Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

khai thác chung sông mê kông – vấn đề đặt ra đối với việt nam và các nước liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.56 KB, 24 trang )

Khai thác chung sông Mê Kông – Vấ n đề đă ̣t ra
đố i với Viê ̣t Nam và các nước liên quan
Nguyễn Đức Lịch
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Lan Nguyên
Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Chỉ ra cơ sở pháp lý đảm bảo cơ chế khai thác chung sông Mê Kông thông qua
hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật các nước trong lưu vực ; đặc biệt là Hiệp định về
hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông (Hiệp định Mê Kông 1995). Làm rõ
vai trị của sơng Mê Kơng đối với các quốc gia trong lưu vực, nhấn mạnh đến vai trò của
tài nguyên nước sông Mê Kông phục vụ cho nhu cầu phát triển thủy điện và cũng là vấn
đề gây ra nhiều tranh cãi, nhiều bất đồng cho các quốc gia trong lưu vực. Đánh giá thực
trạng khai thác chung sơng Mê Kơng cùng với các chương trình hợp tác cụ thể. Trong đó,
nhấn mạnh đến sự tác động đối với Việt Nam (vùng đồng bằng sông Cửu Long) với các
ảnh hưởng về môi trường sinh thái, kinh tế xã hội của vùng. Hoàn thiện cơ chế hợp tác
khai thác chung sông Mê Kông thông qua các giải pháp cụ thể như: thông qua khuôn khổ
pháp lý, thông qua hoạt động ngoại giao, thông qua hợp tác kinh tế và thơng qua vai trị
của các tổ chức quốc tế. Trong đó, thơng qua khn khổ pháp lý được đặt lên hàng đầu.
Keywords: Luật Quốc tế; Sông Mê Kông; Khai thác tài nguyên
Content
̉
MƠ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Lưu vực sông Mê Kông trải dài qua lãnh thổ 6 nước là Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái
Lan, Campuchia và Việt Nam. Nguồ n nước sông Mê Kông là tài nguyên vô cùng quý giá của các
quố c gia lưu vực nói chung và cư dân số ng quanh lưu vực nói riêng. Trong nhiề u thâ ̣p kỷ qua các
quố c gia đã tiế n hành khai thác tài nguyên này mô ̣t cách tự do đă ̣c biê ̣t là các quố c gia thươ ̣ng
nguồ n và gây ra những tác đô ̣ng xấ u đế n môi trường của lưu v ực.



Theo Tiến sĩ C.Hart Schaaf, cựu ủy viên Ủy ban sông Mê Kông quố c tế , "...Đây là người
khổng lồ đang ngủ, chứa trong lòng một khối tiềm năng to tát về thủy điện, về dẫn thủy nhập
điền cũng như khả năng phòng lụt, một nguồn năng lượng bị bỏ qn...”[53]. Chính vì lẽ đó mà
hiện nay, có hai vấn đề chính gây mâu thuẫn giữa các bên là việc xây dựng các con đập hay việc
phá hủy những chỗ chảy xiết của đoạn sông Mê Kông. Mặc dù hiện nay vẫn chưa có con số
thống kê đầy đủ về tác hại sẽ có tác động như thế nào đến các nước hạ nguồn sông Mê Kông, đă ̣c
biê ̣t là Việt Nam.
Trong mối tương quan về khai thác và sử dụng nguồn lợi trên sông Mê Kông, đề tài tập
trung nghiên cứu trong phạm vi về khai thác chung tài nguyên nước sông Mê Kông, tác động đối
với Việt Nam và kiế n nghi ̣các giải pháp hoàn thiê ̣n cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung giữa các
quốc gia lưu vực sông Mê Kông . Bởi lẽ hiện nay , việc khai thác chung sông Mê Kông đang đặt
ra nhiều vấn đề mà các quố c gia phải ngồi lại với nhau bàn bạc , thống nhất để khai thác có hiệu
quả nhất nguồn nước mà dịng sơng mang lại. Và đặc biệt hơn, Việt Nam là quốc gia nằm ở cuối
sông Mê Kông . Do vậy, việc khai thác tự do của các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông sẽ
tác động tiêu cực và gây hậu quả khơng lường về dịng chảy, mơi trường sinh thái… Chính vì lẽ
đó mà tác giả đã mạnh dạn chọn “Khai thác chung dịng sơng Mê Kơng" Vấ n đề đặt ra đố i với
Viê ̣t Nam và các nước liên quan là đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề sơng Mê Kông
nhưng chủ yế u các bài viế t , đề tài nghiên cứu hoặc sách chuyên khảo đều xem xét dưới khía ca ̣nh
kinh tế , môi trường và h ợp tác quốc tế như: Nguyễn Trầ n Quế – Kiề u Văn Trung : Sông và tiể u
vùng Mê Kông – Tiề m năng và hợp tác phát triể n quố c t ế – NXB Khoa học Xã hội 2001; Maria
Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh: The MeKong arranged & rearranged (Cấu trúc và tái
cấu trúc khu vực sông Mê Kông) – NXB Mekong Press 2006; Nguyễn Thị Hồng Nhung: Vai trị
của chính quyền địa phương trong hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng – NXB Khoa học
Xã hội 2011; Nguyễn Thị Hoàn: Thực trạng, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hợp
tác phát triển vùng sông Mê Kông – Hội thảo Đại học Kinh tế Quốc Dân; Nguyễn Công Trọng:
Sông Mê Kông – những tiềm năng kinh tế: Qua nghiên cứu của Uỷ ban điều phối hạ lưu sông
Mê Kông (1957-1972)… Các cơng trình khoa học trên đ ều đi sâu vào phân tích làm rõ lý luận và

thực tiễn về pháp luật bảo vệ nguồn nước quốc tế nói chung. Tuy nhiên, chưa có công trình nào
nghiên cứu sâu về cơ s ở pháp lý cũng như thực tiễn của hoạt động hợp tác khai thác chung sông
Mê Kông giữa các nước và đánh giá tác động của việc khai thác chung đó đối với Việt Nam.


3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣu
́
3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về khai thác chung sơng Mê Kơng,
lấy đó làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế hơ ̣p tác khai thác
chung sông Mê Kông trong giai đoạn hiện nay. Luận văn có mục đích nâng cao nhâ ̣n thức và
hiể u biế t sâu hơn về cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung sông Mê Kông , làm rõ các cơ sở pháp lý , sự
tác động ảnh hưởng cũng như đ ề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơ chế khai
thác chung sơng Mê Kông giữa các quốc gia liên quan với Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên luận văn cần làm rõ các nhiệm vụ sau đây:
-

Làm rõ cơ sở pháp lý về khai thác chung dịng sơng Mê Kông.

-

Nghiên cứu pháp luâ ̣t của mô ̣t số nước li ên quan về viê ̣c khai thác chung sông Mê Kông
và thực tiễn hoạt động khai thác chung đó . Đồng thời đánh giá nh ững tác động và ảnh
hưởng của viê ̣c khai thác chung đố i với Viê ̣t Nam.

-

Kiế n nghi ̣ các giải pháp hồn thiện cơ chế khai thá c chung dịng sơng Mê Kông giữa các
quốc gia với Viê ̣t Nam.


4. Đối tƣợng nghiên cứu
Hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng Mê Kông đươ ̣c diễn ra trên các linh vực khác nhau
̃
như: hơ ̣p tác khai thác tài nguyên thiên nhiên , hơ ̣p tác giao thông, hơ ̣p tác thương ma ̣i và du lich,
̣
hơ ̣p tác năng lươ ̣ng … nhưng Luận văn này tập trung nghiên cứu về khai thác chung tài nguyên
nước sông Mê Kông trên cơ sở

pháp lý mà các quốc gia đã ký kết

. Đồng thời đánh giá th ực

trạng, sự tác động của hoạt động khai thác chung và những ảnh hưởng đến Việt Nam. Luận văn
đề xuất các kiến nghi và giải pháp hoàn thiê ̣n cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung sông Mê Kông gi ữa
̣
các quốc gia với Viê ̣t Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣu
́
Viê ̣c nghiên cứu , đánh giá các vấ n đề trong luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận
của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luâ ̣t . Ngoài ra, tác giả còn kết hợp cá c phương pháp


nghiên cứu cu ̣ thể như : phương pháp phân tich , tổ ng hơ ̣p, so sánh, điề u tra, khảo sát... kế t hơ ̣p
́
giữa lý luâ ̣n với thực tiễn .
6. Kết cấu của luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh m ục tài liệu tham khảo thì luận văn bao
gồm 3 chương.

