Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản bà rịa –vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.9 KB, 76 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ
Khoa Thương Mại – Du Lịch
  
ĐỀ TÀI :
NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHI NHÁNH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS. TRẦN HỮU DŨNG TRỊNH PHẠM DIỆU HOÀI
Lớp: CXNII/ 2
Khóa: II
Hệ: Cao đẳng chính quy
NIÊN KHÓA
2006 - 2009
Lời cảm ơn
Nhận xét của Chi nhánh Công ty BASEAFOOD
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Trang
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN BÀ RỊA – VŨNG TÀU ( BASEAFOOD)
I) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1. Khái quát về Công ty
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
a. Lịch sử hình thành
b. Quá trình phát triển
II) Chức năng – Nhiệm vụ – Mục tiêu của Công ty
1. Chức năng


2. Nhiệm vụ
3. Mục tiêu
III) Cơ cấu tổ chức của Công ty
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ù
2. Nhiệm vụ của các phòng ban
IV) Đặc điểm của phòng ban, tổ thực tập
1. Vài nét về chi nhánh Công ty tại TP.Hồ Chí Minh
2. Đặc điểm
3. Sơ đồ tổ chức
V) Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty trong những năm
gần đây
a. Cơ cấu Xuất khẩu theo Thị trường
b. Cơ cấu Xuất khẩu theo Mặt hàng
VI) Thế mạnh – Khó khăn của Công ty
VII) Phương hướng hoạt động của Công ty
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT
NHẬP KHẨU
A) Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Xuất Nhập Khẩu
(Forwarding)
I) Khái niệm chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1. Khái niệm
2. Phân loại họat động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động giao nhận
b. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
c. Căn cứ vào phương thức vận tải
d. Căn cứ vào tính chất giao nhận
II) Vai trò, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận hàng
hóa
1. Quyền hạn và nghĩa vụ

2. Trách nhiệm
3. Vai trò của người giao nhận
III) Phương thức và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng,
Biển
1. Phương thức giao nhận
2. Nguyên tắc giao nhận
IV) Nhiệm vụ của cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại
Cảng, bieån
1. Đối với Cảng
2. Đối với chủ hàng ngoại thương
3. Đối với cơ quan hải quan
V) Trình tự giao nhận hàng hóa Xuất khẩu tại Cảng
1. Đối với hàng phải lưu kho, bãi của Cảng
2. Đối với hàng không phải lưu kho
3. Đối vơùi hàng hóa xuất khẩu đóng trong cotainer
B) Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
I) Công việc khởi đầu của quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu
mậu dịch
1. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
2. Kiểm ttra hàng hóa xuất khẩu
3. Làm thủ tục hải quan
II) Quy trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch
1. Sơ đồ quy trình thông quan
2. Phân tích các bước trong quy trình
III) Bộ hồ sơ khai báo hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
IV) Cách khai báo hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
1. Thời hạn khai báo
2. Địa điểm khai báo
3. Hồ sơ khai báo
V) Các khoản thuế và phụ thu xuất khẩu

1. Các khoản thuế
a.Thuế xuất khẩu
b. Lệ phí xuất khẩu
2. Thời hạn nộp thuế
3. Cách áp mã số thuế và thuế suất xuất khẩu
CHƯƠNG 3:
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BÀ
RỊA – VŨNG TÀU ( BASEAFOOD) CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
I) Quy trình tổ chức nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty cổ
phần xuất nhập khẩu thủy sản BR – VT chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
1. Nắm vững quy định hiện hành
2. Ký kết hợp đồng Nội thương
3. Phân tích hợp đồng cụ thể
4. Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
5. Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
6. Thuê phương tiện vận tải ( Book Container, thuê tàu)
7. Tập kết- đóng hàng tại các đơn vị và Kiểm đếm hàng xuất khẩu
8. Vận chuyển Container hàng đến cảng
9. Làm thủ tục hải quan
a. Chuẩn bị bộ chứng từ hải quan
b. Mở tờ khai
c. Thanh lý tờ khai và vào sổ tàu
d. Thực xuất
10. Mua bảo hiểm cho hàng hóa
11. Lập bộ chứng từ thanh toán
12. Khách hàng thanh toán tiền hàng
II) Phân tích- so sánh lý luận vói hoạt động thực tiễn
III) Phương hướng phát triển và dự báo khả năng xuất khẩu hàng thủy sản
trong thời gian tới

