Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo tổng hợp về công ty XNK thủ công mỹ nghệ.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.26 KB, 17 trang )

1. Lịch sử hình thành, phát triển công ty XNK thủ công mỹ nghệ.
Tổng công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tên giao dịch đối ngoại
là: Việt Nam National art and Handeraft produets Export - Import Company
(viết tắt là: ARTEXPORT) đợc thành lập theo quyết định số 617/BNT -
TCTB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại thơng. Sau khi sát nhập hai Bộ Ngoại
thơng và Bộ Nội thơng thành lập Bộ Thơng mại thì công ty đợc thành lập lại
theo quyết định số 334/TM - TCCB ngày 31/3/1993 của Bộ Thơng Mại. Giấy
phép đăng ký kinh doanh số 108474 ngày 14 14/05/1993 do trọng tài kinh tế
Nhà nớc cấp. ARTEXPORT là doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động xuất nhập
khẩu, có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, có
con dấu riêng, có tài sản và các quĩ tập trung đợc mở tài khoản trong và
ngoài nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ Tổng công ty.
Hiện nay công ty có các đơn vị hạch toán trực thuộc công ty:
- Tại Hải phòng: Công ty giao nhận và dịch vụ XNK thủ công Mỹ
Nghệ.
- Địa chỉ: 23 phố Đà Nẵng - Hải Phòng
- Tại thành phố Hồ Chí Minh: Văn phòng đại diện công ty XNK thủ
công mỹ nghệ.
- Địa chỉ: 31 Trần Quốc Thảo - Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh
- Tại Đà nẵng: công ty XNK Đà Nẵng.
- Địa chỉ: 74 phố Trng Nữ Vơng - Đà Nẵng
- Tại Hà Nội: Trụ sở chính của công ty 31 - 33 Ngô quyền, quận Hoàn
Kiếm thành phố Hà Nội.
- Xởng thêu Láng Hạ, Bạch Mai
- Xởng gỗ Thanh Lâm, Thanh Trì Hà Nội
- Cửa hàng 37 Hàng Khay.
2. Thời kỳ từ1964 - 1989, công tác XNK của công ty chủ yếu thực hiện
xuất khẩu theo kim ngạch, theo nghị định th. Thị trờng xuất khẩu chính thời
kỳ này là Liên xô cũ, các nớc Đông Âu và một số rất ít các nớc TBCN nh
Hồng Kông, Đan Mạch... Thời kỳ này để có nhiều hàng xuất khẩu bảo đảm
1


chắc chắn nghị định th, Nhà nớc và Bộ Ngoại thơng có chủ trơng khuyến
khích xuất khẩu. Do đó, kim ngạch xuất khẩu của Công ty thời gian này thực
sự vững chắc và mỗi năm một tăng.
Thời ky từ năm 1989 - 1992 khi các nớc Đông Âu sụp đổ thì Công ty
đã mất khá nhiều bạn hàng do các nớc Đông Âu đơn phơng giảm và huỷ số l-
ợng hàng của các hợp đồng theo kim ngạch, Nghị định th. Tuy nhiên cùng
với sự đổi mới của cơ chế kinh tế và chính sách mở cửa của Nhà nớc, ngành
kinh doanh nhập khẩu nói chung và công ty nói riêng đã có những bớc tiến
bộ nhất định. Công ty không những giữ đợc mối quan hệ với các bạn hàng
truyền thống mà còn mở rộng quan hệ với các bạn hàng ở các nớc Châu Âu
và Châu á nhằm tăng nguồn vốn kinh doanh và nâng cấp cơ sở vật chất của
Công ty.
Từ năm 1992, quan hệ buôn bán của công ty đã chuyển sang thị trờng
khu vực 2 và tập trung ở một số nớc nh: Nhật Bản, Hồng Kông, Pháp, Đức...
Quan hệ mua bán với các nớc Đông âu và Liên Xô cũ đợc chuyển sang kinh
tế thị trờng theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi theo giá thoả thuận và
thanh toán ngoại tệ tự do chuyển đổi. Các hình thức xuất nhập khẩu trớc đây
nh các Hiệp định thơng mại, Nghị định th không còn tồn tại nữa và thay vào
đó là các hợp đồng mua bán thông thờng.
Do vậy, việc tìm kiếm thị trờng mới là một yêu cầu tất yếu đặt ra đối với
Công ty. Công ty đã tiếp tục tìm kiếm, phát hiện thị trờng mới, duy trì thị tr-
ờng sẵn có để tăng kim ngạch XNK. Phơng thức kinh doanh thời kỳ này đợc
thay đổi một cách linh hoạt để thích ứng với cơ chế thị trờng. Cụ thể nh sau:
+ Đối với cơ sở sản xuất trong nớc: Công ty xác định lại đối tợng sản
xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lới sản xuất, thu mua, đầu t, mở rộng các đơn
vị sản xuất có tiềm năng thực tế, nhằm vào vùng có nguyên liệu, có tay nghề
truyền thống. Mở rộng các hình thức mua bán hàng xuất nhập khẩu nh mua
đứt, bán đoạn, uỷ thác xuất khẩu, hàng đổi hàng...
+ Đối với nớc ngoài : công ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, bán
những gì khách cần mua, biết chào hàng, biết bắt mối hàng biết giữ mối

