Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

báo cáo tổng hợp về công ty điện tử hà nội - hanel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.01 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
trang
trang
LỜI NÓI ĐẦU

3
PHẦN I 4
I - Sơ lược quá trình hính thành và phát triển của Công ty Điện tử
Hà nội
4
1. Quá trình thành lập Công ty Điện tử Hanel 4
2. Quá trình phát triển và cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công
ty Điện tử Hanel
5
II - Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Điện tử
Hà nội
1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty điện tử Hanel
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện tử Hanel
7
7
7
PHẦN II
I - Phân tích hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp
1. Các họat động kinh doanh chủ yếu
2. Vốn và nguồn vốn
11
11
14
II - Phân tích tình hình hoạt động tiền lương 16
1. Số lượng lao động 16
2. Thời gian lao động 17


3. Tổng quỹ tiền lương, tiền bình quân 18
4. Hình thức trả lương cho các loại lao động 20
5. Kết quả của các họat động kinh doanh 24
27

1
PHẦN III
I - Đánh giá công tác quản trị doanh nghiệp 27
1. Công tác hoạch định 27
2. Công tác cơ cấu tổ chức 28
3. Công tác lãnh đạo điều hành. 28
4. Công tác kiểm soát. 28
II - Đánh giá công tác quản trị theo các hoạt động tác nghiệp. 29
1. Quản trị tiêu thụ hàng hóa. 29
2. Quản trị mua hàng. 30
3. Quản trị hàng tồn kho. 30
4. Quản trị nhân sự. 30
5. Quản trị tài chính. 31
LỜI CẢM ƠN

2
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh mét trong những mục tiêu quan
trọng là tạo được nhiều lợi nhuận từ kết quả hoạt động kinh doanh. Bất cứ một
doanh nghiệp nào kinh doanh mét hay nhiều sản phẩm đều muốn sản phẩm của
mình ra đến đâu đều được tiêu thụ đến đó. Điều này thể hiện rằng sản phẩm của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chấp nhận, mang lại điều khả quan
cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường - một nền kinh tế có tính cạnh
tranh gay gắt, bắt buộc các doanh nghiệp luôn cố gắng vươn lên vượt qua cơn
lốc của nền kinh tế, cùng với quy luật tự đào thải đối với các doanh nghiệp

không còn đứng vững trên thị trường.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình chuyển hoá hàng
hoá từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị nhằm đảm bảo cho quá trình kinh
doanh và phát triển, góp phần vào việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp
một cách có hiệu quả. Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh
nghiệp phải phản ứng nhanh nhạy với những biến đổi của thị trường, nhu cầu
khách hàng và những tiềm năng mà doanh nghiệp có thể khai thác trong tương
lai. Các doanh nghiệp cần có sáng tạo, năng động đi sâu vào nghiên cứu, phân
tích nhằm tiêu thụ một khối lượng lớn sản phẩm giúp cho doanh nghiệp tránh
được tình trạng ứ đọng sản phẩm, không thu hồi nhanh vốn đầu tư đã bỏ ra.
Trong bối cảnh sản phẩm cần phải tiêu thụ, các doanh nghiệp không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư công nghệ, đào tạo công nhân lành nghề.
Nhưng làm thế nào để tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm và đẩy nhanh tốc độ tiêu
thụ sản phẩm? Đây quả là một vấn đề mà tất cả mọi doanh nghiệp đều quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, kết hợp với những tài liệu
thực tiễn của bản báo cáo thực tập tốt nghiệp là giới thiệu về Công ty Điện tử
Hà nội - Hanel với những khó khăn, những giải pháp khắc phục khó khăn cũng
như những chiến lược phát triển về lâu dài của doanh nghiệp.
3
PHẦN I
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY.
1. Quá trình thành lập Công ty điện tử Hanel
Trong những năm đầu của thập kỷ 80 ngành công nghiệp điện tử Thủ đô
chưa được hình thành, trong khic ác ngành công nghiệp khác như cơ khí, dệt,
xây dựng… đã được phát triển ở mức độ nhất định và có chiều dày lịch sử đáng
tự hào. Chỗ đứng của ngành công nghiệp điện tử ở thủ đô trong đội ngũ các nhà
khoa học kỹ thuật và kinh tế ở thủ đô thật nhỏ bé và khiêm tốn.
Nhận thức được vai trò của ngành công nghiệp điện tử trong cơ cấu phát
triển kinh tế nói chung và cơ cấu nói riêng trong tương lai, lãnh đạo thành uỷ và
Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã xác định ngành công nghiệp điện tử

phải được hình thành và phát triển, cùng song song phát triển và hỗ trợ các
ngành công nghiệp và kinh tế khác. Ngành điện tử phải phấn đấu để có vị trí
xứng đang trong cơ cấu công nghiệp và kinh tế của thủ đô. Thực tế ở các nước
đang phát triển, công nghiệp điện tử luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong cơ
cấu công nghiệp và kinh tế.
Để hình thành và xây dựng ngành công nghiệp thủ đô lúc đó, Hà Nội có
sẵn một tiềm năng: đó là đội ngũ khoa học kỹ thuật nói chung và đội cán bộ
khoa học kỹ thuật điện tử nói riêng có nhiệt tình, có tâm huyết, có kiến thức
khoa học kỹ thuật cao, khi còn thiếu kiến thức quản lý kinh tế và công nghệ
thành uỷ và uỷ ban nhân dân Thành phố quyết định thành lập một số chuyên
bàn vèe khoa học kỹ thuật để xây dựng dự án phát triển khoa học kỹ thuật thủ
đô. Trong bối cảnh đó, ban điện điện tử thuộc uỷ ban khoa học kỹ thuật Thành
phố ra đời với nhiệm vụ xây dựng dự án phát triển ngành điện tử Hà Nội và
một thời gian sau ngày 17/12/1984 Công ty Điện tử Hà Nội (tên giao dịch là
HANEL) được thành lập theo quyết định số 8733/QĐ-TCCQ ngày 17/12/1984
của uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội để thực hiện dự án đã được Thành phố
phê duyệt với chức năng nhiệm vụ ban đầu như sau:
- Sản xuất các chủng loại thiết bị điện tử chuyên dùng và dân dụng theo
kế hoạch.
4
- Sản xuất các chủng loại phụ tùng và các chủng loại linh kiện điện tử
theo kế hoạch của Thành phố và của Nhà nước.
- Thực hiện các dịch vụ điện tử chuyên dụng và dân dụng thuộc Thành
phố Hà Nội.
Chính vì nhận thức được nhiệm vụ, xác định được chỗ mạnh, chỗ yếu
của mình Công ty đã có những kế hoạch và bước đi thích hợp trong từng giai
đoạn để trưởng thành và phát triển. Một trong những định hướng đứng đắn của
lãnh đạo Công ty Điện tử Hà Nội lúc đó là xác định mục tiêu lâu dài, chiến
lược và phát triển sản xuất để lớn mạnh và hỗ trợ cho kinh doanh.
2. Quá trình phát triển và cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công ty

