BỘ TÀI CHÍNH
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
ĐỀ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI: Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu chả giò của
công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản
Vissan và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chả giò
GVHD: Hà Đức Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Nhung
Lớp:
07CTM2
MSSV: 0722030088
THÀNH PHỐ Hễễ̀ CHÍ MINH, NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 2009
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái quát xuất khẩu
1.1.1. Xuất khẩu
1.2. Các hình thức xuất khẩu
1.2.1. Xuất khẩu trưc tiếp
1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp
1.2.3. Xuất khẩu uỷ thác
1.2.3.1. Chủ thê
1.2.3.2. Điều kiện
1.2.3.3. Phạm vi
1.2.3.4. Nghĩa vụ và trách nhiệm
1.2.3.5. Trách nhiệm pháp luật
1.3. Các chính sách xuất khẩu
1.3.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
1.3.2. Gia công xuất khẩu
1.3.3. Đầu tư cho xuất khẩu
1.3.4. Lập các khu chế xuất
1.3.5. Nhà nước thực hiện bảo hiêm đối với xuất khẩu
1.3.6. Nhà nước thực hiện tín dụng xuất khẩu
1.3.7. Nhà nước thực hiện trợ cấp xuất khẩu
1.3.8. Chính sách về tỷ giá hoái đoái
1.4. Nhiệm vụ và vai trò của xuất khẩu
1.4.1. Nhiệm vụ
1.4.2. Vai trò
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
1.6. Tình hình xuất khẩu chả giò ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH Mễệ̃T
THÀNH VIÊN VIấậ́T NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN
VISSAN
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.
Giới thiệu về công ty Vissan
Lịch sử hình thành và phát tiờờ̉n
Sơ đồ tổ chức
Ngành nghề kinh doanh
Mạng lưới kinh doanh
Hệ thống phân phối
2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.
Tình hình sản xuất của công ty Vissan
Thực trạng việc xuất khẩu chả giò
Các hình thức xuất khẩu của công ty
Các thị trường công ty xuất khẩu sang
Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh của công ty
Ưu điêm
Khuyết điêm
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU CHẢ GIO
3.1.
3.2.
3.3.
Phương hướng đề ra giải pháp
Các giải pháp dẩy mạnh xuất khẩu chả giò
Kiến nghị
LỜI CÁM ƠN
Đế án này được nghiên cứu tại công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ
Nghệ Súc Sản Vissan. Đê hoàn thành được đề án này là một sự cố gắng không
nhỏ, trong quá trình nghiên cứu vì một số lý do khách quan và khó khăn nên đề án
có thê còn có nhiều thiếu sót. Mong nhận được sự thông cảm chân thành, ý kiến
của thầy và các bạn.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến:
Thầy Hà Đức Sơn đã nhiệt tình hướng dẫn trong việc nghiên cứu đề án.
Các anh chị trong Trạm Kinh Doanh Gia Súc số 4 trực thuộc công ty
Vissan.
Gia đình và bạn bè.
LỜI GIỚI THIỆU
Từ thời xa xưa đến nay, thương mại quốc tế đã phát triên mạnh cùng với sự phát
triên của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, công ty đa quốc gia và xu hướng
thuê nhân lực bên ngoài, là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia với
nhau thông qua hình thức xuất khẩu và nhọõp khõờ̉ u.Xuṍt khõờ̉ u ở nước này được
xem là nhập khẩu ở nước khác và ngược lại. Điều đó tạo nên sự trao đổi, giao lưu
qua lại giữa các nước vờễ̀ nhiờễ̀u lĩnh vực như kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa
học… Đó là một trong những điều cơ bản của toàn cầu hoá trên toàn thế giới.
Nhưng trong tình hình khủng hoảng tài chính đang diễn ra khắp nơi trên thế giới
đã ảnh hưởng rṍt nhiờờ̉u đờờ́n nờờ́n kinh tế của các nước, không kê là nước lớn hay
nước nhỏ. Trong đó ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình xuất nhập khẩu của mỗi
nước, làm cho việc xuất khẩu cũng như nhập khẩu ở nước đó bị chậm lại vì khủng
hoảng kinh tế như vậy đơn đặt hàng qua lại giữa các nước sẽ ít đi, doanh nghiệp sẽ
bị tổn thất, làm cho tình trạng thất nghiệp tăng lên, các công ty có nguy cơ phá
sản. Tuy nhiên, theo dự báo hiện nay của các tổ chức kinh tế trên thế giới, tình
hình khủng hoảng kinh tế đã chậm lại và kinh tế các nước cũng đang phục hồi.
Việt Nam cũng không nằm ngoài tình hình chung của thế giới vì Việt Nam đã mở
cửa với nước ngoài từ rất lâu, Việt Nam có nguồn nhân lực lao động rṍt đụng tạo
điờễ̀u kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá đi các nước cũng như xuất khẩu
lao động đi nước ngoài. Trong các tháng gần đây, khi tình hình khủng hoảng kinh
tế đã chậm lại, các đơn đặt hàng xuất khẩu cũng bắt đầu tăng trở lại, bắt đầu tạo ra
việc làm trở lại cho nhiều lao động trong nước cũng như tạo ra sự cạnh tranh, đề ra
giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Đề án này nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của một doanh nghiợễ̀p và từ đó đề ra
ra các giải pháp đê thúc đẩy xuất khẩu cụ thê hơn là đế án về công ty TNHH Một
Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản cũng như các khó khăn của công ty đê từ
đó đề ra các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu.
Đề án gồm có ba phần lần lượt nói về cơ sở lí luận, thực trạng kinh doanh xuất
khẩu của công ty và các giải pháp thúc đấy xuất khẩu của công ty.
Việc nghiên cứu bắt đầu từ việc lấy số liợễ̀u vờờ́ tình hình sản xuất và xuất khẩu của
công ty, cùng với các số liệu khác phân tích đê làm rõ hơn những gì công ty có
được và chưa được cùng với những khó khăn của công ty, đê đề ra các giải pháp
thúc đẩy xuất khẩu của công ty.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Khái quát xuất khẩu
1.1.1. Xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa
và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo
IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài (theo điều 28, mục 1, chương 2 luật
thương mại việt nam 2005) xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi
lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trờn lónh thổ Việt Nam
được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp ḷt.
Xṹt khấu chủ ́u phụ tḥc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khỏc
vỡ xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu
phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chớnh vỡ thế
trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.
1.2. Các hình thức xuất khẩu
1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu hàng hoá từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người
mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian).
Ưu điểm của phương thức xuất khẩu trực tiếp:
- Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng,
chất lượng, giá cả đê người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường.
- Giúp cho người bỏn khụng bị chia sẻ lợi nhuận.
