Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

hoàn thiện dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty vietrans saigon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.21 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TM- DL
ooo
Đề tài:
Hồn thiện dịch vụ giao nhận hàng hố
xuất nhập khẩu tại cơng ty Vietrans Saigon
GVHD : Nguyễn Thế Hung
SVTH : Vũ Tuấn Anh
LỚP : Ngoại thương 2 - Khoá 9
TP.HCM, 11 / 2009
Muc luc
CHƯƠNG I : CƠ Sở Lý LUậN.
1.1. Tổng quan về vận tải biển.
1.1.1. Đặc điểm.
1.1.2. Vị trí.
1.1.3. Phạm vi áp dụng.
1.2. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển.
1.2.1. Khái quát chung về giao nhận.
1.2.2. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển.
Chương II : tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhân hàng xuất
nhập khẩu của Vietrans sai gon
năm 2006-2008
2.1 Khái quát về ctcp giao nhận ngoại thương miền nam (Vietrans sàI GòN
2.1.1 Tổng quan về công ty vietrans
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
2.1. 1.2. Các đơn vị thành viên:
2.1.2 giới thiệu về ctcp Vietrans sai gon)
2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển
2.1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của công ty.
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý nhân sự


2.2 tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhân hàng xuất nhập khẩu
của Vietrans sai gon
năm 2006-2008
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giao nhận, vận chuyển hàng xuất nhập
khẩu của VIETRANS SAIGON từ năm 2006 - 2008.
2.2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giao nhận, vận chuyển hàng xuất nhập
khẩucủa công ty từ năm 2006 - 2008:
2.2.1.2Tỷ trọng các hình thức giao nhận vận tải hàng xuất nhập khẩu của
Vietrans Sài Gòn .
2.2.2. Phương hướng hoạt động của công ty Vietrans Sài Gòn.
2.2.2.1.Thuận lợi và khó khăn.
2.2.2.2Mục tiêu và phương hướng phát triển của VIETRANSAIGON trong thời
gian tới:
CHƯƠNG III: thực trạng và các giảI pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu tại công ty
3.1 Thực trạng về hoạt động giao nhận.
3.1.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài.
3.1.1.1 Phân tích môi trường nghành giao nhận.
3.1.1.2 Dự báo tăng trưởng.
3.1.1.3 Môi trường vĩ mô.
3.1.1.3.1 Môi trường pháp luật chính trị.
3.1.1.3.2 Môi trường tự nhiên.
3.1.1.3.3 Môi trường xã hội.
3.1.1.3.4 Môi trường kinh tế.
3.1.1.4 Môi trường vi mô.
3.1.1.4.1 Hành vi người tiêu dùng:
3.1.1.4.2 Các đối thủ cạnh tranh:
3.1.2 Phân tích các yếu tố bên trong:
Phân tích SWOT
3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm cải thiện hoạt động kho vận giao nhận tại

Vietrans Sài Gòn:
3.2.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cải thiện bộ máy quản lý:
3.2.2Mở rộng thị trường hoạt động trong nước và quốc tế, tăng cường liên
doanh liên kết, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ:
3.2.3 Đầu tư cải tiến cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc:
3.2.4 Hạn chế rủi ro, điều chỉnh những bất cập để cải thiện quy trình hoạt
động:
3.2.5 Mở rộng các loại hình giao nhận:
3.2.6 Quảng bá hình ảnh thông qua hoạt động marketing nhằm thu hút khách
hàng và cạnh tranh với các đối thủ:
3.2.7 Một số giải pháp cơ bản về nguồn vốn:
3.2.8 Tăng cường công tác tư vấn, chăm sóc khách hàng:
3.3 Kiến nghị:
3.3.1 Kiến nghị đối với các hãng tàu:
3.3.2 Kiến nghị đối với cảng:
3.3.3 Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng Nhà nước:
3.3.4 Kiến nghị đối với Vietrans
CHƯƠNG I : CƠ Sở Lý LUậN.
1.1. Tổng quan về vận tải biển.
1.1.1. Đặc điểm.
Vận tải biển là một trong những phương thức vận tải ra đời từ rất sớm, khi mà khoa
học kỹ thuật chưa phát triển tới trình độ cao, khi mà còn nhiều người chưa có khả năng
chế tạo ra những chiếc tàu biển hiện đại có trọng tải lớn và tốc độ nhanh như những
tàu biển đang được sử dụng để chuyên chở hàng hóa trong thương mại quốc tế ngày
nay, thì những ưu thế của đại dương cũng đã được con người tận dụng để thực hiện
việc chuyên chở hàng hóa và hành khách giữa các quốc gia trên thế giới với nhau bằng
các công cụ vận tải thô sơ như tàu, thuyền buồm, tàu biển nhỏ chạy bằng động cơ sử
dụng khí đốt là than, củi Chỉ từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan
hệ buôn bán quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới tăng lên thì phương thức vận tải
biển mới phát trển một cách nhanh chóng. Về đặc điểm kỹ thuật, phương thức vận tải

biển có những ưu điểm nổi bật như sau.
Thứ nhất, trong phương thức vận tải biển các tuyến đường hang hải được hình
thành một cách hoàn toàn tự nhiên. Cho nên không phải tốn nhiều chi phí xây dựng và
bảo quản các tuyến đường. Đ ây là một ưu thế đáng kể của phương thức vận tải biển
so với nhiều phương thức vận tải khác.
Thứ hai, năng lực chuyên chở của phương thức vận tải biển lớn hơn rất nhiều so
với các phương thức vận tải khác nhờ vào hai yếu tố:
- Trọng tải của tàu biển rất lớn: Trung bình 15.000 - 20.000 DWT đối với tàu chợ,
30.000 - 40.000 đối với tàu chở hàng khô, 50.000 70.000 DWT đối với tàu chở dầu.
- Việc tổ chức chuyên chở không bị hạn chế, có thể tổ chức chuyên chở nhiều
chuyến trong cùng một lúc trên một tuyến đường.
Thứ ba, ưu thế nổi bật nhất là giá cước vận tải thấp, giá cước vận tải biển thấp
hơn rất nhiều so với các phương thức vận tải khác (bằng 1/6 so với giá cước vận tải
hàng không, 1/3 so với vận tải sắt, 1/2 so với vận tải ô tô).
1.1.2. Vị trí.
Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, một cách hoàn toàn tự nhiên, tạo
nên một hệ thống tuyến đường hàng hải quốc tế liền phần lớn các quốc gia trên thế
giới. Đặc điểm này cùng với ưu thế vừa kể trên của phương thức vận tải biển đã đưa
phương thức vận tải này lên vị trí số một trong hệ thống vận tải quốc tế. Vận tải biển
đảm nhận trên 80% tổng khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa các nước có quan hệ
thương mại quốc tế.
Tùy thuộc vào vị trí địa lý, chính sách và đặc điểm kinh tế của mỗi nước khác nhau
mà vai trò của phương thức vận tải biển có khác nhau. Chẳng hạn đối với những quốc
gia đã phát triển như Anh và Nhật Bản, hầu như 100% khối lượng hàng hóa trong
thương mại quốc tế của những quốc gia này được đảm nhận bằng phương thức vận tải
biển. Ngay cả những quốc gia mà vị trí địa lý không mấy thuận lợi cho việc phát triển
phương thức vận tải biển như Lào, Campuchia thì vận tải biển vẫn giữ vị trí chủ đạo
trong việc chuyên chở hàng hóa thương mại quốc tế của những quốc gia này (Lào và
Campuchia phải thuê các cảng biển của Việt Nam để thực hiện việc chuyên chở hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. Những nước có bờ biển như Việt Nam (trên

