Đặt vấn đề
Thoái hoá khớp (THK) là bệnh lý do sụn khớp bị thoái triển, bệnh được xếp
vào nhóm các bệnh không do viêm, tiến triển âm thầm, chậm chạp, từng đợt, thường
gặp ở người lớn tuổi. Theo Kenneth [31] kiểm tra Xquang những người trên 55 tuổi ở
Hoa Kỳ thấy 80% c ó dấu hiệu thoái hoá khớp trong khi những người tõ 25 –
34 tuổichỉ có 10% có dấu hiệu thoái hoá khớp. Tỷ lệ thoái hoá khớp gối dưới 0, 1% ở
độtuổi 25 – 34 và lên tới 10 – 20% ở độ tuổi 65 – 74 [31]. Theo ước tính Hoa Kỳ có
tới 40 triệu người có biểu hiện thoái hoá khớp háng và các khớp ở chi dưới ( chiếm
33% tổng số những người lao động). Ở Pháp thoái hoá khớp chiếm 28,6% các bệnh
về khớp [2]. Theo mét thống kê của châu Âu, trong số 4326 bệnh nhân thoái hoá
khớp được kiểm trathì khớp háng và khớp gối là các khớp bị tổn thương nhiều hơn
cả, trong đó thoái hoá khớp gối chiếm 92,1%[11].
Theo thống kê của bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm ( 1979 – 1988 ) trong
số những bệnh nhân mắc bệnh ở cơ quan vận động thì các bệnh khớp do thoái hoá
chiếm 10,41% trong đó thoái hoá khớp gối chiếm 13%[1], [5].
Chức năng chính của khớp gối là chịu sức nặng của cơ thể và là khớp hoạt
động nhiều [21], khớp gối bị thoái hoá với các triệu chứng đau và hạn chế chức
năng đi lại, sinh hoạt của người bệnh, vì vậy thoái hoá khớp gối không những làm
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn hạn chế sù giao tiếp
với xã hội và gây tổn hại đến kinh tế.
Mặc dù ngày nay y học thế giới và trong nước đã có những tiến bộ vượt bậc,
nhưng cho đến nay vẫn chưa có loại thuốc nào có thể điều trị khỏi hoàn toàn bệnh
THK. Trong nhiều năm qua, việc điều trị THK chủ yếu là dùng các nhóm thuốc
giảm đau, chống viêm đường toàn thân, hoặc tiêm trực tiếp vào khớp. Mặc dù các
nhóm thuốc này đã phát huy được tác dụng làm giảm các
triu chng au hay giỳp lm chm quỏ trỡnh thoỏi hoỏ khp, nhng nó cũng
ang phn no gõy ra nhng e ngi cho cỏc bỏc s v bnh nhõn khi phi s dng
trong một thi gian kộo di. Vỡ vy, sự ra i ca cỏc nhúm thucdựng ngoi
bụi, p ti ch, c bit l cỏc thuc cú ngun gc tho dc ang c quan tõm
nghiờn cu v phỏt trin ht sc mnh m.
Cồn thuốc đắp Boneal Cốt Thống Linh (CTL) có xuất xứ từ Trung
Quốc,đợc đa vào thị trờng Việt Nam từ đầu năm 2007, là thuốc dùng
ngoài đợc bào chế hoàn toàn từ thảo dợc, đã bắt đầu đợc sử dụng trong
điều trị một số bệnh lý về cơ xơng khớp. Tuy nhiên cho đến nay, cáccông
trình nghiên cứu đánh giá tác dụng của Cốt Thống Linh trong thực tiễn
điều trị ở Việt Nam vẫncòn rất ít. Năm 2007, khoa Cơ Xơng Khớp bệnh
viện Bạch Mai đã tiến hành một nghiên cứu đánh giá tác dụngcủaCTL có so
sánh với thuốc chống viêm giảm đau của y học hiện đại (YHHĐ) trong điều
trị bệnh nhân THK gối. Đồng thời với nghiên cứu trên, khoa y học cổ
truyền(YHCT) trờng Đại học Y Hà Nội kết hợp với khoa YHCT bệnh viện
Xanh Pôn đã triển khai một nghiên cứu khác nhằm đánh giá tác dụngcủa
CTL kết hợp với thuốc YHCT trong điều trị bệnh nhân THK gối. Đề tài
này là một phần của nghiên cứu trên đợc thiết kế với hai mục tiêu cụ thể
sau:
1. ỏnh giỏ tỏc dngđiều trị h tr
ca cn thuc p Boneal Ct Thng Linh kt hp
vi bi thuc c hot ký sinh thang trờn bnh
nhõnthoái hóa khớp gối.
2. ỏnh giỏ cỏc tỏc dụng khụng mong mun ca
phỏc iu tr trờn.