- Giỳp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp.
Nhược điểm của phương thức xuất khẩu trực tiếp:
- Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao cho nên những doanh nghiệp có quy
mô nhỏ, vốn ớt thỡ nờn xuất nhập ủy thỏc cú lợi hơn.
- Kinh doanh xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh
xuất nhập khẩu giỏi: Giỏi về giao dịch đàm phán, am hiêu và có kinh nghiệm buôn
bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo, có như vậy mới
bảo đảm kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp có hiệu quả. Đây vừa là yêu cầu đê
đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, vừa thê hiện điêm yếu
của đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam khi tiếp cận với thị trường
thế giới.
Cách thức tiến hành xuất khẩu trực tiếp:
Để tiến hành, nhà kinh doanh cần phải thực hiễn cỏc công viễc sau:
*Nghiên cứu thị trường và thương nhân.
* Đánh giá hiệu quả thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định tỷ giá xuất
khẩu và tỷ giá nhập khẩu. Chỉ thực hiện kinh doanh: Khi tỷ giá xuất khẩu nhỏ hơn
tỷ giá hối đoái và tỷ giá nhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái.
* Tổ chức giao địch đàm phán hoặc thông qua gởi các thư giao dịch thương mại
hỏi hàng, báo giá, hoàn giá, đặt hàng… hoặc hai bên mua bán trực tiếp gặp mặt
nhau đàm phán giao dịch.
* Ký kết hợp đồng kinh doanh xuất khẩu.
* Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu đã ký kết.
1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp
Khái niễm và phân loại:
Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp
đỡ của trung gian thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định.
Người trung gian phổ biến trong giao dịch quốc tế là đại lý môi giới.
* Đại lý (Agent)
Là một người hoặc một công ty ủy thác cho người khác, công ty khác thực hiện
việc mua bán hoặc dịch vụ phục vụ cho việc mua bán như quảng cáo, vận tải và
bảo hiêm. Quan hệ giữa người ủy thác với người đại lý thê hiện hợp đờng đại lý.
Có nhiều tiêu thức để phân loại đại lý:
• Phân loại theo phạm vi quyền hạn được đại lý ủy thỏc: cú 3 loại:
- Đại lý toàn quyền (Universal Agent) là hình thức mà người đại lý được phép
thay mặt người ủy thác làm mọi công việc mà người ủy thác làm.
- Tổng đại lý (General Agent): Người đại lý chỉ được phép thay mặt người ủy thác
thực hiện một số công việc nhất định như ký hợp đồng mua bán v.v…
- Đại lý đặc biệt (Special Agent): Người đại lý chỉ thực hiện một số công việc hạn
chế mà nội dung của công việc do người ủy thác quyết định: ví dụ ủy thác mua
một khối lượng hàng với chất lượng và giá cả xác định.
• Phân loại theo nợi dung quan hệ giữa người đại lý với người ủy thác:
- Đại lý ủy thác (đại lý thụ ủy) là hình thức mà người đại lý được chỉ định đê hành
động thay cho người ủy thác, với danh nghĩa và chi phí của người ủy thác. Thù lao
cho người đại lý thường là một khoản tiền hay tỷ lệ % trị giá của lô hàng thực
hiện.
- Đại lý hoa hồng (Commission Agent) là người được ủy thác tiến hành hoạt động
với danh nghĩa của mình, nhưng với chi phí của người ủy thức, thù lao của người
đại lý hoa hồng là một khoản tiền hoa hồng tùy theo khối lượng và tính chất của
công việc được ủy thác.
- Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent) là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và
chi phí của mình; thù lao của người này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá
mua.
Hợp đồng đại lý
Hợp đồng đại lý thường có những nợi dung sau đây:
• Cỏc bờn ký kết: Tên và địa chỉ, người thay mặt đê ký hợp đờng
• Xác định quyền của đại lý: Đó là đại lý độc qùn hay khơng.
• Xác định mặt hàng được ủy thác mua hoặc bỏn: tờn hàng, sớ lượng, chất lượng,
bao bì.
• Xác định khu vực địa lý nơi đại lý hoạt đợng
• Xác định giá bán tới đa, giá tới thiêu.
• Tiền thù lao và chi phí.
• Thời gian hiệu lực của hợp đờng.
• Thê thức hủy bỏ hoặc kéo dài thời hạn hiệu lực hợp đờng.
• Nghĩa vụ của đại lý, trong đó nêu rõ: mức tiêu thụ (hoặc mức thu mua) tối thiêu,
định kỳ báo cáo và nội dung báo cáo tình hình của đại lý, những nghĩa vụ nhận
thêm như quảng cáo, đảm bảo thanh toỏn…
• Nghĩa vụ của người ủy thác như: thường xuyên cung cấp hàng, thông báo tình
hình và cung cấp thông tin đê đại lý có thê chào bán, thanh toán chi phí và thù lao
đại lý v.v…
* Môi giới – Người môi giới (Broker).
Là thương nhân trung gian giữa bên mua và bên bán, được bên mua hoặc bên bán
ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa hay dịch vụ. khi tiến hành nghiệp vụ môi
giới, người môi giới không đứng tên của chính mình, mà đứng tên của người ủy
thỏc, khụng chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người
ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng.
Quan hệ giữa người ủy thác với người môi giới dựa trên ủy thác từng lần, chứ
không dựa vào hợp đồng.
Ưu nhược điểm của hình thức giao dịch qua trung gian:
* Ưu điểm:
• Người trung gian thường là những người am hiêu thị trường xâm nhập, pháp luật
và tập quán buôn bán của địa phương, họ có khả năng đẩy mạnh buôn bán và tránh
bớt rủi ro cho người ủy thác.
• Những người trung gian, nhất là các đại lý thường có cơ sở vật chất nhất định, do
đó khi sử dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước tiêu thụ hàng.
• Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn phân loại, đóng gói, người ủy
thỏc cú thê giảm bớt chi phí vận tải.
* Nhược diểm:
• Cơng ty kinh doanh x́t nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường.
• Vớn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng.
• Công ty phải đáp ứng những yêu sách của đại lý và mơi giới.
• Lợi nḥn bị chia sẻ.
Do những lợi hại nêu trên, trung gian chỉ được sử dụng trong những trường hợp
thật cần thiết như:
• Khi thâm nhập vào thị trường mới
• Khi mới đưa vào thị trường một mặt hàng mới
• Khi tập quỏn đũi hỏi phải bán hàng qua trung gian.
• Khi mặt hàng đỏi hỏi sự chăm sóc đặc biệt. Ví dụ: Hàng tươi sống…
Sau khi đó xỏc định được nhất định phải sử dụng đại lý, thì tiếp theo phải nghiên
cứu những vấn đề sau một cách kỹ lưỡng:
• Mặt hàng ủy thỏc tiờu thụ, hoặc ủy thác mua vào là mặt hàng nào?