Chương 1: Những vấn đề pháp lý tổng quan về khai thác chung dịng sơng Mê Kơng.
Chương 2: Thực tra ̣ng khai thác chung dịng sơng Mê Kơng giữa các quố c gia trong lưu
vực
Chương 3: Quan điể m xây dựng và giải pháp hoàn thiê ̣n cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung
dịng sơng Mê Kơng.


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TỔNG QUAN VỀ
KHAI THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KƠNG

1.1. Các quan niệm về khai thác chung
Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất, đầy đủ về khai thác chung. Về mặt
thuật ngữ, trong các tài liệu, văn bản pháp lý hiện nay sử dụng từ tiếng Anh là “Joint
development”, dịch sang tiếng Việt là “hợp tác phát triển”, “phát triển chung” hoặc “khai thác
chung”. Cũng có nhiều nhà khoa học cũng đưa ra các định nghĩa khác nhau về khai thác chung.
Theo tiến sĩ William Onorato: “Khai thác chung là một cơ chế mà theo qua đó tồn bộ vấn đề
tranh chấp biên giới được gác sang một bên để tạo bầu khơng khí hợp tác về chính trị ngay từ
ban đầu xung quanh việc khai thác” [12]. Theo nghiên cứu của Trung tâm Đông Tây (Hawaii –
Hoa Kỳ), các luật gia đã đưa ra khẳng định: “Khai thác chung thường được sử dụng như một
thuật ngữ chung, bao gồm các hoạt động từ việc hợp nhất hóa các tài nguyên có trong khu vực
đến việc đơn phương khai thác tài ngun có chung ở ngồi đường ranh giới quy định và các
hình thức đa dạng nằm giữa hai dạng này” [12]. Theo tiến sĩ luật học Robin R. Churchil – Khoa
Luật, Trường Đại học xứ Wales (Anh) lại cho rằng: “Khai thác chung được coi như là một khu
vực tại đó hai hoặc nhiều quốc gia có, theo luật quốc tế, các quyền chủ quyền về thăm dò và khai
thác các tài nguyên thiên nhiên của khu vực đó và khai thác dưới một dạng chung nào đó hoặc
một sự dàn xếp chung” [12]. Theo Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội đã đưa ra định nghĩa về khai thác chung trong lĩnh vực biển theo các tiếp cận khác nhau
như sau [12]:
Với tính chất là một hành vi pháp lý: “Khai thác chung là cách ứng xử của hai hay nhiều

quốc gia, trong bối cảnh đang tranh chấp phân định ranh giới chủ quyền quốc gia trên biển
hoặc tuy khơng có tranh chấp hay có tranh chấp đã được giải quyết nhưng thấy cần thiết có sự
hợp tác, cùng nhau khai thác, quản lý các nguồn tài nguyên ở một vùng biển nhất định, dựa trên
cơ sở bình đẳng và chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan”.
Với tính chất là một quan hệ pháp luật: “Khai thác chung là quan hệ giữa hai hay nhiều
quốc gia (hoặc các tổ chức kinh tế được Nhà nước cho phép, ủy quyền), trên cơ sở thỏa thuận


thống nhất các vấn đề pháp lý và thực tiễn liên quan đến phân định ranh giới chủ quyền quốc
gia trên biển, trong việc thiết lập và duy trì trong một thời gian nhất định cơ chế hợp tác cùng
khai thác, quản lý các nguồn tài nguyên ở một vùng biển nhất định, dựa trên cơ sở bình đẳng và
chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan…”.
Với tính chất là một chế định pháp luật: “Chế định khai thác chung là tổng hợp các quy
định pháp lý luật quốc tế và quốc gia về các vấn đề liên quan đến cơ chế hợp tác giữa hai hay
nhiều quốc gia (hoặc các tổ chức kinh tế được Nhà nước cho phép, ủy quyền) cùng khai thác,
quản lý các nguồn tài nguyên ở một vùng biển nhất định, dựa trên cơ sở bình đẳng và chia sẻ lợi
ích giữa các bên liên quan”.
Từ những quan điểm nêu trên, tác giả mạnh dạn đưa ra khái niệm về khai thác chung
các sông quốc tế, lưu vực sông quốc tế (gọi chung là sông quốc tế): “Là sự thỏa thuận hợp
tác, dàn xếp của các quốc gia, vùng lãnh thổ có sơng quốc tế chảy qua cùng tiến hành khai
thác, quản lý chung nguồn nước đó trên cơ sở bình đẳng và chia sẻ lợi ích giữa các bên liên
quan”.
Từ những quan điểm nêu trên, tác giả mạnh dạn đưa ra khái niệm về khai thác chung
các sông quốc tế, lưu vực sông quốc tế (gọi chung là sông quốc tế): “Là sự thỏa thuận hợp
tác, dàn xếp của các quốc gia, vùng lãnh thổ có sơng quốc tế chảy qua cùng tiến hành khai
thác, quản lý chung nguồn nước đó trên cơ sở bình đẳng và chia sẻ lợi ích giữa các bên liên
quan”.
1.2. Cơ sở pháp lý đ bảo cơ chế khai thác chung dịng sơng Mê Kơng
ảm
1.2.1. Điề u ƣớc quố c tế phổ cấ p toàn cầ u

1.2.2. Điề u ƣớc quố c tế khu vƣ̣c
1.2.3. Điề u ƣớc quố c tế lƣu vƣ̣c
Mô ̣t là , Tuyên bố chung về nguyên tắ c sử du ̣ng nước ở ha ̣ lưu vực sông Mê Kông

1975

(gọi tắt là Tuyên bố chung 1975)
Tuyên bố chung 1975 đã được thông qua sau một thời kỳ hợp tác trong cơ chế của Ủy
ban Mê Kông và đã chứa đựng nguyên tắc về việc sử dụng tài nguyên nước sông Mê Kông. Mục
tiêu của bản Tuyên bố chung năm 1975 về nguyên tắc sử dụng nước là: “Bảo đảm sao cho viê ̣c


duy trì, phát triển và khai thác tài nguyên nước của lưu vực được tiến hành tốt nhất vì lợi ích của
tấ t cả các quố c gia trong lưu vực” (Điều II).
Hai là , Hiê ̣p đinh về hơ ̣p tác phát triể n bề n vững lưu vực sông Mê Kông 1995 (gọi tắt là
̣
Hiệp định Mê Kông 1995)
Hiệp định Mê Kông 1995 là khuôn khổ pháp lý quốc tế cho việc hợp tác khai thác chung
tài nguyên nước sơng Mê Kơng nhằm thực hiện mục đích hợp tác và phát triển bền vững lưu vực
sông Mê Kông đúng như tên gọi và lời mở đầu của Hiệp định: “...Khẳ ng đi ̣nh lại quyế t tâm tiế p
tục hợp tác và thúc đẩy trên tinh thần xây dựng và cùng có lợi trong việc phát triển bền vững , sử
dụng bảo vệ và quản lý tài nguyên nước và các tài nguyên liên quan của lưu vực sông Mê Kông
cho các đời số ng của tấ t cả các quố c gia ven sông , phù hợp với nhu cầu bảo vệ , gìn giữ, nâng
cao và quản lý các điề u kiê ̣n môi trường và thủy sinh của lưu vực và duy trì cân bằ ng sinh thái
đặc biê ̣t của lưu vực sông này...” với mục tiêu cơ bản là hợp tác nhằm “phát triể n mọi tiề m năng
vì lợi ích bền vững của tất cả các quốc gia ven sông Mê Kông và ngăn ngừa sử dụng lãng phí
nước trong lưu vực sông Mê Kông” (Điều 2).
Hiệp định Mê Kông 1995 đã quy định ba nguyên tắc hợp tác để khai thác chung tài
nguyên nước: Nguyên tắc bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, Nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền và tồn vẹn lãnh thổ, Ngun tắc sử dụng cơng bằng và hợp lý.

