Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tác dụng điều trị hỗ trợ của cồn thuốc đắp boneal cốt thống linh kết hợp với bài thuốc độc hoạt ký sinh thang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.46 KB, 30 trang )


Đặt vấn đề

Thoái hoá khớp (THK) là bệnh lý do sụn khớp bị thoái triển, bệnh được xếp
vào nhóm các bệnh không do viêm, tiến triển âm thầm, chậm chạp, từng đợt, thường
gặp ở người lớn tuổi. Theo Kenneth [31] kiểm tra Xquang những người trên 55 tuổi ở
Hoa Kỳ thấy 80% c ó dấu hiệu thoái hoá khớp trong khi những người tõ 25 –
34 tuổichỉ có 10% có dấu hiệu thoái hoá khớp. Tỷ lệ thoái hoá khớp gối dưới 0, 1% ở
độtuổi 25 – 34 và lên tới 10 – 20% ở độ tuổi 65 – 74 [31]. Theo ước tính Hoa Kỳ có
tới 40 triệu người có biểu hiện thoái hoá khớp háng và các khớp ở chi dưới ( chiếm
33% tổng số những người lao động). Ở Pháp thoái hoá khớp chiếm 28,6% các bệnh
về khớp [2]. Theo mét thống kê của châu Âu, trong số 4326 bệnh nhân thoái hoá
khớp được kiểm trathì khớp háng và khớp gối là các khớp bị tổn thương nhiều hơn
cả, trong đó thoái hoá khớp gối chiếm 92,1%[11].
Theo thống kê của bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm ( 1979 – 1988 ) trong
số những bệnh nhân mắc bệnh ở cơ quan vận động thì các bệnh khớp do thoái hoá
chiếm 10,41% trong đó thoái hoá khớp gối chiếm 13%[1], [5].
Chức năng chính của khớp gối là chịu sức nặng của cơ thể và là khớp hoạt
động nhiều [21], khớp gối bị thoái hoá với các triệu chứng đau và hạn chế chức
năng đi lại, sinh hoạt của người bệnh, vì vậy thoái hoá khớp gối không những làm
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn hạn chế sù giao tiếp
với xã hội và gây tổn hại đến kinh tế.
Mặc dù ngày nay y học thế giới và trong nước đã có những tiến bộ vượt bậc,
nhưng cho đến nay vẫn chưa có loại thuốc nào có thể điều trị khỏi hoàn toàn bệnh
THK. Trong nhiều năm qua, việc điều trị THK chủ yếu là dùng các nhóm thuốc
giảm đau, chống viêm đường toàn thân, hoặc tiêm trực tiếp vào khớp. Mặc dù các
nhóm thuốc này đã phát huy được tác dụng làm giảm các

triệu chứng đau hay giúp làm chậm quá trình thoái hoá khớp, nhưng nã còng
đang phần nào gây ra những e ngại cho các bác sỹ và bệnh nhân khi phải sử dụng
trong mét thời gian kéo dài. Vì vậy, sù ra đời của các nhóm thuốcdùng ngoài


bôi, đắp tại chỗ, đặc biệt là các thuốc có nguồn gốc thảo dược đang được quan tâm
nghiên cứu và phát triển hết sức mạnh mẽ.

 !"#$%&'()*(+,,-"./
" 0"1""2. 30) 45.6
7#(840&9!7::;<=>?1>@A
B?@@@.6CDE
7#F%&'(!GHI='*(+,,-;:J:K<0&
!&LM31"(8?@@@.6C4
4@!<!?(2(C>N&LOPPQ7
#0&RPK=Q$!<??;>NS
>7OP$QLNOP"'8;1 !<;OP0&!&
JTA3U;(8?;@V(@@@.6C
;1 !<OP7#0&RPK=Q7"
">"(8)C?? 1;1!<(6?6U
4W
1. Đánh giá tác dụng®iÒu trÞ hỗ trợ
của cồn thuốc đắp Boneal Cốt Thống Linh kết hợp
với bài thuốc Độc hoạt ký sinh thang trên bệnh
nhântho¸i hãa khíp gèi.
2. Đánh giá các tác dông không mong muốn của
phác đồ điều trị trên.

Chương 1
Tổng quan

1.1. Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ THOÁI HOÁ KHỚP GỐI
1.1.1. Sơ lược về giải phẫu khớp gối [12].

Khớp gối là một khớp phức hợp có bao hoạt dịch rất rộng,

khớp lại ở nông nên dễ bị va chạm và tổn thương.
Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối [10]

Về mặt giải phẫu, khớp gối bao gồm các phần: Đầu dưới xương đùi, đầu trên
xương chày, sụn chêm, xương bánh chè.
- Vùng gối trước, từ ngoài vào trong gồm:
+ Lớp da mỏng
+ Tĩnh mạch nông: gồm những nhánh nhỏ đổ vào tĩnh mạch hiển to nằm ở
phía sau trong vùng khớp gối, thần kinh nông cạnh tĩnh mạch.
+ Mạc: bao phủ phía trước và hai bên khớp gối. Phía ngoài bám vào lồi
cầu ngoài xương chày và chỏm xương mác.