Điện tử HANEL.
a. Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 1990.
Ngay từ những năm đầu sau khi thành lập, để thực hiện chiến lược phát
triển và triển khai các bước cụ thể, Công ty Điện tử HANEL đã xây dựng được
cơ cấu sản xuất kinh doanh hợp lý trong từng thời kỳ. Trong những năm thời
kỳ bao cấp Công ty luôn thực hiện vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh
Thành phố giao, mặt khác phấn đấu để tăng lợi nhuận từ đó đầu tư phát triển
sản xuất và tăng nguồn vốn của mình. Công ty đã thành lập xí nghiệp điện tử
thành công là xí nghiệp chuyên lắp ráp các loại thiết bị điện tử, là nơi tạo công
ăn việc làm chính, đồng thời tạo nguồn lợi nhuận để đầu tư phát triển sản xuất,
cũng trong thời gian này để thực hiện bước đi cơ bản, lâu dài, Công ty đã thành
lập tổ chế thử với nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ và sản xuất thử nghiệm các
sản phẩm điện tử trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt, tổ chức chế thử đã hoạt
động tốt và xứng đáng là tiền thân của phòng nghiên cứu và quản lý kỹ thuật
hiện nay. Còng trong thời gian này, Công ty Điện tử HANEL đã được thành
phố tin tưởng giao sát nhập quản lý và thành lập với một số đơn vị thành viên.
Tính đến năm 1990 lên đến 5 đơn vị, bao gồm:
- Xí nghiệp điện tử Thành Công.
- Xí nghiệp điện tử dân dụng
- Xí nghiệp vật liệu điện tử
5
- Xí nghiệp cơ khí điện tử.
b. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay:
Khi nền kinh tế trong nước chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường,
lãnh đạo thành phố và lãnh đạo Công ty đã xác định được điểm mạnh và điểm
yếu của Công ty để có chủ trương và bước đi đúng đắn không gây sáo trộn về
tâm lý cũng như về kế hoạch sản xuất và kinh doanh, để duy trì và phát triển,
Ở thời điểm này Công ty Điện tử HANEL đã xây dựng được đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật và công nhân có đủ nhiệt tình đã có kinh
nghiệm nhất định, đội ngũ công nhân có tay nghề cao đã được hình thành và

phát triển cả về số lượng và chất lượng. Hệ thống thiết bị máy móc, nhà xưởng
qua nhiều năm tích luỹ đã được trang bị, cải tiến một bước đáng kể, quan hệ
hợp tác kinh tế kỹ thuật với nước ngoài đã được thiết lập và đang trên đà phát
triển tốt. Uy tín của Công ty trong ngành điện tử cả nước nói chung và trong
khu vực Hà Nội nói riêng đã được hình thành và duy trì. Sản phẩm của
HANEL đã có chỗ đứng trên thị trường trong nước.
Bên cạnh những thuận lợi khi chuyển sang cơ chế thị trường, Công ty
cũng gặp phải những khó khăn như: Đội ngũ cán bộ đặc biệt là cán bộ quản lý
chưa trang bị tốt kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trường,
mô hình tổ chức một của Công ty trong cơ chế giai cấp trước đây không còn
phù hợp mà còn đòi hỏi phải có một mô hình mới thích ứng với cơ chế kinh tế
mới. Sự cạnh tranh nghiệt ngã của hàng điện tử ngoại nhập của các đơn vị kinh
tế và các thành phần kinh tế khác cũng là thách thức lớn đối với sự tồn tại và
phát triển của Công ty trong thời gian tới. Hiểu được mình, hiểu môi trường
hoàn cảnh, xác định rõ mục đích và phương hướng quyết tâm thực hiện nhiệm
vụ nặng nề mà thành phố tin tưởng, giao phó, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ
công nhân viên của Công ty Điện tử HANEL đã lao động học tập và rèn luyện
thực sự từng bước đổi mới bản thân của từng con người, đổi mới Công ty để
thích ứng với cơ chế mới để tồn tại và ngày càng phát triển.
6

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ĐIỆN TỬ HANEL.
1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện tử HANEL.
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm về điện tử (gia đình và công nghiệp)
máy tính, tin học và các sản phẩm khoa học tiêu dùng khác.
- Xây dựng phát triển kinh tế kinh doanh và quản lý công trình hạ tầng
thuộc khu công nghiệp theo dự định 1992/CP.
- Kinh doanh nhà và khách sạn xây dựng và tổ chức các trung tâm
thương mại, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, trung tâm
hướng nghiệp và dạy nghề.

- Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước để tổ chức và
phát triển sản xuất kinh doanh, đặt các chi nhánh văn phòng của Công ty ở
các tỉnh và phát triển làm đại diện, đại lý tiêu thụ sản phẩm theo quy định
hiện hành.
- Được xuất khẩu và làm các uỷ thác nhập khẩu cho các đơn vị kinh tế
khác trên cơ sở được Bộ Thương mại cho phép.
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện tử HANEL.
Về mặt tổ chức quản lý, Công ty Điện tử HANEL tách riêng thành hai bộ
phận đó là bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp sản xuất:
- Bộ phận gián tiếp gồm các phòng ban như: Ban Giám đốc, Văn
phòng, Phòng kế hoạch đầu tư, Phòng tổ chức hành chính, Phòng kế toán,
Phòng kinh doanh, Phòng vật tư, Phòng nghiên cứu khoa học kỹ thuật và
Phòng xuất nhập khẩu.
+ Ở trung tâm điều hành, đứng đầu là Giám đốc Công ty: chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, tiếp theo là
Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ Giám đốc trong việc chỉ đạo chung.
+ Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức các bộ máy của toàn
Công ty để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.
7
+ Phòng kế toán tài vụ là phòng quản lý thống nhất công tác quản lý tài
chính, hạch toán và thống kê.
+ Phòng kế hoạch và đầu tư có nhiệm vụ và chủ yếu là xây dựng các kế
hoạch sản xuất của Công ty trên cơ sở thu nhập các thông tin đã được tổng hợp
ở các phòng ban khác. Đồng thời cũng tiến hành xây dựng các dự án đầu tư mà
Công ty liên doanh với nước ngoài.
+ Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu điều tra, nắm bắt nhu
cầu, thị trường cung cấp các thông tin phản hồi từ thị trường, các đối thủ
cạnh tranh. Đồng thời tổ chức điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
+ Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu điều tra, nắm bắt nhu

cầu, thị trường cung cấp các thông tin phản hồi từ thị trường, các đối thủ
cạnh tranh. Đồng thời tổ chức điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
+ Phòng kế hoạch vật tư có nhiệm vụ chính là lập các kế hoạch về nguồn
vật tư, nguồn vật liệu để cung cấp kịp thời cho các kế hoạch sản xuất kinh
doanh của toàn Công ty.
+ Phòng nghiên cứu và quản lý kỹ thuật là trung tâm trên nghiên cứu
phát triển sản phẩm mới, cải tiến các sản phẩm đang sản xuất cho phù hợp với
nhu cầu của thị trường.
- Bộ phận trực tiếp kinh doanh của Công ty bao gồm:
* Khối các Công ty liên doanh với nước ngoài trong đó có:
- Nhà máy sản xuất đèn ORION - HANEL
- Công ty điện tử DEAWOO - HANEL
- Công ty máy tính SNT - HANEL
- Trung tâm giao dịch thương mại mang tên DEAWOO - HANEL
* Khối các xí nghiệp điện tử trực thuộc có.
- Xí nghiệp điện tử Thành Công chuyên lắp ráp các loại ti vi màu và đen trắng.
8
- Xớ nghip linh kin in chuyờn sn xut mt s ph kin cho ti vi nh
nten, dõy anten, hp caton
- Xớ nghip in t dõn dng vi nhim v ch yu l kinh doanh cỏc
mt hng in t.
- C phn HANEL - xp nha chuyờn sn xut cỏc v ti vi cỏc dng c
nha chuyờn dng, cỏc loi xp phc v cho cụng tỏc bo qun v bao gói ti vi.
* H thng cỏc trung tõm bo hnh, cỏc ca hng, i lý trong ton quc.
- Nm 1989 a trung tõm dch v bo hnh H Ni vo hot ng.
- Nm 1990 lp vn phũng i din v tng i lý bỏn hng ti Hi
Phũng, thnh ph H Chớ Minh.
Lp tng i lý v vn phũng i din mt s tnh v thnh ph ln
nh TP H Chớ Minh, Nam nh, Qung Ninh, Thanh Hoỏ, H Bc, Hi

Hng
C cu t chc Cụng ty cú th túm tt qua s sau:
9
Giám đốc
p. Giám đốc kỹ thuật sản xuất p. Giám đốc kinh doanh
Phòng
Quản

kỹ
thuật
Phòng
Quản

CL SP
& BH
Phòng
Vật t
Văn
phòng
Phòng
kế
toán
Phòng
kinh
doanh
thị tr
ờng
Phòng
kế
hoạch

&
đầu t
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Phân xởng
CKD
Phân xởng
CKD
Với một cơ cấu tổ chức độc lập về hành chính và trong hạch toán kinh tế
các xí nghiệp thành viên có đầy đủ những vũ khí sắc bén cần thiết để có thể tự
chủ trong sản xuất, năng động kinh doanh trên thị trường.
Danh sách các xí nghiệp, Công ty thành viên:
- Xí nghiệp Thành Công.
- Xí nghiệp điện tử dân dụng
- Xí nghiệp chuyên dụng
- Xí nghiệp cơ khí điện tử
- Xí nghiệp vật liệu điện tử
- Công ty cổ phần xốp nhựa
- Nhà máy gia công lắp ráp máy vi tính.


10

PHẦN II
I. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP:
1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu:
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm về điện tử (gia đình và công nghiệp)
máy tính, tin học và các sản phẩm khoa học tiêu dùng khác.

- Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước để tổ chức và
phát triển sản xuất kinh doanh, đặt các chi nhánh văn phòng của Công ty ở
các tỉnh và phát triển làm đại diện, đại lý tiêu thụ sản phẩm theo quy định
hiện hành.
- Kinh doanh nhà và khách sạn xây dựng và tổ chức các trung tâm
thương mại, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, trung tâm
hướng nghiệp và dạy nghề.
Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là sự nghiên cứu đánh
giá toàn bộ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp trong cả quá khứ, hiện tại
và tương lai. Chỉ rõ những thành tích đã đạt được cũng như những tồn tại yếu
kém, những nguyên nhân ảnh hưởng từ đó đề ra các biện pháp nhằm phát huy
các mặt mạnh, hạn chế những tồn tại không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế
của doanh nghiệp. Mặt khác phân tích hoạt động kinh doanh còn nhằm tìm phát
hiện ra các quy luật kinh tế, các xu hướng phát triển kinh tế để tác động vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả kinh tế ngày càng
cao hơn.
Phân tích hoạt động kinh tế có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp. Nó là một công cụ quản lý kinh tế, nó giúp cho việc lãnh đạo, chỉ đạo các
quy trình thực hiện nhằm làm cho các hoạt động kinh doanh đạt được kết quả kinh
tế cao, phù hợp với quy luật kinh tế và các nguyên tắc quản lý kinh tế.
Việc phân tích các hoạt động kinh tế cần phải thu thập và xử lý các số
liệu. Việc thu thập đủ các số liệu dựa vào nguồn thông tin từ bên trong doanh
11
nghiệp như các thông tin kế hoạch, thông tin kế toán và thông tin ngoài hạch
toán. Ngoài ra các thông tin bên trong doanh nghiệp cần phải có thông tin bên
ngoài doanh nghiệp như ý kiến của các cơ quan tài chính, ngân hàng, cơ quan
chủ quản, khách hàng, các thông tin về tình hình chính trị, ngoại giao có liên
quan đến hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
Tình hình thực hiện năm 1999 - 2001
T

T
Chỉ tiêu chủ

yếu
ĐV
T
Thực hiện 2000/1999 2001/2000
1999 2000 2001 % %
1 Sản phẩm sản
xuất
cái 122.876 117.531 90.847 96 7
7
2 Sản phẩm tiêu
thụ
cái 120.561 110.255 87.561 91 7
9
3 Giá trị tổng sản
lượng
1000
đ
300.154.50
7
287.089.2
40
227.882.0
50
95,
7
-
13.056.267

7
9
,
4
-5.921.619
4 Doanh thu 1000
đ
295.957.34
5
257.296.0
78
217.991.7
63
86,
9
-
38.661.267
8
4
,
2
-3.930.431
5 Ngân sách 1000
đ
52.840.605 47.486.79
2
25.474.78
6
90 -5.353.813 5
4

-2191200
Thuế doanh
thu
1000
đ
24.530.000 20.414.67
8
16.720.00
0
Thuế vốn 1000
đ
323.000 252.864 448.406
Thuế lợi tức 1000
đ
5.931.005 2.750.000 1.100.000
Thuế nhập
khẩu
22.387.200 23.992.25
1
7.306.379
Nhận xét: Vào những năm 1993, 1994, 1995, Công ty làm ăn thịnh
vượng nhưng đến những năm 1999 - 2001 tình hình sản xuất kinh doanh sa sót
do doanh số giảm, cán bộ công nhận tăng không đáng kể: có thể kể đến một
vài nguyên nhân như sau:
+Về nguyên nhân khách quan:
12
Qua phân tích thị trường cho thấy do đời sống ngày càng cao, nhu cầu về
mặt hàng điện tử ngày càng tăng nhưng sức mua giảm. Các mặt hàng của Công
ty chưa đa dạng, mới chỉ chiếm thị phần nhỏ đối với một tầng lớp dân cư nhất
định, sản phẩm Công ty không có tính cạnh tranh, luôn bị các sản phẩm điện tử

nước ngoài chèn Ðp.
Các chính sách của Nhà nước đặc biệt là chính sách thuế hiện hành, các
doanh nghiệp nhập khẩu bộ linh kiện đồng bộ để lắp ráp đều phải nộp thuế
nhập khẩu ở mức cao như đối với sản phẩm hoàn chỉnh. Vì thế công ty gặp
khó khăn trong cách tính thuế vì ngoài giá trị bộ linh kiện, thuế nhập khẩu phải
nộp ở mức cao, còn phải thêm các chi phí lắp ráp và thuế doanh thu theo ngành
sản xuất, hiệu quả đầu tư sản xuất công nghiệp thấp, giá thành sản phẩm tăng
do vậy không có sức cạnh tranh trên thị trường. Chính sách mở cửa thu hút vốn
đầu tư nước ngoài của Nhà nước những năm gần đây các liên doanh được thành
lập rất nhiều, các xí nghiệp liên doanh có thế mạnh về công nghệ, tài chính. Họ
không tiếc tiền để quảng cáo đồng thời chấp nhận lỗ trong vài năm để chiếm
lĩnh thị trường. Đồng thời họ được ưu tiên về nhiều mặt của Nhà nước do đầu tư
vào ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Vì thế hàng trăm Công ty chủ yếu
của Công ty là ti vi nhưng các linh kiện chưa sản xuất được ở trong nước, hầu hết
phải nhập đồng bộ từ nước ngoài của các hãng mà Công ty mua linh kiện hiện đã
có liên doanh với Việt Nam để sản xuất các mặt hàng này do đó việc mua linh
kiện rất khó khăn, Công ty không ngừng tìm đối tác chưa có liên doanh tại Việt
Nam.
Về nguyên nhân chủ quan: Đó là do Công ty chưa có tầm nhìn chiến
lược lâu dài, những năm 1993 - 1994 do sản xuất kinh doanh phát đạt, sản
phẩm của Công ty sản xuất ra đến đâu bán hết đến đó.
Ngoài ti vi, các sản phẩm khác không được Công ty chó ý tới chỉ khi ti vi
không còn bán chạy nữa thì Công ty mới ở thêm các lĩnh vực kinh doanh khác
về tin học, dịch vụ điện tử.
13
Trước thực trạng đó, việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002 và
một vài năm tới là rất quan trọng. Nhờ đó Công ty có thể định hướng và điều
chỉnh hướng đi mới cho phù hợp.
Công ty đang nghiên cứu sản xuất một số linh kiện hay gia công bán
thành phẩm cho các Công ty điện tử liên doanh với nước ngoài.