• Địa bàn hoạt đợng của đại lý nên ở chỡ nào?
• Thời gian ủy thác cho ủy thỏc nờn là bao nhiêu?
Những điều cần chú ý khi các doanh nghiễp Viễt Nam làm đại lý hàng hóa
cho thương nhân nước ngồi:
- Thứ nhất: Chỉ được thực hiện làm đại lý đối với những mặt hàng có đăng ký
kinh doanh ghi trong giấy phộp.
- Thứ hai: Khi làm đại lý bán hàng cho nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải
mở tài khoản riêng tại ngân hàng đê thanh toán tiền bán hàng đại lý theo hướng
dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, thương nhân có thê thanh
toán bằng hàng hóa không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu có
điều kiện. Trường hợp thanh toán bằng hàng thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu
có điều kiện phải được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.
- Thứ ba: Hàng hóa thuộc hợp đồng đại lý mua, bán hàng hóa với thương nhân
nước ngoài phải chịu thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
luật Việt Nam.
- Thứ tư: Hàng hóa thuộc hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài phải tái
xuất khẩu nếu không tiêu thụ được ở Việt Nam sẽ được hoàn thuế
1.2.3. Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và
nhập làm dịch vụ xuất khẩu. Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ
thác xuất khẩu giữa các doanh ngiợễ̀p, phù hợp với những quy luật của Pháp lệnh
Hợp đồng kinh tế.
1.2.3.1.Chủ thể:
Chủ thể uỷ thác xuất khẩu, nhấp khẩu:
Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước và/hoặc giấy phép
kinh doanh xuất nhập khẩu đều được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
Chủ thể nhấn uỷ thác xuất khẩu, nhấp khẩu:
Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được phép
nhận uỷ thức xuất khẩu, nhập khẩu.
1.2.3.2 Điều kiễn:
Đối với bên uỷ thác:
Có giấy phép kinh doanh trong nước và/hoặc có giấy phép kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Có hạn ngạch hoặc chi tiêu xuất khẩu, nhập khẩu, nếu uỷ thác xuất nhập khẩu
những hàng hoá thuộc hạn ngạch hoặc kế hoạch định hướng.
Được cơ quan chuyên ngành đồng ý bằng văn bản đối với những mặt hàng xuất
nhập khẩu chuyên ngành.
Có khả năng thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác.
Đối với bên nhấn uỷ thác:
Có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Có ngành hàng phù hợp với hàng hoá nhận xuất nhập khẩu uỷ thác.
1.2.3.3. Phạm vi:
Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện
Nhà nước cấm xuất khẩu, nhập khẩu.
Bên uỷ thác chỉ được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nằm trong
phạm vi kinh doanh đã được quy định trong giấy phép kinh doanh trong nước,
hoặc trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
Bên uỷ thỏc có quyền lựa chọn bên nhận uỷ thác theo quy định tại điều 3.2 nói
trên đê ký kết hợp đồng uỷ thác.
1.2.3.4. Nghĩa vụ và trách nhiễm:
Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thỏc các thông tin về thị trường, giá
cả, khách hàng, có liên quan đến đơn hàng uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu. Bên uỷ
thác và bên nhận uỷ thác thương lượng và ký hợp đồng uỷ thác. Quyền lợi, nghĩa
vụ và trách nhiệm của 2 bên do 2 bên thoả thuận và được ghi trong hợp đồng.
Bên uỷ thác thanh toán cho bên nhận uỷ thỏc phí uỷ thác và các khoản phí tổn phát
sinh khi thực hiện uỷ thác.
1.2.3.5 Trách nhiễm pháp luất:
Các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác phải nghiêm chỉnh thực hiện
những quy định của Quy chế này và những quy định của hợp đồng uỷ thác xuất
khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia đã ký kết.
Vi phạm những quy định nói trên, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử lý theo pháp luật và
các quy định hiện hành.
Mọi tranh chấp giữa cỏc bờn ký kết hợp đồng sẽ do cỏc bờn thương lượng hoà giải
đê giải quyết, nếu thương lượng không đi đến kết quả, thì sẽ đưa ra Toà kinh tế.
Phán quyết của Toà kinh tế là kết luận cuối cùng bắt buộc cỏc bờn phải thi hành.
1.3. Các chính sách xuất khẩu
1.3.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực:
Trong nền thương mại của một nước, và trong các mặt hàng xuất khẩu của một
doanh nghiệp, người ta thường chia hàng hóa thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
hàng xuất khẩu quan trọng và hàng xuất khẩu thứ yếu:
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu
do có thị trường ngoài nước và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi.
Hàng quan trọng là hàng không chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu,
nhưng đối với từng thị trường, từng địa phương lại có vị trí quan trọng.
Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch của chúng thường nhỏ.
Việc phân loại các mặt hàng như trên nhằm: Phát hiện vai trò, vị trí của từng
loại mặt hàng qua đó xác định được thị trường tiêu thụ và cách thức đê khai thác
tối đa nguồn lực bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp, khai thác những yếu tố
thuận lợi của từng thị trường tiêu thụ đê tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Việc
xác định mặt hàng chủ lực có vai trò quan trọng, giúp doanh nghiệp tập trung đầu
tư, cải tiến công nghệ, đứng vững trên thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện mở
rộng quan hệ thương mại và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
Một mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 3 yếu tố cơ bản:
(1) Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định và luôn cạnh tranh được trên thị
trường đó.
(2) Có nguồn lực đê tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp đê thu
được lợi trong buôn bán.
(3) Có khối lượng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất
nước.
1.3.2. Gia công xuất khẩu:
Gia công xuất khẩu là một hình thức xuất khẩu lao động nhưng là loại lao
động dưới dạng được sử dụng tại chỗ (được thê hiện trong hàng hóa), chứ không
phải dưới dạng xuất khẩu nhân công ra nước ngoài.
Quan hệ gia công chủ động: Nước (hoặc người) đặt gia công cung cấp
nguyên liệu hoặc bán thành phẩm (không chịu thuế quan) cho nước (hoặc người)
gia công. Ở đây chưa có sự chuyên giao quyền sở hữu đối với nguyên liệu.
Quan hệ gia công thụ động: Nguyên liệu hoặc bán thành phẩm được xuất đi
nhằm gia công chế biến và sau đó nhập thành phẩm trở lại. Trong quan hệ này,
quyền sở hữu đối với nguyên liệu đã được chuyên giao. Vì vậy, khi nhập trở lại
các bộ phận giá trị thực tế tăng thêm đầu phải chịu thuế quan.
