ĐẶT VẤN ĐỀ.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.
KẾT LUẬN.
KIẾN NGHỊ.
•
GXHD gặp khá phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 50% trong
các chấn thương gãy xương vùng hàm mặt.
• Hầu hết các BN đều được cố định khớp cắn trong quá
trình điều trị.
•
Điều này gây cản trở rất lớn đến VSRM và khả năng ăn
nhai của BN.
• Do đó việc điều trị GXHD không đơn thuần là cố định
xương gãy mà công tác điều dưỡng cũng đóng một vai
trò quan trọng.
Xuất phát từ thực tế trên, đề tài được tiến
hành nhằm đạt 2 mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm BN GXHD
được điều trị phẫu thuật tại khoa RHM Bệnh
viện Bạch mai từ tháng 3/2010-12/2011.
2. Đánh giá công tác chăm sóc hậu phẫu
nhóm BN trên.
Xương hàm dưới là một xương dễ gãy.
XHD nhìn từ phía trước bên
XHD nhìn từ phía sau trái
Gãy chính giữa.
Gãy vùng bên.
Gãy góc hàm.
Gãy cành cao.
Gãy lồi cầu.
Gãy mỏm vẹt.
Gãy xương ổ răng.
Phân loại gãy xương hàm dưới
Chăm sóc hậu phẫu BN kết hợp xương hàm dưới.
•
Toàn thân:
- Chế độ dùng thuốc: KS, chống nề, giảm đau và sử dụng
thuốc đúng liều, đúng TG, đủ số lượng.
- Chế độ dinh dưỡng: t/ă chế biến dưới dạng súp lỏng.
•
Tại chỗ:
- Chế độ chăm sóc vết mổ: TB trong TG 12 – 24h, bỏ băng
sớm, cắt chỉ sau 7 – 10 ngày.
- Chế độ chăm sóc VSRM: hướng dẫn chải R - bơm rửa R
sau ăn, sử dụng dung dịch xúc miệng.
Gồm các BN GXHD khám và điều trị phẫu
thuật tại khoa RHM BM ở mọi lứa tuổi, với tất cả các
nguyên nhân trong TG từ tháng 3/2010 -12/2011.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Bn không hợp tác, BN mắc bệnh mãn tính, BN
bị mắc bệnh tâm thần.
Số lượng BN thu được trong NC là 61 BN.
Đối tượng nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Trực tiếp CS và theo dõi BN
Lập bệnh án NC, ghi chép các thông tin cần
thiết từ khi BN nhập viện đến khi BN ra viện
và sau tháo cố định khớp cắn.
Nội dung NC:
Hoàn tất các thủ tục hành chính: Ghi chép
đầy đủ thông tin về họ tên, tuổi, giới, nguyên
nhân dẫn đến chấn thương, các mốc thời
gian trong quá trình điều trị: nhập viện, phẫu
thuật, thay băng, bỏ băng, cắt chỉ, ra viện,
tháo cố định khớp cắn.
Ghi nhận thông tin về tr.chứng LS, chẩn đoán,
điều trị, CS BN sau phẫu thuật, đánh giá kết
quả điều trị.
Mục tiêu 1:
Nhận xét một số đặc điểm BN GXHD
được điều trị phẫu thuật tại khoa
RHM BVBM từ tháng 3/2010 đến
12/2011
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng NC theo tuổi
Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng NC theo giới
Nhóm tuổi
Số bệnh
nhân
Tỉ lệ (%)
≤ 18 tuổi
5 8,2
19 - 39 tuổi 50 82,0
≥ 40 tuổi
6 9,8
Tổng cộng 61 100
Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo nguyên nhân chấn thương
Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng theo số lượng đưòng gãy
Bảng 3
.2 Đặc
điểm v
ề triệu
chứng
lâm sà
ng.
Triệu chứng Số lượng Tỉ lệ (%)
Sưng nề 59 96,7
Bầm tím 26 42,6
Đau chói 49 80,3
VT phần mềm 28 45,9
T.thương lợi 25 40,9
H.chế h.miệng 57 93,4
Khớp cắn sai 55 90,2
Bảng 3
.3 Đặc
điểm v
ề phươ
ng ph
áp điều
trị
Phương pháp
Thể lâm sàng
Số
BN
KHX bằng nẹp vít
có cố định khớp
cắn
KHX bằng nẹp vít
không cố định
khớp cắn
n % n %
Gãy một
đường
40 33 82,5 7 17,5
Gãy hai
đường
19 19 100 0 0
Gãy ≥ ba
đường
2 2 100 0 0
Tổng cộng 61 54 88,5 7 11,5
Mục tiêu 2:
Đánh giá chăm sóc hậu phẫu
Biểu đồ 3
.5 Sự hà
i lòng củ
a BN về
chế độ
thực hiện
thuốc đ
úng giờ.
