NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC BÁO CÁO ĐTM
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG
(Tối đa 10% tổng số trang của báo cáo chính)
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án:
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
đầu tư (sự cần thiết phải đầu tư dự án), trong đó nêu rõ
là loại dự án mới, dự án bổ sung, dự án mở rộng, dự
án nâng cấp hay dự án loại khác.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án
đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương
đương của dự án).
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát
triển xung quanh do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền thẩm định và phê duyệt (nêu rõ hiện trạng của
các quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án: đang
trong giai đoạn xây dựng để trình cấp có thẩm quyền
thẩm định và phê duyệt hoặc đã được phê duyệt thì
nêu đầy đủ tên gọi của quyết định phê duyệt).
1.4. Trường DA nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ
cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung khác thì phải nêu
đầy đủ tên gọi của khu đó, sao và đính kèm các văn
bản sau vào Phụ lục của báo cáo ĐTM (Quyết định phê
duyệt báo cáo ĐTM, văn bản xác nhận đã thực
hiện/hoàn thành các nội dung của báo cáo và yêu cầu
của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM do cơ quan có
thẩm quyền cấp của dự án xây dựng kết cấu hạ tầng
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và
các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung khác đi
vào vận hành sau ngày 01 tháng 7 năm 2006).
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện
ĐTM
2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn
cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự
án, trong đó nêu đầy đủ, chính xác mã số, tên, ngày
ban hành, cơ quan ban hành của từng văn bản.
2.2. Liệt kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng bao gồm
các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
của Việt Nam, tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành; các tiêu
chuẩn, quy chuẩn quốc tế hoặc các tiêu chuẩn, quy
chuẩn khác được sử dụng trong báo cáo ĐTM của dự
án.
2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập
được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi
trường.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
- Các phương pháp ĐTM:
- Các phương pháp khác (điều tra, khảo sát, nghiên
cứu, đo đạc và phân tích môi trường Chú ý liệt kê
đầy đủ các phương pháp, thiết bị quan trắc, lấy mẫu và
phân tích môi trường được sử dụng)
Với mỗi phương pháp được liệt kê, cần mô tả khái quát
về phương pháp thực hiện, khả năng ứng dụng cũng
mức độ tin cậy của phương pháp
4. Tổ chức thực hiện ĐTM
4.1. Nêu tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập
báo cáo ĐTM: Nêu rõ tên cơ quan cung cấp dịch vụ, họ
và tên người đứng đầu cơ quan cung cấp dịch vụ, địa
chỉ liên hệ của cơ quan cung cấp dịch vụ.
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo
cáo ĐTM của dự án (bao gồm các thành viên của chủ
dự án và các thành viên của cơ quan tư vấn, nêu rõ
học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo của từng thành
viên).
Danh sách các cán bộ chính tham gia thực hiện gồm:
T
T
Họ và tên, chức danh-Đơn vị Chuyên môn
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án: Tên dự án theo báo cáo dự án đầu tư
1.2. Chủ dự án: (Nêu rõ đơn vị quản lý dự án, đơn vị
tài trợ, đơn vị chủ đầu tư của từng tiểu dự án)
- Tên đơn vị chủ đầu tư:
+ Đại diện: Chức vụ: Giám đốc
+ Địa chỉ:
+ Điện thoại: Fax:
+ Email:
1.3. Vị trí địa lý của dự án (Phần này cần có sơ đồ
chỉ rõ vị trí thực hiện của từng TDA
a. Vị trí địa lý: Mô tả rõ ràng vị trí địa lý của từng tiểu dự
án (gồm cả tọa độ theo quy chuẩn VN2000, ranh
giới…) của địa điểm thực hiện dự án trong mối tương
quan với:
b. Hiện trạng các điều kiện tự nhiên có tương quan với
dự án: Cần mô tả cụ thể các vấn đề:
+ Các đối tượng tự nhiên (phân ra thành mục nhỏ bao
gồm: hệ thống đường giao thông; hệ thống sông suối,
ao hồ và các thủy vực khác; hệ thống đồi núi; khu bảo
tồn, hiện trạng sử dụng đất… khu vực triển DA)
- Các đối tượng kinh tế - xã hội (khu dân cư; khu đô thị;
các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; các công
trình văn hóa, tôn giáo, các di tích lịch sử…).
- Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án, đặc
biệt là những đối tượng có khả năng bị tác động bởi dự
án.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
- Các hạng mục công trình chính
+ Quy mô xây dựng (theo không gian và thời gian)
+ Giải pháp thiết kế
+ Phương án kết cấu công trình
- Các hạng mục công trình phụ trợ (mô tả các công
trình phụ trợ như giao thông, thoát nước, cấp nước thi
công, cây xanh, cảnh quan, tái định cư, phòng chống
xói mòn rửa trôi, bồi lắng, biến đổi khí hậu, phòng
chống xâm nhập mặn, ngăn ngừa thay đổi chế độ thủy
văn )
- Diện tích sử dụng đất và công tác giải phóng mặt
bằng cho DA
(chú ý phải có sơ đồ bố trí mặt bằng thi công)
1.4.3 Biện pháp tổ chức và khối lượng thi công xây
dựng công trình:
+ Mặt bằng bố trí công trình, lán trại công nhân tham
gia thi công
+ Mực nước thi công
+ Biện pháp tổ chức thi công từng hạng mục công trình
1.4.4. Quy trình vận hành khi dự án đi vào hoạt
động
Mô tả chi tiết quy trình vận hành các công trình của DA:
Mô tả quy trình vận hành cần chú ý tới các tác động
môi trường có thể phát sinh, kèm theo sơ đồ minh họa.
Trên các sơ đồ minh họa này phải chỉ rõ các yếu tố môi
trường có khả năng phát sinh, như: nguồn phát sinh
chất thải và các yếu tố gây tác động khác không do
chất thải gây ra như thay đổi cân bằng nước, bồi lắng,
xói lở, chấn động, ồn, xâm phạm vùng sinh thái tự
nhiên, xâm phạm vào khu dân cư, điểm di tích, công
trình tôn giáo văn hóa, khu sản xuất, kinh doanh
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị
Liệt kê đầy đủ các loại máy móc, thiết bị chính cần có
của dự án: Bao gổm các thiết bị tham gia thi công, thiết
bị sử dụng để vận hành DA khi đi vào vận hành theo
mẫu bảng sau:
Bảng . Thống kê thiết bị máy móc thi công
TT Loại thiết bị Số
lượng
Tình trạng
thiết bị (%
giá trị còn
sử dụng)
Nhiên liệu
sử dụng
TDA thứ nhất
!" #
TT Loại thiết bị Số
lượng
Tình trạng
thiết bị (%
giá trị còn
sử dụng)
Nhiên liệu
sử dụng
$
% TDA thứ hai
#
Bảng . Thống kê thiết bị máy móc của các TDA khi đi vào
vận hành
TT Loại thiết bị Số
lượng
Tình trạng
thiết bị (%
giá trị còn
sử dụng)
Nhiên liệu
sử dụng
!" #
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các
chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án
Mô tả chi tiết và liệt kê đầy đủ số lượng các nguyên
nhiên vật liệu, trong đó phải chỉ rõ nguồn cung cấp
nguyên nhiên liệu, khoảng cách vận chuyển từ nơi cung
cấp đến công trình thi công:
- Vật liệu đào đắp phục vụ thi công
- Vật liệu phục vụ thi công khác: như đất, đá, cát, xi
măng, sắt thép, que hàn, dầu, xăng, nước
- Vật liệu đổ thải và bãi đổ thải (nêu rõ loại chất thải nào
sẽ phải thải đi, số lượng là bao nhiêu, bãi đổ thải ở đâu,
vị trí, quy mô từng bãi đổ thải cũng như mối tương quan
giữa bãi đổ thải với các đối tượng xung quanh)
- Nguyên nhiên liệu phục vụ DA khi đi vào vận hành
(điện, nước, dầu, nếu có)
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án
Mô tả chi tiết về tiến độ thực hiện các hạng mục công
trình của dự án từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành
và đi vào vận hành chính thức và có thể thể hiện dưới
dạng biểu đồ.
