Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÁO CÁO VỀ CÁC CÔNG TÁC TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP THCS, THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
Báo cáo:
VỀ CÁC CÔNG TÁC CHÍNH TRONG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT
CẤP THCS, THPT TỪ NĂM HỌC 2014-2015

Người báo cáo: Lương Quang Dương, chuyên viên, Sở Giáo dục và Đào tạo.

Đồng Nai, tháng 4 năm 2015.


I. LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH
CHO MỖI HỌC SINH KHUYẾT TẬT THCS, THPT
II. QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH
KHUYẾT TẬT THCS, THPT
III. TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ GIÁO
DỤC HÒA NHẬP, DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH
KHUYẾT TẬT THCS, THPT


I. LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH
CHO MỖI HỌC SINH KHUYẾT TẬT THCS, THPT
Từ năm học 2008-2009, các trường THCS, các trường
THPT, các cơ sở Giáo dục có cấp THCS hoặc THPT (gọi
chung là trường THCS, trường THPT), các Phòng Giáo dục
và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đều có trách nhiệm thực
hiện Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật.
Khi trường THCS, trường THPT có học sinh khuyết tật; lúc
đó nhà trường lập kế hoạch Giáo dục hòa nhập dành cho mỗi
học học sinh khuyết tật (gọi là kế hoạch giáo dục cá nhân,
viết tắt là KHGDCN).




1. Khái niệm về Kế hoạch Giáo dục hòa nhập dành cho
mỗi học học sinh khuyết tật
KHDGCN là văn bản xác định nội dung, phương pháp,
hình thức và các điều kiện thực hiện tbeo thời gian (cấp học,
năm học, học kỳ, tháng, tuần) trong môi trường hòa nhập
(nhà trường, gia đình, cộng đồng) để đạt được mục tiêu chăm
sóc, giáo dục một học sinh khuyết tật cụ thể.


2. Ý nghĩa của Kế hoạch Giáo dục hòa nhập dành cho
mỗi học học sinh khuyết tật
KHGDCN có các ý nghĩa chính như sau:
- Là cơ sở để thực hiện các chính sách cho học sinh khuyết
tật; cho gia đình của học sinh khuyết tật; cho các giáo viên
trực tiếp dạy học sinh khuyết tật đó.
- Là cơ sở quan trọng để kiểm tra, đánh giá hiệu quả quá
trình giáo dục.
- Là cơ sở để nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm
sóc, giáo dục học sinh khuyết tật trong các môi trường khác
nhau như gia đình, nhà trường, cộng đồng.
- Là cơ sở để nhà trường quản lý các hoạt động GDHN học
sinh khuyết tật.
- Là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia giáo
dục trẻ khuyết tật.


3. Cỏc ni dung chớnh ca K hoch Giỏo dc hũa nhp
dnh cho mi hc hc sinh khuyt tt

KHGDCN cú cỏc ni dung chớnh nh sau:


Thông tin chung về trẻ



Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo
dục của năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng



Kế hoạch cụ thể, bao gồm các yếu tố: Nội
dung hoạt động; Cách tiến hành và các dịch
vụ/phương tiện liên quan; Thời gian thực
hiện; Người thực hiện; Kết quả mong đợi


4. Các nhân tố xây dựng và thực hiện Kế hoạch Giáo
dục hòa nhập dành cho mỗi học học sinh khuyết tật











BGH nhà trường (Hiệu trưởng hoặc Phó HT)
GV chủ nhiệm (Gv bộ môn, nếu cần thiết)
Cha/mẹ HS
GV phụ trách Phòng hỗ trợ
HS CNCGD ĐB
CB chuyên môn (y tế, tâm lý, xã hội,...)
Đại diện của Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ
y tế xã hoặc thôn/xóm, tình nguyện viên,...)
GV phụ trách GDHN ĐB (của trường hoặc GV
viên cốt cán).


5. Cỏc cụng vic c th ca KHGDCN








Xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ
Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn (chủ
yếu là GV và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những
người quan tâm đến trẻ,...
Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và
gia đình trẻ
Đưa ra các quyết định giám sát đối với việc xây
dựng và thực hiện KHGDCN



6. Quy trình xây dựng và thực hiện KHGDCN
Xác định KN, nhu
cầu và môi trường
phát triển của HS

Xây dựng mục tiêu giáo dục
(theo năm học, học kỳ, nửa
học kỳ, tháng, tuần)

Đánh giá

Lập kế hoạch

Thực hiện


7. Cỏc bc lp KHGDCN
Bước 1. Xác định khả năng, nhu cầu và môi trường
phát triển của trẻ
Ni dung
a. Kh nng phỏt trin th cht v vn ng
Quỏ trỡnh phỏt trin th cht ca tr
Hot ng (vn ng) ca tr
b. Kh nng ngụn ngụn ng-giao tip
Vn t ca tr, kh nng nghe hiu, biu t v s
dng ngụn ng
Thỏi ca tr trong giao tip
c. Kh nng nhn thc
Nhn thc cm tớnh v nhn thc lý tớnh

