Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

chăm sóc bệnh nhân động kinh tại khoa thần kinh - bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.29 KB, 28 trang )

Trường Đại học Thăng Long
Khoa Điều dưỡng
 
CHĂM SĨC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH 
TẠI KHOA THẦN KINH 
BỆNH VIỆN BẠCH MAI 

Sinh viên thực hiện : Đào Thị Kim Oanh
      Người hướng dẫn    : Ths. Đào Thị Bích Hồ
1


T VN
ã Bờnhngkinhchimẳtngsbờnhlý
thnkinhnúichungvtlờngkinhchim
0.51%dõns.
ã Bờnhgpmilatui,cgiinamvn
donhiunguyờnnhõnkhỏcnhau
2


NƠƠI DUNG
Chăm sóc BN ĐK tồn diện cả khi có
cơn và ngoài cơn.
 Tư vấn, giáo dục sức khỏe để hạn

chế tái phát bệnh hoặc nếu có tái cơn
thì khơng xảy ra nguy hiểm cho
người bệnh.
3



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Các khái niệm trong nghiên cứu ĐK
- Cơn ĐK: Là “biểu hiện lâm sàng gây ra do sự 
phóng điện bất thường, kịch phát và q mức ở 
một nhóm tế bào thần kinh ở não.” 
-  Động kinh: Là sự tái diễn từ hai cơn động kinh 
trở lên trên 24 giờ mà khơng phải do sốt cao hoặc 
do các ngun nhân cấp tính khác như rối loạn 
chuyển hóa, ngừng rượu đột ngột… 

4


PHÂN LOẠI ĐÔÔNG KINH
 Phân loại quốc tế về các cơn ĐK(1981)
     
 Phân loại quốc tế về hội chứng ĐK 
(1989)
     
5


ĐĂÔC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐK
 Các nguyên nhân của ĐK
 Các tai biến khi lên cơn ĐK


NGUN TẮC ĐIỂU TRI
  Bằng mọi cách cắt cơn ĐK

  Chống phù não
  Duy trì hơ hấp
  Bồi phụ nước và điện giải
  Duy trì huyết áp ổn định
  Tìm ngun nhân gây ĐK
  Chăm sóc tích cực


CHĂM SĨC BỆNH NHÂN ĐK
 Vai trị của chăm sóc
- Việc chăm sóc BN ĐK đặc biệt hơn so với các 
bệnh lý khác, vì ngồi việc chăm sóc BN 
trong cơn cịn phải chăm sóc BN ngồi cơn. 
- Do vậy vấn đề chăm sóc cần kip thời, nhanh 
chóng, chính xác khi BN có cơn ĐK, để tránh 
xảy ra các tai biến gây nguy hiểm cho BN và 
những người xung quanh.


QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
   Quy trình điều dưỡng là hàng loạt các 
hoạt động theo kế hoạch đã được định 
trước nhằm ngăn ngừa, giảm bớt, hạn chế 
những khó khăn của BN và thoả mãn các 
nhu cầu của BN trong mọi hồn cảnh.
  
 


NHÂƠN ĐINH

 Phần hành chính
 Tồn trạng
 Tình trạng về thần kinh, tâm thần
 Tình trạng tim mạch
 Tình trạng hơ hấp
 Tình trạng tiêu hóa


NHÂƠN ĐINH
 Tình trạng tiết niệu, sinh dục
 Tình trạng nội tiết
 Cơ, xương, khớp
 Hệ da
 Vệ sinh cá nhân
 Tham khảo hồ sơ


CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
 Trong cơn
- BN cắn phải lưỡi liên quan đến cơn 
tăng trương lực, co cứng.
- BN bị cản trở thơng khí liên quan đến 
các cơ hơ hấp co cứng và tăng tiết đờm 
dãi khi có cơn ĐK kéo dài.
- Nguy cơ chấn thương liên quan đến sự 
thay đổi trạng thái tâm thần


CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
 Ngồi cơn

- Giao tiếp bằng lời bị ảnh hưởng liên 
quan đến cản trở ngơn ngữ.
- Gia đình lo lắng liên quan đến ngun 
nhân chưa biết về bệnh.
- Khơng tn thủ y lệnh về thuốc liên 
quan đến thiếu kiến thức về tác dụng 
của thuốc và uống thuốc đúng liều.