1. Phương hướng phát triển
2. Dự báo khả năng xuất khẩu trong thời gian tới
CHƯƠNG 4:
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN
HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN BR – VT CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
I) Nhận xét
1. Ưu điểm
2. Khuyết điêm
II) Những giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động nghiệp vụ giao nhận hàng
hóa xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Chế biến XNK Thủy sản BR – VT chi
nhánh TP.Hồ Chí Minh
a. Về phía Chi nhánh Công ty
b. Về phía Hải quan
c. Về phía Nhà nước
Kết luận
Phụ lục 1: Bộ chứng từ
Phụ lục 2: Các giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trong chế biến thủy sản
Tài liệu tham khảo
Sau quá trình học tập và nghiên cứu đi vào thực tiễn, em đã tiếp thu được
những ý kiến quý báo và được sự hướng dẫn tận tâm của quý Thầy, Cô cùng các
Chú, Anh chị trong việc truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm về Nghiệp vụ
Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu. Đó cũng chính là nền tảng giúp em vận dụng lý
thuyết để dễ dàng tiếp cận với thực tế về lĩnh vực chuyên môn của mình.
Trước khi thực hiện bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn:
 Tập thể Giáo Viên Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ CHí Minh, Khoa Du lịch-
Thương mại. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Thầy TRẦN HỮU
DŨNG, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này với
tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt thành.
LỜI CẢM ƠN

 Ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Chế biến Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Bà Rịa –
Vũng Tàu ( BASEAFOOD) chi nhánh TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em
được đếùn học tập và thực hành những kiến thức đã học tại Chi nhánh, cùng các cô
chú- anh chị trong phòng Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu của Công ty đã rất thân
thiện, nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện cho em có cơ hội được tiếp
xúc với thực tế để kiểm tra lại kiến thức của mình đã học với hoạt động của thực tế,
học hỏi kinh nghiệm và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và Kính chúc quý Thầy, Cô cùng
toàn thể Ban Lãnh đạo Công ty, Các Chú, Anh Chị phòng Kinh doanh Xuất Nhập
Khẩu lời chúc sức khỏe và thành đạt.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, với xu hướng toàn cầu hóa, khu
vực hóa đang diễn ra sôi động làm cho các nền kinh tế của các nước trên thế giới có
điều kiện để phát triển nhanh chóng. Thị trường thế giới ngày càng trở nên thống
nhất và ranh giới giữa các thị trường nội địa ngày càng trở nên mờ nhạt. Xu hướng
này không chỉ dành riêng cho các nước phát triển tham gia mà còn dành cho cả
những nước đang phát triển, kể cả những nước kém phát triển cũng có thể tham gia.
Mỗi nước đều có thể đem hàng hóa của mình để trao đổi, buôn bán trên thị trường
thế giới.
Việt Nam cũng đã và đang hội nhập vào ngôi nhà chung của thế giới, đặc
biệt là trở thành Thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO). Đây là
chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta để thúc đẩy nền kinh tế của nước ta
phát triển nhanh chóng. Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nghĩa là chấp
nhận xu hướng hợp tác trong cạnh tranh, đồng thời từng bước học hỏi, nâng cao
năng lực và trở thành một bộ phận của thế giới. Muốn việc hội nhập được diễn ra
thuận lợi, hàng hóa Việt Nam được nhanh chóng đưa ra thị truờng thế giới thì hoạt
động Đối ngoại trong nước phải phát triển. Một trong những họat động của ngành
kinh doanh Xuất Nhập Khẩu giúp cho hàng hóa được thông quan dễ dàng từ nước
này sang nước khác, đó là hoạt động giao nhận hàng hóa. Hoạt động này ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước ta, một nước đang mở cửa để
giao lưu, buôn bán hàng hóa với thế giới. Hoạt động này ngày càng phát triển đa