* Sắp xếp và tổ chức về cơ cấu của toàn Công ty cho phù hợp với yêu
cầu và nhiệm vụ mới, nâng cao ý thức sản xuất và chất lượng sản phẩm hơn
nữa. Từng bước khắc phục giải quyết những khó khăn trước mắt cũng như
lâu dài.
* Mở rộng các hình thức hoạt động kinh doanh, không chỉ bó hẹp trong
phạm vi những mặt hàng điện tử gia dụng như trước mà còn liên doanh sản
xuất mặt hàng điện tử công nghiệp, kinh doanh, phục vụ tin học.
2. Vốn và nguồn vốn :
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CB 01 - DN
Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ Chênh
lệch
Phần
trăm
A. Tài sản lưu động 125.787.173 125.237.744 -549.429 - 4,3%
I. Tiền 2.642.412 2.163.883 -478.529 -18,1%
II. Các khoản phải thu 51.935.830 38.717.257 -
13.218.573
-25,5%
III. Hàng tồn kho 70.1485.806 78.786.815 +8.641.009 12,3%
IV. Tài sản lao động khác 234.228 551.471 +308.243 + 1,26%
B. TS CĐ và đầu tư dài hạn 293.130.54 324.169.875 +31.39.341 + 10,59%
I. Tài sản cố định 11.973.935 1.368.414 +1.090.879 + 9,11%
II. Đầu tư tài chính dài hạn 282.472.962 312.895.84 +3.422.122 + 10,77%
III. Chi phí XD cơ bản dở dang 5.178.260 5.478.641 +300.381 + 5,8%
IV. Hao mòn tài sản cố định 6.494.622 7.268.664 +774.042 11,92%
Tổng tài sản 418.917.708 444.547.62 25.629.912 6,1%
14
+ Nhận xét :
Từ bảng cân đối kế tóan trên ta thấy tài sản cuối kỳ của doanh nghiệp lớn hơn
tài sản đầu kỳ là 25.629.912 VNĐ tương ứng với 6,1%. Điều đó chứng tỏ

doanh nghiệp làm ăn có lãi đặc biệt là ở phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Vì vậy, doanh nghiệp cần có hướng đầu tư thích để hạn chế rủi ro.
Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ Chênh lệch
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 106.666.231 102.544.769 -4.121.642 - 3,9%
I. Nợ ngắn hạn 102.251.427 97.904.300 -4.347.127 - 4,3%
II. Nợ dài hạn 4.170.985 4.248.305 +77.32 + 1,85%
B. Vốn chủ sở hữu 312.251.476 342.002.850 +29.751.374 + 9,53%
I. Quỹ vốn 311.429.367 341.932.85 +3.33.483 + 9,73%
1. Vốn kinh doanh 296.132.704 326.590.957 +30.458.253 +
10,28%
2. Vốn đầu tư phát triển 9.321.031 11.373.977 +20.529.946 +
22,02%
3. Quý dự phòng tài chính. 500.000 500.000 0 0
4. Quỹ khen thưởng, phúc
lợi
1.527.897 1.604.611 +76.714 + 5,02%
5. Vốn đầu tư xây dựng cơ
bản
0 0 0 0
6. Lãi chưa phân phối 3.947.734 1.944.904 -2.002.830 50,7%
II. Nguồn kinh phí
Tổng nguồn vốn 418.971.708 444.547.620 +25.629.942 + 6,12%
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy Công ty HANEL có quy mô tương đối
lớn với tổng tài sản là 444.547.620 ngàn đồng, doanh thu 2001 là 217.991.763
ngàn đồng. Nhưng lãi thuần của Công ty chỉ đạt 4.434.338 ngàn đồng.
Vậy chỉ tiêu ROA của Công ty HANEL
Lãi thuần Lãi thuần Doanh thu
ROA = = x
Tài sản Doanh thu Tài sản

15
3.434.338 3.434.338 217.991.763
= = x
444.547.620 217.991.763 444.547.620
= 0,008 = 0,016 x 0,49
Tỷ lệ lãi trên tài sản chỉ đạt 0,008 lần (0,8%).
Hệ sè quay vòng vốn là 0,49 lần và tỷ lệ lãi trên doanh thu đạt 0,016 lần
(1,6%).
Kết quả này cho ta thấy:
Tỷ lệ sinh lợi của Công ty rất thấp (tỷ lệ lãi trên tài sản là 0,8%).
Tính năng động trong kinh doanh cũng không có (hệ số quay vòng tài
sản là 0,49 lần). Hiệu quả kinh doanh thấp (tỷ lệ lãi trên doanh thu là 1,7%).
Quy mô hoạt động lớn, tính hiệu quả không cao. Công ty đang trong tình
trạng làm ăn sa sút, tình hình tài chính yếu kém.
Với chi phí khấu hao 7.268.664.000 đồng thì khả năng tự tài trợ của năm
2001 là rất khó khăn. Tổng số 10.703.002.000 đồng thực sự là không cao nếu
tính trên tổng số tài chính 444.547.620.000 đồng và chỉ tiêu báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh. Mặt khác giá trị tài sản cố định lên tới 324.169.875.000
đồng, chiếm quá nửa tổng số tài sản. Do vậy khi yêu cầu thay thế và sửa chữa
sẽ gặp khó khăn vì khả năng tự tài trợ thấp.
Quy mô của Công ty thể hiện qua giá trị tổng tài sản năm 2001 tăng
25.629.912.000 đồng so với năm 2000 (445.547.620.000 đồng -
418.917.708.000 đồng).
Phần tài sản tăng chủ yếu do mua sắm thiết bị, đầu tư dài hạn, hàng tồn
kho (8.641.009.000đồng) do Công ty dự định mở rộng sản xuất, đa dạng hoá
ngành nghề.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do vốn cố định và vốn quỹ tăng.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG:
1. Số lượng lao động:
16