3.260 km bờ biển chạy dọc từ Bắc vào Nam) có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển phương thức vận tải biển. Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới và
tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với rất nhiều quốc gia trên thế giới, khối lượng
hàng hóa trong thương mại quốc tế của Việt Nam tăng lên rất nhanh và cũng khẳng
định vị trí của phương thức vận tải biển trong hệ thống vận tải quốc tế của Việt Nam.
1.1.3. Phạm vi áp dụng.
Với những đặc điểm kể trên, vận tải biển rất thích hợp với việc chuyên chở hàng
hóa có khối lượng lớn, cự ly vận chuyển trung bình và dài. Vận tải biển thích hợp với
việc chuyên chở hàng hóa ngoại thương nhờ ưu thế tuyệt đối là cước phí vận tải thấp
hơn nhiều so với các phương thức vận tải khác. Khi mà tỷ trọng của cước phí vận tải
trong giá cả hàng hóa ảnh hưởng mạnh đến thương mại quốc tế và vận tải biển đã góp
phần làm tăng nhanh chóng khối lượng hàng hóa trong thương mại quốc tế.
1.2. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển.
1.2.1. Khái quát chung về giao nhận.
1.2.1.1.Đ ịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and
freight forwarder):
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định
nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc
xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có
liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm,
thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.
Theo luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại,
theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để
giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của
người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan
đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người
gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch
vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.

1.2.1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận .
Điều 167 Luật thương mại quy định, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ
sau đây:
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách
hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay
cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách
hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng
không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
1.2.1.3. Trách nhiệm của người giao nhận.
a. Khi là đại lý của chủ hàng.
Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:
+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn.
+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn.
+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
+ Chở hàng đến sai nơi quy định.
+ Giao hàng cho người không phải là người nhận.
+ Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.
+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế.
+ Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên. Tuy
nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi
lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta
chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết.
Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn
(Standard Trading Conditions) của mình.
b. Khi là người chuyên chở (principal)

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc
lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở,
của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là
hành vi và thiếu sót của mình.
Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các
phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá
cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh
ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming
carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của
mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu
chuyên chở - contracting carrier).
Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu
kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người
chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình
hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm
như một người chuyên chở. Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện
kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc
các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao nhận không
chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường
hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác.
- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp.
- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá.
- Do chiến tranh, đình công.
- Do các trường hợp bất khả kháng.
Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách
hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của
mình.

1.2.2. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển.
1.2.2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng.
a. Cơ sở pháp lý:
Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp
luật quốc tế, Việt Nam
- Các Công ước về vận đơn, vận tải;
Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá Ví dụ: Công ước Vienne 1980
về buôn bán quốc tế.
- Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải;
Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK.
Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tư.
+ Bộ luật hàng hải 1990.
+ Luật thương mại 1997.
+ Nghị định 25CP, 200CP, 330CP.
+ Quyết định của bộ trưởng bộ giao thông vận tải: quyết định số 2106 (23/8/1997)
liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biển Việt
Nam
b. Nguyên tắc: Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận
hàng hoá XNK tại các cảng biển Việt nam như sau:
- Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở
hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng.
- Đối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do
các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải
(tàu) (quy định mới từ 1991).
Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác phải kết toán
trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh toán
các chi phí có liên quan.
- Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.
Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với
cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng.

- Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tầu, cảng nhận hàng
bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng.
- Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình
những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách
liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ.
Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan
- Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm.
1.2.2.2.Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.
a. Nhiệm vụ của cảng.
- Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hoá với chủ hàng.
Hợp đồng có hai loại:
+ Hợp đồng uỷ thác giao nhận.
+ Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lưu kho, bảo quản
hàng hoá.
- Giao hàng xuất khẩu cho tầu và nhận hàng nhập khẩu từ tầu nếu được uỷ thác.
- Kết toán với tầu về việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiết khác để
bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.
- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự uỷ thác của chủ hàng
xuất nhập khẩu.
- Tiến hành việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng.
- Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hoá do mình gây nên trong quá trình
giao nhận vận chuyển xếp dỡ.
- Hàng hoá lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu
có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá trong các trường hợp sau:
+ Không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng.
+ Không chịu trách nhiệm về hàng hoá ở bên trong nếu bao kiện, dấu xin vẫn
nguyên vẹn.
+ Không chịu trách nhiệm về hư hỏng do kỹ mã hiệu hàng hoá sai hoặc không rõ

(dẫn đến nhầm lẫn mất mát).
b. Nhiệm vụ của các chủ hàng xuất nhập khẩu.
- Ký kết hợp đồng uỷ thác giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
- Tiến hành giao nhận hàng hoá trong trường hợp hàng hoá không qua cảng hoặc
tiến hành giao nhận hàng hoá XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hoá với cảng.
- Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hoá và tầu.
- Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hoá:
* Đối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ:
+ Lượng khai hàng hoá (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tầu, do đại lý
tầu biển làm được cung cấp 24h trước khi tầu đến vị trí hoa tiêu.
+ Sơ đồ xếp hàng (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, được cung
cấp 8h trước khi bốc hàng xuống tầu.
* Đối với hàng nhập khẩu:
+ Lược khai hàng hoá.
+ Sơ đồ xếp hàng.
+ Chi tiết hầm tầu ( hatch list).
+ Vận đơn đường biển trong trường hợp uỷ thác cho cảng nhận hàng.
Các chứng từ này đều phải cung cấp 24h trước khi tầu đến vị trí hoa tiêu.
- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại các
bên có liên quan.
- Thanh toán các chi phí cho cảng.
c. Nhiệm vụ của hải quan.
- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan
đối với tầu biển và hàng hoá xuất nhập khẩu.
- ảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu.
- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu,
gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt Nam qua

cảng biển.
Qua phần cơ sở lý luận ta thấy vận tải biển là một lĩnh vực rất phức tạp. Do đó để
hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực vận tải biển thì cần phải nắm rõ cơ sở lý luận của
nó.