Ba là, Thông qua Tuyên bố Hua Hin 2010
Tuyên bố chung Hua Hin đã khẳ ng đi ̣ nh mơ ̣t cách rõ ràng t ầm nhìn hiện tại của lưu vực
sông Mê Kông: "Một lưu vực sông Mê Kông thịnh vượng về kinh tế, công bằng về xã hội và lành
mạnh về môi trường.” và đưa ra tầm nhìn của Ủy hội sơng Mê Kơng quốc tế: “Một tổ chức lưu
vực sơng có tầm cỡ trên thế giới, tự chủ về tài chính, phục vụ cho các quốc gia Mê Kơng đạt
được tầm nhìn của Lưu vực”.
Bớ n là, Thông qua Ủ y hô ̣i sông Mê Kông
Ủy hội sông Mê Kông (MRC) đươ ̣c thành lâ ̣p trên cở sở Hiê ̣p đinh về hơ ̣p tác phát triể n
̣
bề n vững lưu vực sông Mê Kông năm 1995 đánh dấ u đươ ̣c sự thố ng nhấ t giữa các quố c gia
thành viên trong việc thành lập một cơ quan chung để điều hành , quản lý và giám sát việc khai
thác chung sông Mê Kơng. Ủy hội sơng Mê Kơng có tư cách của m ột tổ chức quốc tế , bao gồ m
cả việc thỏa thuận và thực hiện nghĩa vụ với các nhà tài trợ hoặc cộng đồng quốc tế


Chƣơng 2
THƢ̣C TRẠNG KHAI THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KƠNG
́
́
GIƢ̃ A CAC QC GIA TRONG LƢU VƢ̣C
2.1. Pháp ḷt mợt số nƣớc ha ̣ lƣu vƣ̣c sông Mê Kông
2.1.1. Pháp luật của Lào
2.1.2. Pháp luật của Campuchia
2.1.3. Pháp luật của Thái Lan
2.1.4. Pháp luật Việt Nam
Có thể khẳng định rằng , ngay sau khi Viê ̣t Nam tham gia ký kế t điề u ước lưu vực trong
hơ ̣p tác khai thác chung sông Mê Kông với “Tuyên bố chung về nguyên tắ c sử dụng nước ở hạ
lưu vực sơng Mê Kơng 1975” thì đã triển khai việc thành lập Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam.
Ngày 18/8/1978, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký quyế t đinh thành lâ ̣p Ủy ban sông Mê Kông
̣

Việt Nam dưới sự chỉ đa ̣o trực tiế p của Bô ̣ trưởng Thủy lơ ̣i . Tiế p đó , khi Viê ̣t Nam tham gia ký
kế t “Hiệp định về Hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông” với các nước
Campuchia, Lào, Thái Lan , Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

860/TTG ngày

30/12/1995 về chức năng nhiê ̣m vu ̣ , quyề n ha ̣n và tổ chức bô ̣ máy của Ủ y ban sông Mê Kông
Viê ̣t Nam. Đồng thời, ngày 28/3/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 186/TTG về
viê ̣c tăng cường thực hiê ̣n Hiệp định về Hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kơng.
Ngày 15/01/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 114/QĐ-TTg quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban sông Mê Kông Việt Nam thay thế
Quyế t đinh số 860/TTG.
̣
Đây chính là các văn bản pháp lý cu ̣ thể hóa các cam kế t mà Viê ̣t Nam đã tham gia ký
kế t. Ngồi ra , trong hê ̣ thớ ng pháp luâ ̣t quố c gia cũng đề cấ p đế n nô ̣i dung
chung tài nguyên nước cũng như trách nhiê ̣m của Viê ̣t Nam
Luâ ̣t Bảo vê ̣ môi trường năm

đã đươ ̣c ban hành từ rấ t sớm như

1993, Luâ ̣t Tài nguyên nước năm

179/1999/NĐ-CP của Chinh phủ quy đinh viê ̣c thi hành
̣
́

hơ ̣p tác khai thác

1998 và Nghị định số


Luâ ̣t Tài nguyên nước có quy đinh cu ̣
̣


thể ta ̣i Chương VI Quan hê ̣ quố c tế về tài nguyên nước

. Tiế p đó Luâ ̣t Bảo vê ̣ môi trường năm

2005 và đặc biệt là Luâ ̣t Tài nguyên nước 2012
Bên cạnh đó, các quy định về hợp tác quốc tế và thực hiện các điều ước quốc tế về lưu
vực sông và tổ chức điều phối lưu vực sông được quy định tại Nghị định số 120/2008/NĐ-CP
ngày 01/12/2008 của Chính phủ về Quản lý lưu vực sông.
2.2. Thƣ ̣c tiễn khai thác chung dòng sông Mê Kông giƣ̃a các quố c gia trong lƣu vƣ̣c
2.2.1. Cơ sở khoa học của hoạt động khai thác chung dịng sơng Mê Kơng
Sơng Mê Kơng dài 4.909 km, là con sông Mê Kông dài thứ 12 bắt nguồn từ trên vùng
núi cao 5000 m của cao nguyên Tây Tạng, Trung Quốc. Tổng diện tích tồn lưu vực là
795.000 km2, gồm một phần chảy qua Trung Quốc, Mianma, một phần ba chảy qua Thái Lan,
toàn bộ Lào và Campuchia, một phần năm chảy qua lãnh thổ Việt Nam đổ ra Biển Đông [72].
Sông Mê Kông được chia làm hai phần, Thượng lưu vực gồm phần diện tích nằm trên
lãnh thổ Trung Quốc và Mianma có diện tích 189.000 km2 (chiếm 24% diện tích lưu vực) và
phần Hạ lưu vực, gồm phần diện tích nằm ở bốn nước Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam
có diện tích là 606.000 km2 (chiếm 76% diện tích lưu vực).
Khơng thể phủ nhận được những vai trị to lớn mà sơng Mê Kơng đem lại cho các quốc
gia có sơng chảy qua. Sơng Mê Kơng quả xứng đáng là mạch máu chính cho các nước hạ nguồn
của nó. Khoảng 70 – 80% lương thực sản xuất ở các quốc gia Thái Lan, Lào, Mianma và Việt
Nam đều lấy nước từ sông Mê Kông, khoảng 50% diện tích lưu vực sơng Mê Kơng được sử
dụng để sản xuất nơng nghiệp và chúng ta có thể mạnh dạn khẳng định lưu vực sông Mê Kông là
vựa lúa lớn nhất thế giới với hai cường quốc xuất khẩu lúa, gạo lớn là Thái Lan và Việt Nam.
Gầ n 70 triệu dân dọc theo lưu vực sông Mê Kông sử dụng nguồn nước này để sản xuất, sinh
sống và sinh hoạt hàng ngày. Do đó, tài nguyên nước sông Mê Kông được khẳng định là quan

trọng nhất, được quan tâm nhiều nhất [58].
Tiềm năng thuỷ điện của sông Mê Kông và các con sông Mê Kông nhánh của nó là rất dồi
dào. Sơng Mê Kơng xếp thứ 10 trên thế giới về khối lượng nước. Tiềm năng thuỷ điện của dịng
sơng ước tính 1000 tỷ KWh/năm về sản lượng [72]. Trong tiềm năng này, Lào và tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc) chiếm phần lớn nhất, tiếp đến là Mianma, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Dọc
theo dịng sơng và các sơng nhánh của sơng Mê Kơng có thể xây dựng hơn 100 nhà máy thuỷ điện
lớn và vừa, 14 đập thuỷ điện đã và đang xây dựng trong lãnh thổ tỉnh Vân Nam có cơng suất ước


