và
đang b
ắt đầu vận hành theo cơ chế
th
ị tr
ường định hướng xã hội chủ nghĩa với các quy luật cơ bản của nó
là
quy lu
ật giá trị, quy luật cung
- c
ầu và quy luật cạnh tranh
. Do v
ậy, chúng
ta ph
ải nhanh chóng hiện đại hóa, nâng ca
o ch
ất lượng giáo dục để đủ sức
t
ồn tại v
à phát triển trong cơ chế thị trường cạ
nh tranh.
Chúng ta đang đang tập trung mọi nguồn lực triển khai Nghị
quyết 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ ngh
ĩa
và hội nhập quốc tế” (NQ29). Tất cả những
điều trên vừa là thời cơ, đồng thời c
ũng l
à thách th
ức đối với phát
triển ĐNGV THPT.
1.3.4. Chu
ẩn nghề nghi
ệp giáo vi
ên trung học phổ thông:
Chuẩn nghề nghiệp GV là hệ thống thống nhất các tiêu chí về kiến
thức và k
ĩ năng chuyên môn; năng l
ực sư phạm; phẩm chất chính trị,
đạo đức, lối sống mà người GV cần có để thực hiện nhiệm vụ giảng
dạy và giáo dục của mình.
1.4. Phát tri
ển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
1.4.1. Qu
ản lí
trư
ờng
trung h
ọc phổ thông
và phân c
ấp quản lí
phát tri
ển đội ngũ giáo vi
ên
- Qu
ản lí trường THPT bao gồm quản lí quá trình dạy học, giáo
d
ục, tài chính, nhân lực, hành chính và môi t
rư
ờng xã hội, trong đó
qu
ản lí quá tr
ình dạy học là trọng tâm.
7
- Phân c
ấp quản lí phát triển
ĐNGV: Phân c
ấp quản lí
trong phát
tri
ển ĐNGV
là s
ự phân định thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp
qu
ản lí tr
ên cơ sở bảo đảm sự phù hợp giữa khối lượng và tính chấ
t
th
ẩm quyền với năng lực và điều kiện thực tế của từng cấp quản lí
nh
ằm tăng cường chất lượng, hiệu lực và hiệu quả của hoạt động
phát
tri
ển ĐNGV
.
1.4.2. Nội dung phát tri
ển đội ngũ
giáo viên trung h
ọc phổ
thông: Quy ho
ạch phát triển
ĐNGV THPT đ
ủ số lượn
g, đ
ồng bộ về
cơ c
ấu, có chất
lượng; tuy
ển chọn
GV đúng quy tr
ình, quy
định,
đúng
ngư
ời có phẩm chất, năng l
ực; sử dụng và phát huy t
ốt năng lực, phẩm
ch
ất GV
, đây là khâu quan tr
ọng của quá trình quản lí
; thực hiện tốt
công tác đào t
ạo, bồi d
ưỡng
, phát huy vai trò t
ự học của GV
nh
ằm
nâng cao năng l
ực cho GV
; thực hiện tốt các chính sách đ
ãi ngộ
, chính
sách thu hút ngư
ời giỏi
, t
ạo động lực, động viên, khuyến khích GV
;
làm tốt công tác ki
ểm tra, đánh giá
. Sáu nội dung trên đây có mối quan
hệ hữu cơ, tác động, chi phối lẫn nhau.
8
1.5. Nh
ững yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông
1.5.1. Y
ếu
t
ố khách quan
: Sự phát triển nhanh chóng của khoa
h
ọc và công nghệ
đ
òi hỏi
GV THPT phải nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực. Các cơ ch
ế, chính sách
còn nhiều bất cập, chưa tạo được động lực
để GV an tâm công tác và cống hiến hết mình. Vì thế, việc ổn định và
phát triển ĐNGV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất
lượng trong giai đoạn hiện nay còn gặp nhiều trở ngại, khó khăn.
1.5.2. Y
ếu
t
ố
ch
ủ
quan: Các y
ếu
tố chủ quan gồm: uy tín, thương
hi
ệu của c
ơ sở
giáo d
ục
; môi trư
ờng s
ư phạm
; năng l
ực của đội ngũ
cán b
ộ
qu
ản lí
giáo d
ục
; bộ máy qu
ản lí
và trình
đ
ộ nhận thức của
ĐNGV.
Kết luận chương 1
Trong Chương 1, lu
ận án đã khái quát các công trình nghiên cứu
c
ủa nhiều tác giả trong nước và quốc tế về phát triển
ĐNGV m
ột
cách
có h
ệ thống đ
ượ
c chia theo t
ừng vấn đề về vị trí, vai tr
ò của GV và
phát tri
ển
ĐNGV. Lu
ận án đ
ã kế thừa có chọn lọc những ưu điểm từ
ngu
ồn tài liệu này.
Luận án đã áp dụng tiếp cận hệ thống và phức hợp cùng với các
phương pháp nghiên c
ứu phù hợp để xác định rõ nội dung
phát tri
ển
ĐNGV THPT và các y
ếu
t
ố ảnh hưởng.
Lu
ận án đ
ã làm rõ p
hát tri
ển ĐNGV l
à việc tác động của chủ thể
qu
ản lí nhằm l
àm cho GV đảm bảo chuẩn
nghề nghiệp, xây d
ựng
ĐNGV đ
ủ về số lượng,
đảm bảo ch
ất lượng, đồng bộ về cơ cấu.
Phát
triển ĐNGV là lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra
đánh giá các khâu t
ừ
quy ho
ạch,
tuy
ển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi
dư
ỡng, kiểm tra, đánh giá và ch
ính sách đ
ãi ngộ.