Chương II : tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhân hàng
xuất nhập khẩu của Vietrans sai gon
năm 2006-2008
2.1 Khái quát về ctcp giao nhận ngoại thương miền nam (Vietrans sàI GòN
2.1.1 Tổng quan về công ty vietrans
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty kho vận giao nhận ngoại thương là một doanh nghiệp nhà nước thuộc
bộ thương mại, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế tự chủ tài chính. Là tổ chức
giao nhận đầu tiên được thành lập ở Việt Nam theo quyết định số 554/bnt ngày
13/08/1970 của Bộ Thương Mại. Khi đó công ty lấy tên là Cục kho vận kiêm Tổng
công ty giao nhận kho vận ngoại thương. Hiện nay tên chính thức là công ty giao nhận
kho vận ngoại thương tên giao dịch là “ Vietnam National Foreign Trade Forwarding
and Warehousing Corporation ”, tên viết tắt là vietrans.
VIETRANS trước năm 1986 : Là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực kho
vận Ngoại thương phục vụ tất cả các công ty kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu
trong cả nước nhưng hoạt động chủ yếu chỉ giới hạn ở ga, cảng, cửa khẩu.
Sau năm 1986 đất nước có những chuyển biến mới, VIETRANS đã vươn lên
thành một Công ty giao nhận quốc tế có quan hệ đại lý rộng khắp trên thế giới và tiến
hành cung cấp mọi dịch vụ giao nhận, kho vận đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng trong và ngoài nước. VIETRANS đã tham gia nhiều tổ chức nhiều hội
khác nhau và trở thành hội viên chính thức của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc
tế FIATA, từ năm 1989.
Từ năm 1989 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị
trường với nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nhiều lĩnh vực của kinh tế kể cả

trong lĩnh vực ngoại thương. Trong bối cảnh đó, VIETRANS mất thế độc quyền và
bước vào cuộc cạnh tranh gay gắt với các tổ chức kinh tế khác cùng hoạt động trong
lĩnh vực giao nhận - kho vận. Để thích ứng với môi trường kinh doanh mới
VIETRANS đã tiến hành đổi mới toàn diện từ định hướng chiến lược, phương thức
hoạt động đến quy mô, hình thức và tổ chức hoạt động, điều hành. Không ngừng nâng
cao chất lượng dịnh vụ cũng như uy tín của công ty.
2.1. 1.2. Các đơn vị thành viên:
Hiện nay vietrans có 6 chi nhánh ở các tỉnh thành phố. Đó là :
- vietrans Nghệ An
- vietrans Đà Nẵng
- vietrans Nha Trang
- vietrans Quy Nhơn
- vietrans Sài Gòn
- Vietrans Hải Phòng
Hai liên doanh :
- TNT – VIETRANS express worldwide Ltd. Được thành lập năm 1995 với
Express worldwide Ltd ( Hàlan ) với số vốn là 700000USD hoạt động trong
lĩnh vực giao nhận và vận chuyển nhanh quốc tế.
- Lotus Joint Venture Company Ltd ( Sài gòn ) điựơc thành lập năm 1991 với
hãng tàu Biển Đen – Blassco ( Ucraina )và công ty Stevedoring Service
America – SSA ( Mỹ ) với tổng số vốn lá 19.600.000USD để xây dựng và khai
thác cầu cảng, vận chuyển hàng hoá thông qua tàu , cotainer…
2.1.2 giới thiệu về ctcp Vietrans sai gon)
2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển
Ngày 13/ 03 / 1996 theo quyết định thành lập đơn vị kinh tế trực thuộc Nhà
nước số 10 trên GN/TCCP cho phép công ty ccông ty giao nhận kho vận ngoại thương
thành lập Chi nhánh vietrans tại thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2007, vietrans saigon
chính thức đI vào hoạ động thêo mô hình công ty cổ phần. Hoạt động theo chủ trương
chính sách của nhà nước và hoàn toàn chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của
công ty.

Tên doanh nghiệp: Công ty giao nhận kho vận ngoại thương miền Nam
Tên giao dịch : vietrans saigon
Địa chỉ : 23 Hoàng Diệu - Quận 4 - Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại : ( 84 -3 ) 9433540 Fax : ( 84 - 8 ) 9433547
Email :
Kể từ khi thành lập công ty luôn hoạt động với kinh doanh chủ yếu dựa vào kế
hoạch của tổng công ty giao. Nhưng những năm gần đây thị trường kinh doanh càng
ngày càng trở nên khốc liệt hơn, công ty đã chủ động vạch ra cho mình những kế
hoạch kinh doanh nhằm nâng cao doanh thu cho tổng công ty cũng như của công ty.
2.1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của công ty.
vietrans saigon là một công ty làm chức năng dịch vụ quốc tế về vận chuyển và
giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hóa, tư vấn ,đại lý…cho các doanh nghiệp trong và
ngoài nước hoạt động trên lĩnh vực này.Theo điều lệ công ty có chức năng và nhiệm
vụ sau:
a. Nhiệm vụ :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
hàng năm của Công ty theo quy chế hiện hành.
- Tự tạo nguồn vốn kinh doanh và phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Bảo toàn và
phát triển vốn ngân sách của nhà nước.
- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lí kinh tế,quản lý xuất nhập khẩu và quản lý
ngoại hối của nhà nước.
- Nghiên cứu nâng cao chất lượng, mở rộng dịch vụ, mở rộng thị trường kinh doanh.
- Công ty phải thực hiện các nghĩa vụ của một đơn vị thuộc Tổng công ty: Nộp báo
cáo lên Tổng công ty để hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.
b. Chức năng :
- Tổ chức phối hợp với các tổ chức khác ở trong và ngoài nước để tổ chức chuyên chở,
giao nhận hàng hoá xuất - nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quá cảnh, hàng hội chợ,
triển lãm, tài liệu…
- Nhận uỷ thác dịch vụ về kho vận, giao nhận, thuê và cho thuê kho bãi, lưu cước các
phương tiện vận tải ( tàu biển, ô tô, máy bay, sà lan, container…) bằng các hợp đồng