1.4.8. Vốn đầu tư
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
Chương 2
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -
XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
Chỉ đề cập và mô tả những đối tượng, hiện tượng, quá
trình có thể bị tác động bởi dự án (đối với dự án có làm
thay đổi các yếu tố địa lý, cảnh quan; dự án khai thác
khoáng sản và dự án liên quan đến các công trình
ngầm thì phải mô tả một cách chi tiết); chỉ dẫn nguồn tài
liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng (có thể lấy trong niên
giám thống kê của tỉnh hoặc huyện khu vực triển
khai TDA
Trình bày các đặc trưng khí tượng có liên quan đến dự
án và/hoặc làm căn cứ cho các tính toán có liên quan
đến ĐTM (nhiệt độ không khí, độ ẩm, vận tốc gió,
hướng gió, tần suất gió, nắng và bức xạ, lượng mưa,
bão và các điều kiện về khí tượng dị thường khác); chỉ
rõ độ dài chuỗi số liệu; nguồn tài liệu, dữ liệu tham
khảo, sử dụng.
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn: mực nước, lưu
lượng, tốc độ dòng chảy và các điều kiện về thủy văn
khác tại khu vực DA); chỉ rõ độ dài chuỗi số liệu; nguồn
tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng.
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi
trường vật lý
- Nếu rõ thời gian, địa điểm và vị trí quan trắc môi
trường (có bản đồ vị trí kèm theo. Trên bản đồ phải có
tọa độ các điểm quan trắc)
- Nêu rõ phương pháp quan trắc và phân tích từng
thông số môi trường
- Các số liệu phân tích phải được đánh giá dựa trên các
QCVN và đánh giá theo từng thông số một. Nhận định
về nguyên nhân, nguồn gốc ô nhiễm. Đồng thời, đánh
giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường ở khu vực dự
án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học
!"#
$% #&'()
*+%,'-./01
23'0%0#'(4$5%6'
.!72'89$%$:"'#%0
%;"!/'<=8
>%'&26'.!
')?@.&'7>A#B
<8%23'8#'C%<82$D$
-0%<2 ;'6'/0123'
)
*+%,'-$/01
23'0%0#'(2 2/$%
#B<9%23'82!%<<'!
!)
Yêu cầu:
*Cần có số liệu mới nhất về điều kiện môi trường tự nhiên
trên cơ sở khảo sát thực tế do chủ đầu tư hoặc cơ quan tư
vấn thực hiện. Nếu là số liệu của các đơn vị khác cần ghi rõ
nguồn, thời gian khảo sát.
*Đối với dự án quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Thông tư
này, trên cơ sở số liệu hiện có, nội dung của mục 2.1 Phụ lục
này cần bổ sung các thông <n về những thay đổi môi trường
tự nhiên so với thời điểm phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án
trước đó và nêu rõ số liệu về kết quả giám sát, quan trắc môi
trường đã được thực hiện đối với cơ sở đang hoạt động.
Phân Dch các nguyên nhân của các thay đổi đó.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (mô tả các điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội tại các huyện, xã có liên quan tới
dự án)
2.2.1. Điều kiện về kinh tế
Chỉ đề cập đến những hoạt động kinh tế (công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông vận tải, khai khoáng, du lịch,
thương mại, dịch vụ và các ngành khác), nghề nghiệp,
thu nhập của địa phương, đặc biệt là của các hộ bị ảnh
hưởng, di dời giải phóng mặt bằng do dự án trong khu
vực dự án và số liệu kinh tế vùng kế cận có thể bị tác
động bởi dự án; chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham
khảo, sử dụng.
2.2.2. Điều kiện về xã hội
Chỉ đề cập đến: dân số, đặc điểm các dân tộc (nếu là
vùng có đồng bào dân tộc thiểu số), vị trí, tên những
các công trình văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, di
tích lịch sử, khu dân cư, khu đô thị và các công trình
liên quan khác trong vùng dự án và các vùng kế cận bị
tác động bởi dự án; các ngành y tế, văn hóa, giáo dục,
mức sống, tỷ lệ hộ nghèo ở các địa phương tại vùng có
thể bị tác động do dự án.