+ Gân cơ: gân cơ tứ đầu đùi bám và trùm lên xương bánh chè.
- Vùng gối sau: Hè khoeo hình trám được giới hạn bởi bốn cạnh, một thành sau và
một thành trước.
+ Cạnh trên ngoài là gân cơ nhị đầu đùi, cạnh trên trong gồm cơ bám gân
ở nông và cơ bám mạc ở sâu. Hai cạnh trên giới hạn thành một hình tam giác (tam
giác đùi của trám khoeo). Cạnh dưới trong là đầu trong của cơ bụng chân và cạnh
dưới ngoài là đầu ngoài của cơ bụng chân.
+ Thành sau gồm: da, tổ chức tế bào dưới da có các tĩnh mạch hiển phụ
nối tĩnh mạch hiển to và tĩnh mạch hiển bé, các nhánh thần kinh đùi bì sau
+ Mạc khoeo liên tiếp với mạc cẳng chân, tách thành hai lá căng giữa cơ
của trám khoeo.
1.1.2. Bệnh thoái hoá khớp gối
1.1.2.1. Định nghĩa
- Thoái hoá khớp là hậu quả của quá trình cơ học và
sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn
và xương dưới sụn (cột sống và đĩa đệm). Sự mất cân bằng này
có thể được bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển,
chuyển hoá và chấn thương. Thoái hoá khớp liên quan đến tất

cả các mô của khớp động, cuối cùng biểu hiện bởi các thay đổi
hình thái , sinh hoá, phân tử và cơ sinh học của tế bào và chất
cơ bản của sụn dẫn đến nhuyễn hoá, nứt loét và mất sụn khớp,
xơ hoá xương dưới sụn, tạo gai xương và hốc xương dưới sụn
[13].
- Bệnh có tính chất mạn tính gây đau đớn và biến dạng khớp nhưng không
do viêm đặc hiệu, thường tổn thương ở những khớp ngoại biên đặc biệt ở những
khớp phải chịu sức nặng của cơ thể  khớp gối, háng [1], [], [13].
- Tên gọi của bệnh tuỳ theo từng nước [2],[5], [15].
+ Bệnh viêm xương khớp (Osteoarthritis) để chỉ những bệnh khớp thoái hoá
không do viêm mặc dù trong đó thường hay có viêm màng hoạt dịch thứ

phát. Tên gọi được sử dụng rộng rãi ở các nước nói tiếng Anh tuy nhiên dễ gây
nhầm lẫn.
+ Bệnh thoái hoá khớp (Arthrose or Arthrosis)
+ Bệnh suy thoái khớp (Degeneration joint disease)
Tuy nhiên THK hay được sử dụng nhiều nhất trong đó có Việt '(.
1.1.2.2. Phân loại bệnh thoái hoá khớp gối [12]
- Thoái hoá khớp gối nguyên phát: Sự lão hoá là nguyên nhân chính, bệnh
thường xuất hiện muộn ở người trên 50 tuổi. Cùng với sù thay đổi của tuổi tác, sự
thích ứng của sụn khớp với các tác nhân tác động lên khớp ngày càng giảm.
Nguyên nhân của sù thay đổi này có thể là do lượng máu đến nuôi dưỡng vùng
khớp bị giảm sút, ảnh hưởng tới sự nuôi dưỡng sụn, và sự phân bố chịu lực của
khớp bị thay đổi thúc đẩy quá trình thoái hoá khớp.
- Thoái hoá khớp gối thứ phát: có nhiều nguyên nhân, có thể là do dị tật của
trục khớp gối, có thể do tác động của các yếu tố cơ học, do chuyển hoá, hoặc có
thể do các di chứng của bệnh viêm khớp
1.1.2.3. Tổn thương giải phẫu bệnh của thoái hoá khớp gối [2],[5],[31], [41],
[42].
Trong bệnh lý THK gối, sụn khớp là tổ chức chính bị tổn thương. Sự đánh

giá những thay đổi về cấu trúc sụn khớp là mấu chốt để tìm hiểu sinh bệnh học của
bệnh.
- Bình thường sụn khớp gối dày khoảng 4mm - 6mm màu trắng ánh xanh,
nhẵn bóng, ướt, có độ trơ, có tính chịu lực và tính đàn hồi cao. Trong tổ chức sụn
không có thần kinh và mạch máu. Là vùng vô mạch nên sụn khớp nhận các chất
dinh dưỡng bằng sự khuyếch tán từ tổ chức xương dưới sụn thấm qua các
proteoglycan (PGs) và từ các mạch máu của màng sụn thấm qua dịch khớp. Thành
phần chính của sụn là chất căn bản và các tế bào sụn. Những tế bào sụn có nhiệm
vụ tổng hợp ra chất căn bản.