chọn gói và thực hiện các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá nói trên như gom
hàng, chia lẻ hàng, làm thủ tục xuất nhập khẩu và làm tủ tục hải quan, mua bảo hiểm
hàng hoá và giao nhận hàng hoá đó cho người chuyên chở để tiếp chuyển tới nơi quy
định.
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn về các vấn đề giao nhận, vận tải, kho hàng và các vấn
đề khác có liên quan theo yêu cầu của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở giấy phép của Bộ Thương Mại cấp
cho công ty.
- Tiến hành các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng quá
cảnh qua lãnh thổ Việt Nam và ngược lại bằng các phương tiện chuyên trở của mình
hoặc thông qua các phương tiện chuyên trở của người khác.
- Làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài và làm các công tác phục vụ cho các tàu
biển nước ngoài vào cảng Việt Nam.
- Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước trong các lĩnh vực
vận chuyển, giao nhận và thuê tàu ….
2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý nhân sự:
Sơ đồ bộ máy tổ chức:

b. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận :
• Giám đốc :
- Là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản
trị về mọi hoạt động của công ty.
- Là đại diện pháp nhân của công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động
cũng như có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong công ty.
- Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty cùng phối hợp với Phó Giám
đốc đưa ra các quyết định kinh doanh của Công ty.
• Phó Giám đốc:
- Hỗ trợ giám đốc trong công tác quản lý và xây dựng các chiến lược kinh doanh của
Công ty.
- Phụ trách trực tiếp,chỉ đạo hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt, chịu trách

nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công.
• Phòng giao nhận xuất nhập khẩu:
-Là phòng khai thác dịch vụ xuất nhập khẩu và nhận uỷ thác từ các chủ hàng, chuẩn bị
các chứng từ, làm thủ tục giấy tờ để hàng hoá có thể vận chuyển qua biên giới và cửa
khẩu.
- Xúc tiến đàm phán, tổ chức thực hiện các hợp đồng ngoại thương. Tư vấn về các vấn
đề giá cước, giao nhận, vận tải, kho hàng và các vấn đề khác có liên quan.
-Tiến hành các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng quá
cảnh qua lãnh thổ Việt Nam và ngược lại.
• Phòng kế toán tài vụ :
- Tổ chức hạch toán kinh tế, lập bảng tổng kết tài sản và báo cáo định kỳ theo quy
định.
- Phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến của các loại nguồn vốn, đáp
ứng về vốn và thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế tới mức tối đa tình hình ứ đọng và
chiếm dụng vốn. Báo cáo thuế và nộp thuế.
- Lưu giữ các chứng từ, hoá đơn có liên quan, thực hiện thu chi thanh toán quốc tế.
- Tổng hợp kết quả kinh doanh,lập báo cáo kế toán phân tích hoạt động kinh doanh để
phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoach của công ty.
• Phòng hành chính tổng hợp :
- Thực hiện các công tác hành chính, điện thoại, fax, photocopy, thực hiện công tác
lưu trữ văn thư.
- Quản lý điều hành cơ sở vật chất của Công ty,thực hiện công tác tiền lương và chế
độ, chính sách.
Công ty vietrans saigon có tổng cộng 33 người trong đó bộ máy quản lí gồm 5
người: 1 giám đốc; 1 phó giám đốc và 3 trưởng phòng. Đội ngũ nhân viên có trình độ
cao và tuổi đời bình quân còn khá trẻ ( dưới 30 tuổi chiếm 40% , từ 30 đến 40 chiếm
36% ) số nhân viên có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao là 75%. Công ty có cơ cấu gọn
nhẹ và linh hoạt nên công ty hoạt động rất hiệu quả.
Công ty luôn quan tâm chăm sóc đến đời sống của nhân viên thông qua việc đóng bảo
hiểm y tế ,bảo hiểm xã hội cũng như cho nhân viên nghỉ nghơi du lịch hàng năm, có

chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc
dài hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Ngoài ra công ty cũng cố gắng xem xét và có
chính sách điều tiết lương hợp lý để cán bộ công nhân viên trong công ty an tâm công
tác.
2.2. tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhân hàng xuất nhập khẩu của
Vietrans sai gon
năm 2006-2008
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giao nhận, vận chuyển hàng xuất nhập
khẩu
của VIETRANS SAIGON từ năm 2006 - 2008.
2.2.1.1Kết quả hoạt động kinh doanh giao nhận, vận chuyển hàng xuất nhập
khẩucủa công ty từ năm 2006 - 2008:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận của Vietrans Sài Gòn.


ĐVT: triệu VNĐ
Nguồn : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh 2006 với
2007
So sánh 2008 với
2007
Tuyệt đối Tương
đối (%)
Tuyệt đối Tương

đối
(%)
Doanh thu
39.240,00 45.638,00 46.950,00 6.398,00 116,30 1.132,00 102,87
Chi phí
34.445,42 39.606,00 40.656,72 5.160,58 114,98 1.050,72 102,65
Lợi nhuận 4.794,58 6.032,00 6.293,28 1.237,42 125,81 261,28 104,33

Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu
của Vietrans Sài Gòn.
Nhận xét : Qua số liệu bảng 1.1 ta thấy
• Năm 2006 : Doanh thu của công ty là 39.240 triệu VNĐ; lợi nhuận đạt 4.794,58
triệu VNĐ. Đây là một con số khá cao đối với quy mô một chi nhánh.
Nguyên nhân: Là chi nhánh của Tổng công ty Vietrans hoạt động lâu năm trên lĩnh
vực giao nhận kho vận ngoại thương, nên công ty đã tạo được sự tin cậy của khách
hàng và xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp với những khách hàng lâu năm như
Công ty túi xách Sài Gòn, công ty TNHH Kỹ nghệ Diethelm, Kobota, Bia Viêt Nam…
Công ty đã duy trì mức phát triển đối với các đại lý như Pax Global Cargo, K’line
Logistics…góp phần ổn định việc kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó năm 2006 là
năm mà nền kinh tế có những bước tiến vượt bậc với tốc độ tăng trưởng GDP đạt
8,16%, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 80,36 tỷ USD là những nhân tố khách quan kéo
theo sự tăng trưởng trong lĩnh vực giao nhận xuất nhập khẩu.
• Năm 2007: Thể hiện sự tăng trưởng khá tốt so với năm trước cả về doanh thu và
lợi nhuận, doanh thu của công ty là 45.638 triệu VNĐ, tăng 6.398 triệu VNĐ ( tăng
16,3 %), lợi nhuận tăng1.237,42 triệu VNĐ (tăng 25,81% ).
Nguyên nhân :
* Khách quan:
- Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta trong năm 2007 tăng khá nhanh, tăng
28,5857 tỷ USD ( tăng 35,9% ) so với năm 2006; cụ thể là : xuất khẩu đạt 48,387
tỷ USD tăng 8,787tỷ USD (tăng 22,2% ) so với năm 2006; nhập khẩu đạt 60,83