Chng 1
Tng quan
1.1. Y HC HIN I V THOI HO KHP GI
1.1.1. Sơ lược về giải phẫu khớp gối [12].
Khớp gối là một khớp phức hợp có bao hoạt dịch rất rộng,
khớp lại ở nông nên dễ bị va chạm và tổn thương.
Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối [10]
Về mặt giải phẫu, khớp gối bao gồm các phần: Đầu dưới xương đùi, đầu trên
xương chày, sụn chêm, xương bánh chè.
- Vùng gối trước, từ ngoài vào trong gồm:
+ Lớp da mỏng
+ Tĩnh mạch nông: gồm những nhánh nhỏ đổ vào tĩnh mạch hiển to nằm ở
phía sau trong vùng khớp gối, thần kinh nông cạnh tĩnh mạch.
+ Mạc: bao phủ phía trước và hai bên khớp gối. Phía ngoài bám vào lồi
cầu ngoài xương chày và chỏm xương mác.
+ Gân cơ: gân cơ tứ đầu đùi bám và trùm lên xương bánh chè.
- Vùng gối sau: Hè khoeo hình trám được giới hạn bởi bốn cạnh, một thành sau và
một thành trước.
+ Cạnh trên ngoài là gân cơ nhị đầu đùi, cạnh trên trong gồm cơ bám gân
ở nông và cơ bám mạc ở sâu. Hai cạnh trên giới hạn thành một hình tam giác (tam
giác đùi của trám khoeo). Cạnh dưới trong là đầu trong của cơ bụng chân và cạnh
dưới ngoài là đầu ngoài của cơ bụng chân.
+ Thành sau gồm: da, tổ chức tế bào dưới da có các tĩnh mạch hiển phụ
nối tĩnh mạch hiển to và tĩnh mạch hiển bé, các nhánh thần kinh đùi bì sau
+ Mạc khoeo liên tiếp với mạc cẳng chân, tách thành hai lá căng giữa cơ
của trám khoeo.
1.1.2. Bệnh thoái hoá khớp gối
1.1.2.1. Định nghĩa
- Thoái hoá khớp là hậu quả của quá trình cơ học và
sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn
và xương dưới sụn (cột sống và đĩa đệm). Sự mất cân bằng này
có thể được bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển,
chuyển hoá và chấn thương. Thoái hoá khớp liên quan đến tất
cả các mô của khớp động, cuối cùng biểu hiện bởi các thay đổi
hình thái , sinh hoá, phân tử và cơ sinh học của tế bào và chất
cơ bản của sụn dẫn đến nhuyễn hoá, nứt loét và mất sụn khớp,
xơ hoá xương dưới sụn, tạo gai xương và hốc xương dưới sụn
[13].
- Bệnh có tính chất mạn tính gây đau đớn và biến dạng khớp nhưng không
do viêm đặc hiệu, thường tổn thương ở những khớp ngoại biên đặc biệt ở những
khớp phải chịu sức nặng của cơ thể nh khớp gối, háng [1], [], [13].
- Tên gọi của bệnh tuỳ theo từng nước [2],[5], [15].
+ Bệnh viêm xương khớp (Osteoarthritis) để chỉ những bệnh khớp thoái hoá
không do viêm mặc dù trong đó thường hay có viêm màng hoạt dịch thứ
phát. Tên gọi được sử dụng rộng rãi ở các nước nói tiếng Anh tuy nhiên dễ gây
nhầm lẫn.
+ Bệnh thoái hoá khớp (Arthrose or Arthrosis)
+ Bệnh suy thoái khớp (Degeneration joint disease)
Tuy nhiên THK hay được sử dụng nhiều nhất trong đó có Việt Nam.
1.1.2.2. Phân loại bệnh thoái hoá khớp gối [12]
- Thoái hoá khớp gối nguyên phát: Sự lão hoá là nguyên nhân chính, bệnh
thường xuất hiện muộn ở người trên 50 tuổi. Cùng với sù thay đổi của tuổi tác, sự
thích ứng của sụn khớp với các tác nhân tác động lên khớp ngày càng giảm.
Nguyên nhân của sù thay đổi này có thể là do lượng máu đến nuôi dưỡng vùng
khớp bị giảm sút, ảnh hưởng tới sự nuôi dưỡng sụn, và sự phân bố chịu lực của
khớp bị thay đổi thúc đẩy quá trình thoái hoá khớp.
- Thoái hoá khớp gối thứ phát: có nhiều nguyên nhân, có thể là do dị tật của
trục khớp gối, có thể do tác động của các yếu tố cơ học, do chuyển hoá, hoặc có
thể do các di chứng của bệnh viêm khớp
1.1.2.3. Tổn thương giải phẫu bệnh của thoái hoá khớp gối [2],[5],[31], [41],
[42].