tính tổng cộng 20.000 MW [31]. Và các quốc gia khác cũng đã và đang xây dựng các con đập thuỷ
điện trên dịng sơng Mê Kơng để phục vụ phát triển kinh tế nhưng có một thực trạng báo động đã
và đang đặt ra là các quốc gia phải ngồi bàn bạc và thống nhất với nhau để chia sẽ lợi ích và khơng
ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái. Ngồi ra, sơng Mê Kơng cịn cung cấp cho các quốc gia đó
nguồn lợi thuỷ sản, giao thơng đường thuỷ, du lịch….
Với những đánh giá chung về tiềm năng của sơng Mê Kơng thì vai trị của sơng Mê Kơng
lại càng được khẳng định rõ ràng đối với các quốc gia trong lưu vực.
2.2.2. Quá trình hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng Mê Kơng
Lưu vực sơng Mê Kơng có sáu qu ốc gia cùng chia sẻ tài nguyên nước chung nhưng hai
quốc gia ở thượng lưu là Mianma và Trung Quốc không đồng ý hợp tác và tham giam ký kết
những hiệp định, hiệp ước quốc tế liên quan đến việc sử dụng tài nguyên nước với bố n quốc gia
hạ lưu. Bời vì Mianma và Trung Quốc cho rằng tài nguyên nước của sông Mê Kông chảy qua
lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền tuyệt đối mà họ được hồn tồn sử dụng và khai thác khơng
cần phải có sự đồng ý hay sự hợp tác của các quốc gia cùng lưu vực. Trung Quốc coi, phần
thượng nguồn sông Mê Kông là “nội thủy”. Và một trong những lý do nữa khiến Trung Quốc
không tham gia hợp tác chính là muốn được phát triển tài nguyên nước một cách tự do, tránh sự
nhịm ngó và can thiệp của các nước hạ lưu. Cho nên sự hợp tác trong lưu vực sông Mê Kông chỉ
diễn ra trong bố n quốc gia hạ lưu là Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
Sự hợp tác giữa bốn quốc gia hạ lưu trong việc khai thác chung nguồn nước sông Mê
Kông được chia làm các giai đoạn sau:
a) Giai đoạn trƣớc năm 1957

b) Giai đoạn tƣ̀ năm 1957 đến 1977
c) Giai đoạn tƣ̀ năm 1978 đến 1995
d) Giai đoạn từ năm 1995 đến nay
2.2.3. Đánh giá tác đô ̣ng đố i với Việt Nam
Tài nguyên nước sông Mê Kông đã và đang nuôi sống khoảng 70 triê ̣u dân nhưng viê ̣c sử
dụng nguồn nước chưa hợp lý đã gây ra những vấn đề làm suy thối nguồn nước và có những tác
đô ̣ng ảnh hưởng đế n các hê ̣ sinh thái khu vực sông Mê Kông . Sự thay đổ i rõ rê ̣t nhấ t là về số


lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng nguồ n nước cũng như sự thay đổ i về dòng chảy xuấ t phát từ các yế u tố tự
nhiên và do tác đô ̣ng từ hoa ̣t đô ̣ng của con người trong lưu vực. Trong đó , chủ yếu là các hoạt
đô ̣ng của con người bao gồ m :
Thư nhấ t, sự gia tăng dân số
́
Thư hai, hoạt động khai thác rừng
́
Thư ba, xây dựng các dự án thủy điê ̣n
́
Mặc dù được đánh giá là con sơng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và có mức
độ đa dạng sinh học cao, lưu vực sông Mê Kông vẫn được xem là khu vực có nền kinh tế kém
phát triển và tỷ lệ đói nghèo cao. Hiện nay, tất cả các nước trong lưu vực Mê Kông đều tìm cách
khai đẩy mạnh phát triển kinh tế, kể cả việc tìm cách khai thác ngày càng nhiều các lợi thế về tài
nguyên nước và các tài nguyên liên quan của lưu vực Mê Cơng và coi đó là biện pháp cần thiết
để vượt qua nghèo đói. Một trongnhững tiềm năng to lớn của sơng Mê Cơng đó là thuỷ điện.
Theo đánh giá của Uỷ hội sông Mê Công, tiềm năng thuỷ điện tồn lưu vực sơng Mê
Kơng có thể khai thác (tiềm năng kỹ thuật) vào khoảng 53.900 MW trong đó phần thượng lưu
sơng Mê Kơng thuộc lãnh thổ Trung Quốc - sông Lang Thương là 23.000 MW, Phần hạ lưu vực
thuộc bốn quốc gia Lào, Thái Lan Cămpuchia và Việt Nam là 30.9000 MW (dòng nhánh là
17.900 MW: Lào: 13,000 MW, Campuchia: 2.200 MW, Thái Lan: 700 MW, và Việt Nam: 2,000
MW) [31].

Như vậy với tiềm năng thủy điện lớn thì các quốc gia sẽ tiến hành xây dựng thủy điê ̣n ngăn
đâ ̣p dòng chính để điều chỉnh dịng chảy và t ất yếu sẽ tác đơ ̣ng rấ t lớn đế n môi trường sông Mê
Kông. Ở vùng thượng lưu , Trung Quốc đang hoàn tất các bậc thang thủy điện ở thượng nguồn
Lancang: các đập Ma ̣n Loan (1993-2000) cơng suất 1500 MW, dung tích hồ 890 triệu m3; Đa ̣i
Triề u Sơn (1995-2000) công suất 1350 MW, dung tích hồ 890 triệu m3 đang hoạt động [30]; đập
Nọa Trác Độ sẽ được hoàn thành vào năm 2014. Các dự án thuỷ điện Tiểu Loan (Xiaowan) và No ̣a
Trác Độ (Nuozhadu), với dung tích hữu ích 9,8 và 12,4 tỷ m3 [31] có thể sẽ tạo ra sự phân phối lại
dòng chảy từ mùa mưa sang mùa khơ và làm giảm phù sa dịng chính sông Mê Kông. Đặc biệt, đập
thủy điện khổng lồ Nọa Trác Độ là đập thứ năm của Trung Quốc xây dựng tại tỉnh Vân Nam, đe
dọa hệ sinh thái của dịng sơng lớn nhất Đơng Nam Á là sơng Mê Kông.


Viê ̣c vâ ̣n hành của những dự án đâ ̣p thủy điê ̣n sẽ làm cho hê ̣ sinh thái của vùng bi ̣thay
đổ i và suy giảm , đồ ng thời dẫn đế n những tác ha ̣i về môi trường và xã hô ̣i với các nư ớc phía hạ
lưu vực sơng Mê Kơng. Cụ thể như sau:
Thư nhấ t, thay đổi hình thái dịng chảy sơng
́
Thư hai, tín hiệu sinh học dịng sơng bị ảnh hưởng nghiêm trọng
́
Thư ba, giảm phù sa và dinh dưỡng về hạ lưu
́
Thư tư, diê ̣n tich đấ t đai sẽ bị mất
́
́
Thư năm, ảnh hưởng đa dạng sinh học của vùng
́
Thư sáu, ảnh hưởng đến đời sống dân cư
́
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là phần hạ lưu cuối cùng của sơng Mê Kơng có vị trí
nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan,