Hình thức gia công xuất khẩu gồm có gia công sản phẩm công nghiệp, tiêu
thủ công nghiệp xuất khẩu và gia công sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu như
trồng trọt và chăn nuôi
1.3.3. Đầu tư cho xuất khẩu:
Theo các nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế của dân ta trong những năm
gần đây thực tế đã giảm. Nhà nước đang có chủ trương kích cầu chính là tăng mức
tiêu dùng của dân cư nhằm tạo ra tiền đề cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên với nhu cầu có khả năng thanh toán không nhiều do 75% dân cư
sống ở nông thôn, nguồn thu nhập chủ yếu trông cậy vào lượng hàng nông sản
thực phẩm, mà giá hàng nông sản thực phẩm thô trong nước cũng như quốc tế
thường hay có biến động. Vai trò đẩy mạnh xuất khẩu đang là hướng trọng điêm
nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nông dân, đạt mục tiờu kớch cầu
đã đề ra. Đầu tư cho sản xuất nói chung và cho xuất khẩu nói riêng là một động
lực cho sự phát triên, vì vậy, nhà nước cần áp dụng các biện pháp khuyến khích
đầu tư nhằm hướng vào xuất khẩu.
* Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu:
Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở ta hiện nay gồm: Vốn đầu tư trong
nước và vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước ngoài gồm có.
(1) ODA (Official Development Assistance): Vốn hỗ trợ phát triên chính
thức, bao gồm ODA không hoàn lại và ODA với lãi suất ưu đãi, hàm chứa 25%
vốn không hoàn lại.
(2) FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
(3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư của các cơ quan ngoại
giao, tổ chức quốc tế, viện trợ nhân đạo...
1.3.4. Lấp các khu chế xuất:
Khu chế xuất (KCX) theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới: “ KCX là một
lãnh địa công nghiệp chuyên môn hóa dành riêng đê sản xuất phục vụ xuất khẩu,
tách khỏi chế độ thương mại và thuế quan của nước sở tại, ở đú áp dụng chế độ
thương mại tự do”.
Lợi ích của KCX:
- Thu hút được vốn và công nghệ.ỷ
- Tăng cường khả năng xuất khẩu tại chỗ.
- Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.
- Góp phần làm cho nền kinh tế nước chủ nhà hòa nhập với nền kinh tế thế
giới và của các nước trong khu vực.
1.3.5. Nhà nước thực hiễn bảo hiểm đối với XK:
Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhiều trường hợp đê chiếm lĩnh thị
trường nước ngoài, thương nhân thực hiện bán chịu trả chậm hoặc thực hiện tín
dụng hàng hóa với lãi suất ưu đãi cho người mua hàng nước ngoài. Bán hàng như
vậy có những rủi ro dẫn đến mất vốn. Trong những trường hợp đó, đê khuyến
khích thương nhân mạnh dạn đẩy mạnh xuất khẩu bằng cỏch bỏn chịu, các quỹ
bảo hiêm của xuất khẩu của nhà nước đứng ra đền bù nếu bị mất vốn. Tỉ lệ đền bự
cú thê lên tới 100% vốn bị mất, nhưng thường tỉ lệ đền bù khoảng 50- 60% khoản
tín dụng đê các nhà xuất khẩu buộc phải quan tâm việc kiêm tra khả năng thanh
toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm đến thu tiền của nhà nhập khẩu sau khi
hết thời hạn tín dụng.
1.3.6. Nhà nước thực hiễn tín dụng xuất khẩu:
Tín dụng xuất khẩu cũng giống như trợ cấp xuất khẩu trừ việc nó mang hình
thức một khoản cho vay có tính chất trợ cấp dành cho người mua. Nhà nước sẽ
cho nước ngoài vay vốn với qui mô lớn (lãi suất ưu đãi) đê nước vay sử dụng số
tiền đó mua hàng hóa của nước cho vay. Các nước cho vay thường là những nước
có tiềm lực về kinh tế và hình thức vay này khiến một số nước nghèo bị lệ thuộc
nhiều hơn vào các nước giàu có, bởi vì khi mua chịu một mặt thường kèm theo các
điều kiện chính trị, mặt khác mua hàng tràn lan dẫn đến phá hại sản xuất trong
nước.
Hầu hết các nước đều có một cơ quan nhà nước là Ngân hàng xuất nhập khẩu
có nhiệm vụ cung cấp các khoản cho vay ít nhiều có tính chất trợ cấp đê hỗ trợ cho
xuất khẩu. Ví dụ, đê thực hiện chiến lược xuất khẩu quốc gia, trong năm 1998, Bộ
Nông nghiệp Mỹ đã chi 2,5 tỷ USD theo chương trình đảm bảo tín dụng xuất khẩu
General Sales Manager; Ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ đã ký biên bản cấp cho
Hàn Quốc 2 tỷ USD tín dụng xuất khẩu trung hạn và cấp cho Thái Lan và
Indonexia mỗi nước một tỷ USD trong khuôn khổ tài trợ ngắn hạn.
1.3.7. Nhà nước thực hiễn trợ cấp xuất khẩu:
Đây là sự ưu đãi về tài chính mà nhà nước dành cho các doanh nghiệp xuất
khẩu khi họ bán được hàng ra thị trường bờn ngoài. Mục đích của trợ cấp xuất
khẩu là giúp cho các doanh nghiệp tăng thu nhập; tạo điều kiện đê doanh nghiệp
nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất
khẩu.
Có hai loại trợ cấp xuất khẩu:
Trợ cấp trực tiếp: Nhà nước áp dụng thuế suất ưu đãi , miễn hoặc giảm
thuế hoặc áp dụng giá ưu đãi đối với các yếu tố đầu vào đê sản xuất hàng xuất
khẩu cho các doanh nghiệp.
Trợ cấp gián tiếp: Nhà nước đầu tư vốn thành lập các tổ chức nghiên cứu
về khoa học, hình thành các tổ chức cung cấp thông tin về kinh tế - khoa học- kỹ
thuật - thị trường, thành lập các cơ sở nghiên cứu, lai tạo các loại giống, cây trồng,
vật nuôi... phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài ra, nhà nước còn tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp có thê tổ chức giới thiệu, triên lãm, quảng cáo... sản
phẩm của mình ở nước ngoài đê mở rộng thị trường xuất khẩu.
Về mức độ trợ cấp: Xu hướng chung là tăng cường trợ cấp gián tiếp, trợ
cấp trực tiếp có xu hướng giảm vì nếu phát triên loại hình này nhỡn chung khụng
phự hợp với xu hướng mậu dịch thế giới ngày càng tự do hóa.