Chất căn bản của sụn có ba thành phần chính là nước chiếm 80%, các sợi
Collagen và PGs chiếm 5-10%. Các sợi Collagen bản chất là các phân tử axit amin
có trọng lượng phân tử lớn cấu tạo thành những chuỗi dài, sắp xếp theo hình vòng
cung tạo nên các sợi đan móc vào nhau thành từng mạng lưới. Các đơn vị PGs
được tập trung theo đường nối protein với một sợi hyaluronic axit (HA) làm xương
sống giống các cành cây. Chính các cấu tróc PGs giúp cho sụn khớp dẻo dai, đàn
hồi, trơn nhẵn và chịu lực tốt.
- Khi bị tổn thương thoái hoá, sụn khớp chuyển sang màu vàng nhạt, mất
dần tính đàn hồi, mỏng, dãn, khô và nứt nẻ. Những thay đổi này tiến triển cùng với
sự nặng lên của bệnh, cuối cùng làm xuất hiện những vết loét, mất dần tổ chức sụn
làm trơ ra các đầu xương phía dưới, phần diềm xương và sụn mọc thêm các gai
xương.
Quan sát trên vi thể có thể thấy được sự phồng lên của sụn cùng với sự tăng
thể tích nước là những thay đổi sớm nhất trong THK, điều này xảy ra ngay khi có
sự giảm PGs. Trong trường hợp muộn hơn có thể thấy chất căn bản bị suy yếu đi,
các tế bào sụn nằm lẫn lộn trong chất căn bản mới hình thành, mặc dù có sự sửa
chữa những quá trình mất sụn vẫn tiếp tục xảy ra. Trong chất căn bản lượng nước
giảm rõ rệt, các sợi Collagen và PGs bị yếu đi, nhiều chỗ bị đứt gãy, cấu trúc trở
nên lộn xén. Các khuôn Calci ở vùng đầu xương giáp với sụn bị xơ hoá dày lên,
các bè xương bị nứt gãy và có thể tạo thành những hốc nhỏ.

1.1.2.4. Nguyên nhân bệnh thoái hoá khớp gối
a.Nguyên nhân thoái hoá sụn khớp
Nguyên nhân chính xác của sự thoái hoá lớp sụn khớp do nhiều nguyên nhân
gây nên, chủ yếu là sự lão hoá của tế bào và tổ chức. Ngoài hiện tượng lão hoá,
thoái hoá khớp còn có thể do nguyên nhân cơ giới như: hiện tượng tăng trọng tải
(tăng cân, tăng tải trọng do nghề nghiệp…), các vi chấn thương

do sinh hoạt hoặc nghề nghiệp trong thời gian kéo dài, các dị tật bẩm sinh,
các biến dạng thứ phát sau chấn thương [Error! Reference source not found.],
[Error! Reference source not found.].
Các nguyên nhân trên còn có thể kết hợp với mét sè yếu tố khác làm góp
phần thúc đẩy quá trình thoái hoá khớp nhanh hơn và nặng hơn như: tuổi, giới, cân
nặng, yÕu tè chấn thương và cơ học, mật độ xương, yÕu tè di truyền, sù thiếu hụt
chuyển hoá.
b. Nguyên nhân gây đau trong bệnh thoái hoá khớp gối.
Đau là một cơ chế bảo vệ cơ thể và bao giờ cũng có cảm giác chủ quan.
Cảm giác đau xuất hiện tại một vị trí nào đó khi bị tổn thương, nó tạo nên một đáp
ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau [4], [8], [12].
Trong bệnh thoái hoá khớp gối, triệu chứng đau chính là nguyên nhân đầu
tiên khiến bệnh nhân đi khám bệnh.
Có nhiều yếu tố gây đau:
Nguồn gốc gây đau Cơ chế đau
Màng hoạt dịch Viêm
Xương dưới sụn Rạn nứt rất nhá do gãy xương
Gai xương Kéo căng đầu mút thần kinh ở màng xương
Dây chằng Co kéo, giãn
Bao khớp Viêm, căng phồng do phù nề quanh khớp
Cơ Co thắt cơ

c. Nguyên nhân gây viêm khớp trong thoái hoá khớp.

Thoái hoá khớp thuộc nhóm bệnh không do viêm nhưng trên lâm sàng hiện
tượng viêm vẫn xảy ra. Viêm có thể do các mảnh sụn vỡ, hoại tử trở thành vật lạ trôi
nổi trong ổ khớp gây phản ứng viêm thứ phát của màng hoạt dịch.