tỷ tăng 20,07 tỷ USD ( tăng 49,2% ) so với năm 2006. Đồng thời tốc độ tăng
trưởng GDP đạt 8,48%.
- Do VIệt Nam chính thức là thành viên của WTO cũng giúp thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, hoạt động giao dịch thương mại trở nên thuận lợi, thu hút các nhà kinh
doanh trên thế giới vào Việt Nam đầu tư kinh doanh, buôn bán Điều này đã
giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong nghành giao nhận vận tải Việt Nam
nói chung và Vietrans Sài Gòn nói riêng có cơ hội phát triển.
- Năm 2007 lạm phát ở Việt Nam khá cao, cùng với giá của một số mặt hàng trên
thế giới như dầu mỏ, thép… đã làm tăng doanh thu cũng đồng thời làm tăng chi
phí của dịch vụ vận tải.
* Chủ quan :
- Đó là do sự cố gắng của ban lãnh đạo cũng như các nhân viên không ngừng hoàn
thiện các dịch vụ phục vụ khách hàng của công ty nhằm tăng cường sức cạnh
tranh trên thị trường.
- Cũng trong năm2007 công ty chính tức đi vào hoạt động theo mô hình cổ phần
hoá, do đó ngoài việc kinh doanh theo kế hoạch của Tổng công ty đề ra công ty
còn chủ động tìm kiếm các khách hàng mới và đề ra những chiến lược kinh
doanh đúng đắn, nhờ đó mà công ty thu được những kết quả tốt.
• Năm 2008: Mặc dù vẫn tăng trưởng nhưng mức tăng trưởng khá thấp doanh thu
đạt 46.950 triệu VNĐ, chỉ tăng 1.312 triệu VNĐ (tăng 2,87% ); lợi nhuận đạt
6.293,28 triệu VNĐ, chỉ tăng 261,28 triệu VNĐ (tăng 4,33% ).
Nguyên nhân:
* Khách quan:
- Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta trong năm 2008 đạt 143,3 tỷ USD.
Nhưng nếu loại trừ yếu tố tăng giá ( chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 là trên 23% )
thì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 13,5% và nhập khẩu là
21% . Đồng thời mức độ tăng trưởng GDP cũng chỉ là 6,23%.
- Năm 2008, cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu có tác động không chỉ tới các nền
kinh tế trên thế giới mà còn tác động đến cả nền kinh tế Việt Nam, gây nên tác
động tiêu cực đến sự phát triển của kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với thế

giới. Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như may mặc,
giầy da ,thuỷ hải sản…giảm rõ rệt.
* Chủ quan : Mặc dù nguyên nhân khách quan đóng vai trò chủ yếu trong việc
làm giảm tỷ lệ tăng trưởng doanh thu nhưng bên cạnh đó cũng còn do một số nguyên
nhân như : dịch vụ chưa chuyên nghiệp, lực lượng còn khá mỏng khó đáp ứng nhu cầu
khách hàng vào mùa cao điểm …
2.2.1.2Tỷ trọng các hình thức giao nhận vận tải hàng xuất nhập khẩu của
Vietrans
Sài Gòn .
Sài Gòn .
ĐVT: Triệu VNĐ
Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Vietrans Sài Gòn


Biểu đồ2.2 : Tỷ trọng các hình thức giao nhận hàng xuất tại Vietrans Sài Gòn
Nhận xét : Nhìn chung tỷ trọng của các hình thức giao nhận có sự biến động qua
các năm nhưng giao nhận bằng đường biển luôn chiếm tỷ trọng cao nhất ( từ 76 -
80% ).
• Giao nhận bằng đường hàng không.
Đây là hình thức chiếm tỷ trọng khá cao tron các hình thức vận tải nhưng lại có xu
hướng giảm dần qua các năm tại Vietrans Sài Gòn. Năm2006 hình thức giao nhận này
chiếm tỷ trọng là 14,6 % đến năm2007 là 13,1% nhưng đến năm 2008 đã giảm khá
nhiều xuống còn 7,1%. Nguyên nhân là do vận chuyển bằng đường hàng không tuy có
ưu điểm là thời gian ngắn nhưng lại có giá thành rất cao, cao hơn nhiều so với vận
chuyển đường biển và đường bộ. Mặt khac khách hàng của Vietrans Sài Gòn thường
xuất nhập khẩu hàng hoá có khối lượng lớn ( máy móc, thiết bị công nghiệp, nguyên
phụ liệu…) và không yêu cầu gấp về thời gian nên họ chọn loại hình thức đường biển
hoặc bằng đường bộ.
• Giao nhận bằng đường biển.
Đây là hình thức luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các hình thức giao nhan vận tải ở