Chế độ thực hiện thuốc
Chỉ số Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)
Hài lòng về thái độ 55 90,2
Hài lòng về kỹ năng 49 80,3
Hài lòng cả vể thái độ và kỹ năng 48 78,7
Bảng 3.5
Sự hài lò
ng về th
ái độ, kỹ
năng củ
a ĐD kh
i thực hiệ
n thuốc
Bảng 3.
6 Thời g
ian tha
y băng c
ắt chỉ v
ết mổ
Chăm sóc vết mổ
Số bệnh
nhân
Tỷ lệ (%)
Thời gian thay
băng lần đầu
sau phẫu thuật
(giờ)
< 12 7 11,5
12 - 24 52 85,2
> 24 2 3,3
Thời gian bỏ băng
để thoáng vết mổ
(giờ)
< 24 6 9,8
24 - 48 43 70,5
> 48 12 19,7
Thời gian cắt chỉ
(ngày)
< 7 3 4,9
7 - 10 53 86,9
> 10 5 8,2
Chế độ chăm sóc vết mổ
Biểu đồ 3.6 Đánh giá vết mổ ở thời điểm sau 7 ngày
Chế độ chăm sóc vết mổ
Bảng 3.7
Sự phối
hợp giữ
a BN và
ĐD trong
công tác
CSVSR
M
Biểu đồ 3
.7 Hiểu b
iết của B
N về sự
cần thiết
phải VSR
M
Chế độ chăm sóc VSRM
Chỉ số Số BN Tỉ lệ (%)
Được hướng dẫn và
thực hiện đầy đủ
qui trình VSRM
31 50,8
Được hướng dẫn
nhưng thực hiện
không đầy đủ
qui trình VSRM
25 41,0
Không được hướng
dẫn và thực hiện
không đầy đủ
qui trình VSRM
0 0
Hoàn toàn không
thực hiện qui
trình VSRM
5 8,2
Bảng 3.
8 Đánh
giá côn
g tác tư
vấn din
h dưỡn
g của Đ
D viên.
Bảng 3.
10 Sự th
ay đổi
cân nặn
g của n
hóm BN
nghiên
cứu.
Chế độ chăm sóc dinh dưỡng
Tư vấn và hướng dẫn chế độ dinh dưỡng Số BN Tỉ lệ (%)
Được tư vấn và hướng dẫn đầy đủ 56 91,8
Được tư vấn và hướng dẫn không đầy đủ 5 8,2
Không được tư vấn và hướng dẫn 0 0
Tổng 61 100
Cân nặng Trung bình p
Khi nhập viện
55,3 ± 9,4
> 0,05
Khi xuất viện
54,6 ± 11,2
1. Đặc điểm BN GXHD được ĐT phẫu thuật
•
Tỷ lệ BN nam chiếm đa số với 83,6%.
•
Nhóm tuổi trường thành(19-39 tuổi) gặp nhiều nhất
với 82%.
•
Nguyên nhân chủ yếu do TNGT chiếm 88,5%.
•
Hầu hết BN có các dấu hiệu lâm sàng điển hình của
GXHD.
•
Tỷ lệ p/thuật KHX có cố định khớp cắn chiếm 88,5%.
•
TG nằm viện TB là 9,1 + - 3,8 ngày.
2. Công tác chăm sóc hậu phẫu
•
Tỷ lệ BN hài lòng về thực hiện thuốc đúng giờ là 86,9%.
•
Tỷ lệ BN hài lòng cả về thái độ và kỹ năng của ĐD là 78,7%.
•
Vết mổ khô, liền tốt sau 7 ngày chiếm 73,8%.
•
Số lượng BN được hướng dẫn và thực hiện đầy đủ quy
trình VSRM chưa cao chiếm 50,8%.
•
Tỷ lệ BN có chế độ ăn súp lỏng kết hợp với sữa chiếm
80,3%.
•
Cân nặng của BN không có sự thay đổi đáng kể với p>0,05.
•
Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về
luật lệ an toàn giao thông.
•
Cần duy trì và nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ
người bệnh.
•
Các ĐDV cần phải không ngừng học hỏi, rèn luyện,
nâng cao tay nghề trong thực hành chuyên môn để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người bệnh.
•
Đối với các BN phẫu thuật KHXHD cần phải chú
trọng công tác CS VSRM và chế độ dinh dưỡng.