2
hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã ký kết, luôn luôn
giữ uy tín của công ty bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về
mẫu hàng, chất lợng hàng, thời gian chào hàng... Công ty áp dụng các hình
thức bán hàng trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua môi giới, đại lý gửi bán,
có độc quyên hoặc giới hạn thị trờng tiêu thụ. Công ty áp dụng phơng thức
thanh toán mở L/C thông thờng, mở L/C thanh toán bằng điện, D/P trả chậm,
D/A...
Việc kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng và phát triển làm
cho các doanh thu của công ty mỗi năm một tăng và thu nhập bình quân của
cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.
3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
a. Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm
thực hiện cho đợc muc đích và nội dung hoạt động của Công ty.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất
với Bộ thơng mại và Nhà nớc các biện pháp giải quyết các vấn đề vớng mắc
trong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ luật pháp của Nhà nớc về quản lý kinh tế tài chính, quản lý
xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết
trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời sự tạo các
nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang
thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo việc thực
hiện sản xuất, kinh doanh có lãi và làm nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nớc.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và
mở rộng thị trờng tiêu thụ.

3
- Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc
công ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế luật pháp hiện
hành của Nhà nớc và của Bộ Thơng mại.
b. Chức năng của doanh nghiệp
- Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ
nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng đợc Nhà nớc và Bộ Thơng mại cho
phép.
- Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm công
nghiệp, nông lâm hải sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, dệt, da, may, các sản
phẩm do các liên doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng khách theo quy định
hiện hành của Bộ thơng mại và Nhà nớc.
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị văn phòng, phơng
tiện vận tải...
- Đợc phép uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các mặt hàng Nhà
nớc cho phép.
- Làm đại lý, mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ các mặt hàng sản xuất trong
và ngoài nớc.
- Kinh doanh khách sạn, văn phòng làm việc theo quy định hiện hành
của Nhà nớc.
- Công ty đợc làm dịch vụ thơng mại nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu,
quá cảnh theo quy định của Nhà nớc.
4. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức thành các phòng ban phù hợp
với đặc điểm của công ty.
Đứng đầu là giám đốc công ty đợc tổ chức, điều hành mọi hoạt động
của công ty theo chế độ một thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩa
vụ của công ty trớc pháp luật và trớc cơ quan quản lý của Nhà nớc. Trong
quá trình hoạt động, giám đốc và các phó giám đốc điều hành trực tiếp thủ tr-
ởng các đơn vị, các phòng ban chức năng, kế toán trởng, trởng phòng kinh