phía Đơng Nam là Biển Đơng với diện tích 40.548 km2 và dân số khoảng hơn 17 triệu người.
Nguồn tài nguyên phong phú trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long do sơng Mê Kơng
mang lại có tầm quan trọng sống còn đối với Việt Nam. Sản xuất nông nghiệp trong vùng chủ
yếu là trồng lúa nước. Mặc dù chỉ chiếm khoảng 20% diện tích Việt Nam và khoảng hơn 28%
dân số, sông Mê Kông hàng năm mang lại cho Việt Nam hơn 57% tổng lượng nước trung bình
của tồn Việt Nam [32]. Đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long với các tiềm năng về nơng
nghiệp đóng góp hơn 50% sản lượng lúa gạo và hầu hết kim gạch xuất khẩu gạo của Việt Nam
[32]. Ngoài ra, các ngành kinh tế khác là thuỷ sản và chế biến với diện tích ni trồng thuỷ sản
chiếm 71% và chiếm 54% sản lượng thuỷ sản của cả nước. Tổng sản lượng đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản của vùng đạt khoảng 0,5 triệu tấn/năm [32].
Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá là một trong những vùng trọng điểm kinh tế
của cả nước, vựa lúa lớn nhất Việt Nam, sơng Mê Kơng có một vị trí đặc biệt quan trọng. Nói về
vị trí trong lưu vực sơng, Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở cuối nguồn nước, được hưởng những
lợi thế về sự mầu mỡ do phù sa sông Mê Kông bồi đắp từ hàng ngàn đời nay và nhận lại tồn bộ
lượng dịng chảy sơng sau khi qua các nước thượng lưu. Tuy nhiên, do nằm cuối nguồn, nước
sông Mê Kông đến Đồng bằng sông Cửu Long đã, đang và sẽ chịu tác động của mọi biến động
thiên nhiên và hoạt động của con người ở các quốc gia thượng lưu. Một trong những tác động
đang dấy lên sự lo ngại sâu sắc của dư luận ở Việt Nam nói riêng và thế giới đối với tương lai
của hệ sinh thái sơng Mê Kơng nói chung và nguồn nước sơng Mê Kơng đó là tác động do việc
phát triển thủy điện ồ ạt từ các quốc gia trong lưu vực sông Mê Kông, đặc biệt là các bậc thang
thủy điện trên dịng chính.


Việt Nam là nước duy nhất trong lưu vực không có đập thủy điện trên dịng chính và sẽ
chịu ảnh hưởng nhiều nhất do nằm cuối nguồn sông Mê Kông . Mô ̣t câu hỏi lớn đă ̣t ra n ếu như
các dự án đập thủy điện trên dịng chính sông Mê Kông đã và đang được triể n khai sẽ tác động ra
sao đến môi trường của các qu ốc gia trong khu vực nói chung và Viê ̣t Nam nói riêng . Tác động
của việc phát triển thủy điện trên dịng chính sơng Mê Kơng được nhìn nhận cả hai khía cạnh, tác
động tích cực và tác động tiêu cực. Đối với hạ lưu các cơng trình thủy điện, tác động tích cực chủ
yếu là tác động điều hòa dòng chảy nếu là thủy điện hồ chứa điều tiết năm. Tuy nhiên việc hồ

chứa có điều hịa dịng chảy cho hạ lưu hay không, tùy thuộc rất nhiều vào chế độ vận hành của
hồ chứa. Hiện nay, vì lới ích kinh tế, phần lớn các hồ chứa thủy điện đã vận hành theo chế độ
phát điện, lợi ích của các ngành dùng nước khác đã không được đáp ứng và như vậy tác động
tích cực của các hồ thủy điện là rất hạn chế và ngược lại những tác động tiêu cực đã và đang hiện
hữu ở khu vực đồ ng bằ ng này và ảnh hưởng rấ t lớn đế n môi trường sinh thái như dòng chảy , chấ t
lươ ̣ng nước, lươ ̣ng phù sa, đấ t đai bi ̣nhiễm mă ̣m, nhiễm phèn…và từ đó ảnh hưởng đế n kinh tế –
xã hội của vùng đồng bằng này.
a) Ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái
b) Ảnh hƣởng đến kinh tế – xã hội
Trước những tác đô ̣ng to lớn của hoạt động khai thác chung sông Mê Kông đã và đang
ảnh hưởng rất lớn đến môi trư ờng sinh thái , kinh tế – xã hội của Viê ̣t Nam thì địi hỏi chúng ta
phải có những động thái cụ thể, thậm chí là các bước đi quyết liệt để cùng các quốc gia trong lưu
vực ngồi lại bàn bạc với nhau và đưa ra các biê ̣n pháp cụ thể để ha ̣n chế thấ p nhấ
đô ̣ng đó

t những tác


Chƣơng 3
́
́
QUAN ĐIỂM XÂY DƢ̣NG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHÊ HỢP TAC KHAI
THÁC CHUNG DỊNG SƠNG MÊ KƠNG

3.1. Nguyên tắ c , mục tiêu xây dựng và hoàn thiên cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung
̣

dịng

sơng Mê Kông

3.1.1. Nguyên tắ c xây dựng và hoàn thiện cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng
Mê Kơng
Qua thực trạng môi trường nước lưu vực sông Mê Kông đã phân tích tại những phần trên,
việc trước tiên cần phải làm là xác định phương hướng hoàn thiện cơ chế hơ ̣p tác khai thá c
chung sông Mê Kông nhằm xây dựng một hành lang pháp lý cho viê ̣c khai thác, sử dụng, quản lý
và bảo vệ môi trường nước của lưu v ực sông, đă ̣c biê ̣t là các quố c gia ha ̣ lưu sông Mê Kơng

,

trong đó có Viê ̣t Nam . Vì vậy , khi xây dựng và hoàn thiện cơ chế hơ ̣p tác sông Mê Kông c ần
tuân thủ các nguyên tắ c chủ yếu sau:
Thứ nhấ t, hơ ̣p tác trên cơ sở binh đẳ ng chủ quyề n và toàn ve ̣n lanh thổ trong viê ̣c sử du ̣ng
̃
̀
và bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Mê Kông.
Thứ hai, hơ ̣p tác khai thác chung phải bảo đảm quyền sử dụng công bằng và hợp lý của
các quốc gia trong lưu vực sông Mê Kông và phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật về
sử du ̣ng các nguồ n nước quố c tế .
Thứ ba, tấ t cả các q uố c gia trong lưu vực sông Mê Kông đề u đươ ̣c tham gia mô ̣t cách
công bằ ng và hơ ̣p lý vào viê ̣c phát triể n tài nguyên nước . Hay nói cách khác , các quốc gia phải
đươ ̣c tham gia công bằ ng vào viê ̣c phát triể n tài nguyên nước nhưng phả
cảnh và điều kiện khách quan của từng quốc gia

i hơ ̣p lý tùy theo hoàn

. Nghĩa là , phải tạo ra cơ hội phát triển công

bằ ng cho tấ t cả các quố c gia chứ không phải là các quố c gia đề u phải tiế n hành khai thác như
nhau bởi lưu lươ ̣ng nước ở các thươ ̣ng nguồ n và ha ̣ nguồ n là khác nhau.
Thứ tư , khai thác và phát triể n tài nguyên nước phải đảm bảo đươ ̣c sự bề n vững cuản

nguồ n nước lưu vực ; khai thác chung phải đi đôi với viê ̣c giữ gin và bảo vê ̣ ng
̀

uồ n nước; khai


thác phải đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn nước, tránh khai thác một cách lãng phí để bảo đảm
nguồ n nước có thể thực hiê ̣n đươ ̣c chức năng sinh thái của minh.
̀
Thứ năm, hơ ̣p tác khai thác chung phải đươ ̣c t iế n hành trên cơ sở chia sẻ công bằ ng các
chi phí và lơ ̣i ich chung mang la ̣i từ các dự án phát triể n chung theo sự thỏa thuâ ̣n giữa các quố c
́
gia lưu vực sông . Đây đồ ng thời là mô ̣t trong những yế u tố rấ t quan tro ̣ng thúc đẩ y

sự hơ ̣p tác

khai thác chung giữa các quố c gia.
Thứ sáu, các chính phủ trong lưu vực sơng Mê Kơng cần cân bằng lợi ích quốc gia