1.3.8. Chính sách về tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược đối
ngoại, cụ thê là đẩy mạnh xuất khẩu đê thu nhiều ngoại tệ cho đất nước. Tỷ giá hối
đoỏi luụn bị tác động bởi tình hình lạm phỏt trờn thị trường nội địa và thị trường
thế giới. Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo các quá trình lạm
phát có liên quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện cạnh tranh
thành công trên thị trường quốc tế.
Điều cần lưu ý là trên thực tế, một nước có quan hệ với rất nhiều bạn hàng,vỡ
vậy khi tính toán tỷ giá hối đoái cần tính tỷ giỏ đó ở dạng song phương. Nhưng có
thê có rất nhiều loại hàng và nhiều bạn hàng, nên trong tính toán chỉ chọn những
khách hàng quan trọng nhất, mặt hàng quan trọng nhất đê tính tỷ giá hối đoái.
Từ những năm 1991 trở về trước, nhà nước ta chưa xây dựng được chính sách
ngoại hối cho thích hợp. Cuối năm 1992, Nhà nước ta đã bắt đầu sử dụng linh hoạt
tỷ giá hối đoái đê can thiệp vào chính sách ngoại hối và ngoại thương. Nhà nước
thành lập các Trung tâm giao dịch ngoại tệ, Ngân hàng Trung ương tham gia mua
bán ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái của nước ta hiện nay là loại tỷ giá hối đoái thả nổi có
quản lý, tức là vừa chịu sự tác động của thị trường, vừa có sự quản lý của nhà
nước. Từ đó sự điều chỉnh tỷ giá hối đoỏi luụn mang tính chiến lược của chính
sách ngoại hối quốc gia. Hiện nay, tỷ giá hối đoái được ngân hàng Trung ương
công bố hàng ngày, các ngân hàng thương mại giao dịch mua bán với biên độ là
0,5% so với tỷ giá hối đoái ngân hàng trung ương qui định.
1.3. Nhiễm vụ và vai trò của xuất khẩu
1.3.1. Nhiễm vụ
Gia tăng thị phần của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế, đê ta có thê
tham gia tác động vào cung thị trường, nhờ đó tác động vào giá cả theo hướng có
lợi.
Tăng khả năng cạnh tranh đê nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hoá Việt
Nam trên thị trường quụờ́c tế.
Đẩy mạnh xuất khẩu đê tham gia làm lành mạnh tình hình tài chính quốc
gia: đảm bảo sự cân đối trong cán cân thanh toán và cán cân buôn bán, giảm tình
hình nhập siêu.
Xuất khẩu đê đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá đất nước và cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật.
Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối
của đất nước, kích thích các ngành kinh tế phát triên.
Xuất khẩu là đê góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập
cho nền kinh tế.
Xuất khẩu nhằm cải thiện từng bước đời sống của nhân dân thông qua việc
tạo công ăn việc làm, tăng nhuụễ̀n thu nhập của nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu còn có nhiệm vụ phát triên quan hệ đối ngoại với tất
cả các nước nhất là các nước trong khu vực Đông Nam Á, nâng cao uy tín của
Việt Nam trên trường quốc tế, thực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
nước: “đa dạng hoá thị trường và đa phương hoá quan hệ kinh tế, tăng cường hợp
tác khu vực”.
1.3.2. Vai trò
Xuất khẩu hàng hóa không chỉ đơn giản là bán hàng hóa ra nước ngoài,
xuất khẩu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triên nền kinh tế đất nước.
Tầm quan trọng của xuất khẩu thê hiện qua các vai trò sau:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng đê thỏa mãn nhu cầu
nhập khẩu và tích lũy phát triên sản xuất.
Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là yếu tố quan trọng kích thích
sự tăng trưởng kinh tế: Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản
xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây phản ứng dây
chuyền giỳp cỏc ngành kinh tế khỏc phát triên theo, kết quả là tăng tổng sản phẩm
xã hội và nền kinh tế phát triên nhanh, hiệu quả.
Thứ ba, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ
sản xuất: Đê đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách, chất lượng
sản phẩm thì một mặt phải đổi mới trang thiết bị phục vụ sản xuất, một mặt người
lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến
Thứ tư, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh
tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương
đối của đất nước:
Thứ năm, đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản lượng sản xuất của quốc gia sẽ
tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế.
Thứ sáu, đẩy mạnh phát triên xuất khẩu cú tỏc động tích cực và có hiệu
quả đến nâng cao mức sống của nhân dân.
Thứ bảy, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa
các nước.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triên có tính chất chiến lược đê
đưa nước ta thành nước công nghiệp mới trong giai đoạn hiện nay.
1.4.
Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
Khi cỏc nhõn tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước
không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ
giá hối đoái
Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế
của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên.
Tăng trưởng kinh tế của một nước tác động đến tình hình xuất khẩu, khi
thu nhập nước đó tăng thì tăng trưởng kinh tế cũng tăng tạo điều kiện thuận lợi
cho xuất khẩu. Ngược lại khi tăng trưởng kinh tế nước đó giảm thì xuất khẩu vào
nước đó cũng gặp nhiều khó khăn. Như cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ, Mỹ là
nền kinh tế lớn, chiếm tổng sản lượng, chu chuyờờ̉n vụờ́ n quyết định thị trường thế
giới tới 30%. Do vậy cuục khủng hoảng tài chính tại Mỹ chắc chắn sẽ tác động
đến nhiều nước về các mặt như: khả năng chu chuyờờ̉n vụờ́n, đṍu tư vốn, giá cả hàng
hoá và xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng ngay.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quớ I/2009, chiếm
16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tiếp đến là EU, ASEAN, Nhật
Bản.
Nhưng xuất khẩu vào Mỹ giảm 6,4%, hay giảm khoảng 157 triệu USD;
xuất khẩu vào EU giảm 9,8% , hay giảm 239 triệu USD (chủ yếu là giày dép, thuỷ
sản, gỗ và sản phẩm gỗ); xuất khẩu vào ASEAN giảm 5,8%, hay giảm 129 triệu
USD (trong đó dầu thô giảm 41,6%, điện tử, máy tính và linh kiện giảm 26,1%,
dây điện và cáp điện giảm 47,1%, gỗ và sản phẩm gỗ giảm 10,3%, riêng gạo tăng
104%, hàng dệt may tăng 27,7%); Nhật Bản giảm tới 35%, hay giảm 700 triệu
USD.
Chỉ có 5 thị trường trên đạt 7,9 tỷ USD, chiếm 55,9% tổng kim ngạch xuất
khẩu, giảm 13,4% hay giảm trên 1,2 tỷ USD. Các thị trường còn lại đạt trên 6,2 tỷ
USD, tăng khoảng 54%.