Tổn thương màng hoạt dịch trong THK không trầm trọng  tổn thương gặp trong
các viêm khớp khác (viêm khớp dạng thấp, viêm màng hoạt dịch thể lông
nốt ). Màng hoạt dịch trong THK dày hơn so với màng hoạt dịch bình thường khi
quan sát trên nội soi khớp hoặc trên cộng hưởng tõ khớp gối.
1.1.2.5. Cơ chế bệnh sinh thoái hoá khớp
Tổn thương cơ bản trong THK xảy ra ở sụn khớp. Có hai giả thuyết được
đưa ra [5], [13].
-Thuyết cơ học: dưới ảnh hưởng của các tấn công cơ học, các vi chấn
thương gây suy yếu các đám collagen dẫn đến việc hư hỏng các chất Proteoglycan
trong tổ chức của sụn khớp.
-Thuyết tế bào: với các tế bào sụn, bị cứng lại do tăng áp lực, các tế bào sụn
giải phóng các enzym tiêu protein, các enzym này huỷ hoại dần dần các chất cơ
bản là nguyên nhân dẫn đến THK.

TÓM TẮT CƠ CHẾ SINH BỆNH CỦA THK THEO
HOWELL [12], [30].




























1.1.2.6.Chẩn đoán thoái hoá khớp gối
a.Triệu chứng lâm sàng THK gối [1], [2],[5], [12], [14], [23].
*Bệnh nhân THK gối thường có mét sè triệu chứng chính như sau:
+ Đau ở mặt trước hoặc trong khớp gối, tăng khi đi lại, lên xuống dốc, ngồi
xổm. Có thể đau cả khi nghỉ và ban đêm.
+ DÊu hiệu “phá gỉ khớp”(cứng khớp vào buổi sáng dưới 30 phút).
+ Hạn chế vận động (khó khăn với một vài động tác), đi lại khó khăn. Có thể
hạn chế nhiều phải chống gậy, nạng.
+ Có thể có tiếng lục khục trong khớp khi cử động.
+ Tăng cảm giác đau xương.
+ Sờ thấy ụ xương.
+ Nhiệt độ da tại khớp gối bình thường hoặc Êm lên không đáng kể.

* Ngoài ra có thể có các dấu hiệu:
+ Ên có điểm đau ở khe khớp: bánh chè - ròng rọc, chày - ròng rọc. Gõ
mạnh vào bánh chè thường đau.
+ Dấu hiệu bào gỗ: di động bánh chè trên ròng rọc như kiểu bào gỗ thấy
tiếng lạo xạo, gây đau tại khớp gối.
+ Có thể teo cơ: tổn thương kéo dài thường có teo cơ ở đùi.


Phương pháp này có thể quan sát những tổn thương thoái hoá của sụn khớp
ở các mức độ khác nhau, đồng thời có thể kết hợp điều trị được xác nhận là rất có
hiệu quả.


- Các xét nghiệm khác [2], [35]
+ Xét nghiệm máu và sinh hoá: hầu như không có gì thay đổi. Số lượng bạch
cầu và máu lắng tăng nhẹ trong THK có phản ứng viêm.
+ Dịch khớp vàng, độ nhớt bình thường hoặc giảm nhẹ, có 100 - 200 tế bào/
1mm
3
, 50% là bạch cầu đa nhân trung tính, không có tế bào hình nho, lượng
protein, mucin và bổ thể bình thường. Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp, tinh thể u rát
âm tính.
Tóm lại các xét nghiệm cơ bản phải bình thường. Nếu có bất thường phải
tìm nguyên nhân khác. Chẩn đoán thoái hoá khớp là chẩn đoán loại trừ.
c. Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối
Cho đến nay, đã có nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp như:
+ Tiêu chuẩn Lequesne(1984)
+ Tiêu chuẩn ACR (1986)
+ Tiêu chuẩn ACR (1991)
Trong các tiêu chuẩn trên thì tiêu chuẩn ACR năm 1991 được cho là phù hợp

nhất với điều kiện Việt Nam, vì tiêu chuẩn ACR 1991 cho phép chọn bệnh
nhân tõ khi mới bắt đầu có triệu chứng THK gối nên Ýt bỏ sót bệnh nhân so với
ACR 1986, triệu chứng trong tiêu chuẩn ACR1991 Ýt hơn nên dễ sử dụng hơn,
quan trọng nhất là độ nhạy của tiêu chuẩn ACR 1991 cao hơn tiêu chuẩn ACR
1986 và tiêu chuẩn Lequesne.
Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối Hội thấp khớp học Mỹ (ACR)
1991[12], [14].