(nhu

cầ u sử du ̣ng tài nguyên nước cho phát triể n kinh tế và nâng cao đời số ng của cư dân nước minh )
̀
với lơ ̣i ích cô ̣ng đồ ng các quố c gia cùng chia sẻ nguồ n nước.
Như vâ ̣y , trong quá trinh khai thác chung sông Mê Kông tấ t yế u sẽ nảy sinh các mâu
̀
thuẫn về lơ ̣i ich giữa các quố c gia và tác đô ̣ng đế n các quố c gia khác ở cuố i
́

hạ nguồn. Do đó ,


những nguyên tắ c cơ bản trên sẽ là cơ sở để giải quyế t các vấ n đề này .
3.1.2 Mục tiêu xây dựng và hoàn thiện cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng Mê
Kơng
Xây dựng và hồn thiện cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung sông Mê Kông cần phải đảm bảo
được các mục tiêu sau đây:
Một là, từng bước cải thiện môi trường lưu vực sông Mê Kông , gắn khai thác với phát
triển bền vững của các quố c gia trong lưu v ực. Cần quán triệt mục tiêu bảo vệ môi trường nước
lưu vực sông trong việc hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án phát
triển kinh tế - xã hội đặc biệt đối với Chính phủ và các Bô ̣, Ban ngành quản lý của các quố c gia.
Hai là, hoàn chỉnh cơ chế quản lý và khai thác hiệu quả tài nguyên nư ớc ở từng lưu vực
sông Mê Kông của từng quố c gia . Yêu cầ u này đòi hỏi các quố c gia xây dựng cơ chế quản lý và
khai thác tài nguyên nước của mình phải phù hơ ̣p với các quy đinh chung trên cơ sở các văn bản
̣
pháp lý mà các quố c gia đã ký kế t như Hiê ̣p đinh Mê Kông 1995.
̣
Ba là, các quốc gia lưu vực ch ủ động tăng cường kiểm soát các nguồn thải từ hoa ̣t đô ̣ng
sản xuất của các quốc gia khác , đă ̣c biê ̣t là các quố c gia thươ ̣ng lưu với mu ̣c đích kiể m soát ché o


lẫn nhau và có những biê ̣n pháp cu ̣ thể để đố i phó với những biế n đổ i nguồ n nước , thâ ̣m chí là
khởi kiê ̣n quố c gia gây ra tác đô ̣ng tiêu cực đó .
Bốn là, hoàn thiện và thống nhất quản lý hệ thống quan trắc môi trường của các quố c gia.
Xây dựng ngân hàng dữ liệu, bảo đảm khả năng dự báo, phòng chống thiên tai, ngập lụt và
những tác đô ̣ng xấ u nhấ t có thể xảy ra như sự cố vỡ đâ ̣p thủy điê ̣n.
Năm là, hồn thiện hê ̣ thớ ng pháp lu ật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông phải gắn với
xây dựng và nâng cao hơn nữa ý thức pháp luật bảo vệ môi trường cho các quố c gia và dân cư
của các quốc gia đó. Hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước và môi trường sông Mê Kông
cũng như các quy định pháp luật khác có liên quan là cơng cụ quản lý hữu hiê ̣u của các cơ quan
chuyên môn trên lĩnh vực này. Hệ thống đó phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất và chặt chẽ;

đồng thời, có cơ chế điều chỉnh một cách linh hoạt để phù hợp với tình hình thực tiễn và những
yêu cầu mới đặt ra. Hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên nước và môi trư ờng sơng Mê Kơng
phải vừa có tính chất giáo dục, ngăn ngừa những hành vi vi phạm, vừa đủ mạnh để răn đe, trừng
phạt những quố c gia hay cá nhân , tở chức cố tình vi pha ̣m. Trong q trình này các q́ c gia lưu
vực cần phải nô ̣i luâ ̣t hóa các quy đinh chung đã ký kế t vào pháp luâ ̣t của quố c gia mình .
̣
Sáu là, xây dựng và duy trì, hồn thiện tổ chức, cơ cấu và hoạt động của Ủ y hô ̣i sông Mê
Kông, các Ủy ban liên hơ ̣p và các Ủ y ban sông Mê Kông

của các quốc gia . Đặc biệt phải hoàn

thiê ̣n đầ y đủ đươ ̣c cơ cấ u của Ủ y hô ̣i sông Mê Kông bao gồ m Trung Quố c và Mianma . Vì đây là
hai q́ c gia hiê ̣n nay chưa tham gia vào Ủ y hô ̣i sông Mê Kông .
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế hợp khai thác chung
tác
dịng sơng Mê Kơng
3.2.1. Thơng qua khn khổ pháp lý
Hiê ̣n nay , cơ sở pháp lý về hơ ̣p tác khai thác chung dịng sơng Mê Kông dựa trên
Hiê ̣p đinh Mê Kông 1995. Đây là căn cứ pháp lý chung cho cả b
̣

ốn quố c gia thành v iên theo

các nguyên tắc cơ bản và khung hợp tác trong lĩnh vực khai thác

, bảo vệ nguồn nước và các

tài nguyên liên quan trong vùng hạ lưu sơng Mê Kơng
bề n vững , góp phần thực hiện các chiến l


. Mục tiêu mong muốn là phát triển

ược phát triển kinh tế và các chương trình trọng

điể m các quố c gia thành viên trong vùng ha ̣ lưu sơng Mê Kơng

; góp phần thực hiện các mục


tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hơ ̣p Quố c và thực hiê ̣n các Công ước quố c tế khác liên quan

;

quản lý , khai thác , phát triển tài nguyên và bảo vệ môi trường .
Hiê ̣p đinh Mê Kông 1995 đã ghi nhâ ̣n Ủ y hô ̣i sông Mê Kông có thẩ m quyề n bắ t buô ̣c các
̣
nước có dự án khai thác nước trên dòng chinh sông Mê Kông phải cung cấ p đầ y đủ thông tin về
́
tác động của dự án . Những thông tin này có thể đươ ̣c cô ̣ng đồ ng sử du ̣ng để vâ ̣n đô ̣ng viê ̣c
nghiên cứu thêm các tác đô ̣ng xuyên quố c gia hoă ̣c dừng dự án

. Bên ca ̣nh đó , Hiê ̣p đinh Mê
̣

Kông cũng có những ha ̣n chế cần khắc phục cụ thể:
+ Các thành viên Ủy hội sơng Mê Kơng khơng có quyền phủ quyết (veto) dự án của các
nước thành viên,
+ Ủy hội sơng Mê Kơng khơng có thẩm quyền về mặt pháp lý ra quyết định chống lại
mơ ̣t nước thành viên,
Chính vì những hạn chế trên các nước thành viên phải xây dựng được cơ chế pháp lý c ụ

thể và có hiệu lực ràng buộc các bên tham gia . Cùng với yêu cầu thực tiễn hiện nay , các quan hệ
hơ ̣p tác quố c tế về nguồ n nước có nhiề u thay đổ i . Điể n hình như dự án đâ ̣p Xayaburi của Lào
xây dựng trên dòng chính sông Mê Kông đã tuân thủ Hiê ̣p đinh Mê Kông 1995 hay chưa hay vì
̣
Lào cùng với Thái Lan là chủ đầu tư đang chạy theo lợi ích quốc gia . Vì vậy, theo ý kiế n đề xuấ t ,
Ủy hội sông Mê Kông cần xem xét việc sửa đổi , bổ sung Hiê ̣p đinh Mê Kông 1995 sao cho phù
̣
hơ ̣p với tinh hinh hiê ̣n nay . Đồng thời, cũng cần phải xây dựng Bộ quy tắc ứng xử
̀
̀

(COC) như

mô ̣t bô ̣ luâ ̣t “mề n” điề u c hỉnh hành vi của các quốc gia ven sông cũng như của các tổ chức
doanh nghiê ̣p và người dân ven sông Mê Kông . Bô ̣ luâ ̣t này sẽ chỉ ra những điề u nên và không
nên đố i với các bên liên quan , trong đó quan tro ̣ng nhấ t là vai trò của

các chính phủ trong lưu

vực, nhằ m bảo đảm viê ̣c khai thác , sử du ̣ng nguồ n nước sông Mê Kông mô ̣t cách hơ ̣p lý và hiê ̣u
quả.
Song song với viê ̣c ban hành các quy pha ̣m mới cũng cầ n phải tăng thẩ m quyề n giải
quyế t các vấ n đề liê n quan đế n viê ̣c sử du ̣ng nguồ n nước sông Mê Kông giữa các nước thành
viên Ủ y hô ̣i mô ̣t cách thực sự và các phán quyế t của Ủ y hô ̣i đưa ra phải có tinh thực thi ngay trên
́
thực tế .