công ty Vietrans Sài Gòn ( từ 76,30% đến 82,4% doanh số dịch vụ giao nhận vận tải)
và không ngừng giữ mức cao qua các năm. Cụ thể, năm2006 doanh số của hình thức
này đạt 29.931 triệu VNĐ, tương ứng với mức tỷ trọng 76,6%, thì đến năm 2007 mức
tỷ trọng của hình thức này là 78% ứng với doanh số 35.611 triệu VNĐ . Đến năm
2008 , tuy tình hình kinh tế suy thoái nhưng tỷ trọng của hình thức giao nhận vận tải
đường biển vẫn tăng đều lên đạt 38.704 triệu VNĐ tương ứng với tỷ trọng 82,4%.
Nguyên nhân là do hình thức này có ưu điểm là chở được hầu hết các loại hàng,
hàng với khối lượng và số lượng lớn, giá cước thấp, chuyên chở trên cự li dài…Tổng
khối lượng hàng hoá buôn bán quốc tế được vận chuyển bằng đường biển rất cao ( thế
giới khoảng 85%, Việt Nam khoảng 95%) . Đặc biệt ngày 07/11/2006 Việt Nam trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO, sự kiện nay đánh dấu một bước quan
trọng trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế gới, thị trường xuất nhập khẩu được
mở rộng, hàng hoá xuất nhập khẩu đã tăng mạnh.
• Giao nhận Bằng đường bộ.
Đây là hình thức chiếm tỷ trọng nhỏ trong các hình thức giao nhận tại Vietrans Sài
Gòn nhưng có xu hướng tăng dần qua các năm. Đặc biệt là năm 2008 đạt 4.890 triệu
VNĐ tương ứng với mức tỷ trọng là 10,4% . Do năm 2008 hủng hoảng kinh tế toàn
cầu đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giơI nói chung và Việt Nam nói riêng:
lạm phát tăng cao, các ngân hàng siết chặt tín dụng, giá cả các mặt hàng tăng cao,
người dân có xu hướng chi tiêu tiết kiệm…làm lượng hàng hoá xuất nhập khẩu giảm
đi. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước lại chú ý hơn đến thị trường trong
nước, nhờ đó mà doanh số của hình thức giao nhận này tăng lên.
2.2.2. Phương hướng hoạt động của công ty Vietrans Sài Gòn.
2.2.2.1.Thuận lợi và khó khăn.
* Thuận lợi:
- vietrans là tổ chức giao nhận đầu tiên ở Việt Nam, có mạng lưới khách hàng
rộng khắp: có hơn 50 đại lý và có nhiều văn phòng đại diện ở nước ngoài.
- Hiện nay VIETRANS đã trở thành một công ty giao nhận quốc tế có uy tín
lớn. Với tư cách là một trong những sáng lập viên của hiệp hội giao nhận Việt Nam, là
một đại lý hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn của hiệp hội vận tải hàng không quốc tế

IATA và còn là thành viên của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.
VIETRANS SAIGON có rất nhiều thuận lợi mà các Công ty khác, không có được đó
là có điều kiện tiếp xúc, cập nhật những thông tin mới nhất, khi cùng trao đổi với các
thành viên của FIATA, đặc biệt là được hưởng giá ưu đãi khi hợp tác làm ăn với các
thành viên trong hiệp hội.
- Các nhân viên giao nhận của công ty còn rất trẻ năng động có nghiệp vụ
chuyên môn cao, đa số đều tốt nghiệp đại học. Trước khi đảm nhận vị trí nào đó để
phát triển chuyên môn, các nhân viên của công ty đều được đào tạo qua tất cả các vị trí
thực tế tại công ty từ thấp đến cao. Do đó khi gặp lô hàng khó các nhân viên đều có thể
giải quyết nhanh chóng, tránh gây phiền toái cho khách hàng và thiệt hại cho công ty.
Hoàn toàn hỗ trợ tốt cho nhau, nếu thành viên nào đó trong công ty vắng mặt đột xuất
hoặc công việc đột ngột tăng lên vào giờ cao điểm.
- Công ty có mối quan hệ tốt và rộng với các cơ quan hải quan (hải quan điều
độ, hoa tiêu, cảng vụ… nên có nhiều thuận lợi trong công tác giao nhận hàng hoá xuất
nhập khẩu.
* Khó khăn:
- Khó khăn lớn nhất của Công ty hiện nay đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các
Công ty và tổ chức cá nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần cùng tham gia vào lĩnh
vực giao nhận. Các đối thủ cạnh tranh chính của VIETRANS là VINATRANCO,
Sotrans, VINATRANS, Transimex, VOSA, COSCO… và một số những Công ty khác.
Trong số đó cũng có nhiều đơn vị đạt tiêu chuẩn đại lý IATA như
VINATRANCO,VINATRAN… chẳng hạn, họ là những Công ty có nhiều điền kiện,
kinh nghiệm trong công tác giao nhận hàng hoá quốc tế với đội ngũ cán bộ lành nghề,
biết tường tận nghiệp vụ xuất nhập khẩu và giao nhận hàng không, đường biển. Các
Công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài như NISSHIN Nhật Bản…là các Công ty
kinh doanh vận tải Ngoại thương hàng đầu thế giới đang tiến vào thị trường Việt Nam
bằng cách thâu tóm dịch vụ hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam. ở các công ty này, họ
có những ưu thế rất lớn về thủ tục, họ có thể quyết định ngay công việc, tận dụng được
cơ hội kinh doanh
- Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giao nhận còn ít, mặc dù

đã được chú ý nâng cấp những vẫn chưa thường xuyên và do đó chưa đủ để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của hoạt động giao nhận. Hiện tại, Công ty còn thiếu các thiết
bị xe chuyên dùng để chở hàng đặc biệt, hàng cồng kềnh…Các trang thiết bị văn
phòng phục vụ cho công tác quản lý cũng chưa đáp ứng được một cách tốt nhất những
yêu cầu của nhiệm vụ quản lý. Trong khi đó, các Công ty nước ngoài cạnh tranh lại có
đầy đủ các phương tiện vật chất, trang thiết bị hiện đại hơn rất nhiều. Hiện nay, Công
ty đang phải đầu tư mua mới trang thiết bị, phương tiện vận tải để phục vụ kinh doanh
tốt hơn.
Do làm đại lý cho các hãng nên VIETRANS SAIGON phải tuân thủ theo biểu cước
của các hãng chỉ định để được hưởng hoa hồng, đây là một bất lợi lớn trong cạnh
tranh.
- Một số nguyên nhân khách quan nữa cũng ảnh hưởng đến hoạt động của
VIETRANS SAIGON. Đó là một số chính sách của Nhà nước còn thiếu nhất quán, cụ
thể là biểu thuế áp mã số thuế, thủ tục hải quan ở các cửa khẩu của Việt Nam còn mất
nhiều thời gian, chi phí ngoài sổ sách, không hoá đơn chứng từ nhiều. Chính vì vậy,
chi phí giao nhận của Việt Nam thường cao so với các nước khác. Do đó một số khách
hàng giao nhận ở Việt Nam khi biết được điều đó đã chọn những Công ty giao nhận ở
nước ngoài để uỷ thác giao nhận những lô hàng xuất nhập khẩu của mình. Đây cũng là
lý do khiến VIETRANS SAIGON rất khó có thể cạnh tranh một cách đích thực với
các Công ty giao nhận nước ngoài.
Trong tình hình kinh tế, xã hội hiện nay, không riêng gì VIETRANS SAIGON
mà các Công ty hoạt động trong lĩnh vực này nói chung đều phải đối mặt với rất nhiều
khó khăn. Để có thể tồn tại và phát triển cần phải đưa ra những phương hướng, giải
quyết thích hợp, thoả đáng. Song những khó khăn đó, không thể giải quyết trong một
thời gian ngắn mà để giải quyết được những khó khăn phức tạp, Công ty cần có thời
gian công sức tìm tòi suy nghĩ để liên kết tạo sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa
các phòng ban cũng như toàn thể sự nỗ lực của toàn thế cán bộ công nhân viên trong
Công ty.
2.2.2.2Mục tiêu và phương hướng phát triển của VIETRANSAIGON trong thời
gian tới:

