PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên tiểu học
Dành cho Cán bộ quản lý và Giáo viên tiểu học
NĂM HỌC 2014 - 2015
NĂM HỌC 2014 - 2015
1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN YÊN
Tiên Yên, 8 - 9 tháng 1 năm 2015
1
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1
2
Một số vấn đề chung về GDHN
5
Phương pháp dạy học học sinh khuyết tật
trong GDHN
3
Điều chỉnh và Đánh giá trong GDHN học sinh
khuyết tật
Tài liệu và thiết bị đồ dùng dạy học hòa nhập
4
1
Hướng dẫn GV tự học Mô đun TH10, TH11 về GDHN,
Chương trình BDTX giáo viên Tiểu học
2
Bài 1
Một số vấn đề chung về Giáo dục hòa nhập
3
1. Khái niệm.
Th y/cô hi u th nào làầ ể ế
Giáo d c hòa nh pụ ậ ?
Th y/cô hi u th nào làầ ể ế
Giáo d c hòa nh pụ ậ ?
Bài 1
Một số vấn đề chung về Giáo dục hòa nhập
4
1. Khái niệm.
"Giáo dục hoà nhập là một quá trình liên tục nhằm cung cấp
một nền giáo dục chất lượng cho tất cả mọi người; tôn trọng
sự đa dạng và những khác biệt về nhu cầu, khả năng, đặc
điểm và kì vọng trong học tập của các em học sinh và cộng
đồng và loại bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử.“
2. Ý nghĩa
- Trẻ khuyết tật được học trong môi trường bình thường
- Chương trình và phương pháp được điều chỉnh
- Mang tính nhân văn.
Bài 1
Một số vấn đề chung về Giáo dục hòa nhập
5
3. Bản chất.
Thầy/cô hiểu như thế nào về bản chất của GDHN ?
Bản chất của GDHN
6
Bản chất của GDHN
7
Bản chất của GDHN
8
Là phương thức giáo dục cho mọi học sinh.
Các đặc điểm cá nhân và tính đa dạng của
học sinh được chấp nhận và tôn trọng.
Các yếu tố giáo dục được điều chỉnh để thích ứng
với tính đa dạng của học sinh. Không đánh đồng.
Dạy học một cách sáng tạo.
Bài 2
Điều chỉnh và Đánh giá trong GDHN học sinh
khuyết tật
911/01/15
I. Đi u ch nh trong GDHN h c sinh ề ỉ ọ
KT
Nêu những ví dụ mà
thầy/cô đã điều chỉnh
trong quá trình giáo dục
hòa nhập trẻ khuyết tật.
1011/01/15
1. Nh ng v n đ chung v đi u ch nhữ ấ ề ề ề ỉ
a. Khái niệm
a. Khái niệm
- Điều chỉnh là sự thay đổi trong mục tiêu, nội dung,
phương pháp, phương tiện, các hình thức tổ chức
dạy học và đánh giá nhằm giúp học sinh phát triển tốt
nhất trên cơ sở các năng lực của các em.
11
b. Nguyên tắc.
b. Nguyên tắc.
1. Phù hợp với MTGD TKT học HN ở bậc học.
2. ĐCNDDH theo hướng dựa trên nội dung môn
học, chủ đề, bài học và tiếp cận năng lực cá
nhân cho TKT học HN.
3. ĐCNDDH theo quan điểm đổi mới nội dung
chương trình và tài liệu giảng dạy
4. ĐCNDDH phải tính đến việc đáp ứng sự
đa dạng của mọi học sinh trong lớp.
5. ĐCNDDH phải tính đến các điều kiện dạy
và học trong và ngoài nhà trường.
c. Các hình thức và mức độ điều chỉnh
c. Các hình thức và mức độ điều chỉnh
d. Phương pháp điều chỉnh
d. Phương pháp điều chỉnh
PP điều chỉnh đồng loạt
PP điều chỉnh Kiểu đa trình độ
PP điều chỉnh trùng lặp giáo án
PP điều chỉnh kiểu thay thế
Những lưu ý trong khi điều chỉnh
Những lưu ý trong khi điều chỉnh
•
Sử dụng phương pháp điều chỉnh nào, cho bài
học hay cho một nội dung cụ thể và vào thời
điểm nào hoàn toàn do giáo viên quyết định
dựa trên đặc điểm của HS và nội dung bài học.
•
Trong một giờ học có thể sử dụng 1 hay phối
hợp nhiều phương pháp điều chỉnh.
•
Điều chỉnh đối với HSKT nhưng không tách rời
hoạt động của các HS khác trong tiến trình giờ
dạy. Điều chỉnh mang lại lợi ích cho cả 2 đối
tượng HS.