,



Ngoài ra, để giải quyết các tranh chấp giữa các bên trong việc khai thác nguồn nước sông
Mê Kông mô ̣t cách hiê ̣u quả thì Ủ y hô ̣i sông Mê Kông cùng với các quố c gia trong lưu vực cầ n
ngồ i la ̣i với nhau để bàn ba ̣c viê ̣c thành lâ ̣p cơ quan giải quyế t tranh chấ p chuyên biê ̣t và

có tính

phán quyết buộc các bên phải tn theo như mơ hình Tịa án quốc tế.
Viê ̣c ban hành, thực thi và kiể m soát các quy đinh về khai thác chung sông Mê Kông cầ n
̣
phải chặt chẽ, thực thi trên thực tế và có giá tr ị pháp lý quốc tế, nhằm ràng buộc trách nhiệm và
nghĩa vụ của các bên. Các bên tham gia vi phạm các quy định đã đề ra thì Ủy hội sơng Mê Kơng
hay cơ quan chuyên trách cu ̣ thể có biê ̣n pháp cưỡng chế hoă ̣c thâ ̣m chí là chấ m dứt hoa ̣t đô ̣ng
khai thác của bên vi phạm . Có như vậy , các quy định ban hành mới có hiệu quả và là cơng cụ
hữu hiê ̣u để phòng ngừa, cảnh báo hành vi vi phạm của các quốc gia lưu vực sông Mê Kông.
Mô ̣t trong những nô ̣i dung quan trong để thiế t lâ ̣p đươ ̣ c cơ chế pháp lý toàn diê ̣n về sông
Mê Kông là các nước cần tham gia đầy đủ vào các tổ chức và dàn xếp lưu vực. Trung Quốc và
Mianma cần sớm trở thành thành viên chính thức của Ủy hội sơng Mê Kơng, thể chế tồn diện
nhất cho đến nay, trong q trình quản lý các vấn đề chung của sông Mê Kông. Nếu được ủy
thác nhiều quyền lực hơn nữa từ các quốc gia có chủ quyền, Ủy hội có triển vọng sẽ đóng vai trị
lớn hơn trong việc điều hịa các lợi ích đa dạng của các nước trong lưu vực thông qua việc xây
dựng các chiến lược và chương trình hướng tới sự công bằng và bền vững.
Hiện tại, Ủy hội vẫn chưa bao gồm tất cả các nước trong lưu vực, trong khi đó, Trung
Quốc và Mianma, với tư cách là hai nước thượng nguồn, lại đóng vai trị hết sức quan trọng
trong việc cùng quản lý dịng sơng theo tinh thần của Hiệp định Mê Kông năm 1995.
Như vâ ̣y, công cu ̣ pháp lý đươ ̣c hoàn thiê ̣n theo hướng trên sẽ là nề n tảng vững chắ c cho
các quốc gia lưu vực sông Mê Kông hợp tác khai thác nguồn nước một cách công bằng

và hợp

lý, đồ ng thời cũng là cơ sở pháp lý cho Viê ̣t Nam khi giải quyế t các bấ t đồ ng liên quan đế n

nguồ n nước sông Mê Kông . Nhưng mô ̣t câu hỏi đă ̣t ra khi mà viê ̣c khai thác nguồ n nước sông
Mê Kông ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng đế n Viê ̣ t Nam thì chúng ta cầ n phải đưa vấ n đề đó ra Liên
Hơ ̣p quố c để giải quyế t thông qua Đa ̣i hô ̣i đồ ng , Hô ̣i đồ ng Bảo an và các cơ quan chuyên môn
của Liên Hợp quốc , thâ ̣m chí chúng ta có quyề n khởi kiê ̣n ra Tòa án Công lý Quố c tế

(ICJ) để

xem xét viê ̣c khai thác đó ảnh hưởng như thế nào đố i với Viê ̣t Nam đồ ng thời để có những phán
quyế t cuố i cùng buô ̣c quố c gia gây ảnh hưởng phải dừng la ̣i và thâ ̣m chí là bồ i thường thiê ̣t ha ̣i .


Đây sẽ là công cu ̣ ph áp lý vững chắc để chúng ta có thể tự bảo vệ mình trước những tác động
trên.
3.2.2. Thông qua hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i giao
3.2.3. Thông qua hơ ̣p tác kinh tế
3.2.4. Thông qua vai trò của các tổ chức quốc tế
KẾT LUẬN
Trên cơ sở làm rõ khuôn khổ pháp lý v ề khai thác chung sông Mê Kông cũng như đánh
giá được vai trị to lớn của Ủy sơng Mê Kơng trong q trình quản lý tài ngun nước sơng Mê
Kơng. Đồng thời trên cơ sở phân tích rõ thực trạng khai thác chung dịng sơng Mê Kơng và
những tác đơ ̣ng tiêu c ực như: tác động đến môi trường sinh thái, tác động đến kinh tế – xã hội
của các quốc gia hạ lưu vực nói chung và đối với Việt Nam nói riêng. Đứng trước những thách
thức nêu trên địi hỏi các q́ c gia ha ̣ lưu vực sơng Mê Kơng

, trong đó có Việt Nam phải có

những hành động cụ thể buộc các bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh các văn bản pháp lý đã ký kế t ,
đồng thời bằng con đường ngoại giao vận động Trung Quốc, Mianma tham gia vào Ủy hội để
tiến tới lộ trình hồn thiện tổ chức của Ủy hội sông Mê Kông.
Nhằ m giải quyế t các mâu thuẫn , bấ t đồ ng trong viê ̣c chia sẻ tài nguyên nước sông Mê

Kông và đồ ng thời ha ̣n chế những tác đô ̣ng đố i với Viê ̣t Nam . Luận văn cũng mạnh dạn đưa ra
các giải pháp hoàn thiê ̣n cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung sơng Mê Kơng với mục đích thắt chặt
hơn nữa khuôn khổ hợp tác giữa các nước lưu vực sông Mê Kông.
Bản thân tác giả luận văn cũng tin tưởng rằng với các kiến nghị giải pháp đồng bộ nêu
trên là nguồ n tham kh ảo cho Ủ y hô ̣i s ông Mê Kông quố c tế và các Ủy ban sông Mê Kông quốc
gia, các cơ quan quản lý chuyên ngành bổ sung vào các quy đinh của mình đ
̣

ể dầ n hoàn thiê ̣n

đươ ̣c cơ chế hơ ̣p tác khai thác chung sông Mê Kông trên tinh thầ n hữu nghi ̣và hơ ̣p tác cùng



lơ ̣i với mục tiêu cao nhất: “Một lưu vực sông Mê Kông thịnh vượng về kinh tế, công bằng về xã
hội và lành mạnh về môi trường”[42].