LÂƠP KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
 Theo dõi
 Can thiệp y lệnh
 Vệ sinh cá nhân trong ngày
 Đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong 
ngày
 Tư vấn gdsk cho BN và gia đình.


THỰC HIÊƠN KHCS
 Theo dõi
- Trong cơn giật
- Sau cơn và ngồi cơn
- Tác dụng phụ của thuốc
- Theo dõi biến chứng


NHỮNG VIÊƠC CẦN LÀM
Để BN nằm tại chỗ, đầu nghiêng sang một bên, 
tìm vật mềm kê đầu cho BN
Nhanh chóng đưa Canuyn Mayo vào miệng để 

tránh BN cắn vào lưỡi hoặc tụt lưỡi.
Nới lỏng quần áo, kêu mọi người tránh xa BN
Dời các vật sắc nhọn, phích nước nóng, đồ gây 
nguy hiểm ra xa BN.
Cho BN thở oxy 5-10l/phút(nếu cần).
Quan sát BN cho đến khi hồi phục


NHỮNG VIÊƠC KHƠNG ĐƯỢC LÀM
Khơng di chuyển BN, trói giữ BN.
Khơng cố cạy miệng, nhét vật cứng vào 

miệng.
Khơng xoa, bóp dầu cho BN.
Khơng cho BN ăn uống khi chưa tỉnh 

hồn tồn.


THỰC HIÊƠN KHCS
Can thiệp y lệnh
- Nhanh chóng xử trí khi BN có cơn giật 
- Thực hiện y lệnh chính xác, kịp thời.
- Làm các xét nghiệm máu và thăm dị chức 
năng.
- Thực hiện các thủ thuật đặt sonde tiểu, 
sonde dạ dày theo y lệnh.


THỰC HIÊÔN KHCS

 Vệ sinh cá nhân trong ngày
- Vệ sinh mắt.
- Vệ sinh răng miệng.
- Vệ sinh da.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục.


THỰC HIÊƠN KHCS
 Đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong ngày 
- Chế độ ăn đảm bảo 2500-3000kcalo/ngày 
chia làm 3 – 6 bữa
- Ăn ít một và từ từ 
- Chế độ ăn hợp lý 
- Đảm bảo đủ lượng nước 
- Khơng dùng các chất kích thích


THỰC HIÊƠN KHCS
  Tư vấn và giáo dục sức khỏe

- Giải thích tình trạng và ngun nhân gây bệnh .
- Việc theo dõi và tn thủ điều trị là vơ cùng quan 
trọng đối với BNĐK.
- Động viên BN và gia đình BN kiên trì dùng 
thuốc theo đơn.


THỰC HIÊƠN KHCS
 Tư vấn và giáo dục sức khỏe
- Tái khám định kỳ theo lịch hẹn 

- Tham gia các hoạt động xã hội
- Tụt đối khơng được dùng các chất kích 
thích 
- Thức ngủ đúng giờ
- Gia đình biết cách xử trí khi BN lên cơn giật


THỰC HIÊƠN KHCS
- Cần làm việc ở nơi có nhiều người để có thể 
cấp cứu kịp thời 
- Nếu BN là nữ trong độ tuổi sinh để cần phải  
tư vấn cho BN đặc biệt khi BN chuẩn bị xây 
dựng gia đình, có thai và cho con bú vì có một 
số thuốc kháng ĐK  gây ảnh hưởng đến nội 
tiết gây u nang buồng trứng, di tật thai...


LƯỢNG GIÁ
- Ghi rõ ngày giờ lượng giá.
- Kết quả mong đợi làm thước đo trước khi 
lượng giá.
- BN có giảm hay tăng cơn giật trong ngày.
- Đánh giá tình trạng ý thức.
- Đánh giá tình trạng thơng khí.
- Đánh giá tình trạng tâm thần, vận động.


LƯỢNG GIÁ
- Đánh giá các biến chứng.
- Tác dụng phụ của thuốc.

- BN hiểu rõ các vấn đề được tư vấn.
- Đánh giá chăm sóc điều dưỡng có đáp ứng 
nhu cầu của người bệnh hay khơng ?
- Những vấn đề cịn thiếu phát sinh trong q 
trình chăm sóc cần bổ sung thêm


×