Xquang và xét nghiệm Lâm sàng
1. Đau khớp gối
2. Gai xương ở rìa khớp (X quang)
3. Dịch khớp là dịch thoái hóa
4. Tuổi ≥ 40
5. Cứng khớp dưới 30 phút
6. Lạo xạo khi cử động
1. Đau khớp
2. Lạo xạo khi cử động
3. Cứng khớp dưới 30 phút
4. Tuổi ≥ 38
5. Sờ thấy phì đại xương
Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1, 2
hoặc 1, 3, 5, 6 hoặc 1, 4, 5, 6
Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1, 2,
3, 4 hoặc 1, 2, 5 hoặc 1, 4, 5
Độ nhạy < 94%, Độ đặc hiệu > 88% Độ nhạy < 94%, Độ đặc hiệu > 88%
1. 1. 2. 7. Điều trị thoái hoá khớp gối
Trong THK khi dịch khớp còn bình thường, bệnh nhân có thể không
đau,không phải điều trị. Khi sụn khớp bị huỷ hoại nhiều và dịch khớp có biểu hiện
viêm thì bệnh nhân có đau. Có nghiên cứu chỉ ra rằng có sự liên quan giữa đau
khớp với sự giảm dịch khớp [34].

Điều trị THK gối bao gồm nhiều phương pháp tuỳ thuộc vào diễn biến và
giai đoạn của thoái hoá , bao gồm dùng thuốc, chế độ luyện tập, sinh hoạt.
Điều trị THK gối dựa trên nguyên tắc [7].
- Làm chậm quá trình huỷ hoại khớp, ngăn sự thoái hoá sụn khớp.
- Giảm đau, duy trì khả năng vận động và tối thiểu hoá sự tàn phế.
a. Điều trị nội khoa
- Dùng thuốc điều trị triệu chứng tác dụng nhanh[14].
+ Thuốc giảm đau:
Nhóm thuốc giảm đau còng có nhiều tác dụng phô như độc cho gan (huỷ
hoại tế bào gan cấp khi dùng liều cao), thận. Nhưng qua nghiên cứu nã Ýt độc
vớidạ dày và thận hơn so với thuốc chống viêm không steroid[5], [6].

+ Phương pháp: chêm lại sụn khớp, gọt dũa xương để sửa chữa các khớp, thay
mét phần hoặc toàn bộ khớp hoặc ghép sụn, cấy tế bào sụn tự thân, thay khớp giả.
1.1.3. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh thoái hóa khớp gối
- Trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thoái hoá khớp gối từ nguyên
nhân cơ chế, bệnh sinh đến đặc điểm lâm sàng và điều trị… Dưới đây là nghiên
cứu về các phương pháp điều trị THK gối của mét sè tác giả:
Trong thập kỷ 50 Chandler, Wrigh và Hartfall đã tiến hành thử nghiệm tiêm
Costicosteroid tại khớp gối thấy có tác dụng giảm đau cải thiện chức năng kéo dài
4 - 8 tuần [28].
Hollander và cộng sự đã nghiên cứu tiêm corticoid trên 20 năm và thấy tác
dụng giảm đau rõ rệt [29].
Kirwan và Rankin [33] đã so sánh tác dụng tiêm tại chỗ của Steroid với
placebo, tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng rõ hơn placebo trong vài tuần
nhưng không có tác dụng kéo dài.
Dieppe và cộng sự [34] và Williams và cộng sự [43] đều tiến hành nghiên
cứu tác dụng của thuốc CVKS trong 2 năm so sánh với thuốc giảm đau đơn thuần
Acetaminophen các tác giả nhận thấy thuốc CVKS có hiệu quả trong thời gian 1 -

3 tháng, chỉ khoảng 50% bệnh nhân theo suốt quá trình điều trị, số còn lại bỏ cuộc
vì tác dụng phô và không đạt hiệu quả mong muốn, trong các nghiên cứu này tác
dụng kéo dài của thuốc CVKS chỉ hơn thuốc giảm đau đơn thuần mét chót.


Gừng (Rhizoma Zingiberis) 11, 0g
Huyết Kiệt (Resina Draconis) 0, 1g
Nhũ hương(Boswelliae Cartevii) 0, 5g
Mét Dược (Commiphora Myrrha) 0, 5g
Băng Phiến (Borneo - camphor) 0, 15g
Tá dược: cồn 50
0
vđ.
Cồn thuốc đắp ngoài Boneal Cốt Thống Linh có tác dông: hoạt huyết, phá ứ,
khu phong trừ thấp, giảm đau, chống viêm, giảm sưng, giãn mao mạch, giúp máu
lưu thông, thư cân hoạt lạc nên rất thích hợp để điều trị bệnh thoái hoá khớp.
Thuốc chứa các dược thảo đã được sử dụng rất lâu đời và thông dông trong
Y học phương đông. cụ thể gồmcác thảo dược sau đây[20]:
1. 3.1.1. Ô đầu(Radix Aconiti)
- Tên khoa học: Aconitum sinense Paxt
- bộ phận dùng: rễ, củ mẹ của cây Ô đầu
- Thành phần hóa học: Ô đầu được xếp vào nhóm thuốc độc bảng A của Y học cổ
truyền. Hoạt chất chính của củ Ô đầu là aconitin (chất gây tê đầu lưỡi) và các
alcaloid khác. Ngoài racòn tinh bột, đường, manit, chất nhựa, các acid hữu cơ.
- Tính vị quy kinh: Ô đầu có vị cay, ngọt, tính đại nhiệt, có độc, vào 12 đường
kinh.
- Tác dụng: Chữa bán thân bất toại, chân tay co quắp, nhức mỏi chân tay, đau nhức
xương khớp, chữa ho, đạo hãn.