Trong bệnh lý THK gối, sụn khớp là tổ chức chính bị tổn thương. Sự đánh
giá những thay đổi về cấu trúc sụn khớp là mấu chốt để tìm hiểu sinh bệnh học của
bệnh.
- Bình thường sụn khớp gối dày khoảng 4mm - 6mm màu trắng ánh xanh,
nhẵn bóng, ướt, có độ trơ, có tính chịu lực và tính đàn hồi cao. Trong tổ chức sụn
không có thần kinh và mạch máu. Là vùng vô mạch nên sụn khớp nhận các chất
dinh dưỡng bằng sự khuyếch tán từ tổ chức xương dưới sụn thấm qua các
proteoglycan (PGs) và từ các mạch máu của màng sụn thấm qua dịch khớp. Thành
phần chính của sụn là chất căn bản và các tế bào sụn. Những tế bào sụn có nhiệm
vụ tổng hợp ra chất căn bản.
Chất căn bản của sụn có ba thành phần chính là nước chiếm 80%, các sợi
Collagen và PGs chiếm 5-10%. Các sợi Collagen bản chất là các phân tử axit amin
có trọng lượng phân tử lớn cấu tạo thành những chuỗi dài, sắp xếp theo hình vòng
cung tạo nên các sợi đan móc vào nhau thành từng mạng lưới. Các đơn vị PGs
được tập trung theo đường nối protein với một sợi hyaluronic axit (HA) làm xương
sống giống các cành cây. Chính các cấu tróc PGs giúp cho sụn khớp dẻo dai, đàn
hồi, trơn nhẵn và chịu lực tốt.
- Khi bị tổn thương thoái hoá, sụn khớp chuyển sang màu vàng nhạt, mất
dần tính đàn hồi, mỏng, dãn, khô và nứt nẻ. Những thay đổi này tiến triển cùng với
sự nặng lên của bệnh, cuối cùng làm xuất hiện những vết loét, mất dần tổ chức sụn
làm trơ ra các đầu xương phía dưới, phần diềm xương và sụn mọc thêm các gai
xương.
Quan sát trên vi thể có thể thấy được sự phồng lên của sụn cùng với sự tăng
thể tích nước là những thay đổi sớm nhất trong THK, điều này xảy ra ngay khi có
sự giảm PGs. Trong trường hợp muộn hơn có thể thấy chất căn bản bị suy yếu đi,
các tế bào sụn nằm lẫn lộn trong chất căn bản mới hình thành, mặc dù có sự sửa
chữa những quá trình mất sụn vẫn tiếp tục xảy ra. Trong chất căn bản lượng nước
giảm rõ rệt, các sợi Collagen và PGs bị yếu đi, nhiều chỗ bị đứt gãy, cấu trúc trở
nên lộn xén. Các khuôn Calci ở vùng đầu xương giáp với sụn bị xơ hoá dày lên,
các bè xương bị nứt gãy và có thể tạo thành những hốc nhỏ.
1.1.2.4. Nguyên nhân bệnh thoái hoá khớp gối
a.Nguyên nhân thoái hoá sụn khớp
Nguyên nhân chính xác của sự thoái hoá lớp sụn khớp do nhiều nguyên nhân
gây nên, chủ yếu là sự lão hoá của tế bào và tổ chức. Ngoài hiện tượng lão hoá,
thoái hoá khớp còn có thể do nguyên nhân cơ giới như: hiện tượng tăng trọng tải
(tăng cân, tăng tải trọng do nghề nghiệp…), các vi chấn thương
do sinh hoạt hoặc nghề nghiệp trong thời gian kéo dài, các dị tật bẩm sinh,
các biến dạng thứ phát sau chấn thương [Error! Reference source not found.],
[Error! Reference source not found.].
Các nguyên nhân trên còn có thể kết hợp với mét sè yếu tố khác làm góp
phần thúc đẩy quá trình thoái hoá khớp nhanh hơn và nặng hơn như: tuổi, giới, cân
nặng, yÕu tè chấn thương và cơ học, mật độ xương, yÕu tè di truyền, sù thiếu hụt
chuyển hoá.
b. Nguyên nhân gây đau trong bệnh thoái hoá khớp gối.
Đau là một cơ chế bảo vệ cơ thể và bao giờ cũng có cảm giác chủ quan.
Cảm giác đau xuất hiện tại một vị trí nào đó khi bị tổn thương, nó tạo nên một đáp
ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau [4], [8], [12].
Trong bệnh thoái hoá khớp gối, triệu chứng đau chính là nguyên nhân đầu
tiên khiến bệnh nhân đi khám bệnh.
Có nhiều yếu tố gây đau:
Nguồn gốc gây đau Cơ chế đau
Màng hoạt dịch Viêm
Xương dưới sụn Rạn nứt rất nhá do gãy xương
Gai xương Kéo căng đầu mút thần kinh ở màng xương
Dây chằng Co kéo, giãn
Bao khớp Viêm, căng phồng do phù nề quanh khớp
Cơ Co thắt cơ
c. Nguyên nhân gây viêm khớp trong thoái hoá khớp.