doanh tiếp nhận các chỉ tiêu giao nộp cho giám đốc và đến cuối kỳ kinh
4
doanh báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị mình với giám đốc. Các phòng
ban chức năng có nhiệm vụ giúp việc và chịu sự quản lý của giám đốc, cung
cấp thông tin thuộc chức năng của mình, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo ra
các quyết định chỉ đạo đúng đắn kịp thời .
Đầu kỳ kinh doanh, mỗi đơn vị, phòng kinh doanh đều đợc giao các chỉ
tiêu kế hoạch. Trong quá trình kinh doanh, đơn vị phải tự lo nguôn hàng, tự
tổ chức kinh doanh. Đến cuối kỳ kinh doanh, đơn vị nào hoàn thành vợt kế
hoạch mà công ty giao lúc đầu kỳ thì ngoài các khoản phải nộp nghiã vụ cho
cấp trên theo quy định thì thu nhập của cán bộ công nhân viên trong đơn vị
sẽ tăng thêm. Ngợc lại, đơn vị nào kinh doanh không có hiệu quả, thu nhập
thấp sẽ không đảm bảo nghĩa vụ với cấp trên, thu nhập của cán bộ công nhân
viên của đơn vị đó sẽ thấp đi. Đây là động cơ khuyến khích cho các đơn vị
ngày càng cố gắng phấn đấu kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Về mặt tổ chức, không kể các chi nhánh và các văn phòng đại diện,
công ty gồm 32 phòng ban và đợc chia làm hai khối:
+ Khối các đơn vị quản lý và khối các đơn vị kinh doanh: Từng phòng
ban đều có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, những giữa các phòng ban đều có
mối quan hệ mật thiết với nhau.
+ Khối các đơn vị quản lý: Để phục vụ cho việc thực hiện quy chế quản
lý kinh tế, tài chính của công ty, các đơn vị quản lý đợc quy định các nhiệm
vụ sau:
- Phòng tổ chức cán bộ: Giúp các đơn vị tổ chức, sắp xếp và quản lý lao
động nhằm sử dụng nhân sự hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao động của
công ty. Nghiên cứu các biện pháp và tổ chức thực hiện việc giảm các lao
động gián tiếp của công ty. Nghiên cứu và xây dựng các phơng án nhằm
hoàn thiện việc trả lơng và phân phối tiền lơng thởng trình giám đốc.
- Phòng kế toán - kế hoạch: Khai thác mọi nguồn vốn cho các đơn vị
hoạt động, tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án kinh doanh và

phân phối thu nhập, chủ động tổ chức việc thực hiện nghĩa vụ làm hàng trả
nợ cho cả nớc. Trong đó cần quan tâm đến các việc sau: Làm rõ khả năng sản
5
xuất kinh doanh của công ty, phân phối hợp lý các chỉ tiêu kim ngạch đợc
giao, xây dựng và tính tỷ giá, thu tiền hàng và thanh hoá kịp thời cho khách
hàng.Kiểm tra kỹ lỡng các số liệu và thể thức, thủ tục cần thiết cho bộ chứng
từ và việc thanh toán tiền hàng. Nếu để sơ xuất thì phòng Tài chính kế
hoạch phải chịu trách nhiệm liên đới cùng các đơn vị. Phạm vi và mức độ
của phòng này do Tổng giám đốc quyết định tuỳ theo nội dung và tính chất
của sự thiếu sót. Hình thành một tổ khoán, phó kế toán trởng phụ trách, thực
hiện các nhiệm vụ sau: Tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án sản
xuất kinh doanh và kiểm tra quá trình thực hiện các phơng án đó. Việc tham
mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án cần đợc tính toán cân nhắc xem xét
toàn diện và chu đáo, đồng thời phải tiến hành khẩn trơng. Tổ quản lý khoán
phải báo cáo ý kiến của mình về phơng án cho giám đốc tối đa không quá 1
ngày kể từ khi nhận phơng án của đơn vị. Hớng dẫn, giúp đỡ các đơn vị mở
sổ sách theo dõi tài sản, hàng hoá nguyên vật liệu, chi phí, thu thập, các
khoản phải thu, phải nộp ngân sách và nộp công ty, theo dõi công nợ, thanh
toán hợp đồng và lập quyết toán của đơn vị theo định kỳ. Mở sổ sách theo dõi
tng đơn vị nhằm đối chiếu và kiểm tra tính chính xác của số liệu: xác nhận
các bản thanh lý hợp đồng và báo cáo quyết toán định ky, xác định số lãi (lỗ)
và phân phối lãi của từng đơn vị.
- Phòng thị trơng hàng hoá: Tìm kiếm khách hàng và thực hiện các biện
pháp giữ khách. Theo dõi chặt chẽ việc chi tiêu cho từng khoản chi phí cho
việc đa đón, tiếp khách, fax, telex... phục vụ cho việc liên hệ, ký kết hợp
đồng. Việc giới thiệu khách hàng liên hệ và ký kết hợp đồng. Việc giới thiệu
hàng kinh doanh mà công ty giao cho đơn vị đó. Chỉ trong các trờng hợp đợc
giám đốc chỉ đạo mới đợc phép giới thiệu cho các đơn vị khác.
- Văn phòng:Quản lý tài sản chung của công ty và của các đơn vị. Theo
dõi tình hình sử dụng tài sản. Quản lý chặt chẽ các khoản chi phí thuộc

phạm vi chi tiêu của văn phòng. Phân bổ chi phí sử dụng ô tô, điện thoại,
fax, telex, chi phí tiếp khách cho các đơn vị thuộc công ty.
+ Khối các đơn vị kinh doanh:
6

×