dạng và phong phú với các loại hình cũng như phạm vi kinh doanh khác nhau. Hoạt
động ngoại thương phát triển không những mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước
mà nó còn góp phaàn làm cho nền kinh tế của đất nước ta hội nhập nhanh hơn vào
nền kinh tế của thế giới. Hàng hóa Xuất Nhập Khẩu vào nước ta ngày càng tăng lên
với khối lượng lớn thì vai trò hoạt Giao nhận hàng càng thể hiện rỏ. Đặc biệt, Nhà
nước ta khuyến khích đẩy mạnh hàng hóa Xuất Khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để
nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Chính tầm quan trọng đó đã thúc đẩy em chọn đề tài: “ Nghiệp vụ Giao
nhận hàng hóa Xuất Khẩu tại Công ty Cổ Phần Chế biến Xuất Nhập Khẩu Thủy sản
Bà Rịa – Vũng tàu chi nhánh TP. Hồ Chí Minh” để làm báo cáo thực tập của mình.
Với lượng thời gian thực tập ngắn ngủi cùng với thực tế chưa nhiều cũng như
trình độ nhận thức chưa cao nên có nhiều sai sót và hạn chế. Em rất mong sự thông
cảm và góp ý kiến của Quý Thầy Cô Trường Cao đẳng Kinh tế TP. Hồ Chí Minh;
các anh chị phòng Kinh doanh XNK Công ty để bài báo cáo của em có thể hoàn
thiện và chính xác hơn.
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN BÀ RỊA- VŨNG TÀU ( BASEAFOOD)
I) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1) Khái quát về Công ty
• Tên đơn vị: Công ty CP Chế biến Xuất Nhập khẩu Thủy sản bà rịa – Vũng
tàu
• Tên giao dịch: Baria-Vungtau Seafood Processing and Import –Export Join
Stock Company
• Tên viết tắt: Baseafood Company
• Địa chỉ: 460 Trương Công Định P.8, TP.Vũng Tàu, tỉnh BR –VT
• Điện thoại: 0643.580085 –Fax: 0643.837372 –Email:
• Website: www.bseafood.vn
• Tổng Giám đốc/ Giám đốc: Trần Văn Dũng
Ngnh ngh, nhúm mt hng sn xut, kinh doanh ch yu: nuụi trng,
kinh doanh nụng lõm thy sn, kinh doanh cõy con, kinh doanh xe chuyờn

dng
Nhón mỏc sn phm: BASEAFOOD
Tiờu chun qun lý cht lng: ISO 9001 : 2000, HACCP, HALAL,
CODEEU
Th trng xut khu ch yu: Chõu Aõu, Chõu , Bc M, Trung ụng
Lỳc u cụng ty l mt doanh nghip nh nc ùc thnh lp theo quyt nh
s 02/ Q_UB Ngy 08/10/1992 ca UBND Tnh BR - VT vi tờn gi l Cụng ty
ch bin XNK Thy Sn BR - VT. Qua mt thi gian hot ng n thỏng 9 nm
2004 cụng ty ó c c phn húa v i tờn thaứnh Cụng ty CP ch bin XNK
Thy sn BRVT, gm 5 xớ nghip, mt chi nhỏnh HCM, mt phũng kinh doanh,
mt phũng nhõn s tin lng v xớ nghip kinh doanh, dch v.
2) Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty
a) Lch s hỡnh thnh
Cụng ty CP ch bin XNK Thy sn( BASEAFOOD) l mt doanh nghip
c phn cú qui mụ ln c thnh lp t nm 1992, gia lỳc nn kinh t nc ta
ang ri vo cuc khng hong thiu trm trng cỏc ngun nguyờn nhieõn liu, c
ch quan liờu bao cp lỳc ú ó kỡm hóm s phỏt trin ca cỏc doanh nghip trong
nc.
b) Quỏ trỡnh phỏt trin
Sau hn 16 nm xõy dng v phỏt trin, hin cụng ty cú i ng cỏn b qun
lý cú kinh nghim vaứ trỡnh chuyờn sõu v ch bin thy sn, cú i ng cụng
nhõn lnh ngh vi trờn 1500 ngi, trong ú cú mt s c o to t nc
ngoi. Ngoi ra cụng ty ó trang b h thng mỏy múc thit b hin i cú th ch
bin cỏc mt hng xut khu cú cht lng cao cú th ỏp ng c nhu cau
ca cỏc th trng khú tớnh nht.
Cụng ty cú nhiu xớ nghip sn xut t tiờu chun chõu õu DL34, DL20, HK173,
tiờu chun v sinh an ton thc phm Vit Nam HACCP, chng ch ISO 9001:
2000.
II) Chức năng- nhiệm vụ và mục tiêu cùa cơng ty
1) Chức năng