Thảo luận nhóm: Chỉ ra các khó khăn điển hình và
biện pháp điều chỉnh khắc phục khó khăn của
từng nhóm trẻ khuyết tật
–
Nhóm 1: Trẻ khiếm thính
–
Nhóm 2: Trẻ khiếm thị
–
Nhóm 3: Trẻ khuyết tật trí tuệ
–
Nhóm 4: Trẻ khuyết tật ngôn ngữ
–
Nhóm 5: Trẻ khuyết tật vận động
–
Nhóm 6: Trẻ tự kỉ
2. Đi u ch nh đ i v i các nhóm khuy t ề ỉ ố ớ ế
t tậ
1. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính
1. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thính
Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thính
Việc tiếp thu các thông tin đến từ thính giác bị
hạn chế…
Khả năng hiểu và biểu đạt ngôn ngữ của trẻ hạn
chế, do đó ảnh hưởng đến việc lĩnh hội các kiến
thức đặc biệt là các khái niệm trừu tượng, các
quy tắc phát biểu bằng lời, cách phân tích các
bài toán có lời văn…
Khả năng tư duy trừu tượng của trẻ hạn chế dẫn
đến việc hiểu các kiến thức trừu tượng nông
cạn, có khi hiểu sai.
Sức tập trung chú ý của trẻ không cao nên khó
tiếp nhận được lượng thông tin nhiều và sâu.
Trẻ khó có thể đọc từ, tiếng, câu một cách lưu
loát, đọc hay, đọc diễn cảm
•
Máy trợ thính
•
Tạo môi trường nghe tốt
•
Vị trí của người giao tiếp
•
Hỗ trợ thị giác
•
Đọc hình miệng
•
Chữ cái ngó n tay
•
Ngôn ngữ kí hiệu
•
Giao tiếp tống hợp
•
Hỗ trợ về mặt xã hội
2. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị
2. Điều chỉnh đối với trẻ khiếm thị
Những khó khăn điển hình của trẻ khiếm thị
Tiếp nhận thông tin đến từ thị giác bị hạn chế
Bị hạn chế cơ hội học tập ngẫu nhiên, khó độc lập trong
việc khám phá thế giới xung quanh, cần phải có sự hỗ trợ
đặc biệt để học và hiểu khái niệm.
Nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng
tượng mang tính chất hình thức, chắp vá và rời rạc…
Giao tiếp: thường không chủ động giao tiếp; không liên
hệ bằng mắt; không nhìn thấy những cử chỉ điệu bộ phi
lời nói như vẫy, chỉ, gật đầu, biểu hiện nét mặt của người
khác…
Những khó khăn điển hình của trẻ KTTT:
Tập trung, chú ý kém, hay bị phân tán chú ý
Tiếp thu và xử lí thông tin chậm
Khó nhớ, mau quên, tái hiện không chính xác
Ghi nhớ máy móc
Tư duy chủ yếu là tư duy trực quan hành
động, khó khăn trong việc hiểu những thông
tin mang tính logic, trừu tượng
Khó khăn trong việc áp dụng kiến thức vào
thực tiễn
3. Điều chỉnh đối với trẻ KTTT
3. Điều chỉnh đối với trẻ KTTT
4. Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ
4. Điều chỉnh đối với trẻ KT ngôn ngữ
Những khó khăn điển hình của trẻ KT ngôn ngữ:
Có thể không nói được hoặc đã nói được nhưng
sau đó không thể nói được
Phát âm khó nghe
Gặp khó khăn trong việc diễn đạt
Khó khăn về giao tiếp đặc biệt là giao tiếp sử
dụng ngôn ngữ nói
Phản ứng chậm khi giáo viên hỏi
Gặp khó khăn với các kĩ năng đọc
Tư duy ngôn ngữ chậm và có thể kém phát
triển
Trang trí lớp học
Ví dụ:
Ví dụ:
Chủ đề gia đình: Trò chơi
“Cái gì biến mất?”
Trò chơi khuyến khích kĩ năng nói và nghe
Ví dụ:
Chủ đề Rau quả:
Trò chơi “đi chợ” “10 câu
hỏi”
5. Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động
5. Điều chỉnh đối với trẻ KT vận động
Những khó khăn điển hình của trẻ KT vận động
Di chuyển trong lớp khó khăn. Có thể có tư thế ngồi
học không chuẩn
Có thể gặp khó khăn trong việc cầm bút viết, cầm, nắm
các đồ vật
Có thể khó khăn về đọc (với những trẻ có cơ quan phát
âm ngoài bị tổn thương)
Có thể tỏ ra mệt mỏi, khả năng chịu đựng kém và
sức lực có hạn, thậm chí chỉ có thể tham gia vào các
hoạt động đòi hỏi ít sức lực.
Hay tự ti, mặc cảm
Thường bị hạn chế về cơ hội tham gia các hoạt động
vui chơi, đặc biệt là các hoạt động vận động.
Sự hạn chế về vận động có thể làm ảnh hưởng tới
việc phát triển những kỹ năng khác
6. Điều chỉnh đối với trẻ tự kỉ
6. Điều chỉnh đối với trẻ tự kỉ
Ba đặc điểm chính của trẻ tự kỉ là:
Khiếm khuyết về giao tiếp
Khiếm khuyết về tương tác xã hội
Sự rập khuôn, cứng nhắc về tư duy, hoạt động
Khi học hòa nhập trẻ tự kỉ có thể có những khó khăn:
Không thích chơi hoặc không biết chơi với
bạn khác; không quan tâm và không có cách
ứng xử phù hợp với các mối quan hệ xung
quanh (thầy cô, bạn bè).
Khó khăn trong việc hiểu khái niệm thời gian,
không gian khi thực hiện hoạt động.
Thích làm việc tự do và chỉ thích một số công
việc quen thuộc