Vi
ệc phát triển ĐNGV chịu sự ảnh h
ưởng của nhiều
y
ếu
t
ố
khách
quan và chủ quan khác nhau, đ
ồng thời cũng l
à những thuận lợi và
khó khăn trong công tác phát tri
ển ĐNGV.
9
Chương 2
TH
ỰC TRẠNG
PHÁT TRI
ỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG H
ỌC PHỔ THÔNG TH
ÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
VÀ
KINH NGHI
ỆM QUỐC TẾ
2.1. Đ
ặc điểm phát triển kinh tế
- xã h
ội th
ành phố Đà Nẵng
2.1.1. Đ
ịa lí tự nhiên và kinh tế
- xã h
ội
: Đi
ều kiện
địa lí t
ự
nhiên và tình hình kinh t
ế
- xã h
ội của th
ành phố Đà Nẵng có nhiều
thu
ận lợi nhưng cũng không ít khó khăn trong quá trình phát triển sự
nghi
ệp GD&ĐT của th
ành phố.
2.1.2. Khái quát v
ề phát triển
giáo d
ục và đào tạo thành phố Đà
N
ẵng
: Trong những năm qua, ngành GD&ĐT thành phố Đà Nẵng
không ngừng phát triển với những bước tiến vững chắc. Tuy nhiên,
vẫn chưa đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới
GD&ĐT hiện nay.
2.2. T
ổ chức
thu th
ập dữ liệu
Tác gi
ả luận án đã tiến hành điều tra, khảo sát về thực trạng
ĐNGV, phát tri
ển ĐNGV THPT
đ
ối với 56
cán b
ộ quản lí
và 354 GV
ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng phương
pháp xây d
ựng các mẫu phiếu điều tra, khảo sát
; ch
ọn mẫu điều tra,
kh
ảo sát; tổ chức điều tra, khảo sát
thông qua việc thu thập các số liệu
thống kê, nghiên cứu các văn bản được lưu trữ tại Sở GD&ĐT, nghiên
cứu tài liệu, hồ sơ chuyên môn tại các trường THPT, trao đổi trực
tiếp và x
ử lí số
li
ệu.
2.3. Ch
ủ trương và tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung
h
ọc phổ thông ở Việt Nam
2.3.1. Ch
ủ trương phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ
thông
ở Việt Nam
: Đ
ảng, Nh
à nước và chính quyền các cấp đã rất
quan tâm xây d
ựng ĐNGV và
cán b
ộ quả
n lí giáo d
ục
. Trong thời kì
đổi mới, các cấp đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật,
10
nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phát triển ĐNGV THPT. Đ
ặc
bi
ệt, NQ29 đ
ã đề ra các giải pháp phát triển
ĐNGV và CBQL đáp
ứng
yêu c
ầu đổi mới GD&Đ
T.
2.3.2. Tình hình phát tri
ển đội ngũ giáo vi
ên trung học phổ
thông ở Việt Nam: Quy ho
ạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai
đo
ạn 2011
-2020 đ
ã
được triển khai
; vi
ệc tuyển chọn GV đ
ược thực
hi
ện theo quy định
, m
ỗi địa phương có sự phân cấp tuyển GV r
iêng;
vi
ệc sử dụng GV c
ơ bản đúng quy định. Nhiều địa phương thiếu GV ở
m
ột số bộ môn nên phải dạy trái môn. Công tác bồi dưỡng GV còn
mang tính đ
ồng loạt về nội dung, ph
ương pháp và hình thức bồi
dư
ỡng; mức lương GV hiện còn thấp, nhiều GV gặp khó khăn tr
ong
cu
ộc sống dẫn đến bỏ việc, chuyển công tác, l
àm thêm; thi đua, khen
thư
ởng mang nặng tính
xin - cho, ch
ủ yếu dành cho lãnh đạo nên chưa
tôn vinh, đ
ộng vi
ên được GV.
2.4. Th
ực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
2.4.1. S
ố l
ượng
và cơ c
ấu
đ
ội ng
ũ giáo vi
ên
: Số lượng GV
THPT cơ bản đáp ứng yêu cầu tỉ lệ giáo viên trên lớp, tỉ lệ GV nữ
chi
ếm gần 70%
. Tuy nhiên, s
ố l
ượng GV cũng
dao đ
ộng do sự biến
đ
ộng của số lượng học sinh, nghỉ việc, chuyển công tác
2.4.2. Trình
đ
ộ đào tạo
c
ủa
đ
ội ng
ũ giáo vi
ên
: 100% GV đ
ạt
chu
ẩn và trên chuẩn, 85,4%
đ
ại học
, 14,6% th
ạc sĩ, tiến sĩ.
GV ti
ếng
Anh đ
ạt chuẩn năng lực theo khung tham chiếu châu Âu c
òn thấp.
2.4.3. Năng l
ực sư phạm
c
ủa
đ
ội ngũ giáo viên
: Qua trao đ
ổi
,
kh
ảo sát có
283/354 GV chi
ếm
t
ỉ lệ
79,9% và 46/56 CBQL chi
ếm
t
ỉ lệ
82,1% cho r
ằng
, đa s
ố
năng lực sư phạm của ĐNGV khá tốt; ý ki
ến
còn l
ại cho rằng, vẫn c
òn
m
ột bộ GV có năng lực
còn h
ạn chế
.
11
2.4.4. Ph
ẩm chất đạo đức
, l
ối sống, tinh thần trách nhiệm của
đ
ội ngũ giáo viên
: Qua trao đ
ổi
, kh
ảo sát có
285/354 GV chi
ếm
t
ỉ lệ
80,5% GV và 48/56 CBQL chi
ếm tỉ lệ
85,7% cho r
ằng
, đa s
ố GV có
ph
ẩm chất đạo đức, lối sống tốt, tinh thần trách nhiệm cao
; ý ki
ến còn
l
ại cho rằng, vẫn còn
m
ột bộ phận GV chưa nhận thức và thực hiện
đúng các quy đ
ịnh về đ
ạo đức nh
à giáo.