 Đi đầu trong cơng cuộc đổi mới về cơng nghệ, đa dạng hóa về chủng loại
sản phẩm, tạo giá trị giá tăng cho sản phẩm.
 Bảo vệ uy tín cũng như về chất lượng truyền thống của mặt hàng thủy sản
Việt Nam trên thị trường thế giới
 Thiết lập và giữ vững mối quan hệ tốt giữa các xí nghiệp địa phương, cùng
nhau hợp tác trong sản xuất kinh doanh, tổ chức các cuộc hội thảo chun
ngành hàng năm để có tiếng nói chung và hành động chung
2) Nhiệm vụ
 Chế biến, xuất nhập thủy sản và các ngành nghề khác theo quy định của
nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của đại diện trực tiếp chủ sở hữu
đối với phần vốn đầu tư vào các xí nghiệp, chi nhánh.
 Ni trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, XNK và tiêu thụ nội
địa, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ.
3) Mục tiêu
 Đối với thị trường nội địa: quản bá sản phẩm, hàng hóa để có được
thị trường tiêu thụ từ bắc vào Nam
 Song song với việc giữ vững và tăng kim ngạch xuất khẩu với thị
trường hiện có thì cơng ty tích cực tìm kiếm các đối tác làm ăn lâu dài tại
các thị trường đầy tiềm năng như: Trung Quốc, n Độ và các nước khác.
 Nâng cao được hình ảnh sản phẩm của cơng ty để từ đó tạo dựng
nên thương hiệu hàng nơng lâm thủy hải sản Baseafood ấn tượng trong tâm
trí người tiêu dùng.
III) Cơ cấu tổ chức của cơng ty
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
S ơ đ ồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Cơng ty
Đại Hội đồng Cổ đông
b. Nhiệm vụ của các phòng ban
 Đại Hội đồng Cổ đơng
Là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty Cổ phần Baseafood với quyền
hạn rất rộng và trách nhiệm rất cao như quyền quyết định phương hướng phát triển

cơng ty, quyết định nhân sự lãnh đạo, quản lý cơng ty, quyết định sửa đổi, bổ sung
điều lệ, quyết định tổ chức lại, giải thể cơng ty…
 Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết
định và thực hiện các quyền, nghĩa vụ của cơng ty không thuộc thẩm quyền
của đại hội đồng cổ đơng.
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hàng năm của cơng ty.
Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của cơng ty
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty, quyết định thành
lập cơng ty con, lập chi nhánh, văn phàng đại diện và việc góp vốn, mua cổ
phần của doanh nghiệp khác.
 Ban kiểm sốt
Ban Giám đốc
Hội đồng Quản trò
Phòng
nhân
sự-
tiền
lương
Phòng
kinh
doanh
Chi
nhánh
TP.H
CM
XN
kinh

doanh

dòch
vụ
XN
5
XN
1
XN
2
XN
3
XN
4
Ban Kiểm soát
Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có từ 3 đến 5 thành viên có quyền và
nghĩa vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực trong quản lý điều hành
hoạt động kinh doanh, thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài
chính, báo cáo đánh giá công tácquản lý của hội mđồng quản trị…
 Ban giám đốc
Là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty,chịu sự
giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và
trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
 Xí nghiệp 1, Xí nghiệp 2, Xí nghiệp 3, Xí nghiệp 4, Xí nghiệp 5
Là các Xí nghiệp chế biến và sản xuất sản phẩm xuất khẩu của công ty. Các xí
nghiệp này là nơi thu mua nguyên liệu từ các nhà cung ứng trong và ngoài nước để
trực tiếp sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu.
 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Là nơi có nhiệm vụ như một trung tâm Xuất khẩu của công ty. Tại chi nhánh
nhân viên tiến hành tìm kiếm các khách hàng qua mạng hoặc trực tiếp. Sau khi tìm