-Tác dụng: Tác dụng tuyên thông tạng phủ, lưu thông kinh lạc, do đó có thể trị các

chứng đau ở tâm, phúc, hiếp, các khớp chân tay. Thuốc chuyên trị bệnh phụ nữ
thống kinh, bế kinh, sau khi sinh bị đau do ứ huyết. Tác dụng trị phong hàn thấp tý,
bổ can, bổ tâm, giảm đau.
X7./WYZ[,\">=U;1 !<M8. !"(84!#
;@@.67#@>1@>16];A
?./=
1.3.2. Các nghiên cứu về tác dụng của Boneal Cốt Thống Linh
1.3.2.1. Ở Trung Quốc
X ?@@?D
&(0FA>. ^(Q7P"AM_%R
'(`aab=
- Li Yongkang và cộng sự (1995) thuộc bệnh viện Trung Y Dược tỉnh Vân
Nam Trung Quốc đã nghiên cứu trên 114 bệnh nhân thoái hoá cột sống cổ và thoái
hoá khớp gối. Trong đó 78 bệnh nhân được điều trị bằng cồn thuốc đắp Boneal Cốt
Thống Linh, và nhóm đối chứng gồm 36 bệnh nhân được điều trị bằng dầu xoa
Guzhining. Kết quả cho thấy, nhóm sử dụng Boneal Cốt Thống Linh kết quả tốt là
94,6% , trung bình 5,4% , không có trường hợp nào mức độ kém. Các tác giả cũng
khuyến cáo có hiện tượng bỏng rát da nếu đắp Boneal Cốt Thống Linh quá lâu trên
60 phút [45].
- Tang Zhengjiang và cộng sự (1995) tại bệnh viện Trung Y Dược sè 6
Thượng Hải Trung Quốc và mét sè bệnh viện chi nhánh đã nghiên cứu thử nghiệm
lâm sàng trên 140 bệnh nhân thoái hoá khớp gối và thoái hoá khớp háng. Trong đó
có 70 bệnh nhân được điều trị bằng Boneal Cốt Thống Linh, và kết quả cho thấy
93,3% đạt kết quả tốt, trung bình 6,7% , không có trường hợp nào kém. Nhóm đối
chứng được điều trị bằng dầu xoa Guzhining hiệu quả tốt là 66,7% [43].


Sau 7 ngày điều trị (D
7
)

Sau 14 ngày điều trị (D
14
)
Sau 21 ngày điều trị (D
21
)
2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi
2.4.3.1. Các chỉ tiêu lâm sàng:
♦ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:
Tuổi, giới, nghề nghiệp, chỉ sốMc thời gian bị bệnh đến khi vào viện, tiền sử,
vị trí khớp tổn thương, và mét sè triệu chứng lâm sàng trước điều trị.
dT:@Ihỉ số khối cơ thể Mc.>M44c.theo tổ chức
Y tế thế giới áp dụng cho các nước châu Á `Y-]=
BMI = Cân nặng / (Chiều cao)
2
= kg/(m)
2
Gầy: BMI < 18, 5 BMI < 18,5
Bình thường: BMI = 18, 5 – 23 BMI = 18,5 –
23
Béo: BMI > 23 BMI > 23
♦ §¸nh gi¸ møc ®é ®au theo VAS (Visual Analog
Scale)[8], [32]
- Mức độ đau của bệnh nhân được đánh giá theo thang điểm VAS tõ 1 đến
10 bằng thước đo độ của hãng Astra- Zeneca. Thang điểm số học đánh giá mức độ
đau VAS là một thước có hai mặt:

Công nhân
Nông dân
Tổng

Nhận xét:

3.1.4. Đặc điểm về chỉ số khối lượng cơ thể BMI
Bảng 3.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI
Chỉ số BMI
Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng
P
n % n % n %
Gầy < 18, 5
TB 18, 5 - 23
Béo > 23
Tổng số
± SD


Nhận xét:
3.1.5. Đặc điểm bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh
Bảng 3.5. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh giữa 2 nhóm
Thời gian mắc bệnh
Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng
n % n % n %