Yêu cầu:
- Số liệu về kinh tế, xã hội phải được cập nhật đến
tháng 6 năm 2014 trên cơ sở chủ dự án hoặc thu thập
từ địa phương. Chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham
khảo, sử dụng.
Chương 3
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. Đánh giá tác động
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị
của dự án.
- Nguồn gây tác động:
+ Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải:
nguồn này liên quan tới công tác thu hồi đất, giải phóng
mặt bằng, tái định cư, di dời các công trình hạ tầng kỹ
thuật (nếu có), Các tác động có thể bao gồm: làm
thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi thói quen, tập
quán sinh hoạt, xáo trộn các hoạt động kinh tế, phát
sinh tiếng ồn, rung,
+ Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải
Chỉ rõ các hoạt động làm phát sinh ra các chất thải bao
gồm chất thải rắn, bụi, nước thải, khí thải
- Đánh giá tác động:
Cần phân tích, đánh giá các tác động nảy sinh theo
từng nguồn đã được liệt kê ở trên, với mỗi đánh giá cần
phải định lượng rõ mức độ tác động, đối tượng và
phạm vi bị tác động như thế nào một cách cụ thể:
+ Tác động về mặt xã hội: Phân tích và đánh giá các
tác động xã hội đến dân cư xung quanh, các tập quán
canh tác, sản xuất của người dân và đặc biệt phải chú ý
tới phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm từng
phương án địa điểm thực hiện dự án (nếu có) đến môi
trường
+ Tác động đến môi trường không khí:
Bụi phát sinh từ phá dỡ, san lấp mẳt bằng, vận chuyển
chất thải, di dân tái định cư, (cần có số liệu tính toán
và định lượng rõ ràng)
Khí thải: Phát sinh do quá trình phá dỡ các công trình
hạ tầng phục vụ giải phóng mặt bằng, khí thải do sự
hoạt động của các phương tiện tham gia chuẩn bị dự
án,
+ Tiếng ồn: cần tính toán mức ồn phát sinh và khả năng
lan truyền ồn theo từng nguồn phát sinh
+ Rung: do hoạt động phá dỡ chuẩn bị mặt bằng,
+ Tác động do các chất thải rắn phát sinh: Cần định
lượng rõ lượng chất thải rắn theo mỗi loại trong quá
trình giải phóng mặt bằng, giải pháp thu gom và xử lý
chất thải rắn như thế nào, chất thải phát sinh sẽ được
tập kết ở đâu,
+ Tác động tới hệ sinh thái: Cần làm rõ quá trình chuẩn
bị dự án sẽ tác động đến hệ sinh thái khu vực như thế
nào (bao gồm cả hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái
trên cạn), số lượng và chủng loại các loài nào sẽ bị tác
động
+ Tác động khác: làm thay đổi cảnh quan khu vực, thay
đổi phương thức sử dụng đất
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công
xây dựng
- Nguồn gây tác động: Cần nêu rõ từng nguồn gây tác
động theo hoạt động thi công của mỗi hạng mục công
trình và được phân thành 2 nguồn rõ ràng:
+ Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải:
Bao gồm các nguồn gây tiếng ồn, rung, các xung đột xã
hội, thay đổi chế độ thủy văn, xâm nhập mặn, phèn
hóa, rửa trôi và xói lở bờ sông, ảnh hưởng tới việc tưới
tiêu của khu vực, thay đổi nơi cư trú của các loài thủy
hải sản,
+ Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải: Bao
gồm: bụi, khí thải, nước thải phát sinh, các chất thải rắn
nguy hại,
- Đánh giá tác động:
Cần phân tích, đánh giá các tác động nảy sinh theo
từng nguồn đã được liệt kê ở trên, với mỗi đánh giá cần
phải định lượng rõ mức độ tác động, đối tượng và
phạm vi bị tác động như thế nào một cách cụ thể:
+ Tác động về mặt xã hội: Phân tích và đánh giá các