Dựa vào những căn cứ nêu trên và tình hình hoạt động của VIETRANSAIGON
trong thời gian qua để có thể phát triển ngang tầm với yêu cầu của thời đại, Công ty
cần xây dựng một phương hướng phát triển thích hợp và đưa ra các giải pháp cụ thể để
thực hiện phương án đó.
Trong thời gian trước mắt, mục tiêu của toàn Công ty là củng cố hoạt động và tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh. Song song với việc giữ vững thị trường
hiện có, tìm biện pháp thích hợp để mở rộng các hoạt động dịch vụ, vươn xa hơn nữa
ra các thị trường nước ngoài : Cụ thể là để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của
Công ty và chuẩn bị cơ sở cho một sự phát triển lâu dài và ổn định trong thời gian tới,
Công ty đã dưa ra những phương hướng trong thời gian tới :
- Tiếp tục mở rộng quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức giao nhận quốc tế. Giữ
vững mối quan hệ đại lý, những khách hàng và những hợp đồng ký kết, loại bỏ những
mối quan hệ đại lý những cộng tác viên không đủ năng lực, không đủ tin cậy, bê bối
công nợ… Đồng thời tích cực tìm kiếm bạn hàng mới, tìm hiểu thông tin, nắm chắc
khả năng, yêu cầu uỷ thác của khách hàng trong và ngoài nước.
- Phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận, kho vận phải gắn liền với đẩy mạnh công
tác giao nhận, vận tải và bảo quản trong nước, củng cố năng lực trong nước vứng
mạnh về tổ chức, giỏi về nghiệp vụ.
- Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của Công ty nhằm giữ vững thị trường hiện
có và khai thác thị trường tiềm năng thông qua việc phát huy “lợi thế so sánh” tương
đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác.
- Tăng cường quản lý, thống nhất về mô hình tổ chức trong toàn công ty đồng thời
thống nhất về mô hình tổ chức trong toàn Công ty, đồng thời thống nhất chỉ đạo thực
hiện dịch vụ trọn gói trong và ngoài nước, đảm bảo giao dịch thông tin một mối tính
toán đến hiệu quả cuối cùng của kinh doanh, tránh cạnh tranh Cục bộ sẽ dẫn đến phá
vỡ quan hệ nội bộ, dẫn đến mất tín nhiệm đối với khách hàng.
- Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Marketting trong chiến lược kinh
doanh của mình với trụ cột là chiến lược sản phẩm (dịch vụ) mới, chiến lược giá cả
mềm dẻo, linh hoạt, có thương lượng trong từng thương vụ phù hợp với mỗi đối tượng
khách hàng và với từng dịch vụ, chiến lược tiếp thị, xúc tiến kinh doanh. Tăng cường

công tác thông tin quảng cáo, giới thiệu VIETRANSAIGON với các bạn hàng trong
nước và trên thế giới, (trước hết là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thuộc các
ngành địa phương không thuộc hệ thống do Bộ Thương mại quản lý).
- Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh trước mắt và lâu dài, ưu tiên bồi dưỡng và
đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh tinh thông về nghiệp vụ kho vận ngoại thương, hiểu
biết sâu rộng về địa lý kinh tế, những luật lệ và tập quán quốc tế có liên quan, nắm
chắc ít nhất một ngoại ngữ (đặc biệt là Tiếng Anh) để phục vụ đắc lực cho các hoạt
động giao dịch đàm phán có hiệu quả, tránh sơ hở thua thiệt trong khi ký hợp đồng.
- Dần dần củng cố và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác giao
nhận bằng vốn ngân sách, vốn tự có, vốn liên doanh liên kết.
CHƯƠNG III: thực trạng và các giảI pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng
hóa xuất nhập khẩu tại công ty
3.1 Thực trạng về hoạt động giao nhận.
3.1.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài.
3.1.1.1 Phân tích môi trường nghành giao nhận.
Hiện tại trên cả nước có khoảng 800 - 900 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
giao nhận . Trong đó , VIFFAS có 97 hội viên . Thời gian hoạt động trung bình của
các doanh nghiệp là 5 năm với vốn đăng ký trung bình khoảng 1,5 tỷ đồng / doanh
nghiệp. Tuy nhiên các doanh nghiệp tại Việt Nam chỉ đáp ứng được 1/4 nhu cầu thị
trường và mới chỉ dừng lại ở mức cung cấp dịch vụ ở một số công đoạn. Theo cam kết
gia nhập WTO, Việt Nam sẽ cho phép các công ty dịch vụ hàng hảI , dịch vụ
logistics100% vốn nước ngoài vào hoạt động bình đẳng tại Việt Nam. Điều này đặt
doanh nghiệp Việt Nam trước thách thức cạnh tranh gay gắt trên sân nhà .
Hiện nay hạ tầng cơ sở phục vụ dịch vụ này còn nghèo nàn , qui mô nhỏ bố trí bất
hợp lí .Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam bao gồm trên 17000 km
đường nhựa hơn 3200km đường sắt 4200km đường thủy 266 cảng biển và 20 sân bay
có thể tham gia vận tảI hàng hóa quốc tế ,các cảng đang trong quá trình container hóa
nhưng chỉ có thể tiếp nhận các đội tầu nhỏ . Dường hàng không hiệ nay cũng không đủ
phương tiện máy bay cho việc vận chuyển vào giờ cao điểm. Các sân bay quốc tế như
Tan Sơn Nhất , Nội Bài Đà nẵng vẫn chưa có nhà ga hàng hóa khu vực hoạt động cho