Thoái hoá khớp thuộc nhóm bệnh không do viêm nhưng trên lâm sàng hiện
tượng viêm vẫn xảy ra. Viêm có thể do các mảnh sụn vỡ, hoại tử trở thành vật lạ trôi
nổi trong ổ khớp gây phản ứng viêm thứ phát của màng hoạt dịch.
Tổn thương màng hoạt dịch trong THK không trầm trọng nh tổn thương gặp trong
các viêm khớp khác (viêm khớp dạng thấp, viêm màng hoạt dịch thể lông
nốt ). Màng hoạt dịch trong THK dày hơn so với màng hoạt dịch bình thường khi
quan sát trên nội soi khớp hoặc trên cộng hưởng tõ khớp gối.
1.1.2.5. Cơ chế bệnh sinh thoái hoá khớp
Tổn thương cơ bản trong THK xảy ra ở sụn khớp. Có hai giả thuyết được
đưa ra [5], [13].
-Thuyết cơ học: dưới ảnh hưởng của các tấn công cơ học, các vi chấn
thương gây suy yếu các đám collagen dẫn đến việc hư hỏng các chất Proteoglycan
trong tổ chức của sụn khớp.
-Thuyết tế bào: với các tế bào sụn, bị cứng lại do tăng áp lực, các tế bào sụn
giải phóng các enzym tiêu protein, các enzym này huỷ hoại dần dần các chất cơ
bản là nguyên nhân dẫn đến THK.
TÓM TẮT CƠ CHẾ SINH BỆNH CỦA THK THEO
HOWELL [12], [30].
1.1.2.6.Chẩn đoán thoái hoá khớp gối
a.Triệu chứng lâm sàng THK gối [1], [2],[5], [12], [14], [23].
*Bệnh nhân THK gối thường có mét sè triệu chứng chính như sau:
+ Đau ở mặt trước hoặc trong khớp gối, tăng khi đi lại, lên xuống dốc, ngồi
xổm. Có thể đau cả khi nghỉ và ban đêm.
+ DÊu hiệu “phá gỉ khớp”(cứng khớp vào buổi sáng dưới 30 phút).
+ Hạn chế vận động (khó khăn với một vài động tác), đi lại khó khăn. Có thể
hạn chế nhiều phải chống gậy, nạng.
+ Có thể có tiếng lục khục trong khớp khi cử động.
+ Tăng cảm giác đau xương.
+ Sờ thấy ụ xương.
+ Nhiệt độ da tại khớp gối bình thường hoặc Êm lên không đáng kể.
* Ngoài ra có thể có các dấu hiệu:
+ Ên có điểm đau ở khe khớp: bánh chè - ròng rọc, chày - ròng rọc. Gõ
mạnh vào bánh chè thường đau.
+ Dấu hiệu bào gỗ: di động bánh chè trên ròng rọc như kiểu bào gỗ thấy
tiếng lạo xạo, gây đau tại khớp gối.
+ Có thể teo cơ: tổn thương kéo dài thường có teo cơ ở đùi.
Mc Carthy và cộng sự [Error! Reference source not found.] tiến hành
nghiên cứu 214 bệnh nhân THK gối trong trong 1 năm đã có nhận xét về hiệu quả
của phương pháp tập luyện tại lớp giúp cải thiện các triệu chứng lâm sàng. Theo
tác giả tuy đây là nghiên cứu đầu tiên nhưng kết quả cho thấy nên giới thiệu
phương pháp này cho bệnh nhân THK gối và các nhà lâm sàng.
Puett và Griffin đã tiến hành 15 thử nghiệm điều trị THK gối và khớp háng
không dùng thuốc và các phương pháp không xâm nhập từ năm 1969 đến 1993 các
tác giả kết luận rằng tập luyện làm giảm đau và cải thiện chức năng ở bệnh nhân
THK khớp gối nhưng chưa có bài tập nào được xác định là tốt nhất [40].
-Ở Việt Nam
Vit Nam cũn ít cỏc nghiờn cu v thoỏi hoỏ khp gi. Ch yu tp
chung vo hai nhúm nghiờn cu: Nhúm mụ t c im lõm sng (LS), cn lõm
sng (CLS) v nhúm nghiờn cu v iu tr thoỏi hoỏ khp gi.
+Nguyn Mai Hng (2001) [12] nghiờn cu giỏ tr ca ni soi trong chn
oỏn v iu tr thoỏi hoỏ khp gi. Tỏc gi kt lun ni soi khp cú tm quan
trng chn oỏn, cha tr hoc nghiờn cu bnh thoỏi hoỏ khp.