Như vậy, trong điều kiện những thị trường lớn nhất do kinh tế bị suy thoái,
nhu cầu tiêu dùng co lại, bị sụt giảm mạnh, thỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của
Việt Nam đã tranh thủ mở rộng sang các thị trường khác bị ảnh hưởng hơn đê tăng
xuất khẩu. Đây là cách đê hạn chế sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trong
điều kiện các thị trường lớn còn gặp khó khăn.
Một trong những nguyên nhân làm cho xuất khẩu tăng thấp hoặc giảm là
do giá cả xuất khẩu trong 4 tháng qua đã bị sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm
trước. Những mặt hàng có thê tính được do đơn giá, tình trạng trên được thê hiện
như sau:
Dầu thụ giỏ giảm tới 54%, đã làm giảm tới 2319 triệu USD (m ặc dù
lượng xuất khẩu tăng 20,2%, nhưng do giá giảm mạnh, nên kim ngạch xuất khẩu
dầu thụ đó giảm 1597 triệu USD, hay giảm 44,7%).
Cà phê do giá giảm 26,4% đã làm giảm 291 triệu USD (mặc dù lượng xuất
khẩu tăng 18,8%, nhưng do giá giảm , nên kim ngạch xuất khẩu cà phê đã giảm
117 triệu USD, hay giảm 12,6%).
Cao su do giá giảm tới 42,7%, đã làm giảm 163 triệu USD. Gạo do giá
giảm 4%, đã làm giảm 48 triệu USD.
Hạt tiêu do giá giảm 34%, đã làm giảm 47 triệu USD. Hạt điều do giá
giảm 13,8% đã làm giảm 29 triệu USD. Chè do giá giảm 1,8%, đã làm giảm 1
triệu USD.
Chỉ có 7 mặt hàng trên do giá giảm đã làm giảm 2899 triệu USD. Con số
này nếu so với tổng kim ngạch trong 4 thỏng cựng kỳ năm trước đã chiếm 32,4%,
nếu so với kim ngạch của những mặt hàng trên trong 4 thỏng cựng kỳ năm trước
đó lờn đến 47,9%.
Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ, thì
giá trị xuất khẩu cũng có thê tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi.
Không thê không kê đến những tác hại mà chớnh sỏch đồng đô la yếu gây
ra với ngành xuất khẩu Việt Nam, mà cụ thê là xuất khẩu sang Mỹ. Việc người
dân Mỹ thắt chặt chi tiêu thực chất không phải là nguyên nhân chớnh, vỡ cỏc sản
phẩm của Việt Nam xuất sang hầu hết là hàng hóa thiết yếu như giày dép, dệt
may, thực phẩm.
Đồng Việt Nam được nảo đảm bảng một chính sách tiền tệ hợp lý song trên
thực tế chủ yếu gắn với đồng đô la Mỹ. Cỏc nghiên cứu gần đây cho thấy hầu hết
các ý kiến đều thiện về việc giảm giá đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ thậm
chớ nờn phỏ giá mạnh đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ đê thúc đẩy xuất khẩu
và tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nhàm cải
thiện cán cân thương mại. Việc phá giá mạnh đồng Việt Nam có thê tăng khả năng
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
. Tuy nhiên, xét cán cân thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ có thê thấy triên
vọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ cũn khá lớn và đây là yếu tố
làm cho đồng Việt Nam lên giá tương đối so với đồng đô la. Xét về tổng thế, nền
kinh tế thế giới suy thoái đầu năm 2009 trong đó có cả nền kinh tế Hoa Kỳ song
nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi và tăng trường trở lại trong quý
2/2009, có thê và cần phải tính đến việc lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoỏi phự hợp.
Mặc dù có ý kiên cho rằng nên phá giá mạnh đồng Việt Nam có thê tới tỷ giá
22.000 VND/USD trong điều kiện suy thoái đê thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt
Nam. Song có lẽ. nên nâng giá đồng Việt Nam tương đối so với đồng đô la Mỹ
trong điều kiện suy thoái kinh tế thế giới thỡ phự hợp hơn.
Việc nõng giá đồng Việt Nam cú tác động trực tiếp tích cực lớn hơn so với
giảm giá đồng Việt Nam. Nếu giảm giá mạnh đồng Việt Nam với mục tiờu thỳc
đẩy xuất khẩu song đê việc giảm giá nhằm thúc đẩy xuất khẩu và cải thiện cán cân
thương mại thì việc giảm giỏ đú phải đáp ứng một điều kiện cực kỳ ngặt nghèo là
cầu hàng xuất khẩu Việt Nam phải co giãn theo giá nghĩa là việc giảm giá đồng
tiền trong nước phải thoả mãn điều kiện Marshall-Leaner 1. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Việt Nam thời gian qua cho thấy một phần đáng kê hàng hoá xuất khẩu Việt Nam
là hàng nông sản và thuỷ sản; hàng may mặc, sản phẩm thô hoặc sản phẩm với
hàm lượng chế biến thấp. Đây là những mặt hàng có cầu về chúng hầu như ít co
giãn theo giá và có khả năng bị thay thế rất lớn. Cho nên việc giảm giỏ cỏc mặt
hàng này chưa hẳn đã làm tăng cầu cho dù tính cạnh tranh về giá được cải thiện
phần nào. Đồng thời, nếu xem xét cơ cấu theo chủ thế xuất khẩu hàng Việt Nam
thỡ có thê thấy, hầu hết hàng xuất khẩu của Việt Nam thuộc khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài (trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu). Đây là khu vực có khả năng
cạnh tranh cao do sử dụng công nghệ sản xuất có khả năng cạnh tranh, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến và quan hệ sâu rộng với đối tác nước ngoài, thương hiệu
nổi tiếng và khai thác được lợi thê của nguồn lao động rẻ Việt Nam cho nên khả
năng tiêu thụ sản phẩm khá thuận lợi.
Việc nâng giá đồng Việt Nam có thê làm xuất khẩu giảm vỡ giỏ xuất khẩu
một số mặt hàng tăng lên nhưng lợi thế về lao dộng rẻ sẽ được phát huy. Điều đú
cũn tạo áp lực phải cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng và tạo dựng thương
hiệu sản phẩm Việt Nam thay vì áp lực dựa vào sự hỗ trợ chính phủ bằng cách phá
giá. Đây là áp lực tích cực xét về dài hạn đối với việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của sản phẩm, doanh nghiệp, ngành và quốc gia mà Việt Nam rất cần trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh quốc tế gay gắt. Hơn nữa, việc
1
Theo điều kiện Marshall- Leaner, việc giảm giá mạnh mà cao hơn là phá giá chỉ có thê thúc đẩy xuất khẩu
khi tổng đại số các hệ số co giãn củacầu về hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu theo giá lớn hơn 1.
nâng giá đồng tiền là điều kiện đê thực hiện việc phân phối lại thu nhập từ vốn
sang lao động. Đây là điều kiện góp phần cải thiện đời sồng cho người lao động.