2.4.5. K
ết quả xếp loại giáo viên
B
ảng 2.3
: K
ết quả xếp loại
ĐNGV THPT (%)
K
ết quả xếp loại
Năm
h
ọc
TS
GV
Xu
ất sắc
Khá
Trung
bình
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Đánh giá GV theo QĐ 06
2010-
2011
1629
1022
62,7
519
31,9
88
5,4
0
0,00
2011-
2012
1686
1207
71,6
406
24,1
73
4,3
0
0,00
2012-
2013
1702
1134
66,6
477
28,1
91
5,3
0
0,00
2013-
2014
1670
1401
83.9
182
10.9
87
5.2
0
0,00
12
Đánh giá GV theo Chu
ẩn nghề nghiệp
2010-
2011
1629
933
57,3
630
38,6
66
4,1
0
0,00
2011-
2012
1686
1267
75,1
366
21,8
53
3,1
0
0,00
2012-
2013
1702
1224
71,9
411
24,2
67
3,9
0
0,00
2013-
2014
1670
1308
78.3
296
17.7
66
4.0
0
0,00
2.5. Th
ực trạng phát triển đội ngũ gi
áo viên trung h
ọc phổ thông
thành ph
ố Đ
à Nẵng
2.5.1. Phân c
ấp quản lí
phát tri
ển
đ
ội ngũ giáo viên trung học
ph
ổ thông
: Sở GD&ĐT và các trường THPT đã được phân cấp quản
lí và v
ề c
ơ bản đúng với Nghị định số 115/2010/NĐ
-CP c
ủa Chính
ph
ủ. Tuy nhiên, Sở và
các trư
ờng vẫn chưa được thực hiện một số nội
dung v
ề phát triển ĐNGV THPT như chưa được quyền bổ nhiệm hiệu
trư
ởng; quyền quyết định việc cử đi học v
à giải quyết chế độ cho GV
h
ọc sau đại học, các khóa học chính trị; chưa trọn quyền quyết định
ti
ếp nhận G
V ngoài thành ph
ố, thu hút GV giỏi. Các trường THPT
chưa có quy
ền cử GV đi đ
ào tạo, bồi dưỡng, đi công tác ngoài nhà
trư
ờng; chưa thực hiện hợp đồng lao động đối với GV hoặc có những
chính sách thu hút ti
ếp nhận GV giỏi về công tác trường; chưa được
quy
ền
t
ự chủ ho
àn toàn về nguồn kinh phí được cấp…
2.5.2. Xây d
ựng q
uy ho
ạch
phát tri
ển đội ngũ giáo viên
trung
h
ọc phổ thông
: S
ở GD&ĐT chưa xây dựng quy hoạch phát triển
ĐNGV nói chung và ĐNGV THPT nói riêng; chưa ch
ỉ đạo các tr
ường
THPT xây d
ựng quy hoạch phá
t tri
ển ĐNGV của đơn vị mình.
2.5.3. Tuy
ển chọn và sử dụng giáo viên
trung h
ọc phổ thông
:
Vi
ệc tuyển chọn GV cho các tr
ường THPT công lập do Sở GD&ĐT
th
ực hiện, chưa giao quyền chủ động cho hiệu trưởng các trường.
Công tác s
ử dụng GV cơ bản là đúng quy đị
nh, m
ột số trường còn có
13
vi
ệc phân công GV dạy trái chuyên môn do thiếu GV
c
ục bộ
. Nhi
ều
trư
ờng đã thực hiện tốt công tác bổ nhiệm cán bộ. Sở GD&ĐT, các
trư
ờng ch
ưa xây dựng ĐNGV cốt cán làm nòng cốt chuyên môn.
2.5.4. Đào t
ạo, bồi dưỡng
giáo viên trung h
ọ
c ph
ổ thông
: Vi
ệc
đào t
ạo, bồi dưỡng tập trung vào chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ,
tin h
ọc, lí luận chính trị…
và đ
ã
đạt được một số kết quả quan trọng,
nâng cao ch
ất lượng ĐNGV THPT. Tuy nhiên,
đ
ể công tác này hiệu
qu
ả hơn
c
ần tiếp tục đổi mới nội dung,
phương th
ức đào tạo, bồi
dư
ỡng.
B
ảng
2.10: K
ết quả khảo sát c
h
ất lượng
c
ủa
b
ồi dưỡng
ĐNGV THPT (%)
Đ
ối
tư
ợng
R
ất tốt
T
ốt
Khá
T.Bình
Y
ếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
CBQL
7
12,5
9
16,1
31
55,4
9
16,0
0
0
GV
56
15,8
52
14,7
186
52,5
60
17,0
0
0
2.5.5. Chính sách đ
ãi ngộ giáo viên
trung h
ọc phổ thông
: Các
trư
ờng THPT
cơ b
ản
th
ực hiện đầy đủ chế độ, chính sách đối với GV
;
chính sách thu hút GV còn h
ạn chế. Để phát triển ĐNGV
c
ần đổi mới
thi đua, khen thư
ởng, tôn vinh; chính sách hỗ trợ cho GV về nh
à
ở,
kinh phí
14
2.5.6. Đánh giá giáo viên và thanh tra, ki
ểm tra hoạt động
chuyên môn
ở các tr
ường THPT
: Vi
ệc thanh tra, kiểm tra, đánh giá
đư
ợc tiến hành dưới nhiều hình thức. Tuy nhiên, công tác này chưa được
thư
ờng xuyên, còn nặng hình thức, cảm tính,
đôi lúc thi
ếu khách quan.