Biểu đồ 3.6. So sánh hiệu quả điều trị của 2 nhóm theo thang điểm Lequesne
3.2.3. Đánh giá kết quả điều trị theo độ gấp khớp gối
3.2.3.1. So sánh mức độ cải thiện TVĐ trong thời gian điều trị
Bảng 3. 17. Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối
Thời gian
Độ gấp khớp gối
( ± SD)

P
a
Nhóm NC Nhóm ĐC
D
0

D
7

D
14

D
21

P
b

Nhận xét:

3.2.3.2. So sánh hiệu quả điều trị theo mức độ tăng tầm vận động khớp gối
Bảng 3. 18. Hiệu quả điều trị theo mức độ tăng tầm vận động khớp gối

- Tác dụng không mong muốn của nhóm NC : dùng CTL kết hợp với uống
thuốc sắc Độc hoạt ký sinh thang.
- Tác dông không mong muốn của nhóm ĐC : uống thuốc sắc Độc hoạt ký
sinh thang đơn thuần.
Xe4@(82>@@.6;A((]
(?=
dự kiến Kết luận

1. Đặc điểm lâm sàng
2.Hiệu quả của Boneal Cốt Thống Linh khi kết hợp với
bài thuốc cổ phương Độc hoạt ký sinh thang trong điều
trị thoái hóa khớp gối.
3. Các tác dụng không mong muốn của phác đồ kết hợp trên.

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ
- Cách sử dụng Cốt Thống Linh hợp lý
- Các tác dụng không mong muốn
- Các nghiên cứu khác


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
[= Trần Ngọc Ân(1993), “Hư khớp và hư cột sống”, Bệnh
thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, tr. 189-204.
+= Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp do thoái hoá”, Bách
khoa thư bệnh học tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách
khoa Việt Nam, Hà Nội, tr. 67-74.
Y= Nguyễn Tiến Bình và cộng sự (2001). “Cắt lọc tổ chức
thoái hoá điều trị bệnh lý hư khớp gối bằng kỹ thuật nội
soi”,Báo cáo khoa học Đại hội thấp khớp học lần 3 hội
thấp khớp học Việt Nam, tr 253-257.
a= bộ môn sinh lý, trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài
giảng sinh lý học,Nhà xuất bản y học, tr.229-331.
f= Các bộ môn nội, trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Hư
khớp”,Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y
học, tr. 327-342.
g= Các bộ môn nội, trường Đại học y Hà Nội (2007), “Điều
trị thoái hoá khớp và thoái hoá cột sống”, Điều trị học nội

khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, tr. 322-328.
-= Cao Minh Châu(2002). “Phục hồi chức năng thoái hoá
khớp”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y
học, tr. 704-711.
h= Mai Thị Dương(2006), Đánh giá tác dụng giảm đau của
điện châm trên bệnh nhân thoái hoá khớp gối, Khoá luận tốt
nghiệp bác sỹ y khoa, tr. 6-21
i= Thạch Quan Đồng(2008),Viêm khớp và Cốt Thống Linh,
Báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học thông tin mới về
chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp tháng 4/ 2008.

[= Frank H. Netter. MD. Atlas giải phẫu người. Người dịch
Nguyễn Quang Quyền, Nxb Y học 2004, hình 480.
+= Lê Quang Hồng (2007), “Bệnh thoái hoá khớp”, hỏi đáp
các bệnh về xương khớp, NXB Hà Nội, tr. 7-66.
Y= Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị của nội soi
trong chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp gối, Luận văn
tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà Nội,
tr. 4-62.
a= Nguyễn Mai Hồng(2002). “Thoái hoá khớp và cột
sống”, Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ - xương - khớp,
Bệnh viện Bạch Mai, tr. 167-168.
f= Phạm Thị Cẩm Hưng(2004), Đánh giá tác dụng điều trị
nhiệt kết hợp vận động trong điều trị thoái hoá khớp
gối, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr.
19.
g= Đặng Hồng Hoa(2001). Nhận xét mét sè đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối, Luận văn
Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 56-65.
-= Khoa y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà

Nội (2002), “Một số bệnh về khớp xương”,Bài giảng y học cổ
truyền tập 2, Nhà xuất bản y học, tr. 160-165.
h= Khoa y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà
Nội (2006), “Một số bệnh về khớp xương”, Nội khoa y học
cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr. 253-260.
i= Khoa y học cổ truyền, trường Đại học y Hà Nội (2003),
“Các bài thuốc trừ phong”, Bài giảng y học cổ truyền tập 1,
Nhà xuất bản y học, tr. 320.