Kh nng chỳ ý


d. Hành vi, tính cách
Hăng hái, thờ ơ/lãnh đạm/ưu tư, nóng nảy, “bình
thản”, khả năng tự điều chỉnh,...
e. Khả năng tự phục vụ bản thân
 Tự ăn uống, vệ sinh quần áo, thân thể, môi trường...
 Khả năng làm những công việc trong gia đình, nhà
trường, nơi công cộng,...
f. Môi trường phát triển
- Môi trường gia đình
- Nhà trường
- Cộng đồng


Ph­¬ng ph¸p t×m hiÓu kh¶ n¨ng, nhu cÇu cña trÎ






Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại/phỏng vấn
Phương pháp trắc nghiệm
Nghiên cứu hồ sơ (các kế hoạch giáo dục
cá nhân) của trẻ từ tiểu học chuyển lên



Bảng tóm tắt khả năng và nhu cầu của trẻ (trang
39-40)
Ni dung tỡm hiu
1. Thể chất
- Sự phát triển thể chất
- Các giác quan
-Lao động đơn giản
2. Khả năng NN-GT
- Hình thức giao tiếp
- Vốn từ
- Phát âm
- Khả năng nói
- Khả năng đọc
- Khả năng viết

Kh nng ca HS

Hn ch ca HS


3. Khả năng nhận thức
- Cảm giác
- Tri giác
- Trí nhớ
- Tư duy
- Chú ý
- Khả năng thực hiện nhiệm vụ
4. Khả năng hoà nhập
- Quan hệ bạn bè
- Quan hệ với tập thể

- Hành vi, tính cách
5. Môi trường giáo dục
- Gia đình
- Nhà trường
- Cộng đồng


B­íc 2. X©y dùng môc tiªu GD
Các loại mục tiêu
căn cứ vào tiến trình giáo dục:
 Mục tiêu dài hạn: Là kết quả giáo dục
mong muốn trong thời gian dài của cấp
học, bậc học.
 Mục tiêu ngắn hạn: Là kết quả giáo dục
cần đạt được trong thời gian ngắn như
năm học, học kỳ, tháng.



C¨n cø x©y dùng môc tiªu







Bản thân HS
Mục tiêu, nội dung, chương trình cấp, khối
học, năm học, học kỳ, của từng môn học, bài

học, ...
Điều kiện, phương tiện của địa phương, nhà
trường, lớp học và gia đình HS
Đặc điểm tình hình cụ thể gia đình; địa
phương: đặc điểm đặc thù về địa lý, văn
hoá-xã hội, phong tục tập quán,...


Đức; NTNS: 13 tuổi, Hội
chứng Down (Đao)
•Thích đi học, thích phát
biểu ý kiến;
•Hiểu lời nói, thực hiện các
nhiệm vụ ở gia đình;
•Biết đọc được câu ngắn
(câu đơn)
•Giải được bài toán có hai
phép tính; thích vẽ;
•Tính tình hiền, hòa đồng
với các bạn, giúp đỡ gia
đình,, tham gia các hoạt
động, thích đi, thích mặc
đẹp;
•Gia đình rất quan tâm
•Bố mẹ mong muốn con tự
lập, biết tôn tư trật tự, lao
động khỏe.


Khả năng trí tuệ



Đường cong / Sự phân bố bình thường


C©u chuyªn
vÒ bÐ Hµ
Hà (bại não), 14 tuổi,
•Học tập giỏi, hiểu ngôn ngữ
(nghe, đọc); làm toán được.
•KK: không viết được, nói
khó khăn, biểu đạt khó khăn;
•Không tự di chuyển bằng xe
lăn;
•Gia đình rất quan tâm
Mong muốn của PH: Tự lập 1
phần, làm được ra tiền để tự
trang trải.


Xây dựng mục tiêu dài hạn (4 năm cấp THCS)
Xây dựng mục tiêu 1 năm học (lớp 6) cho trẻ
Nhóm 1, 2, 3 – trường hợp HS Đức
Nhóm 4,5,6,- trường hợp HS Hà



Quy trình xây dựng và thực hiện
bản KHGDCN
Xác định khả năng,

nhu cầu và môi
trường phát triển
của HS

Xây dựng mục tiêu giáo dục
(theo năm học, học kỳ, nửa
học kỳ, tháng, tuần)

Đánh giá

Lập kế hoạch

Thực hiện


Kế hoạch thực hiện trong trường
Kiến thức/kỹ PHT N.
Địa
năng
văn
Phát âm
chuẩn: anăng

v

Sử Toán



Hóa


Sinh

NN

Sinh
hoat


Kế hoạch thực hiện trong trường
Kiến thức/
kỹ năng

PHT

N.
Địa
văn

Sử

Toá
n



Hóa

Sinh NN


Sinh
hoat


Kế hoạch thực hiện tại gia đình
Kiến
thức/ Kỹ
năng

Vệ
Ăn
Trước
sinh sáng vệ
sinh
chiều

Vệ sinh
chiều

Ăn
tối

Sau
ăn tối

Trước
khi ngủ



×