Vi
ệc đánh giá GV theo các hướng dẫn, tuy nhiên nhiều khi chưa nghiêm
túc; chưa s
ử dụng kết quả đánh giá làm động lực để GV phấn đấu.
2.6. Đánh giá chung
2.6.1. Thành t
ựu
, ưu đi
ểm:
ĐNGV THPT cơ b
ản đủ về số
lư
ợng; đa số GV có phẩ
m ch
ất v
à năng lực tốt; công tác tuyển chọn,
s
ử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, các chính sách đãi ngộ đối với GV và
vi
ệc giám sát, thanh tra, kiểm tra đã được Sở, các trường quan tâm.
Đ
ặc biệt, chính sách thu hút GV của th
ành phố đạt được một số kết
qu
ả nhất đị
nh, vi
ệc thực hiện phân cấp quản lí cũng đã tạo điều kiện
cho S
ở GD&ĐT làm tốt hơn công tác phát triển ĐNGV THPT.
2.6.2. H
ạn chế
, b
ất cập:
Công tác phát tri
ển ĐNGV THPT của
các c
ấp quản lí và lãnh đạo các trường học chưa được phân cấp rõ
ràng; công tác quy ho
ạch chưa được chú trọng; công tác tuyển chọn và
s
ử dụng
GV còn h
ạn chế
; công tác đào t
ạo, bồi d
ưỡng chưa được chú
tr
ọng và triển khai thường xuyên; có sự mẫu thuẫn về trình độ đào tạo
và năng l
ực sư phạm của ĐNGV; công tác kiểm tra chưa thực hiện
thư
ờng
xuyên, đánh giá nhi
ều khi thiếu chính xác. Nguy
ên nhân của
các h
ạn chế trên thì nhiều nhưng chủ yếu là do công tác phát triển
ĐNGV THPT
ở thành phố Đà Nẵng còn nhiều
h
ạn chế
.
2.6.3. Thu
ận lợi, c
ơ hội
: Chi
ến l
ược Phát triển giáo dục giai đoạn
2011 - 2020 và NQ29, trong đó phát tri
ển ĐNGV là giải pháp quan
tr
ọng. triển ĐNGV. Tại Đà Nẵng,
ĐNGV, CBQL THPT có nh
ận thức
đúng v
ề tầm quan trọng của việc phát triển ĐNGV THPT. Ngo
ài ra,
xã h
ội cũng đang rất quan tâm và mong muốn nâng cao chất lượng
15
GD&ĐT mà vai tr
ò
c
ủa ĐNGV là nhân tố quyết định. Những điều
trên đây là đi
ều kiện thuận lợi, là cơ hội cho Sở GD&ĐT Đà Nẵng
trong vi
ệc phát triển ĐNGV THPT th
ành phố Đà Nẵng.
2.6.4. Khó khăn, thách th
ức
: M
ột số lượng
l
ớn
GV c
ần phải
đư
ợc đào tạo lại, bồi dưỡng để đáp ứng
yêu c
ầu đổi mới; một bộ phận
GV thi
ếu ý thức phấn đấu, tinh thần trách nhiệm; chính sách đ
ãi ngộ,
mà đ
ặc biệt là mức lương còn thấp nên chưa thu hút, khuyến khích
GV n
ỗ lực hoàn thành
t
ốt
nhi
ệm vụ; điều kiện kinh tế của thành phố
còn khó kh
ăn…
2.7. Kinh nghi
ệm của một số nước về phát triển đội ngũ giáo viên
trung h
ọc phổ thông
2.7.1. Tuy
ển chọn v
à sử dụng giáo viên
: Ở các quốc gia có nền
GD&ĐT phát triển như Singapore, Hàn Quốc, Pháp… họ luôn xác
định GV là nhân tố hàng đầu. Họ rất quan tâm đến việc tuyển chọn
GV có chất lượng, phát huy năng lực GV, xây dựng cấu trúc mới về
nghề nghiệp đối với GV theo hướng thăng tiến nghề nghiệp.
2.7.2. Đào t
ạo, bồi dưỡng giáo viên
: Vi
ệc đào tạo, bồi dưỡng
ĐNGV ph
ổ thông tại các n
ước có nền giá
o d
ục phát triển nh
ư Phần
Lan, Nh
ật Bản, Singapore… luôn được chú trọng và được triển khai
dư
ới nhiều mô hinh, nhiều chương trình, nhiều phương thức đào tạo
hi
ện đại. V
ì thế, GV ở các quốc gia này không chỉ đơn thuần là một
nhà giáo mà đư
ợc xem là nhà nghi
ên c
ứu về giáo dục độc lập
.
2.7.3. Chính sách đ
ãi ngộ
giáo viên: Ở các quốc gia có nền giáo
d
ục phát triển, chính sách đ
ãi ngộ, vị thế của GV luôn được đặt lên
hàng đ
ầu. GV được xem là người cao quý, là nhà chuyên nghiệp. Các
chính sách v
ề thu nhập, tôn v
inh, nâng cao năng l
ực và đạo đức nghề
nghi
ệp của GV luôn đ
ược ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển
giáo d
ục của các quốc gia này.
K
ết luận chương 2
Bên c
ạnh những mặt tích cực
, ĐNGV THPT thành ph
ố Đ
à Nẵng
16
v
ẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầ
u đ
ổi mới giáo dục.
Công
tác quy ho
ạch
, phát tri
ển
ĐNGV THPT chưa th
ực sự được chú trọng
;
ch
ất l
ượng, tỉ lệ GV
gi
ữa các tr
ường
còn chênh l
ệch
.