Như chóng ta đã biết lao động tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần
của xã hội. Lao động mang tính sống còn đối với doanh nghiệp, quá quá trình
lao động, doanh nghiệp tạo ta sản phẩm và thu lợi nhuận. Chính vì vậy, việc
quản lý lao động, phân phối tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp là rất
quan trọng. Nếu quản lý lao động tốt, phân phối tiền lương, tiền thưởng hợp lý
sẽ là động lực thúc đẩy kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn, ngược lại, nếu việc
quản lý lao động, phân phối tiền lương, tiền thưởng không hợp lý sẽ gây trở
ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Điện tử
HANEL hiểu được ý nghĩa của vấn đề này do đó Công ty đã áp dụng chính
sách tiền lương linh hoạt hợp lý.
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LƯƠNG CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN NĂM 2001
Chỉ tiêu ĐVT
Kế
hoạch
2001
Thực
hiện
2001
Chênh
lệch
1. Số lượng sản phẩm sản xuất Chiếc 132.000 90.847 - 41.153 - 31,2%
2. Số cán bộ công nhân viên người 440 382 - 58 13,2%
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy cán bộ công nhân viên thực tế so với kế
hoạch giảm 13,2% (tương ứng với 58 người) và số lượng sản phẩm thực tế sản
xuất ra so với kế hoạch đạt 31,2% (41.151 sản phẩm).
Có sù thay đổi này không phải là do Công ty chưa có biện pháp tăng
năng suất lao động mà do có những tháng linh kiện nhập về không đúng kế
hoạch.
Do số lượng hàng Công ty lắp ráp vào những năm này tiêu thụ chậm hơn
do đó Công ty không tuyển thêm lao động đồng thời cắt giảm số công nhân

không hợp lý và lắp ráp cầm chừng, do vậy tổng số lượng sản phẩm giảm
41.153 sản phẩm.
2. Thời gian lao động:
Thời gian sử dụng lao động là thời gian do luật lao động quy định, trong
đó thời gian lao động phải có mặt đúng giờ tại nơi sản xuất và nhận nhiệm vụ
được giao phù hợp với nội quy (đơn vị sử dụng lao động).
17
Theo quy định của điều 69 Bộ luật lao động (thời gian lao động không
quá 8 giờ/ngày). Người sử dụng lao động có quyền quy định thời gian làm việc
theo từng ngày hoặc theo tuần nhưng phải thông báo trước cho người lao động
biết.
Là mét doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Điện tử HANEL đã áp dụng
quy định về thời gian làm việc và thời gian nghỉ theo Bộ luật lao động mà Công
ty phân chia ngày làm việc ra làm hai loại: Ngày làm việc tiêu chuẩn bình
thường và ngày làm việc không có tiêu chuẩn.
Ngày làm việc tiêu chuẩn bình thường không quá 8 giờ/ngày, áp dụng
cho công nhân trực tiếp sản xuất, khối văn phòng, nhân viên bảo vệ. Thời gian
làm việc từ 8 giờ sáng đến 16 giê 30 phút hàng ngày.
Ngày làm việc không tiêu chuẩn thường được quy định cho những đối
tượng có tính chất của công việc mà họ phải thực hiện nhiệm vụ lao động ngoài
giờ, nhưng không được trả lương thêm, áp dụng cho nhân viên bán hàng và bảo
hành. Công ty theo dõi và quản lý chặt chẽ giờ làm việc của họ (tránh hiện
tượng đi muộn về sớm).
Thời gian nghỉ: là thời gian mà người lao động không phải thực hiện
nhiệm vụ nghĩa vụ của mình mà có quyền sử dụng thời gian theo ý muốn của
mình nhằm phục hồi sức lực và tiếp tục lao động được tốt hơn.
Để phù hợp với lao động sản xuất kinh doanh, Công ty đã quy định cho
phép cán bộ công nhân viên được nghỉ giải lao 1h30’ xen kẻ và giữa giờ làm
việc. Các ngày nghỉ, cán bộ công nhân viên được nghỉ theo quy định điều 273
của Bộ luật lao động.

3. Tổng quỹ tiền lương, tiền bình quân:
Tiền lương được hiểu là lương trả cho người lao động theo lượng công
việc, chức năng, nhiệm vụ mà họ hoàn thành theo hợp đồng.
Quỹ tiền lương (tổng thu nhập của người lao động) bao gồm:
- Lương chính: Các khoản lương về chưc vụ, lương sản phẩm, lương thời
gian và lương chứng khoán trả cho công nhân viên.
18
- Lương phụ: Các khoản phụ cấp bao gồm: phụ cấp làm thêm giờ, ngày
đi học, thời gian chờ việc theo quy định.
- Thưởng: Thực chất là khoản tiền lương bổ sung nhằm khuyến khích
cho người lao động. Các khoản thưởng cho cán bộ công nhân viên có tính chất
thường xuyên như thưởng gắn với thời gian, theo tháng, theo quý, năm.
Tổng quỹ tiền lương thay đổi theo từng thời kỳ, phụ thuộc vào doanh thu
và lợi nhuận.
Tổng quỹ tiền lương thực hiện 2000 là: 4.677.420.000 VNĐ
Tổng quỹ tiền lương từ 2001 là: 4.886.544.000 VNĐ
Tổng quỹ tiền lương của năm 2001 so với 2000 là:
4.886.544.000
x 100 = 104,47%
4.677.420.000
Vậy tổng quỹ tiền lương năm 2001 tăng 4,47% so với tổng quỹ lương năm
2000(ứng với 209.124.000 VNĐ).
TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỔNG QUỸ TIỀN LƯƠNG 2000 - 2001
T
T
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 ĐVT
Chênh lệch
±
%
1