kiếm được khách hàng và kí kết được hợp đồng, chi nhánh sẽ thông báo cho các xí
nghiệp chuẩn bị nguồn haøng xuất khẩu. Thường thì công việc chuẩn bị nguồn hàng
xuất khẩu không gặp nhiều khó khăn vì công ty có 5 xí nghiệp chế biến. Hợp đồng
được kí kết và hàng hóa được vận chuyển tới nước người mua một cách nhanh
chóng.
 Phòng Nhân sự – Tiền lương
Là nơi quản lý nguồn nhân sự của công ty( công nhân trực tiếp sản xuất,nhân
viên vaên phòng, ban quản lý,…)
Là nơi trực tiếp giải quyết tiền lương của nhân viên trong công ty.
 Phòng kinh doanh
Là nơi lưu trữ và quản lý hồ sơ quan trọng, đồng thời là nơi chịu trách nhiệm
trong việc kinh doanh của công ty.
 Xí nghiệp kinh doanh và dịch vụ
Hoạt động bằng cách thành lập các siêu thị đặc sản Bà Rịa – Vũng Tàu, siêu
thị hải sản Bà Rịa, siêu thị hải sản Bình Dương ( siêu thị sform Bình Dương), đội xe
bán hàng lưu động nhằm đưa sản phẩm của công ty đến tận tay người tiêu dùng
trong nước.
IV) Đặc điểm của phòng ban, tổ thực

1. Vài nét về chi nhánh Công ty tại TP.Hồ Chí Minh
Là Chi nhánh hoạt động lập và chuyên Xuất khẩu các mặt hàng khô, đông
lạnh các loại.
 Tên đơn vị: công ty CP chế biến XNK Thủy sản tỉnh BRVT chi nhánh
TP.HCM
 Tên giao dịch: BASEAFOOD COMPANY HO CHI MINH CITY
BRANCH
 Trụ sở đặt tại: Khu biệt thự L5, đường Nguyễn Văn Linh, khu dân cư 13C,
Xã Phong Phú, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh.
 Điện thoại: 083.62737071- 2- 4- 5
 Fax: 083.62686334

 Email:
 Website: www.baseafood.vn
 Mã số thuế: 3500666675005
 Lĩnh vực kinh doanh: thủy hải sản khô và ướt các loại
 Tổng số nhân viên: 18 người
Trong đó nhân viên quản lý là 6 người
2. Đặc điểm
Chi nhánh là nơi:  Trưng bày, giới thiệu sản phẩm của công ty
 Phân phối sản phẩm hàng hóa của Công ty
 Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm
3. Sơ đồ tổ chức
V) Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Công ty trong trong những
năm gần đây
a. Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường:

Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp doanh thu thì ta thấy tổng doanh thu qua các năm đđều tăng với
tốc đđộ tăng qua các năm đđều tăng. Trong đó:
Ta thấy thị trường Ukraina, Nga, Ai Cập và Nhật Bản chiếm tỷ trọng cao trong tổng
doanh thu:
 Ở thị trường Ukraina thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đđều qua
các năm. Năm 2007 so với 2006, doanh thu tăng 39,72% (tương ứng tăng 249.950
USD) và năm 2008 so với 2007, doanh thu tăng 155,67% (tương ứng tăng
1.368.757 USD). Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này
tăng nhanh hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu. Cho thấy doanh
thu ở thị trường này tăng là tốt.
 Ở thị trường Nga thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các
năm. Năm 2007 so với 2006, doanh thu giảm 0,01% (tương ứng giảm 6 USD) và
năm 2008 so với 2007, doanh thu tăng 417,18% (tương ứng tăng 1.855.358 USD).
Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng nhanh hơn tốc

đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu. Cho thấy doanh thu ở thị trường này
tăng là tốt.
 Ở thị trường Ai Cập thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đđều qua các
năm. Năm 2007 so với 2006, doanh thu tăng 118,81% (tương ứng tăng 532.501
USD) và năm 2008 so với 2007, doanh thu giảm 82,37% (tương ứng giảm 866.636
USD). Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng chậm
hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu. Cho thấy doanh thu ở thị
trường này tăng theo chiều hướng chưa tốt.
 Ở thị trường Nhật Bản thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đđều qua
các năm. Năm 2007 so với 2006, doanh thu giảm 49,58% (tương ứng giảm 168.262
USD) và năm 2008 so với 2007, doanh thu tăng 97,76% (tương ứng tăng 167.262
USD). Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng chậm
hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu. Cho thấy doanh thu ở thị
trường này tăng là theo chiều hướng chưa tốt.
 Thi trường Mỹ là thị trường lớn nhất Thế giới nhưng doanh thu chiếm tỷ
trọng thấp và giảm qua các năm.Năm 2007 so với 2006, doanh thu giảm 63,62%
(tương ứng giảm 173.996USD) và năm 2008 so với 2007 doanh thu giảm 67,29%
(tương ứng giảm 66.950USD).Tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng
chậm hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu.Do vậy, doanh nghiệp
cần đẩy mạnh chiến lược Marketing và nắm bắt được thời cơ để đẩy mạnh mặt hàng
của doanh nghiệp mình vào thị trường chủ lực này.
Nhưng qua bảng tổng kết doanh thu, ta cũng có thể thấy Doanh nghiệp đđang mở
rộng thị trường tiêu thụ như các thị trường sau: Trung Quốc, Tâây Ban Nha, Iran…
Do tình hình kinh tế Thế giới hiện nay có nhiều biến đđộng làm cho doanh thu ở các
thị trường truyền thống của Doanh nghiệp tăng trưởng không ổn định. Vì vậy,
doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ. Nhưng tốc đđộ tăng trưởng của các thị
trường này vẫn ở tốc đđộ cao.
Tóm lại: Doanh thu của Doanh nghiệp tăng theo chiều hướng chưa đđược tốt do
một số thị trường truyền thống bị thu hẹp.
b. Cơ cấu Xuất khẩu theo mặt hàng

Bảng doanh thu các mặt hàng của cơng ty từ năm 2006 – 2008
Đơn vị tính: USD
Mặt hàng
2006 2007 2008
Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng
Chả cá đông
lạnh
- - 851.324 16,91% 4.137.520 58,09%
Mực đông
lạnh
169.768 5,33% 586.509 11,65% 224.997 3,16%
Cá chỉ vàng
khô
- - 133.185 2,65% 490.343 6,88%
Mực khô
154.000 4,83% 78.000 1,55% 613.926 8,62%
Cá cơm khô 129.170 4,05% 67.132 1,33% 674.359 9,47%
Cá Basa đông
lạnh
462.572 14.52% 1.174.534 23,33% 166.530 2,34%
Tôm hùm
đông lạnh
- - 72.828 1,45% 65.610 0,92%
Cá bò khô 1.583.819 49,70% 31.350 0,62% 302.340 4,24%
Cá bò đông
lạnh
96.060 3,01% 200.863 3,99% 152.300 2,14%
Cá đuối khô 15.902 0,50% 40.621 0,81% 50.086 0,70%
Cá mai khô 48.584 1,52% 1.560 0,03% 37.683 0,53%
Bạch tuộc