Công tác tuy
ển chọn
GV m
ới chú trọng đến các tiêu chuẩn về
trình
độ đào tạo, nặng về bằng cấp, chưa xây dựng đượ
c b
ộ tiêu chí
đánh giá chính xác v
ề năng lực s
ư phạm, về phẩm chất đạo đức nghề
nghi
ệp
. Do đó, c
ần đổi mới công tác tuyển chọn GV để chọn được GV
có năng l
ực.
Công tác đào t
ạo, bồi d
ưỡng còn nhiều bất cập; việc đào tạo sinh
viên t
ại các trường
ĐHSP chưa theo k
ịp các
yêu c
ầu
th
ực tiễn
. Nội dung,
phương th
ức bồi dưỡng
thư
ờng xuyên
thi
ếu
tính thi
ết thực, chưa phù hợp
v
ới y
êu cầu thực tế và chưa
tr
ở th
ành nhu cầu tự thân của mỗi GV.
Công tác thanh, ki
ểm tra, đánh giá, xếp loại GV
còn chung
chung, thi
ếu khách
quan; s
ử dụng phương pháp đánh giá chưa phù
h
ợp
, chưa sàng l
ọc đ
ược ĐNGV nên vẫn còn một bộ phận GV
không
đ
ạt chuẩn nghề nghiệp
. Chính sách đ
ãi ngộ chưa tạo động lực, khuyến
khích GV an tâm công tác, c
ống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo
d
ục. V
ì thế, cần t
ập trung chỉ đạo v
à tri
ển khai các giải pháp, đề ra
cơ
ch
ế, chính sách
phù h
ợp để
ph
ất triển ĐNGV THPT đáp ứng các yêu
c
ầu đổi mới GD&ĐT.
Chương 3
GI
ẢI PHÁP
PHÁT TRI
ỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN
TRUNG H
ỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PH
Ố ĐÀ NẴNG
TRONG
B
ỐI CẢNH
HI
ỆN NAY
3.1. Đ
ịnh hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành
ph
ố Đà Nẵng đến năm 2020
3.1.1. Đ
ịnh h
ướng phát triển kinh tế
- xã h
ội th
ành phố Đà
N
ẵng đến năm 2020
: Ngh
ị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà
N
ẵng lần thứ XX, nhiệm kì 2010
- 2015, xác đ
ịnh phát t
ri
ển nhanh
17
ngu
ồn nhân lực chất lượng cao là 1 trong
5 đ
ột phá chiến lược về phát
tri
ển
kinh t
ế
- xã h
ội
đ
ến năm 2020
.
3.1.2. Đ
ịnh h
ướng phát triển giáo dục
trung h
ọc phổ thông
thành ph
ố Đà Nẵng đến năm 2020
: Dự báo đến năm h
ọc 2019
–2020,
Đà N
ẵng
có 33 trường THPT, v
ới quy mô
53.300 h
ọc sinh
và 2.760
GV.
3.2. Nguyên t
ắc đề xuất các giải pháp
: Các gi
ải pháp đề xuất dựa
trên các nguyên t
ắc
đ
ảm bảo tính thực tiễn
, phù h
ợp
, đáp
ứng yêu cầu
đ
ổi mới căn bản, to
àn diện GD&ĐT, đảm bảo
tính kh
ả thi,
hi
ệu quả
,
đ
ồng b
ộ và k
ế thừa
.
3.3. Gi
ải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
thành ph
ố Đ
à Nẵng
3.3.1. Gi
ải pháp 1: Tăng cường phân cấp, giao quyền
t
ự chủ
cho các trư
ờng
trung h
ọc phổ thông
trong công tác phát tri
ển đội
ng
ũ giáo vi
ên
3.3.1.1. M
ục đích, ý
ngh
ĩa: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự
ch
ủ trong công tác phát triển ĐNGV cho các trường THPT, tạo điều
ki
ện cho nh
à trường chủ động, phát huy vai trò của hiệu trưởng, các tổ
ch
ức đoàn thể và xây dựng năng lực làm chủ của ĐNGV.
3.3.1.2. N
ội dung: Tiến
hành phân c
ấp quản lí hợp lí, khoa học; rà
soát, đi
ều chỉnh, bổ sung chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tăng c
ường
giao quy
ền tự chủ và phát huy vai trò quản lí của hiệu trưởng trong
công tác xây d
ựng, phát triển
ĐNGV, qu
ản lí tài chính,…
3.3.1.3. T
ổ chức
triển khai: Xây d
ựng, tổ chức thực hiện kế
ho
ạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá và đảm bảo các điều kiện
th
ực hiện các giải pháp đề ra trong kế hoạch.
3.3.2. Gi
ải pháp
2: Xây d
ựng q
uy ho
ạch phát triển đội ngũ giáo
viên trung h
ọc phổ thông
đ
ến năm 202
0
3.3.2.1. M
ục đích, ý nghĩa
: Quy ho
ạch phát triển ĐNGV THPT
nh
ằm xây dựng ĐNGV
THPT đ
ảm bảo nguồn lực để tiến h
à
nh th
ực
18
hi
ện kế hoạch đổi mới căn
b
ản, toàn diện
GD&ĐT.
3.3.2.2. N
ội dung
: Đi
ều tra, khảo sát
, phân tích, đánh giá, t
ổng
h
ợp
th
ực trạng
v
ề
s
ố
lư
ợng,
cơ c
ấu,
ch
ất l
ượng
ĐNGV THPT đ
ể
đưa
ra nh
ững kết luận khách quan, khoa học
; dự báo các chỉ ti
êu về số
lư
ợng, chất lượng
ĐNGV THPT. T
ừ đó,
xây d
ựng kế hoạch thực hiện
g
ắn
v
ới các giải pháp
mang tính kh
ả thi cao
.