+Nguyn Tin Bỡnh v cng s 2002 [3] ó nghiờn cu phng phỏp ct
lc t chc thoỏi hoỏ iu tr bnh thoỏi hoỏ khp gi bng k thut ni soi.
+Phm Th Cm Hng (2004) [14] ỏnh giỏ tỏc dng iu tr nhit kt hp
vn ng trong iu tr thoỏi hoỏ khp gi.
+ Nguyn Vn Pho (2007) [22] ỏnh giỏ hiu qu ca tiờm cht nhy
Sodium- Hyaluronate (go-on) vo khp gi trong iu tr thoỏi hoỏ khp
gi.Hiu qu trờn lõm sng gim triu chng au, ci thin biờn vn ng khp
gi 96,1%. Tn thng khp gi giai on II theo Kellgren Lawrence ỏp ng
vi liu phỏp tt hn so vi giai on III.
1. 2. BNH THOI HểA KHP GI THEO QUAN NIM CA Y HC C
TRUYN.
2.1. CHT LIU NGHIấN CU
2.1.1. Thuc p ngoi dựng cho nghiờn cu
Thuốc đắp ngoài Boneal Cốt Thống Linh do công ty dợc phẩm Điền
Hồng tỉnh Côn Minh Trung Quốc sản xuất (tiêu chuẩn GMP). Công ty trách
nhiệm hữu hạn dợc phẩm Âu Aeropha phân phối tại Việt Nam.
Chế phẩm cồn Boneal Cốt Thống Linh l cht lng trong, mu vng cam -
, cú mựi d chu, khi lng thi gian di s hi b c nh v ta.
- Thnh phn hot cht gm mi 100ml cha chit xut từ:
ễ u (Aconitm Brachypodum) 8,
0g 8,0g
Gng (Rhizoma Zingiberis) 11, 0g 11,0g
Huyt Kit(Resina Draconis) 0, 1g 0,1g
Nhũ hơng (Boswelliae Cartevii) 0, 5g 0,5g
Một Dc (Commiphora Myrrha) 0, 5g 0,5g
Bng Phin (Borneo - camphor) 0, 15g
Tỏ dc: Cn 50
0
- Liu dựng: 10ml/ 1khp cho mt ln p/ ngy
2.1.2. Bi thuc YHCT dựng ung trong phỏc nn
Bi thuc c hot ký sinh thang[18].
-Thnh phn bi thuc:
c hot (Radix Angelicae pubescentis) 08g
Tang ký sinh (Herba
Loranthi) 20g
Qu chi (Ramulus
Cinnamomi) 04g 04g
Phũng phong (Radix Ligustici brachylobi) 08g
Xuyờn khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 08g
trng (Cortex
Eucommiae) 12g 12g
Cam tho (Radix
Glycyrrhizae) 06g 06g
gối đợc đo dựa trên phơng pháp đo và ghi tầm hoạt động của khớp do Viện hàn
lâm các nhà phẫu thuật chỉnh hình Mỹ đợc Hội nghị Vancouver ở Canada
thông qua năm 1964 và hiện đợc quốc tế thừa nhận là phơng pháp tiêu chuẩn
phơng pháp zero nghĩa là ở vị trí giải phẫu, moi khớp đợc quy định là 0
0
.
- Dụng c o l thc o chuyờn dng, cú vch o gúc chia từ (0
0
-
180
0
)Biờn vn ng gp bỡnh thng ca khp gi l: 135
0
- 140
0
.
Hình 2.9. Đo gp dui ca khp gi
- ỏnh giỏ mc hn ch gp khp gi:
ỏnh giỏ gp gi
Hn ch nng <90
0
Hn ch trung bỡnh 90 - 120
0
Hn ch nh 120 - 135
0
Khụng hn ch 135
0
o ch s gút mụng: Kộo cng chõn sỏt vo mụng o v trớ
t gút n mụng
Đo chu vi khớp gối: Dùng thớc dây đo chu vi khớp gối ở
vị trí ngang qua giữa xơng bánh chè ở phía trớc và
nếp gấp khoeo ở phía sau, có so sánh 2 bên.
Tỏc dng khụng mong mun ca thuc trờn lõm sng:
- Cỏc ch tiờu theo dừi:
* Ti khp: Phn ng au tng sau dựng thuc, ni sn
nga
* Ton thõn: nhc u, chúng mt, ni m ay
* Cỏc triu chng khỏc (nu cú)
- Cỏch theo dừi:Thng kờ cỏc triu chng v thi gian xut hin ca cỏc tỏc dng
khụng mong mun.
2.4.3.2. Các chỉ tiêu trên cận lâm sàng
+ Huyết học: Hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố
+ Sinh hoá máu: Urª, Creatinin, ALT, AST.
+ Sinh hoá nước tiểu: Protein niệu, Tế bào niệu.