đại lý giao nhận gom hàng và khai quan . Khả năng bảo trì và phát triển đường bộ còn
thấp , các đội xe tỉa đang dùng đã cũ kỹ.
3.1.1.2 Dự báo tăng trưởng.
Theo dự báo, trong tương lai không xa dịch vụ giao nhận kho vận sẽ trở thành
một nghành kinh tế quan trọng tại Việt Nam đóng góp tới 15% GDP cả nước. Đặc biệt
trong mười năm tới khi kim nghạc xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt mức 200tỷ
USD/năm thì nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận kho vận lại càng lớn. Dự báo đến
năm 2010 hàng container qua cảng Việt Nam sẽ đạt 3,6 - 4,2 triệu TEU con số này
đến năm 2020 sẽ là 7,7 triệu TEU.Hiện 90% hàng hóa xuấ khẩu được vận chuyển
bằng đường biển . Đặc biệt lĩnh vực vận chuyển container luôn đạt tốc độ hai chữ số
trong những năm gần đây.
3.1.1.3 Môi trường vĩ mô.
3.1.1.3.1 Môi trường pháp luật chính trị.
Môi trường chính trị Việt Nam hiện nay khá ổn định, hệ thống pháp luật nghiêm
minh, cộng với chính sách mở cửa hội nhập kinh tế bên ngoài ngày càng thông thoáng
đã thu hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam đã tham gia vào các
tổ chức kinh tế như tham gia khu vực thương mại tự do afta, ký hiệp định thương mại
với Hoa Kỳ , gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,…Điều này đã tạo ra cơ hội
lớn cho các doanh nghiệp trong nước phát triển tuy nhiên vẫn còn những yếu tố gây
hạn chế cản trở các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận như :
-Thủ tục hành chính còn rườm rà gây mất thời gian cho doanh nghiệp.
3.1.1.3.2 Môi trường tự nhiên.
Việt Nam có trên 3.260 km đường bờ biển chạy dọc từ Bắc vào Nam rất thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế biển như : du lịch, cảng biển …Trong đó Tp HCM là trung tâm
kinh tế lớn nhất Việt Nam và cũng là nơi tập trung nhiều cảng lớn như: Cảng Sài Gòn,
Cảng Cát lái, Hiệp Phước, Phước Long, Tân Thuận…Ngoài ra còn có các Cảng khác
như Cảng Hải Phòng, Cảng CáI Mép ( Bà rịa Vũng Tàu)…là điều kiện thuận lợi cho
phát triển vận tảI bằng đường biển .
3.1.1.3.3 Môi trường xã hội.
Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy Việt Nam hiện là nước

đông dân thứ 3 Asean và thứ 13 thế giới . Tính đến ngày 01 / 04 /2009 dân số Việt
Nam là 85789573 người tăn 9,47 triệu người so với năm 1999 . Tỷ lệ tăng dân số bình
quân là 1,2% /năm . Dân số Việt Nam phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo
ovungf . Hai vùng đồng bằng sông hang và Đồng bằng sông Cửu Long Trong đó Tp
HCM có số dân đông nhất cả nước 7123340 người, tiếp đến là Hà NộIi 6448837người,
Thanh Hóa 3400239 người….
3.1.1.3.4 Môi trường kinh tế.
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 . Kể
từ đó những cải cách kinh tế mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ đổi mới vừa qua đã mang
lại cho kinh tế Việt Nam những thành quả rất đáng phấn khởi . Việt Nam đã tạo ra nền
kinh tế thị trường có tính cạnh tranh cao. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được
khuyến khích phát triển tạo nên tính hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực xã
hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông
thoáng hơn, thu hút được ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài,
mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt
động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp
nhận kiều hối …
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP , cơ cấu kinh tế trong nước đã có sự thay đổi
chuyển dịch đáng kể . Từ năm 1990 đến nay tỷ trọng khu vực nông nghiệp đã giảm
nhường chỗ cho sự tăng Lên về tỷ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng còn
khu vực dịch vụ vẫn dươc duy trì ở mức cũ .
Việt Nam đã sử song một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triên
xã hội như phân chia một các tương đối đồng đều các lợi ích của đổi mới cho đại đa số
quần chúng gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc soongsphats
triển y tế giáo dục nâng chỉ số phát triển con người , giảm tỷ lệ hộ đói nghèo
3.1.1.4 Môi trường vi mô.
3.1.1.4.1 Hành vi người tiêu dùng:
Theo số liệu của tổng cục thống kê cho thấy tiêu dùng của người dân trong thời gian
qua có một số đặc điểm sau :
Một là tỷ lệ tiêu dùng so với GDP của Việt Nam thuộc loại cao so với các nước trong

khu vực ( Việt Nam trên 70%, Singapore là 58,2%, Thái Lan là 67,7% ).
Hai là tiêu dùng đã tăng với tốc độ khá, vượt xa so với tốc độ tăng dân số ( bình quân
năm trong giai đoạn 2005 - 2008 dân số tăng 1,3% tiêu dùng tính theo giá so sánh tăng
7,7% ) chứng tỏ tiêu dùng bình quân đầu người tăng và mức sống của người dân đã
khá hơn nhiều.
Ba là tốc độ tăng tiêu dùng của dân cư còn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế càng
chứng tỏ Việt Nam là một thị trường tiềm năng với dân số đông và thói quen tiêu dùng
cao.
Bốn là trong tổng tiêu dùng toàn xã hội, tỷ trọng tiêu dùng của dân cư khá cao và
liên tục tăng lên, còn tỷ trọng tiêu dùng của nhà nước chỉ ở dưới 9% và đang có xu
hướng giảm rõ rệt , cơ cấu sử dụng sản phẩm theo nghành hàng tiêu dùng của hộ gia
đình cũng chuyển biến theo một hướng khác trước.
Theo nghành kinh tế và loại sản phẩm thì tiêu dùng của các sản phẩm từ nhóm nông -
lâm - thủy sản chiếm tỷ trong nhỏ và giảm (hiện nay là 19,1% ), nhóm ngành công
nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng cao và tăng lên (hiện nay là 53,6% ) nhóm nghành
dịch vụ tuy hiện nay còn nhỏ( hiện nay là 27,3% ) nhưng sẽ tăng nhanh hơn trong thời
gian tới.
3.1.1.4.2 Các đối thủ cạnh tranh:
Với đà phát triển mạnh mẽ của vận tải và buôn bán quốc tế các dịch vụ giao nhận
nói chung và giao nhận đường biển nói riêng không ngừng phát triển và ngày càng mở
rộng.
ở Việt Nam trong những năm gần đây, do Nhà nước ngày càng quan tâm hơn đến
hoạt động kinh tế đối ngoại nên lượng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng tạo

×