3.3.2.3. T
ổ chức
tri
ển khai
: Thành l
ậ
p Ban Ch
ỉ đạo
, T
ổ giúp việc
;
xây d
ựng
quy ho
ạch
; ph
ối hợp
tri
ển khai, chỉ đạo
các trư
ờng
THPT
xây d
ựng kế hoạch phát triển ĐNGV
.
3.3.3. Gi
ải pháp
3: Đ
ổi mới tuyển chọn, sử dụng, điều chuyển
giáo viên
3.3.3.1. M
ục đích, ý nghĩa
: Tăng quy
ền tuyển chọn GV củ
a hi
ệu
trư
ởng;
s
ử dụng ĐNGV
hi
ệu quả
; xây d
ựng cơ chế
đi
ều chuyển GV
đ
ể
thay đ
ổi môi trường làm việc,
đi
ều hòa chất lượng giáo dục giữa các
trư
ờng
THPT.
3.3.3.2. N
ội dung
: Th
ống kê
, kh
ảo sát đánh giá hiệu quả công tác
c
ủa GV
; đổi mới việc tổ chức tuyển chọn GV hằng năm, giao quyền
t
ự chủ cho các tr
ường học trong công tác tuyển chọn, sử dụng ĐNGV
;
th
ực hiện tốt việc tuyên dương, khen thưởng, đề bạt
; xây d
ựng tiêu
chu
ẩn, chế độ chính sách có liên quan và quy trình thực hiện việc điều
chuy
ển GV hằng năm giữa
các trư
ờng.
3.3.3.3. T
ổ chức
tri
ển khai
: Xây d
ựng
, công khai k
ế hoạch
, quán
tri
ệt chủ trương
phát tri
ển ĐNGV
và đi
ều chuyển GV
b
ậc học THPT
h
ằng năm
; phân c
ấp cho hiệu tr
ưởng
tổ chức tuyển chọn; đi
ều chuyển
GV theo k
ế hoạch
; ti
ến hành
đánh giá, rút kinh nghi
ệm việc thực hiện
k
ế hoạch
; làm t
ốt công tác sử dụng GV theo hướng phát huy năng lực,
ph
ẩm chất GV.
3.3.4. Gi
ải pháp
4: Đ
ổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào
t
ạo lại
giáo viên
3.3.4.1. M
ục đích, ý nghĩa
: Nâng cao ch
ất l
ượng ĐNGV
THPT
19
v
ề trìnhđộ, năn
g l
ực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp
cho GV.
3.3.4.2. N
ội dung
: T
ập trung đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại
ĐNGV trên các l
ĩnh vực
chính tr
ị t
ư tưởng, phẩm chất đạo đức nghề
nghi
ệp
, năng l
ực chuyên môn
, ngo
ại ngữ, tin học và các kiến thức bổ
tr
ợ khác
.
3.3.4.3. T
ổ chức
tri
ển khai
: S
ở
GD&ĐT và hi
ệu tr
ưởng mỗi
trư
ờng THPT căn cứ vào kế hoạch để tổ chức thực hiện có hiệu quả
cao công tác đào t
ạo GV
, đào t
ạo lại
, đào t
ạo sau đại học
cho ĐNGV
t
ại các tr
ường THPT; thực hiện tốt việc bồi dưỡng tập trung, bồi
dư
ỡng
thư
ờng xuyên
, đ
ồng thời
, đ
ẩy mạnh phong trào
t
ự học, tự bồi
dư
ỡng
c
ủa GV.
3.3.5. Gi
ải pháp
5: Xây d
ựng
, phát huy
ảnh h
ưởng đội ngũ tổ
trư
ởng chuyên môn và giáo viên cốt cán trong phát triển nghề
nghi
ệp giáo viên
3.3.5.1. M
ục đích, ý nghĩa
: Xây d
ựng đội n
g
ũ tổ tr
ưởng chuyên
môn có ph
ẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và quản lí
; xây
d
ựng
ĐNGV c
ốt cán làm
nòng c
ốt
trong vi
ệc tập huấn chuyên môn
,
xây d
ựng ngân h
àng đề kiểm tra, đề thi, bồi dưỡng học sinh giỏi,…
3.3.5.2. N
ội dung
: Làm t
ốt công tác quy hoạch
t
ạo nguồn
; xây
d
ựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
; th
ực hiện công tác bổ nhiệm, miễn
nhi
ệm đội ngũ tổ tr
ưởng
; l
ựa chọn, bổ sung những GV có năng lực
làm ĐNGV c
ốt cán của từng bộ môn trong toàn ngành.
3.3.5.3. T
ổ chức
tri
ển khai
: Xây d
ựng kế hoạch
; ch
ỉ đạo,
tri
ển
khai, đôn đ
ốc, giám sát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện kế
ho
ạch đãđề ra.
3.3.6. Gi
ải pháp
6: Tăng cư
ờng
đánh giá giáo viên và thanh tra,
ki
ểm tra
ho
ạt động chuy
ên môn ở các trường trung học phổ thông
3.3.6.1. M
ục đích, ý nghĩa
: Đánh giá đúng năng l
ực GV, công tác
qu
ản lí của hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV, đáp
ứng y
êu c
ầu
đ
ổi mới GD&ĐT
.
20
3.3.6.2. N
ội dung
: Quán tri
ệt để các cấp lãnh đạo, ĐNGV có nhận
th
ức đúng về
m
ục đích
ki
ểm tra, đánh giá
GV; xây d
ựng các nội dung
,
các minh ch
ứng từng ti
êu chí, tiêu chuẩn
thanh tra, ki
ểm tra, đánh giá
GV. Công tác ki
ểm tra đánh giá không chỉ dựa vào sự đánh giá của
lãnh
đạo,
đ
ồng nghiệp mà còn phải căn cứ vào kết quả
đ
ầu ra của học
sinh mà b
ản thân GV đảm nhận
và s
ự tham
gia c
ủa
h
ọc sinh
, ph
ụ
huynh và xã h
ội
.