- Cách theo dõi: Các chỉ tiêu xét nghiệm được đo lường vào thời
điểm D
0
,vàD
21
của quá trình điều trị.
2.4.4. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị:
2.4.4.1.Trên lâm sàng
- Mức độ cải thiện của các chỉ số được đánh giá bằng so sánh giá trị trung
bình giữa các thời điểm, và bên cạnh đó, hiệu quả điều trị theo các chỉ số như
thang điểm VAS, Lequesne, và tầm vận động được chia thành 4 mức độ như sau:
Tốt: Loại A Khá: LoạiB Trung
bình:LoạiC Kém: Loại D
Đánh giá kết quả điều trị theo thang điểm VAS:
+ Loại A: 0 điểm (không đau). 0 ®iÓm
(kh«ng ®au).
+ Loại B: 1 – 4 điểm.
+ Loại C: 5 - 7 điểm. 5 - 7
®iÓm.
+ Loại D: > 8 điểm. > 8 ®iÓm.
Đánh giá mức độ phục hồi chức năng khớp gối theo thang
điểm Lequesne:
+ LoạiA: 0 – 4 điểm.
+ LoạiB: 5 – 7 điểm.
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y sinh họcvới sự hỗ trợ của phần
mềm Epi - info 6. 04 của WHO – 2000 chuyên dùng trong nghiên cứu Y học và
chương trình SPSS 13. 0.
- Kết quả được thể hiện dưới dạng giá trị trung bình, và tỷ lệ phần trăm.
- Sử dụng các test thống kê thường dùng trong Y học:
+ Test χ
2
để so sánh sự khác nhau giữa hai tỷ lệ.
+ Test T - Student để so sánh sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình.
- Kết quả nghiên cứu được coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
2.4.6. Phương pháp khống chế sai số
Để hạn chế các sai số trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thực hiện mét sè
quy định yêu cầu được tuân thủ như sau:
+ Bệnh nhân nghiên cứu trong điều kiện nội trú tại bệnh viện, được hướng
dẫn đầy đủ về yêu cầu của điều trị, được theo dõi và giám sát chặt chẽ sù tuân thủ
quy trình điều trị trong suốt quá trình điều trị.
+ Các chỉ số xét nghiệm cận lâm sàng trước và sau điều trị được làm trên
cùng một máy và tại cùng một địa điểm là Khoa Huyết học và truyền máu, Khoa
Sinh hóa, Khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Xanh Pôn.
2.5. THỜI GIAN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
Thời gian thực hiện đề tàitõ tháng 09/ 2008 – 11/ 2009.
2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu được sự đồng ý của khoa YHCT bệnh viện Xanh-pôn, bộ môn
YHCT, khoa sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội.
- Được sù tự nguyện hợp tác của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên
cứu hoàn toàn có quyền từ chối tham gia chương trình nghiên cứu.
- Khách quan trong đánh giá và phân loại, trung thực trong sử lý số liệu.
Cả hai khớp
Tổng
Nhận xét:
3. 1. 8. Đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trước nghiên cứu
Bảng 3.8. Các triệu chứng lâm sàng trước nghiên cứu(D
0
)
Triệu chứng Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng
n % n % n %
Đau khớp
Dấu hiệu phá gỉ khớp
Tiếng lục khục trong khớp
Tràn dịch
Teo cơ
Phì đại đầu xương
Nóng da tại khớp
Hạn chế gấp duỗi
Dấu hiệu bào gỗ
Tổng
Nhận xét:
3.1. 9. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị
Bảng 3. 9. Mức độ đau trước điều trị của 2 nhóm nghiên cứu theo VAS
Mức độ đau
Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng
P
n % n % n %
Không đau (0 điểm)
3.2.1.2. So sánh hiệu quả giảm đau sau điều trị của 2 nhóm theo VAS
Bảng 3. 14. So sánh hiệu quả giảm đau chung của 2 nhóm theo VAS
KÕt qu¶
Nhãm
Lo¹i A Lo¹i B Lo¹i C Lo¹i D Tæng
n % n % n % n % n %
NC
§C
Tæng
P
Nhận xét:
Đỏ da kéo dài
Báng rát da
Phồng rộp da tại khớp
Đau tăng sau đắp thuốc
Sẩn ngứa tại chỗ nhiều
Đau bụng, ỉa chảy
Buồn nôn, nôn
Nóng bừng, ngứa toàn thân
Đau đầu chóng mặt
P
NhËn xÐt:
3.5. SÈ BỆNH NHÂN PHẢI DỪNG ĐIỀU TRỊ
- Tổng số bệnh nhân
- Lý do ngõng điều trị
- Hướng giải quyết
Chương 4
dự kiến bàn luận
4.1. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
- Yếu tố tuổi
- Yếu tố giới tính
- Yếu tố nghề nghiệp
- Chỉ số khối lượng cơ thể BMI
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian bị bệnh
- Đặc điểm điều trị của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu
- Vị trí đau khớp gối của 2 nhóm nghiên cứu
- Tác dụng không mong muốn của nhóm NC : dùng CTL kết hợp với uống
thuốc sắc Độc hoạt ký sinh thang.