tác động xã hội đến dân cư xung quanh, các tập quán
canh tác, sản xuất của người dân
+ Tác động đến môi trường không khí:
Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu,
phế thải vào và ra khỏi công trình, tập kết vật liệu, đào
đắp và thi công công trình, (cần có số liệu về khoảng
cách vận chuyển nguyên vật liệu để đánh giá, phải tính
toán và định lượng rõ ràng lượng bụi phát sinh và cần
có mô hình hóa mức xem độ lan truyền bụi như thế nào
để đánh giá phạm vi và đối tượng sẽ bị tác động một
cách cụ thể)
Khí thải: Phát sinh do quá trình phá dỡ các công trình
hạ tầng phục vụ giải phóng mặt bằng, khí thải do sự
hoạt động của các phương tiện tham gia chuẩn bị dự
án,
+ Tiếng ồn: cần tính toán mức ồn phát sinh và khả năng
lan truyền ồn theo từng nguồn phát sinh dựa theo
phương pháp mô hình hóa để đánh giá phạm vi tác
động (chủ yếu do sự hoạt động của các thiết bị tham
gia vận chuyển, thi công dự án)
+ Rung: Do hoạt động của các thiết bị thi công: Tính
toán cụ thể mức rung từ nguồn và mô hình hóa xem
khả năng lan truyền rung đối với mỗi loại thiết bị ra
xung quanh để từ đó có thể đánh giá mức độ, phạm vi
và khả năng tác động do rung.
+ Tác động do quá trình hàn gắn các kết cấu thép khi
thi công: Cần tính toán cụ thể lượng que hàn sẽ sử
dụng ở mỗi TDA từ đó tính toán lượng khói hàn và các
khí thải phát sinh
+ Tác động do các chất thải rắn phát sinh: Cần định
lượng rõ lượng chất thải rắn theo mỗi loại trong quá
trình giải phóng mặt bằng, giải pháp thu gom và xử lý
chất thải rắn như thế nào, chất thải phát sinh sẽ được
tập kết ở đâu,
+ Tác động do các chất thải nguy hại: Tính toán làm rõ
lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh là bao nhiêu, tính
chất và mức độ ảnh hưởng của chất thải rắn nguy hại
tới môi trường xung quanh nếu không được thu gom và
xử lý theo quy định như thế nào?
+ Tác động do nước thải: Cần làm rõ lượng nước thải
phát sinh từ hoạt động thi công, nước thải sinh hoạt của
công nhân. Tính toán làm rõ lượng nước thải, tính chất
của nước thải, đối tượng bị tác động và phạm vi tác
động của nước thải. Nước thải thi công cần làm rõ với
nước thải từ quá trình trộn bê tông, bảo dưỡng bê tông,
bảo dưỡng và vệ sinh máy móc thiết bị, (chú ý, nước
thải sinh hoạt cần tính toán rõ lượng nước phát sinh, tải
lượng ô nhiễm từng thông số đặc trưng của nước thải
sinh hoạt và so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT với
Cmax (K=1,2)
+ Nguy cơ ô nhiễm nước và trầm tích dòng chảy của
sông/kênh nơi thi công do việc xả đất vào dòng chảy
cũng như quá trình xói lở bờ sông gây ra: Cần mô hình
hóa để tính toán và dự báo thời gian cũng như khoảng
cách lắng của các cấp hạt trong thành phần đất đá bị
đưa vào dòng chảy
+ Tác động tới hệ thống giao thông khu vực: Phân tích
các tác động do việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng
như phế thải vào ra khỏi khu vực công trình đến toàn
tuyến giao thông khu vực vận chuyển từ nơi cung cấp
đến công trình và từ công trình đến bãi đổ thải
+ Tác động tới quá trình xói lở và bồi lắng dòng chảy:
Làm rõ nguy cơ xói lở và bồi lắng các dòng chảy khu
vực, đặc biệt là các dòng thảy nơi thi công các cống,
âu,
+ Tác động tới khả năng xâm nhập mặn, phèn hóa do
việc thi công công trình: Sử dụng mô hình thủy lực Mike
để tính toán và dự báo mức độ ảnh hưởng của xâm
nhập mặn trong quá trình thi công mỗi tiểu dư án.