[= Khí Chí Hưng(2008), Boneal Cốt Thống Linh ngăn chặn
tiến trình thoái hoá khớp, Báo cáo tại hội thảo khoa học
thông tin mới về chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp
tháng 3/ 2008.
+= Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam, NXB Y học, tr.132 - 133,366-368, 605 - 607, 878.
Y= Trịnh Văn Minh (2001), “Khớp gối”, Giải phẫu bệnh, bộ
môn giải phẫu, NXB Y học tập 1.
a= Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu quả của tiêm chất
nhầy Sodium- Hyaluronate (GO - ON) vào ổ khớp gối
trong điều trị thoái hoá khớp gối,Luận văn tốt nghiệp bác
sỹ chuyên khoa II,trường Đại học Y Hà Nội, tr.70-80.
f= Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Thăm khám
khớp”, Nội khoa cơ sở tập 1, NXBYH, tr. 427 - 429.
Tiếng Anh:
g= DavisMA, Ettinger WH, Neuhaus JM, Mallon
KP (1991), Knee osteoarthritis and physical functioning:
evidence from the NHANES I. Epidemiologic follow - up
study J Rheumatol, 18, 591-598.
-= Fang chang L (1995), Brief Clinical Trial Summary of
Boneal,eP4 Affiliated to ' Jing

traditional Chinese Medicine college.
h= Fang Ruicai (1995), Brief Clinical Trial Summary of
Boneal Thej.44P4 of OT!.
i= Hart D. J, spector T. D (1993), The relationship of
obesity fact distabution and osteo arthritis in women in the
geneval population the chingford study. The J. Rheumatol,
20, 331-335.

[= Hayes C.W, Conway W. F (1993), Evaluation of
articular cartilage. Radiographic and cross sectional
imaging techniques. Radio graphic, 12, 409-428.
+= Helfet A.J. (1974). Primary and secondary osteoarthritis.
Disorder of the knee. Ed by Helfet A.J. Philadelphia Press,
165-173.
Y= Hollander J. M (1953), Intra articular hydrocortison in
Arthritis and allied condition J Bone joint Surg: 35A, 938 -
990.
a= Howell D. S. (1993), Etiopathogenesis of osteoarthritis.
Arthritis and Allied conditions. Ed by Mc Carty D. J,, lea
and Febiger (Philadenphia); 1400-1405.
f= Huskisson E. C (1994), Measurement of pain luncy
g= Kenneth D. Brandt (1993), Treatment of Osteoarthritis,
Athritis and Allied condition, Ed by Mc Carty D. J,, lea and
Febiger (Philadenphia); pp. 1433-1441.
-= Kenneth D. Brandt, MD (2000), Diagnosis and Non
surgical Management of Osteoarthritis, Second Edition.
Published by professional Communications. Inc, 22-64,
117-194.
h= Leon Sokoloff and Aubrey J. Hough, Jr (1988),
Pathology of Osteoarthritis, Athritis and Allied condition,

Ed by Mc Carty D. J,, lea and Febiger (Philadenphia); pp.
1377 - 1396
i= M. Weigl, F. Angst, G Stucki, S Lehmann and A.
Aeschlimann (2004).Inpatien rehabilitation for hip or knee
OA: 2 year follow up study. Annals of the Rheumatic
Disease, 63: 360-368.

[= Mc connell S, Kolopack P, David AM, (2001) The Western
Ontario and Mc Master Universities Osteo arthritis Index
(WOMAC): A Review of its Utility and Measurement
Properties. Arthritis Case Res, 45: 453-61.
+= Minor M.A., (1994) Exerccise in the management of
osteoarthritis of the knee and hip. Arthritis Care Res., 7:
198-204.
Y= Moskowitz RW. Goldberg V.M, Schwab W,
Berman (1979). Effect of intra - articular corticosteroids
and exercise in experimental models of inflammatory and
degenerative arthritis. Arthritis Rheum, 19, 417.
a= Nikolakis P, Kollmizer J, Crevena R, Bittner C,
Erdogmus C.B, Nikolakis (2002), Pulse magnetic field
therapy for osteoarthritis of the knee - a double - bland
sham controlled trial. Wien Klin Wochenschr. Nov 30, 114
(21-22): 953
f= Robert L. Swezey, (1993), Rehabilitation and Arthrits, Ed
by Mc Carty D. J,, lea and Febiger (Philadenphia); p. 887 -
909
g= Roland W. Moskowitz (1993), Clinical and Laboratory
Findings in Osteoarthritis, Athritis and Allied condition, pp.
1408 - 1429.
-= Tang Zhenjiang (1995), Clinical observation of treating

70 cases of proliferative arthropathy with Boneal for
external application. e No. 6 People’s hospital.
h= Yang Rongming (1995), Brief clinical trial summary of
Boneal tincture. Original material kept
in K( Dianhong Medical Co.Ltd.
i= Yongkang L (1995), Brief clinical Affiliated
to.4M. of Yunnan
Province.

[= Zhou Qirong (1995), Brief Clinical Trial Summary of
Boneal The HospitalAffiliated to
Traditional 4M. of klT!
.
MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

×