- Tác dông không mong muốn của nhóm ĐC : uống thuốc sắc Độc hoạt ký
sinh thang đơn thuần.
- So s¸nh møc ®é x¶y ra c¸c t¸c dông kh«ng mong muèn gi÷a hai
nhãm nghiªn cøu.
dự kiến Kết luận
1. Đặc điểm lâm sàng
2.Hiệu quả của Boneal Cốt Thống Linh khi kết hợp với
bài thuốc cổ phương Độc hoạt ký sinh thang trong điều
trị thoái hóa khớp gối.
3. Các tác dụng không mong muốn của phác đồ kết hợp trên.
DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ
- Cách sử dụng Cốt Thống Linh hợp lý
- Các tác dụng không mong muốn
- Các nghiên cứu khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Trần Ngọc Ân(1993), “Hư khớp và hư cột sống”, Bệnh
thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, tr. 189-204.
2. Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp do thoái hoá”, Bách
khoa thư bệnh học tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách
khoa Việt Nam, Hà Nội, tr. 67-74.
3. Nguyễn Tiến Bình và cộng sự (2001). “Cắt lọc tổ chức
thoái hoá điều trị bệnh lý hư khớp gối bằng kỹ thuật nội
soi”,Báo cáo khoa học Đại hội thấp khớp học lần 3 hội
thấp khớp học Việt Nam, tr 253-257.
4. bộ môn sinh lý, trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài
giảng sinh lý học,Nhà xuất bản y học, tr.229-331.
5. Các bộ môn nội, trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Hư
khớp”,Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y
học, tr. 327-342.
6. Các bộ môn nội, trường Đại học y Hà Nội (2007), “Điều
trị thoái hoá khớp và thoái hoá cột sống”, Điều trị học nội
khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, tr. 322-328.
7. Cao Minh Châu(2002). “Phục hồi chức năng thoái hoá
khớp”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y
học, tr. 704-711.
8. Mai Thị Dương(2006), Đánh giá tác dụng giảm đau của
điện châm trên bệnh nhân thoái hoá khớp gối, Khoá luận tốt
nghiệp bác sỹ y khoa, tr. 6-21
9. Thạch Quan Đồng(2008),Viêm khớp và Cốt Thống Linh,
Báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học thông tin mới về
chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp tháng 4/ 2008.
1. Frank H. Netter. MD. Atlas giải phẫu người. Người dịch
Nguyễn Quang Quyền, Nxb Y học 2004, hình 480.
2. Lê Quang Hồng (2007), “Bệnh thoái hoá khớp”, hỏi đáp
các bệnh về xương khớp, NXB Hà Nội, tr. 7-66.
3. Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị của nội soi
trong chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp gối, Luận văn
tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, trường Đại học Y Hà
Nội, tr. 4-62.
4. Nguyễn Mai Hồng(2002). “Thoái hoá khớp và cột
sống”, Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ - xương - khớp,
Bệnh viện Bạch Mai, tr. 167-168.
5. Phạm Thị Cẩm Hưng(2004), Đánh giá tác dụng điều trị
nhiệt kết hợp vận động trong điều trị thoái hoá khớp
gối, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr.
19.
6. Đặng Hồng Hoa(2001). Nhận xét mét sè đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối, Luận văn
Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr. 56-65.
7. Khoa y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà
Nội (2002), “Một số bệnh về khớp xương”,Bài giảng y học cổ
truyền tập 2, Nhà xuất bản y học, tr. 160-165.
8. Khoa y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà
Nội (2006), “Một số bệnh về khớp xương”, Nội khoa y học
cổ truyền, Nhà xuất bản y học, tr. 253-260.
9. Khoa y học cổ truyền, trường Đại học y Hà Nội (2003),
“Các bài thuốc trừ phong”, Bài giảng y học cổ truyền tập 1,
Nhà xuất bản y học, tr. 320.
1. Khí Chí Hưng(2008), Boneal Cốt Thống Linh ngăn chặn
tiến trình thoái hoá khớp, Báo cáo tại hội thảo khoa học
thông tin mới về chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp
tháng 3/ 2008.
2. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam, NXB Y học, tr.132 - 133,366-368, 605 - 607, 878.
3. Trịnh Văn Minh (2001), “Khớp gối”, Giải phẫu bệnh, bộ
môn giải phẫu, NXB Y học tập 1.
4. Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu quả của tiêm chất
nhầy Sodium- Hyaluronate (GO - ON) vào ổ khớp gối
trong điều trị thoái hoá khớp gối,Luận văn tốt nghiệp bác
sỹ chuyên khoa II,trường Đại học Y Hà Nội, tr.70-80.