1.6.Tình hình xuất khẩu chả giò ở Viễt Nam.
Mặt hàng thực phẩm chế biến sẵn là mặt hàng còn chưa xuất khẩu nhiều ra
nước ngoài, chỉ một vài công ty xuất khẩu mặt hàng này ra nước ngoài như Xí
nghiợễ̀p Chế biến Hàng xuất khẩu Cầu Tre (CTE), bà Nguyễn Thị Thu Ba giám đốc
công ty cho biết bị xuất sang Hàn Quốc 130 tấn chả giò rế nhân ngọt dùng đê ăn
chay, trị giá gần 260.000 USD.
Hàn Quốc là thị trường đang “hỳt” rất mạnh các loại chả giò, đặc biệt là chả
giò chay. Hiện nhu cầu ở đõy lên đến 250 tấn/thỏng, nhưng do lượng hàng quá lớn
nờn xớ nghiệp CTE chỉ có thê cung ứng bình quân 100-130 tấn/thỏng. Ngoài Hàn
Quốc, chả giũ các loại cũng được xuất sang Mỹ, Australia, Hong Kong và Đài
Loan.
Trong quý I, chỉ tớnh riêng kinh ngạch xuất khẩu chả giò ước đạt 700.000
USD. Trong đó, Hàn Quốc chiếm khoảng 2/3.
Không ngừng lại đó Giám đốc Xí nghiệp Chế biến hàng xuất khẩu Cầu
Tre (TP HCM) cho biết, mọi công việc chuẩn bị cho việc xuất khẩu lô hàng trị giá
22.000 USD đang được hoàn tất. Đây là đơn hàng xuất kế tiếp thuộc hợp đồng trị
giá 800.000 USD mà Cầu Tre ký được với đối tác Hàn Quốc.
Theo bà Thu Ba, loại chả giò này có bốn màu tím, xanh, vàng, cam và
được cuốn từ bánh tráng có bột pha từ nước ép của củ dền, cà rốt, lá dứa và bột cà
ri. Nhân chả giò được chế biến từ các loại hải sản (tôm, cua, cá, mực) hoặc từ các
loại rau, củ, quả (dành cho người ăn chay). Đặc biệt, toàn bộ bánh tráng đê cuốn
đều được sản xuất tại xí nghiệp với hai lớp áo: dạng chả giò rế hoặc thường, đóng
gói trong khay với trọng lượng 0,5 kg/khay.Chả giò bốn mùa cũng đã được xuất
sang Mỹ, Pháp, Nhật
Doanh nghiệp tư nhân Thành Hải (H.Nhà Bè, TP.HCM) chuẩn bị xuất cho
Tập đoàn A&M Seafood (Mỹ) lô hàng phục vụ Việt kiều tại Mỹ. Lô hàng trị giá
khoảng 50.000 USD, gồm nước mắm, bánh tét, bánh chưng, mứt gừng, mứt bớ, lỏ
chuối (đê gói bánh chưng, giò chả), chả giũ tôm cua.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH Mễệ̃T
THÀNH VIÊN VIấậ́T NAM KỸ NGHỆ SÚC
SẢN VISSAN
2.1. Giới thiễu về công ty Vissan
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH Một Thành Viên Viễt Nam Kỹ Nghễ Súc Sản (VISSAN) là một
doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn, được thành
lập từ những ngày đầu giải phóng Miền Nam và thống nhất đất nước. Công ty
VISSAN được xây dựng vào ngày 20/11/1970 và đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh từ ngày 18/5/1974. Đến năm 2006, Công ty VISSAN được chuyên đổi
thành Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản. Hoạt động
của công ty chuyên về sản xuất kinh doanh thịt gia súc tươi sống, đông lạnh và
thực phẩm chế biến từ thịt. Vào tháng 9/2005, Công ty Rau Quả Thành Phố được
sáp nhập vào Công ty VISSAN tạo thêm ngành hàng mới: ngành rau-củ-quả. Sản
phẩm của VISSAN hiện nay đó cú chỗ đứng vững chắc trên thị trường, với doanh
thu và thị phần chiếm lĩnh. VISSAN được xem như một doanh nghiệp sản xuất –
kinh doanh ngành súc sản và rau củ quả đứng đầu cả nước. Công ty TNHH Một
Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giết
mổ gia súc, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn vệ sinh, cung cấp thịt tươi sống cho nhu cầu
của nhân dân Thành phố trong thời kỳ nền kinh tế còn theo cơ chế bao cấp. Sau
đó, Công ty đã tham gia xuất khẩu thịt đông lạnh sang thị trường Liờn Xụ và các
nước Đông Âu chủ yếu là dưới hình thức Nghị định thư .
Vào những năm cuối của thập niên 80 do tình hình chính trị và kinh tế trên thế
giới có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến các hoạt động xuất khẩu đồng thời
Đảng và Nhà nước có chủ trương chuyên đổi sang nền kinh tế thị trường, xóa bao
cấp. Trong thời kỳ này đê tồn tại và phát triên, phát huy vai trò chủ đạo của thành
phần kinh tế Nhà nước, Công ty đã chủ động chuyên hướng sản xuất, mạnh dạn
đầu tư trang thiết bị, lấy thị trường nội địa làm đòn bẩy phát triên, đa dạng hoá sản
phẩm, mở rộng kờnh phõn phối, xây dựng chiến lược sản phẩm, giá cả phù hợp
với thị hiếu và thu nhập của người dân. Do đó, sau khi chuyên sang cơ chế thị
trường đến nay Công ty đã không ngừng phát triên về quy mô cũng như các lĩnh
vực sản xuất. Trước đây chỉ đơn thuần là giết mổ và phân phối thịt gia súc thì hiện
nay mở rộng sang các ngành chế biến thực phẩm, rau quả, chăn nuôi, đầu tư tài
chính, xây dựng thành công thương hiễu “VISSAN”, tạo được uy tín lớn trên thị
trường thực phẩm tươi sống và chế biến, là một trong những đơn vị chế biến thực
phẩm hàng đầu trên cả nước. Một số sản phẩm chế biến đã được xuất khẩu sang
các nước Nga, Đông Âu, Châu Á . . . Mặc dù số lượng cũn ớt tuy nhiên đây là thị
trường tiềm năng, Công ty sẽ tập trung đầu tư trong thời gian sắp tới nhất là Việt
Nam sẽ tham gia với các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực .
2.1.2. Sơ đồ tổ chức
STT Tên đơn vị
Người liên hệ
1
Hội đồng thành viên
Chủ tịch
Huỳnh Văn Minh
Phó chủ tịch
Mai Xuân Hội
Thành viên
Bùi
Duy
Nguyễn
Huỳnh
2
Ngọc
Xuân
Nguyễn Ngọc Giao
Ban Tổng Giám Ðốc
Tổng giám đốc Bùi Duy Đức
Phó tổng giám Văn Đức Mười
Lĩnh vực hoạt động
Ðiện thoại
Chỉ đạo chung
8055301
5533367
Đức
An
Hoàng
Chỉ đạo chung
Phụ trách kinh doanh
5533367
5533900
đốc
3
4
5
Nguyễn Ngọc An
Huỳnh Xn Hồng
Mai Xn Hội
Phịng Kế Tốn
Trưởng phịng Nguyễn Mạnh Cường
Phó phịng
Vũ Mạnh Hùng
Phịng Kế Hoạch – Đầu Tư
Trưởng phịng Trần Tấn An
Phó phịng
Nguyễn Trọng Nghĩa
Nguyễn Thị Anh
Phịng Kinh Doanh
Trưởng
phịng
KD
Hàng
8055121
5533491
5530528
5533370
chế Trần Thị Thùy Vân
biến:
Phó phịng
Phan
Văn
Phụ trách chung
Dũng
Phụ
Phụ
Lý Văn Thạnh
trách
trách
5533655
thu
tiếp
mua
thị
Phụ trách phân phối
Trưởng
KD
Hàng
phịng
tươi Nguyễn Vãn Thản
Phụ trách chung
sống:
Phụ
Phó phịng
Phụ
Nguyễn Thị Mỹ Tín
trách
trách
thu
mua 5533903
tiếp
thị 5533369
Phụ trách phân phối
6
7
Phịng XNK
Trưởng phịng Lưu Thi Minh Hiền
Phó phịng
Đồn Thị Kim Phụng
Phịng Tổ Chức – Nhân Sự
Trưởng phịng Lê Thị Minh Hương
Phó phịng
Nguyễn
Ngọc
5533905
8055301
Thiện
Võ Hồ Chi
8
9
Văn Phịng
Trưởng phịng Nguyễn Văn Hạt
Phó phịng
Nguyễn Văn Tuấn
Phịng Nghiên Cứu Phát Triển Sản Phẩm
Trưởng phịng Huỳnh Xn Hồng
Phó phịng
Lê Thị Ý Dân
Lê Cẩm Tuấn
10
11
Phịng KCS
Trưởng phịng
Phó phịng
Phó Phịng
Lâm Bá Nhĩ
Lê Quang Minh
Nguyễn Thị Kim Anh
Lê Mỹ
Phòng Vật Tư – Kỹ Thuật
Trưởng phịng Nguyễn Ngọc An
Phó phịng
Nguyễn
Anh
Tuấn
Nguyễn Chí Hùng
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh
Hoạt đợng của cơng ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm
thịt heo trâu bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, hải sản, sản phẩm thịt nguội
cao cấp theo công nghệ của Pháp, sản phẩm Xúc xích thanh trùng theo công nghệ
của Nhật Bản , sản phẩm chế biến theo truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng
hộp, trứng gà, vịt. Kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và tiêu dùng khác.
Sản xuất kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống, bò thịt. Sản xuất, kinh doanh
thức ăn gia súc. Dịch vụ kỹ thuật về chăn nuôi heo, bò. Kinh doanh ăn uống. Kinh
doanh nước trái cây, lương thực chế biến. Sản xuất kinh doanh rau củ quả các loại,
rau quả chế biến, các loại gia vị và hàng nông sản.
Sản phẩm của VISSAN hiện nay đó cú chỗ đứng vững chắc trên thị trường, với
doanh thu và thị phần chiếm lĩnh. VISSAN được xem như một doanh nghiệp SXKD ngành súc sản và rau củ quả đứng đầu cả nước.
Với quy mô trang thiết bị hiễn đại, công nghễ khép kín bao gồm:
Một khu tồn trữ với sức chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò
Ba dây chuyền giết mổ heo với công suất 2.400 con/ca (6giờ)
Hai dây chuyền giết mổ bò với công suất 300 con/ca (6giờ)
Hệ thống kho lạnh với cấp độ nhiệt khác nhau, sức chứa trên 2.000 tấn, đáp
ứng thỏa món yờu cầu sản xuất kinh doanh.
Dây chuyền sản xuất – chế biến thịt nguội nhập từ Pháp và Tây Ban Nha với
công suất 5.000tấn/năm.
Hệ thống dây chuyền sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ nhập
khẩu từ Nhật Bản với công suất 10.000 tấn/năm.
Hệ thống dây chuyền sản xuất – chế biến đồ hộp với công suất 5.000tấn/năm
theo thiết bị và công nghệ của Châu Âu.
Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh theo truyền thống Việt Nam có công
suất 5.000 tấn/năm tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhà máy chế biến thực phẩm do Chi nhánh Hà Nội quản lý với công suất
3.000 tấn/năm tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
Xí nghiệp Chăn Nuôi Gò Sao trang bị kỹ thuật hiện đại với công suất sản xuất
2.500 heo nái giống và 40.000 heo thịt mỗi năm.
2.1.4. Mạng lưới kinh doanh
11 Đơn vị Cửa Hàng, Trạm kinh doanh trực thuộc tại địa bàn các Quận trong
Thành phố Hồ Chí Minh và các chợ đầu mối quản lý trên 600 điêm bán.
47 Cửa Hàng Giới Thiệu Sản phẩm và trên 700 đại lý hàng chế biến tại Thành
phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh, Thành trên cả nước.
Hệ thống Siêu thị: đáp ứng cuộc sống văn minh của người dân ngày càng cao,
Vissan cũng đã mở một Siêu thị Bình Hoà và đưa các sản phẩm vào tất cả các hệ
thống siêu thị bán sỉ và lẻ trên toàn quốc
Cung cấp thịt tươi sống và rau củ quả cho trên 650 trường học và cơ quan,
khách sạn.
Xí nghiệp Chế Biến và Kinh Doanh Thực Phẩm sản xuất và kinh doanh hàng
thực phẩm chế biến truyền thống..
Xí nghiệp Chế Biến Kinh Doanh Rau Củ Quả.
Chi nhánh VISSAN tại Hà Nội sản xuất và kinh doanh tại thị trường phía Bắc.
Chi nhánh VISSAN tại Đà Nẵng kinh doanh tại thị trường Miền Trung và Cao
Nguyên.