3.3.6.3.T
ổ chức
tri
ển khai
: Xây d
ựng
và tri
ển khai thực hiện có
hiêu qu
ả
k
ế hoạch
thanh tra, ki
ểm tra
đ
ịnh k
ì,
b
ất th
ường,
đ
ột
xu
ất
,
ki
ểm tra nội bộ
; th
ực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng
. Sau thanh
tra, ki
ểm tra có đánh giá,
nh
ận xét, rút kinh nghiệm.
3.4. Đi
ều kiện thực hiện các giải pháp
C
ần có
quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo
, s
ự đầu tư tài chính, đầu tư
xây d
ựng cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy theo hướng chuẩn
hóa, hi
ện đại hóa, đặc biệt l
à xây dựng chính sách đãi ngộ Đ
NGV h
ợp
lí c
ủa UBND thành phố.
S
ở GD&ĐT,
các trư
ờng THPT
ph
ải
xem phát
tri
ển
ĐNGV THPT là m
ột trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng
và thư
ờng xuy
ên
. M
ỗi GV
phải có ý th
ức, tinh thần trách nhiệm cao
trong th
ực hiện nhiệm vụ
.
3.5. M
ối q
uan h
ệ giữa các g
i
ải pháp
Các gi
ải pháp tr
ên
đây có quan h
ệ hữu c
ơ vớ
i nhau. Mỗi giải
pháp là ti
ền đề, là điều kiện và cũng là hệ quả của những giải pháp còn
l
ại. Vì vậy,
đ
ể phát triển ĐNGV đạt hiệu quả cần
ph
ải thực hiện đồng
b
ộ
6 gi
ải pháp n
êu trên.
3.6. Th
ử nghiệm
3.6.1. Thăm d
ò tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề
xu
ất
: T
ổ chức t
rưng c
ầu ý kiến qua phiếu hỏi (mẫu)
; đánh giá theo
t
ừng mức độ
; tổng hợp, phân tích s
ố liệu đánh giá theo từng nhóm đối
tư
ợng
nh
ằm đánh giá mức độ cấp thiết và khả thi của các giải ph
áp mà
đ
ề t
ài đã đề xuất.
K
ết quả
thăm d
ò cho th
ấy
, các gi
ải pháp đề xuất
là
21
r
ất cấp thiết và rất khả thi
.
3.6.2. Th
ử nghiệm
: Ti
ến hành thử nghiệm
gi
ải pháp xây dựng
đ
ội ngũ tổ trưởng chuyên
môn các b
ộ môn toán, lí, hóa, sinh, văn, sử,
đ
ịa, tiếng Anh tại 6
trư
ờng THPT trong thời gian 2 năm (9/2011
-
9/2013. K
ết quả thử nghiệm cho thấy: Số tổ tr
ưởng chuyên môn được
tham gia đào t
ạo, bồi dưỡng
, s
ố GV dự nguồn tổ trưởng
tăng lên; hi
ệu
quả công việc của tổ trưởng chuyên môn được CBQL, GV đánh giá là
có tăng lên so v
ới trước
; t
ổ trưởng chuyên môn đã tác động tích cực
đ
ến việc nâng cao năng lực và phẩm chất của GV
.
K
ết luận ch
ương 3
ĐNGV THPT t
ại th
ành phố Đà Nẵng
đ
ã
đạt chuẩn về trình độ
đào t
ạo, tuy nhiên, năng lực sư phạm vẫn chưa đồng đều
, k
ết quả giáo
dục của mỗi GV còn chênh lệch, đạo đức nghề nghiệp ở một bộ phận
GV còn h
ạn chế
. Vì v
ậy, phát triển ĐNGV THPT
đáp
ứng yêu cầu đổi
m
ới GD&ĐT
là m
ột việc làm hết sức cần thiết
.
Các gi
ải pháp phát triển ĐNGV THPT đ
ã đề xuất
đư
ợc thăm d
ò,
th
ử nghiệm v
à kiểm chứng tính
hi
ệu quả tại
6 trư
ờng THPT
. K
ết quả
thăm d
ò
đ
ã khẳng định sự tác động tích cực của nó
đ
ến các chủ thể
quản lí và các khâu của quá trình quản lí, các thành tố của quá trình
phát tri
ển ĐNGV THPT.
Các gi
ải pháp này được thực hiện đồng bộ,
đ
ảm bảo các nguyên
t
ắc
s
ẽ
phát tri
ển ĐNGV THPT,
góp ph
ần nâ
ng
cao ch
ất l
ượng
giáo d
ục
, đáp
ứng y
êu cầu đổi mới GD&ĐT
.
K
ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. K
ết luận
Phát tri
ển
ĐNGV THPT đáp
ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp
GD&ĐT có ý ngh
ĩa quan trọng, là hoạt động có tính khoa học, có m
ối
quan h
ệ, tác động của nhiều yếu tố.
Năng l
ực, phẩm chất của mỗi GV và của cả
ĐNGV là nhân t
ố
quan tr
ọng, quyết định đến chất lượng giáo dục.
ĐNGV THPT c
ần
22
ph
ải được
phát tri
ển
theo hư
ớng
đ
ủ năng lực và phẩm chất đáp ứng
vi
ệc
đào t
ạo nguồn nhân lực chất
lư
ợng cao cho đất nước, trước hết
ph
ải đ
ào tạo cho học sinh THPT tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho
giai đo
ạn sau phổ thông có chất lượng. Do vậy, việc phát triển
ĐNGV
THPT c
ần phải được quan tâm, nếu không sẽ không đáp ứng yêu cầu
đ
ổi mới GD&ĐT.