5. Trường Đại học Y Hà Nội (2007), “Thăm khám
khớp”, Nội khoa cơ sở tập 1, NXBYH, tr. 427 - 429.
Tiếng Anh:
6. DavisMA, Ettinger WH, Neuhaus JM, Mallon
KP (1991), Knee osteoarthritis and physical functioning:
evidence from the NHANES I. Epidemiologic follow - up
study J Rheumatol, 18, 591-598.
7. Fang chang L (1995), Brief Clinical Trial Summary of
Boneal,ShuguangHospital Affiliated to Nan Jing
traditional Chinese Medicine college.
8. Fang Ruicai (1995), Brief Clinical Trial Summary of
Boneal TheRedCrossHospital of YunnanProvince.
9. Hart D. J, spector T. D (1993), The relationship of
obesity fact distabution and osteo arthritis in women in the
geneval population the chingford study. The J. Rheumatol,
20, 331-335.
1. Hayes C.W, Conway W. F (1993), Evaluation of
articular cartilage. Radiographic and cross sectional
imaging techniques. Radio graphic, 12, 409-428.
2. Helfet A.J. (1974). Primary and secondary osteoarthritis.
Disorder of the knee. Ed by Helfet A.J. Philadelphia Press,
165-173.
3. Hollander J. M (1953), Intra articular hydrocortison in
Arthritis and allied condition J Bone joint Surg: 35A, 938 -
990.
4. Howell D. S. (1993), Etiopathogenesis of osteoarthritis.
Arthritis and Allied conditions. Ed by Mc Carty D. J,, lea
and Febiger (Philadenphia); 1400-1405.
5. Huskisson E. C (1994), Measurement of pain luncy
6. Kenneth D. Brandt (1993), Treatment of Osteoarthritis,
Athritis and Allied condition, Ed by Mc Carty D. J,, lea
and Febiger (Philadenphia); pp. 1433-1441.
7. Kenneth D. Brandt, MD (2000), Diagnosis and Non
surgical Management of Osteoarthritis, Second Edition.
Published by professional Communications. Inc, 22-64,
117-194.
8. Leon Sokoloff and Aubrey J. Hough, Jr (1988),
Pathology of Osteoarthritis, Athritis and Allied condition,
Ed by Mc Carty D. J,, lea and Febiger (Philadenphia); pp.
1377 - 1396
9. M. Weigl, F. Angst, G Stucki, S Lehmann and A.
Aeschlimann (2004).Inpatien rehabilitation for hip or knee
OA: 2 year follow up study. Annals of the Rheumatic
Disease, 63: 360-368.
1. Mc connell S, Kolopack P, David AM, (2001) The Western
Ontario and Mc Master Universities Osteo arthritis Index
(WOMAC): A Review of its Utility and Measurement
Properties. Arthritis Case Res, 45: 453-61.
2. Minor M.A., (1994) Exerccise in the management of
osteoarthritis of the knee and hip. Arthritis Care Res., 7:
198-204.
3. Moskowitz RW. Goldberg V.M, Schwab W,
Berman (1979). Effect of intra - articular corticosteroids
and exercise in experimental models of inflammatory and
degenerative arthritis. Arthritis Rheum, 19, 417.
4. Nikolakis P, Kollmizer J, Crevena R, Bittner C,
Erdogmus C.B, Nikolakis (2002), Pulse magnetic field
therapy for osteoarthritis of the knee - a double - bland
sham controlled trial. Wien Klin Wochenschr. Nov 30, 114
(21-22): 953
5. Robert L. Swezey, (1993), Rehabilitation and Arthrits, Ed
by Mc Carty D. J,, lea and Febiger (Philadenphia); p. 887 -
909
6. Roland W. Moskowitz (1993), Clinical and Laboratory
Findings in Osteoarthritis, Athritis and Allied condition,
pp. 1408 - 1429.
7. Tang Zhenjiang (1995), Clinical observation of treating
70 cases of proliferative arthropathy with Boneal for
external application. Shanghai No. 6 People’s hospital.
8. Yang Rongming (1995), Brief clinical trial summary of
Boneal tincture. Original material kept
in Kunming Dianhong Medical Co.Ltd.
9. Yongkang L (1995), Brief clinical Affiliated
toTraditionalChineseMedicineCollege of Yunnan
Province.
1. Zhou Qirong (1995), Brief Clinical Trial Summary of
Boneal The HospitalAffiliated to
Traditional ChineseMedicineCollege of ZhuJiangProvi
nce.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1 2
Tổng quan 2
1.1. Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ THOÁI HOÁ KHỚP
GỐI 2
1.1.1. Sơ lược về giải phẫu khớp gối [12]. 2
Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối [10] 3