+ Tác động tới hệ sinh thái: Cần làm rõ quá trình chuẩn
bị dự án sẽ tác động đến hệ sinh thái khu vực như thế
nào (bao gồm cả hệ sinh thái dưới nước và hệ sinh thái
trên cạn), số lượng và chủng loại các loài nào sẽ bị tác
động, đặc biệt chú ý tới các loại cá trong nước, xem
mức độ và phạm vi ảnh hưởng như thế nào đối với
từng loài
+ Tác động đến các di tích lịch sử, văn hóa xã hội (nếu
có)
+ Tác động đến xã hội: phân tích các tác động xã hội do
sự tập trung công nhân tham gia thi công
+ Tác động khác: Tác động đến cảnh quan khu vực, đời
sống kinh tế người dân (sinh kế), vấn đề giới,
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành
sử dụng của dự án
- Nguồn gây tác động: Cần nêu rõ từng nguồn gây tác
động khi dự án đi vào vận hành sử dụng được phân
thành 2 nguồn rõ ràng:
+ Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải:
+ Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải:
- Đánh giá tác động:
Cần phân tích, đánh giá các tác động nảy sinh theo
từng nguồn đã được liệt kê ở trên, với mỗi đánh giá cần
phải định lượng rõ mức độ tác động, đối tượng và
phạm vi bị tác động như thế nào một cách cụ thể:
+ Tác động về mặt xã hội: Phân tích và đánh giá các
tác động cả tích cực lẫn tiêu cực đến môi trường xã hội
khu vực. Chú ý so sánh giữa việc không triển khai dự
án với khi có dự án sẽ mang lại những thuận lợi và khó
khăn gì cho xã hội và người dân khu vực.
+ Tác động đến môi trường không khí: Chủ yếu liên
quan tới các khí thải phát sinh do sự vận hành trạm
bơm (nếu có) và do sự hình thành các hồ chứa (đối với
các âu)
+ Tác động do các chất thải rắn phát sinh: Sự tích đọng
các chất thải rắn tại khu vực âu, cống theo thời gian
vận hành sử dụng công trình
+ Tác động do các chất thải nguy hại: Tính toán làm rõ
lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh là bao nhiêu, tính
chất và mức độ ảnh hưởng của chất thải rắn nguy hại
tới môi trường xung quanh (các chất thải rắn nguy hại
bao gồm giẻ lau dính dầu mỡ, dầu thải phát sinh tại khu
vực trạm bơm của cống)
+ Tác động tới chế độ thủy văn khu vưc dự án: Sử
dụng mô hình Mike để dự báo khả năng thay đổi thủy
văn dòng chảy, bao gồm: khả năng lũ lụt, ngập úng, so
sánh trị số mực nước, vận tốc cực đại giữa việc không
triển khai dự án với có dự án
+ Nguy cơ vỡ cống/dập nếu có sẽ tác động đến vùng
hạ lưu như thế nào?
+ Tác động tới quá trình xói lở và bồi lắng dòng chảy:
Làm rõ nguy cơ xói lở và bồi lắng các dòng chảy khu
vực khi dự án đi vào vận hành sử dụng
+ Tác động tới khả năng xâm nhập mặn, phèn hóa theo
thời gian khi dự án đi vào vận hành sử dụng.