Phát tri
ển
ĐNGV THPT là ph
ải thực hiện tốt các nội dung đào
t
ạo, bồi dưỡng từ các nhà trường sư phạm, cũng như trong quá trình
gi
ảng dạy của GV, biến quá tr
ình đào tạo thành tự đào tạo của mỗi
GV. Đ
ồng thời
, ph
ải đề cao vai trò quản lí
ĐNGV THPT t
ừ việc đảm
b
ảo đ
ủ số l
ượng,
đ
ồng bộ về
cơ c
ấu, làm tốt việc tuyển chọn, sử dụng,
thanh tra, ki
ểm tra, đánh giá, xếp loại, chính sách đ
ãi ngộ; làm tốt
công tác đào t
ạo,
b
ồi dưỡng năng lực, phẩm chất, đạo đức cho mỗi GV
và c
ả đội ngũ tại
các trư
ờng,
toàn thành ph
ố…
Lu
ận án
đ
ã làm t
ường minh các khái niệm cơ bản và hệ thống lại
cơ s
ở l
í lu
ận về phát triển
ĐNGV THPT. Trên cơ s
ở đó
, l
ựa chọn
nh
ững nội dung cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng khung l
í lu
ận
c
ủa luận án.
T
ừ khung l
í lu
ận, luận án đã phân tích, đánh giá thực trạ
ng
ĐNGV THPT và th
ực trạng phát triển
ĐNGV THPT
ở
thành ph
ố
Đà
N
ẵng. Phân tích, đánh giá
, xác đ
ịnh r
õ những hạn chế và nguyên nhân
d
ẫn đến
h
ạn chế
trên. Qua đánh giá th
ực trạng phát triển ĐNGV
THPT cho th
ấy, bên cạnh những kết quả tích cực thì
v
ẫn
còn m
ột
s
ố
h
ạn chế, một
b
ộ phận GV THPT
thành ph
ố Đ
à Nẵng
y
ếu về chuy
ên
môn, nghi
ệp vụ sư phạm, hạn chế về trình độ tin học, ngoại ngữ, ngại
đ
ổi mới phương pháp dạy học, thiếu tinh thần trách nhiệm; nhận thức
c
ủa một số ít CBQL v
à GV về tầm quan trọng của công tác
qu
ản lí
ĐNGV THPT chưa đ
ầy đủ. Việc bồi dưỡng còn nặng hình thức, chưa
hi
ệu quả; công tác quản lí nhiều lúc còn buông lỏng; việc thanh tra,
ki
ểm tra ch
ưa thường xuyên, đánh giá c
òn n
ể nang; chính sách đ
ãi ngộ
23
nhi
ều lúc chưa thật sự tạo động lực khuyến khí
ch GV…
Trên cơ s
ở l
í lu
ận và thực tiễn, luận án đã đề xuất
6 gi
ải pháp
phát tri
ển
ĐNGV THPT thành ph
ố Đ
à Nẵng. Khảo nghiệm tính cấp
thi
ết và khả thi của
6 gi
ải pháp cho thấy các giải pháp này được đánh
giá là cấp thi
ết
, có tính kh
ả thi
cao và yêu c
ầu phải
đư
ợc thực hiện
đ
ồng bộ. Các giải pháp n
ày có thể áp dụng để khắc phục những hạn
ch
ế trong công tác phát triển
ĐNGV THPT
ở
thành ph
ố
Đà N
ẵng góp
ph
ần thực hiện thành công mục tiêu đổi mới
GD&ĐT.
2. Khuy
ến nghị
2.1. V
ới Bộ
Giáo d
ục và Đào tạo
Th
ực hiệ
n t
ốt đề án phát triển hệ thống các trường sư phạm.
Tăng
cư
ờng đầu t
ư
cơ s
ở vật chất
- k
ĩ
thu
ật, kinh phí;
xây d
ựng, đổi mới nội
dung, chương tr
ình đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo của các
trư
ờng đại học sư phạm
. Ch
ỉ đạo các trường sư phạm
tăng cư
ờng
ch
ất
lư
ợng
gi
ảng dạy
b
ộ môn ph
ương pháp dạy học, phối hợp chặt chẽ với
các s
ở GD&ĐT trong việc thực tập, kiến tập
cho sinh viên.
Tri
ển khai hiệu quả Đề án
Đổi mới căn bản v
à toàn diện
GD&ĐT; tri
ển khai cụ thể Chiến l
ược phát triển giáo dục giai
đo
ạn
2011-2020.
Ti
ếp tục tham mưu Đảng, Nhà nước các chính sách về lương,
ch
ế
đ
ộ
ưu đ
ãi
, thi đua, khen thư
ởng, tôn vinh
đ
ể
nhà giáo và CBQL giáo
d
ục đảm bảo cuộc sống, toàn tâm, toàn ý với sự nghiệp trồng người
.
2.2. V
ới
Ủy ban nhân dân thành ph
ố Đà Nẵng
Ch
ỉ đạo S
ở GD&ĐT khẩn tr
ương ti
ến hành xây dựng quy hoạch
phát tri
ển ĐNGV THPT.
Th
ực hiện đúng Nghị định số 115/2010/NĐ
-CP, ngày 24 tháng
12 năm 2010 c
ủa Chính phủ về Quy định trách nhiệm quản lí nh
à
nư
ớc về giáo dục
(có quy đ
ịnh trách nhiệm của UBND cấp tỉnh và Sở
GD&ĐT).
Ch
ỉ đạo Sở GD&ĐT triển khai có hiệu quả
đ
ề án dạy v
à học