References
Tiế ng Viêṭ


1. Bơ ̣ Chính trị (2004), Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 về bảo vê ̣ môi trường
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa đấ t nước.
2. Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam

2003 –

Môi trường nước.
3. Bộ Tài nguyên và môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2005.
4. Bộ Tài ngun và Mơi trường (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao hiệu quả

quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước.
5. Bô ̣ Tư pháp (2010), Báo tổng hợp nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vê ̣ môi
trường ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, tr 54.
6. Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 (2006), NXB Văn hóa thông tin,
Hà Nội.
7. Chính phủ (1999), Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 quy định việc thi
hành Luật Tài nguyên nước.
8. Chính phủ (2008), Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 về quản lý lưu vực
sông.
9. Cơ quan Hơ ̣p tác quố c tế Nhâ ̣t Bản (Jica) (2012), Báo cáo Đánh giá hiện trạng quản lý
nhà nước về bảo vê ̣ môi trường nước lưu vực sông và đề xuấ t giải pháp hoàn thiê ̣n , Hà
Nô ̣i.
10. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, Bộ Tài ngun và Mơi trường (2010),
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về vấn đề bảo vệ môi trường lưu vực sông, Hà Nội.
11. PGS.TS. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung trong luật biể n
quố c tế , tr.19-34,173, NXB Tư pháp, Hà Nội.
12. Đa ̣i học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
13. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội Đại biể u toàn quố c lầ n thứ XI , NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. ThS. Nguyễn Hoài Đức (2012), “Quản lý môi trường theo lưu vực sông và phát triể n bể n
vững”, Tham luâ ̣n trong Hội thảo Khoa học : Pháp luật về bảo vệ môi trường và phát
triển bề n vững ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, Hà Nội.
15. Nguyễn Trường Giang (2001), Luật về sử dụng các nguồ n nước quố c tế , NXB Chinh tri ̣
́
quố c gia, Hà Nội


16. Trần Đức Hạ, Phạm Tuấn Hùng, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Hữu Hòa (2009), Bảo vệ và
quản lý tài nguyên nước, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Hà Văn Khối (2005), Giáo trình quy hoạch và quản lý nguồn nước, NXB Nông Nghiệp,

Hà Nội.
18. TS. Nguyễn Thi ̣Hồ ng Nhung (2011), Vai trò của chính quyề n đi ̣a phương trong hợ p tác
tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội.
19. Phạm Hữu Nghị (1998), “Xây dựng Luật Tài nguyên nước phù hợp với hoàn cảnh mới
của đất nước”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3, tr.21-24.
20. Nguyễn Trầ n Quế , Kiề u Văn Trung (2001), Sông Mê Kông và tiể u vùng Mê Kông tiề m
năng và hợp tác phát triển quố c tế , tr.9, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội..
21. Quố c hô ̣i (1998), Luật Tài nguyên nước năm 1998.
22. Quố c hô ̣i (2005), Luật Bảo vê ̣ môi trường năm 2005.
23. Quố c hô ̣i (2012), Luật Tài nguyên nước năm 2012.
24. Quố c hô ̣i (2012), Luật Biển Việt Nam năm 2012.
25. Hoàng Văn Quynh (chủ nhiệm) (2006), “Q trình hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ
tài nguyên và môi trường Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Đề tài khoa học
cấp Bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Phạm Xuân Sử (2010), “Pháp luật về quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam”, Tham luận
trong Hội thảo Quản lý tổng hợp tài nguyên ở Việt Nam, Hà Nội.
27. Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyế t đi ̣nh số 860/TTG ngày 30/12/1995 quy định chức
năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam.
28. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyế t đi ̣nh số 114/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam.
29. Thủ tướng Chinh phủ (2012), Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020 và
́
tầm nhìn đến năm 2030.
30. TS. Nguyễn Quang Tuyế n (2004), “Pháp luâ ̣t về bảo vê ̣ tài nguyên nước ở nước ta



Thực tra ̣ng và mô ̣t số giải pháp hoàn thiê ̣n” , Tạp chí Nhà nước và Pháp luật , 11 (199), tr
65-70.
31. TS. Đào Trọng Tứ (2009), “Chính sách phát triển Mê Kông trên quy mô khu vực: Ảnh

hưởng và ứng phó từ Việt Nam”, (www.nature.org.vn/vn/tai.../HoptacMekong), tr 6.


32. Tổ ng cu ̣c Thố ng Kê (2012), Niên giá m thố ng kê năm 2011,tr 19,61,337, 387,409, NXB
Thố ng kê, Hà Nội.
33. Ủy ban sông Mê Kông Viê ̣t Nam (2010), Quyế t đi ̣nh số 68/QĐ-UBMC về viê ̣c Quy đi ̣nh
chức năng, nhiê ̣m vụ, quyề n hạn và cơ cấ u tổ chức Văn phòng thường trực Ủ y ban sông
Mê Kông Viê ̣t Nam, Hà Nội.
34. Ủy ban sông Mê Kông Viê ̣t Nam (2011), Quyế t đi ̣nh số 126/QĐ-UBMC về viê ̣c ban hành
Quy chế làm viê ̣c của Ủ y ban sông Mê Kông Viê ̣t Nam, Hà Nội.
35. Ủy ban sông Mê Kông Viê ̣t Nam , Kế hoạch hành động thực hiê ̣n chiế n l ược phát triển
lưu vực dựa trên quản lý tổ ng hợp tài nguyên nước của Ủ y hội sông Mê Kông, Hà Nội.
36. Ủy ban Mê Kông quố c tế (1975), Tuyên bố chung về nguyên tắ c sử dụng nước ở hạ lưu
vực sông Mê Kông, Viên Chăn, Lào.
37. Uỷ hội sông Mê Kông quố c tế (1995), Hiê ̣p đi ̣nh về hợp tác phát triể n bề n vững lưu vực
sông Mê Kông, Chiề ng Rai, Thái Lan.
38. Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế (2000), Hiê ̣p đi ̣nh hoạt động của Uỷ hội sông Mê Kông
quố c tế .
39. Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế (2001), Thủ tục trao đổi và chia sẻ thông tin số liệu của
Ủy hội sông Mê Kông quốc tế, Băng Cố c, Thái Lan.
40. Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế (2003), Thủ tục thông báo, tham vấ n trước và thỏa thuận ,
Phnôm Pênh, Campuchia.
41. Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế (2006), Thủ tục duy trì dịng chảy trên dịng chính , Thành
phớ Hờ Chí Minh.
42. Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế (2010), Tuyên bố Hua Hin, Thái Lan.
43. Uỷ hội sông Mê Kông quốc tế (2010), Báo cáo Hiện trạng lưu vực năm 2010 (Tóm tắt),
Viên Chăn, Lào.
44. Ủy hơ ̣i sơng Mê Kông quố c tế (2011), Chiế n lược phát triể n lưu vực dựa trên quản lý tổ ng
hợp tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mê Kông
.

45. Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế

(2011), Thủ tục chất lượng nước , Thành phố Hồ Chí

Minh.
46. Ủy hô ̣i sông Mê Kông quố c tế , Kế hoa ̣ch chiế n lươ ̣c 2011-2015.
47. />

48. />49. />50. />D122586
51. />52. />53. />54. />55. -dap-thuy-dien-tren-song-Me-Kong-Huy-hoai-mot-he-sinhthai/144/709784.epi
56. />57. />=MPMM120977
58.
59. />60. />61. />62. />63. />64. />65. />66.


Tiế ng Anh
67. Anik Bhaduri, Utpal Manna, Edward Barbier, Jens Liebe (2009), “Cooperation in
transboundary water sharing under climate change”.
68. Convention

on

the

Law

of

the


Non-navigational

Uses

of

International

Watercourses,1997.
69. Hiroshi Hori (2000), The Mekong: Environment and Development, Publisher: United
Nations University Press, Place of publication: New York.
70. Maria Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh (2006): The MeKong arranged &
rearranged, Publisher: Mekong Press.
71. Mekong River Commission (2003) Procedures for Water Use Monitoring, Phnom Penh,
Cambodia.
72. Mike Muller (2009), “Inter-basin water sharing to achieve water security –A South
Afican perspective”
73. Russell H. Fifield, C. Hart Schaaf (1963), The Lower Mekong: Challenge to Cooperation
in Southeast Asia, Publisher: Van Nostrand, Place of publication: New Jersey, The
United States of America.



×