+ Tác động tới hệ sinh thái: Cần làm rõ khi dự án đi vào
vận hành sử dụng thì hệ sinh thái thay đổi như thế nào,
khả năng mất đất, mất rừng ra sao, đặc biệt là các hệ
sinh thái dưới nước. Số lượng và chủng loại loài nào sẽ
bị mất đi hay phải thay đổi nơi cư trú, đặc biệt chú ý tới
các loại cá trong nước, xem mức độ và phạm vi ảnh
hưởng như thế nào đối với từng loài
+ Tác động đến cảnh quan khu vực:
+ Tác động tới hoạt động canh tác nông nghiệp, sinh kế
của người dân vùng thượng lưu và hạ lưu khu vực
3.1.5. Tác động do các rủi ro, sự cố
Đánh giá theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn giải phóng mặt bằng: Gồm sự cố về kỹ
thuật, an toàn lao động, sự cố cháy nổ
- Giai đoạn thi công: Sự cố kỹ thuật, nguy cơ ngập lũ
khi thi công, rủi ro về an toàn giao thông, sự cố cháy nổ
(do chập điện), sự cố kỹ thuật an toàn lao động, ngộ
độc thực phẩm đối với công nhân thi công do ăn tập thể
- Giai đoạn vận hành: Sự cố vỡ cống/đập,
Với mỗi sư cố cần có chỉ dẫn cụ thể về không gian, thời
gian có thể xảy ra rủi ro, sự cố; mức độ, phạm vi và đối
tượng bị tác động do sự cố gây nên
3.2. mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá
- Nhận xét về mức độ chi tiết của các đánh giá:
- Nhận xét về mức độ tin cậy của các đánh giá
Chương 4
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG
XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI
TRƯỜNG
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động
xấu do dự án gây ra
Ứng với các tác động môi trường đã phân tích ở
chương 3, cần có biện pháp phòng ngừa giảm thiểu
cụ thể:
4.1.1. Giai đoạn chuẩn bị của dự án.
+ Biện pháp giảm thiểu tác động do thu hồi giải phóng
mặt bằng
+ Biện pháp giảm thiểu tác động do di dời các cơ sở hạ
tầng phục vụ dự án
+ Các biện pháp giảm thiểu tác động về mặt xã hội
+ Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường không
khí: biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải,
+ Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn
+ Biện pháp giảm thiểu tác động của rung
+ Biện pháp giảm thiểu tác động do các chất thải rắn
phát sinh: Cần chỉ rõ phương pháp thu gom và xử lý
như thế nào, đơn vị cụ thể nào tại địa phương sẽ thu
gom và xử lý
+ Biện pháp giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái
+ Biện pháp phổ biến thông tin dự án
+ Biện pháp giảm thiểu tác động khác: cảnh quan khu
vực, thay đổi phương thức sử dụng đất
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai
đoạn thi công xây dựng
+ Biện pháp giảm thiểu các tác động về mặt xã hội
+ Tác động đến môi trường không khí: bụi, khí thải
+ Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn
+ Biện pháp giảm thiểu tác động của rung
+ Biện pháp giảm thiểu tác động do các chất thải rắn
phát sinh: Cần chỉ rõ phương pháp thu gom và xử lý
như thế nào, đơn vị cụ thể nào tại địa phương sẽ thu
gom và xử lý
+ Biện pháp thu gom và xử lý các chất thải nguy hại:
Cần chỉ rõ phương pháp thu gom và xử lý như thế nào,
đơn vị cụ thể nào tại địa phương sẽ thu gom và xử lý
+ Biện pháp thu gom và xử lý nước thải: Nước thải thi
công và nước thải sinh hoạt (Cần mô tả chi tiết quy
trình thu gom và xử lý nước cụ thể. Đối với nước thải
sinh hoạt nếu lắp đặt nhà vệ sinh lưu động cần tính
toán cụ thể cho mỗi TDA là bao nhiêu nhà vệ sinh, quy
cách nhà vệ sinh như thế nào, )
+ Biện pháp giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái
+ Biện pháp giảm thiểu tác động khác: cảnh quan khu
vực, thay đổi phương thức sử dụng đất
+ Biện pháp giảm thiểu các nguy cơ ô nhiễm nước và
trầm tích dòng chảy của sông/kênh nơi thi công do việc
xả đất vào dòng chảy cũng như quá trình xói lở bờ sông
gây ra
+ Biện pháp giảm thiểu tác động tới quá trình xói lở và
bồi lắng dòng chảy
+ Biện pháp ngăn ngừa khả năng xâm nhập mặn, phèn
hóa do việc thi công công trình nếu có
+ Biện pháp giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái
+ Biện pháp giảm thiểu tác động đến các di tích lịch sử,
văn hóa xã hội (nếu có)
+ Biện pháp giảm thiểu tác động đến xã hội, cảnh quan
và sinh kế người dân
4.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động trong giai
đoạn vận hành sử dụng của dự án
+ Biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường
không khí
+ Biện pháp thu gom và xử lý các chất thải rắn phát
sinh
+ Biện pháp thu gom và xử lý các chất thải nguy hại
+Biện pháp giảm thiểu các tác động tới quá trình xói lở
và bồi lắng dòng chảy
+ Biện pháp ngăn ngừa và ứng phó với khả năng xâm
nhập mặn, phèn hóa theo thời gian khi dự án đi vào vận
hành sử dụng.
+ Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các tác động tới
hệ sinh thái
+ Các biện pháp giảm thiểu tác động khác
4.1.4. Biện pháp phục hồi môi trường tại các khu
vực thi công dự án
- Phục hồi dòng chảy và thủy văn khu vực mỗi tiểu dự
án
- Phục hồi môi trường tại các khu vực lấy đất làm lán
trại công nhân, trạm trộn bê tông, tập kết nguyên nhiên
vật liệu, kho chứa các chất thải, khu vực san lấp mặt
bằng ngoài ranh giới dự án, cảnh quan xung quanh,c
ác tuyến đường giao thông bị hư hại
4.2. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi
ro, sự cố
4.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị
- Biện pháp phòng ngừa sự cố về kỹ thuật
- Biện pháp phòng ngừa sự cố an toàn lao động
- Biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ
4.2.2. Trong giai đoạn xây dựng
Các biện pháp phòng ngừa sự cố kỹ thuật
Các biện pháp phòng ngừa nguy cơ ngập lũ khi thi
công
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro về an toàn giao thông
Các biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ
Các biện pháp phòng ngừa an toàn lao động
Các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
4.2.3. Trong giai đoạn vận hành
Các biện pháp phòng ngừa sự cố vỡ cống/đập,
Yêu cầu chung của chương này
Khi đề xuất các biện pháp giảm thiểu phải có lý giải rõ
ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi, hiệu
suất/hiệu quả xử lý của từng biện pháp. Trong trường
hợp việc triển khai các biện pháp giảm thiểu của dự án
liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, phải kiến nghị cụ
thể tên các cơ quan, tổ chức đó và đề xuất phương án
phối hợp cùng giải quyết; trường hợp không thể có biện
pháp khả thi thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị về
phương hướng, cách thức giải quyết;
+ Phải chứng minh được sau khi áp dụng biện pháp
giảm thiểu, các tác động xấu sẽ được giảm đến mức
nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp bất khả kháng,
phải nêu rõ lý do và có những kiến nghị cụ thể để các
cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.
+ Mỗi biện pháp đưa ra phải được cụ thể hóa về: tính
khả thi của biện pháp; không gian, thời gian và hiệu quả
áp dụng của biện pháp.
Chương 5
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI
TRƯỜNG
5.1. Chương trình quản lý môi trường
Nêu rõ cơ cấu tổ chức, thể chế thực hiện dự án có liên
quan tới công tác quản lý môi trường (trình bày dưới
dạng sơ đồ tổ chức) và nêu rõ trách nhiệm của từng
đơn vị có liên quan trong quá trình thực hiện
Tóm lược chương trình quản lý môi trường theo bảng
sau:
E'F$D$'G"H,$:'#?
Giai
đoạn
hoạt
động
của
Dự án
Các
hoạt
độn
g
của
dự
án
Các
tác
động
môi
trườn
g
Các
công
trình,
biện
pháp
bảo
vệ
môi
trườn
g
Kinh
phí
thực
hiện
các
công
trình,
biện
pháp
bảo
vệ
môi
trườn
g
Thời
gian
thực
hiện
và
hoàn
thàn
h
Trách
nhiệ
m tổ
chức
thực
hiện
Trách
nhiệ
m
giám
sát
1 2 3 4 5 6 7 8
Chuẩ
n bị
Xây
dựng
Vận
hành
Giai
đoạn
phục
hồi