đông lạnh
469.045 14,72% 127.154 2,53% 75.647 1,06%
Seafood Mix 34.051 1,07% 109.885 2,18% 38.760 0,54%
Cá mối khô - - 155.354 3,09% 55.320 0,78%
Cá lưỡi trâu 23.812 0,75% 11.363 0,23% 651 0,01%
khô
Nghêu đông
lạnh
- - 4.460 0,09% 8.788 0,12%
Surimi - - 1.235.260 24,54% - -
Khác - - 152.993 3,04% 27.943 0,39%
Tổng 3.186.784 100,00% 5.034.374 100,00% 7.122.800 100,00%
Nhận xét:
Qua bảng tổng kết, ta thấy doanh thu qua các năm đều tăng và tốc độ tăng trưởng
cũng tăng rất nhanh. Trong đó:
Mặt hàng Cá Bò Khơ có doanh thu chiếm tỷ trọng cao trong năm 2006 là
49.07%. Cho thấy đây là mặt hàng chủ lực của cơng ty trong năm 2006. Nhưng qua
các năm thì doanh thu của mặt hàng này giảm nhanh và chiếm tỷ trọng thấp trong
tổng doanh thu. Chính điều này đã làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tổng
doanh thu.Tuy năm 2008 doanh thu có tăng so với năm 2007 nhưng tốc độ tăng của
mặt hàng này là khơng đáng kể. Từ năm 2006 đến năm 2008, cơng ty cũng chịu
nhiều sự ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam và Thế giới. Do phần dự báo nhu cầu
về mặt hàng này ở các thị trường lớn chưa chính xác đã làm cho chính sách của
cơng ty đề ra chưa đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, cơng ty cần phải cải thiện và nâng
cao chất lượng của bộ phận dự báo nhu cầu. Từ đó cơng ty sẽ đưa ra những chính
sách có hiệu quả cao và làm cho doanh thu của mặt hàng này tăng lên.
Tiếp theo là mặt hàng Cá Basa đơng lạnh và mặt hàng Bạch tuộc đơng lạnh.
Đây là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu:
Đối với mặt hàng Bạch tuộc đơng lạnh thì ta thấy doanh thu và tỷ trọng của
mặt hàng này đều giảm qua các năm. Cho thấy chính sách của cơng ty nhằm phát

triển mặt hàng này chưa thật hiệu quả. Do chịu sự tác động chung của nền kinh tế
Thế giới, cơng ty cần tìm ra những mặt hàng khác để thay thế mặt hàng này nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của cơng ty trên thị trường Thế
giới.
Đối với mặt hàng Cá Basa đơng lạnh thì doanh thu tăng giảm khơng ổn định.
Năm 2007, doanh thu của mặt hàng này tăng rất nhanh so với năm 2006 là 531962
USD. Cho thấy chính sách của công ty từng bước mang lại hiệu quả cao. Nhưng
2008 so với năm 2007 thì doanh thu của mặt hàng này lại giảm cũng rất nhanh là
1.058.004 USD. Điều này cho thấy chính sách của công ty không còn phù hợp với
tình hình koanh doanh của công ty hiện nay nữa. Công ty cần có những biện pháp
khác nhằm kích thích tiêu dùng, tạo đà phát triển cho công ty trên thương trường
Thế giới.
Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu truyền thống thì công ty cũng đã phát
triển thêm nhiều mặt hàng mới và những mặt hàng này cũng đã mang lại cho công
ty nhiều lợi nhuận. Các mặt hàng đó như là: Chả cá đông lạnh, Cá chỉ vàng khô,
Tôm hùm đông lạnh, Cá môi khô, Surimi…Nhưng trong đó có 2 mặt hàng có doanh
thu cao nhất là Chả cá đông lạnh và Surimi.
Đối với mặt hàng Surimi thì doanh thu đạt được 1.235.260 USD năm 2007.
Nhưng năm 2008 thì công ty không kinh doanh mặt hàng này nữa. Do trong quá
trình sản xuất mặt hàng này thì phải trải qua nhiều công đoạn. Chính vì những điều
đó đã làm tăng chi phí. Nhưng trong kinh doanh thì công ty phải gánh chịu sự cạnh
tranh gay gắt và cũng chịu sự tác động của nền kinh tế Thế giới. Vì vậy công ty đã
không kinh doanh mặt hàng này vào năm 2008.
Đối với mặt hàng Chả cá đông lạnh thì doanh thu lại tăng và tăng rất nhanh
làm cho mặt hàng này chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Đối với mặt hàng
này thì quy trình chế biến và bảo quản thì rất đơn giản, ít tốn kém chi phí. Vì vậy đã
làm cho công ty thu được doanh thu cao từ mặt hàng này và mặt hàng này cũng là
mặt hàng chủ lực của công ty vào năm 2008. Đieàu này cho thấy doanh thu của mặt
hàng này tăng theo chiều hướng tốt.
Đối với một số mặt hàng khác thì doanh thu của các mặt hàng đớ chiếm tỷ

trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của công ty. Nhưng những mặt hàng đó là một
thành phần không thể tách rời trong việc phát triển công ty. Những mặt hàng này có
thể giúp cho công ty nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Thế giới.
Tóm lại: Tổng doanh thu của công ty tăng theo chiều hướng chưa được tốt
lắm. Tuy công ty có một số mặt hàng tăng trưởng nhanh và đem lại doanh thu cao
nhưng công ty cũng có một số mặt hàng có tốc độ tăng giảm đi. Công ty cần phải
tìm hiểu những mặt hạn chế trong quá trình kinh doanh để coù những giải pháp
thích hợp và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, công ty cần xem xét lại
các chính sách phát triển công ty nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Thế
giới và có thể đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.
VI) Thế mạnh – khó khăn của công ty
1. Thế mạnh
 Nhu cầu về thủy sản trên thị trường thế giới ngày mộy gia
tăng do sự bộc phát của dịch cúm gia cầm đã tạo cơ hội hướng người tiêu
dùng sử dụng nhiều hơn caùc loại sản phẩm chế biến từ thủy sản.
 Đất nước hòa bình, ổn định và ngày càng hòa nhập với neàn
kinh tế thế giới, đặc biêït là sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo cơ
hội mở rộng giao thương với bạn bè quốc tế.
 Cơ sở vật chất kĩ thuật, nhà xưởng, các điều kiện sản xuất tại
nhiều đơn vị đã được đổi mới, trình độ tay nghề của đội ngũ lao động được
nâng cao.
2. Khó khăn
 Nguyên liệu cho sản xuất vẫn chưa được ổn định do tác động bởi tình hình
thiên tai, dịch bệnh hoành hoành làm cho chất lượng sản phẩm không cao,
giá trị kém.
 Sự canh tranh về giá nguyên liệu trong nước rất khốc liệt đã đẩy giá
thành sản phẩm tăng cao.
 Các nước nhập khẩu đã tăng cươøng bảo hộ trong nước bằng các biện
pháp phi thuế quan và các tranh chấp thương mại quốc tế đa phương và
song phương được sử dụng thường xuyên và quyết liệt hơn.

VII) Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới
 Hình thành công ty mạnh, kinh doanh đa ngành
nghề mà trọng tâm là chế biến và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản
 Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng
được nhu cầu gay gắt của thị trường nước ngoài.
 Mở rộng sản xuất để tăng thêm số lượng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
XUẤT NHẬP KHẨU
A) Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Xuất Nhập
Khẩu( Forwarding)
I) Khái niệm chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập
khẩu
1. Khái niệm
Trong buôn bán quốc tế, sau khi hợp đồng được kí kết thì người bán thực
hiện trách nhiệm giao hàng cho người mua. Tùy theo sự thỏa thuận giữa hai bên
mà nghĩa vụ toå chức vận chuyển hàng được giới hạn mức độ khác nhau. Để thực
hiện được trọn vẹn việc vận chuyển hàng từ tay người bán đến tay người mua
phải trải qua hàng loạt công việc như: bao bì, đóng gói, làm thủ tục hải quan, bốc
hàng, vận chuyển, chuyển tải, dỡ hàng, giao cho người nhận,… thì những công
việc đó gọi là dịch vụ giao nhận.
Nhưng để có một khái niệm thống nhất về dịch vụ này, thì hầu như cho đến
hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau. Theo Liên Đoàn Hiệp hội Giao Nhận
Quốc Tế FIATA “ dịch vụ giao nhận là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến việc
vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng
như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải
quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng
hóa”.
Còn theo điều 163 Luật Thương mại Việt Nam thì dịch vụ giao nhận hàng
hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận

hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ
và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của
chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác ( gọi chung là khách
hàng).
2. Phân loại hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động giao nhận
Căn cứ vào phạm vi hoạt động giao nhận ta có:
 Giao nhận nội địa ( giao nhận truyền thống):
 Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo
ngoại vụ của mình được quy định trong hợp đồng.
 Tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ, các điểm đầu mối và ngược lại.
 Tổ chức xếp dỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện vận tải tại các đầu
mối vận tải.
 Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa vận chuyển nhằm
bảo vệ hàng hóa của chủ hàng.
 Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao
nhận vận tải đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận
hàng hóa.
 Giao nhận quốc tế:

×