Tổng quỹ tiền
lương
4.677.420.000
4.886.544.000 VNĐ +
209.124.000
+
4,47%
2
TIền lương bình
quân
1.045.000 1.066.000 VNĐ + 21.000 + 2%
3
Số lương CBCNV 373 382 người 9 2,4%
Xem xét sự thay đổi của tổng quỹ tiền lương bình quân và số lượng cán
bộ công nhân viên.
Gọi X: Tổng số cán bộ công nhân viên.
Gọi T: Số lượng cán bộ công nhân viên.
Gọi F: Tổng quỹ lương
19
20002000
20012000
20002000
20002001
20002000
20012001
2000
2001
xTX
xTX
xTX

xTX
xTX
xTX
F
F
===
04448,1024,102,1
3731045000
3831045000382
3731045000
3731066000
===
x
x
x
x
x
Tăng giảm tuyệt đối:
X
2001
x T
2001
– X
2000
x T
2000
= (X
2001
x T
2001

– X
2000
x T
2001
) + (X
2000
x T
2001
– X
2000
x T
2000
)
= + 209124000
Vậy sự biến động của quỹ tiền lương chịu ảnh hưởng của tiền lương bình
quân và số cán bộ công nhân viên.
Tiền lương bình quân (TLBQ).
Tổng quỹ tiền lương 4.677.420.000
TLBQ năm 2000 = = = 12.540.000đ/năm
Tổng số CBCNV 373
= 1.045.000đ/tháng
4. Hình thức trả lương cho các loại lao động:
Việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong công
tác quản lý của mỗi doanh nghiệp là tất yếu. Vì vậy việc trả công cho người lao
động phải tính đến thực trạng của quá trình lao động.
Tiền lương là một khoản thù lao mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động theo chất lượng lao động mà họ đã đóng góp.
Về nguyên tắc tiền lương phải:
- Bù đắp đủ chi phí sức lao động.
- Là thu nhập gắn với người lao động.

- Là đòn bẩy kinh tế quan trọng.
Do đó Công ty điện tử HANEL áp dụng hình thức trả lương cho khối văn
phòng hành chính sự nghiệp theo quy định của Nhà nước.
20
L
VP
= [

(lương chính /26 ) x số ngày làm việc ] x hệ số + tiền ăn trưa
(10.000đ) + phụ cấp (30.000đ - 40.000đ).
TT Chức vô Lương chính Hệ sè
1 Giám đốc 300.000 2.50
2 Quản đốc 271.200 2.26
3 Chánh văn phòng 342.000 2.85
4 Trưởng phòng kinh doanh 201.000 2.18
5 Trưởng phòng kỹ thuật 218.000 1.82
6 Kế toán trưởng 204.000 2.92
7 Nhân viên bảo vệ 200.000 1.07
8 Nhân viên bảo hành 250.000 1.58
+ Hình thức trả lương:
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, người công nhân hưởng lương theo
công lao động, theo công việc, hệ số đơn giá sản phẩm.
L
CN
= đơn giá theo hệ số lương tuỳ theo mức sản lượng x tổng sản
lượng/tháng = hệ số hao mòn độc hại + lương ngày lễ.
Làm thêm giờ thì công nhân được hưởng phụ cấp làm thêm giờ.
Nếu làm vào ngày thường thì L
NT
= 150% x L giê.

L
NT
: Lương làm thêm giờ
L
giê
: Lương giờ tiêu chuẩn.
Nếu làm vào ngày lễ: L
NL
200% x L giê
Ngoài mức lương trên nếu công nhân làm thêm giờ vào ban đêm.
Lương giê = (200 + 300% lương giờ) (đối với ngày lễ).
Lương giê = (150 + 300 % lương giờ) (đối với ngày thường).
Lương giờ = Lương tháng /(26 ngày x 8 giê).
Trên cơ sở của việc tổ chức lại sản xuất về giờ làm việc, năng suất lao
động tốc độ của dây chuyền sản xuất , Công ty quyết định việc áp dụng các đơn
giá như sau:
21
- Tính 8 giê trong khi làm việc như quy định, khôgn tính theo mức năng
suất hàng ngày, mà căn cứ theo tổng số lượng sản phẩm nhập kho tính đến
ngày 25 hàng tháng, không tính công dồn.
Lấy mức chuẩn năng suất lao động theo tháng.
Năng suất trung bình: 5.000 cái/tháng
Năng suất tối đa: 8.000 cái/tháng
Phạm vi áp dụng đơn giá:
Đơn giá tối thiểu dùng để tính lương khi năng suất lao động thấp hơn
mức bình thường tức là tính đến ngày cuối cùng để nhập kho mà số lượng sản
phẩm thấp hơn 5.000 thì mức lương chỉ tính theo đơn giá tối thiểu x tổng số
lượng đã nhập.
Đơn giá trung bình được dùng để tính năng suất lao động đạt mức trung
bình trở lên.

Đơn giá tối đa được dùng tính để lương khi số lượgn sản phẩm nhập kho
vượt mức tối đa.
+ Phương pháp xây dựng hệ số lương:
Thực tế của một công trình lắp ráp ti vi trừ một số vị trí quan trọng đặc
biệt phải cần một trình độ nhất định còn hầu hết công đoạn và thao tác nhất
định, công nghệ đơn giản, không đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao mà chủ
yếu cần những công nhân có thao tác thuần thục, chính xác, nhanh nhẹn, có ý
thức kỷ luật khác. Tối thiểu phải được đào tạo chuyên ngành điện tử, từ công
nhân bậc 1 trở lên. Do vậy việc xây dựng hệ số lương ở các công đoạn không
hoàn toàn căn cứ vào vậc thợ mà căn cứ vào tính phức tạp của thao tác, tính
chất công việc, kinh nghiệm, tích luỹ, mức độ tinh xảo của động tác làm việc.
Phân phối tiền thưởng;
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền lương bổ sung nhằm:
- Khuyến khích lợi Ých vật chất.
- Khuyến khích tinh thần cho người lao động.
Theo bản tổng kết tài chính năm 2001.
22
Tổng quỹ khen thưởng năm 2001.
Số đầu năm Số tăng trong năm Số giảm trong
năm
Số cuối năm
1.527.897.239 1.224.589.890 1.147.875.968 1.604.611.161
Công ty áp dụng 2 hình thức khen thưởng:
Thưởng thường xuyên hàng tháng:
Mục đích: + Thưởng năng suất.
+ Tiết kiệm vật tư.
- Thưởng định kỳ (quý, năm): Thưởng vào các dịp lễ, tết, thưởng thi đua
cuối năm.
Về phương pháp phân phối thưởng:
+ Thưởng theo lương:

Tính tiền thưởng bình quân cho một hệ số lương trong năm.
(Tổng quỹ khen thưởng - 150 tổng quỹ khen thưởng - tổng số tiền chi lễ)
Ths =
(Tổng hệ số lương công nhân viên chức cả năm x Tổng hệ số thành tích)
Từ tiền thưởng bình quân cho một cán bộ công nhân viên trong năm:
Tt = Ths x Tổng số tháng x Hệ số lương CBCNV x Hệ số thành tiền
Như vậy, tuỳ theo hệ thống lương cán bộ công nhân viên còn hệ số thành
tiền của cán bộ công nhân viên mà ta tính được tỷ số tiền thưởng.
+ Thưởng theo cách chia bình quân.
Sau khi trích 10% tổng quỹ khen thưởng để chi khen thưởng đột xuất và
tổng số tiền thưởng đã chia theo đầu cán bộ công nhân viên. Như vậy, ai cũng
được hưởng như nhau.
+Nhận xét: Trong hai cách phân phối tiền thưởng thứ nhất mang tính
tác động nhiều hơn bởi ngoài hưởng phần khen thưởng theo hệ số còn được
hưởng thêm phần hệ số thành tích. Điều này luôn luôn khuyến khích mọi đối
tượng trong Công ty làm việc có hiệu quả hơn.
23
Cách phân phối tiền thưởng theo cách thứ 2 lại mang tính thụ động.
Người có thành tích nhiều trong sản xuất kinh doanh cũng được hưởng như
người không có thành tích trong đó dễ gây sức ỳ trong lao động vì không làm
hay làm thì cũng được hưởng như nhau.
5. Kết quả của các hoạt động kinh doanh:
a. Kết quả hoạt động kinh doanh:
I - BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
T
T
Chỉ tiêu ĐV Năm 2000 Năm 2001
Chênh lệch
ST %
1 Tổng doanh thu 1000đ 257.296.078 217.994.763 -39.304.215 -15,3

2 Thuế doanh thu 1000đ 20.414.678 16.720.000 -3.694.678 -19,1
3 Doanh thu thuần 1000đ 236.881.400 201.271.763 -35.609.637 -15
4 Giá vốn bán
hàng
1000đ 16.581.698 146.890.230 -14.826.750 -11,4
5 Lãi gộp 1000đ 71.064.420 543.815.533 -16.682.887 -23,5
6 Chi phí kinh
doanh
1000đ 64.668.622 50.947.195 -13.721.427 -21,2
7 Lợi nhuận trước
thuế
1000đ 6.395.798 3.434.338 - 2.961.460 - 46,3
8 Nộp thuế lợi tức 1000đ 2.750.000 1.100.000 -16.500.000 - 60
9 Lợi nhuận thuần 1000đ 3.645.798 2.334.338 - 1.311.460 - 36
+Nhận xét:
Từ bảng báo cáo trên ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty trong năm 2001 đã giảm đi so với năm 2000.Điều đó chứng tỏ công ty cần
đưa ra một hướng kinh doanh mới có hiệu quả hơn để giải quyết tình trạng khó
khăn hiện nay.
II - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC.
Đơn vị tính:
đồng
24
Chỉ tiêu
M
ã

Số còn phải
nộp đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ

Luỹ kế từ đầu
năm
Số còn phải
nộp cuối kỳ
Số phải
nộp
Số đã nộp Số phải
nộp
Số đã
nộp
1 2 3 4 5 6 7 8 = 3+4-5
- Thuế 10
- Thuế GTGT 11 27.946.654 58.796.876 86.743.530 90.100
Trong đó: Thuế
GTGT hàng NK
12 991.187 14.008.710 14.000.000 107.897
- Thuế tiêu thụ đặc
biệt
13
- Thuế xuất, xuất
nhập khẩu
14 81.010.986 91.163.089 90.000.000 81.973.187
- Thuế thu nhập
doanh nghiệp
15 162.976.00
0
200.147.60
0
321.147.60
0

41.975.475
- Thu trên vốn 16 6.917.496 8.673.235 2.000.000 439.739
- Thuế tài nguyên 17
- Thuế nhà đất 18 1.936.000 13.658.960 5.054.960 10.540.000
- Tiền thuê đất 19
- Các loại thuế khác 20
Các khoản phải nộp
khác
30 0 5.394.000 5.394.000 0
Khoản phô thu 31
- Các khoản phí, lệ
phí
32
- Các khoản phải nộp
khác
33 385.000 358.000 0
Tổng cộng 40 281.058.30
0
333.452.86
6
500.725.09
0
50.786.076
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyền sang năm nay là:
281.058.300đ
Tổng số thuế còn phải nộp cuối kỳ là: 50.786.076 đồng.
b. Các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu:
25

×