Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận cdio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.47 KB, 11 trang )

Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận
CDIO

Nguyễn Kiều Oanh

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn TS. Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, GS.TS. Phan Văn Kha
Năm bảo vệ: 2014

Keywords: Quản lý giáo dục; Giảng viên; Bồi dưỡng nghiệp vụ; Giáo dục đại học.
Content:
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “phát triển giáo dục và đào tạo
là nền tảng và động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa là yếu tố
cơ bản để phát triển XH, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Thực hiện chủ trương đó,
nhiều chính sách khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) nói chung
và giáo dục đại học (GD ĐH) học nói riêng đã được triển khai thực hiện và đã thu được những
kết quả đáng khích lệ.
Tuy vậy, GD ĐH đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức; trong đó vấn đề mâu
thuẫn giữa quy mô và chất lượng là một trong những thách thức cơ bản nhất hiện nay. Theo báo
cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT), số trường đại học (ĐH), cao đẳng tăng từ 191
trường năm 2001 lên 419 trường năm 2012 (trong đó có 215 trường cao đẳng, 204 trường ĐH
bao gồm cả viện, học viện và các trường thành viên của ĐH vùng, ĐHQG) [20]. Quy mô SV
cũng không ngừng tăng. Năm học 2001-2002, tổng số SV ĐH, CĐ là 9.74119 người; 10 năm
sau: năm học 2011-2012 con số này là 14.48021 người, số lượng tăng là 4.73902 người, tăng 1,4
lần. Trong khi đó, tỷ lệ GV có trình độ SĐH rất thấp, năm học 2011-2012, GV đạt trình độ thạc
sĩ và tiến sĩ ở trường cao đẳng là 35,9% và 2,6%; ở đại học là 46,2% và 14,3%. Trong các trường
ĐH, tỷ lệ GV có chức danh khoa học PGS là 3,4%, GS là 0,5% [9].


Ngày 16.4.2011 tại Thành phố Huế, Hội thảo "Đánh giá - xếp hạng các trường ĐH và
CĐ" đa
̃
đươ
̣
c tô
̉
chư
́
c co
́
đại diện của 280 trường ĐH, CĐ trong cả nước tham dự. Theo Hội thảo
đánh giá, tỷ lệ trung bình SV/GV của các trường ĐH-CĐ trong cả nước là 28 SV/GV (tỷ lệ quy
định chung của Bộ GD&ĐT là 20). Khảo sát tại 14 trường trọng điểm, chỉ có 3 trường (ĐH Y Hà
Nội, ĐHQG Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội) đáp ứng được quy định, các trường còn lại đều
có tỷ lệ này rất cao. Trong báo cáo thực hiện ba công khai các trường gửi về Bộ GD&ĐT, có 23
trường có tỷ lệ 50-60 SV/GV, phần lớn các trường này thuộc khối kinh tế, tài chính, ngân hàng.
18 trường có từ 40-50 SV/GV, những trường này gồm một số trường thuộc khối tài chính, ngân
hàng và một số trường ngoài công lập, trường cao đẳng. Có 40 trường có tỷ lệ từ 30 - dưới 40
SV/GV; 85 trường có từ 20-30 SV/GV. Chỉ có tổng cộng 43% số trường bảo đảm được tỷ lệ
SV/GV ở mức từ 20 SV/GV trở xuống.
Tăng trưởng về quy mô và giảm sút về chất lượng là một mâu thuẫn có tính tất yếu của
GD ĐH hiện nay mà không thể khắc phục trong một thời gian ngắn. Tuy vậy, nếu tích cực đầu
tư, tìm kiếm giải pháp nhằm tuyển dụng, đào tạo (ĐT), đào tạo lại (ĐT lại), bồi dưỡng (BD) thì
chất lượng đội ngũ GV cũng sẽ được nâng cao dần. Thực tế cho thấy, hiện nay trong xu hướng
áp dụng phương pháp ĐT theo học chế tín chỉ các trường ĐH ở nước ta lại dường như đã bỏ qua
công tác bồi dưỡng phương pháp (PP) sư phạm tích cực, một xu hướng tiến bộ chung của nền
GD. Đội ngũ GV ở các trường ĐH chưa được chú trọng ĐT lại, BD kiến thức, PP, NVSP để
thích ứng với phương thức ĐT mới. Theo số liệu khảo sát của Luận án có 194 người trong tổng
số 598 người trả lời phỏng vấn chưa tham gia BD NVSP (chiếm 32.9%) (Phụ lục 1). Vì vậy, để

đạt được những mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GDĐH đáp ứng nhu cầu CNH-HDH và
hội nhập quốc tế, việc các trường ĐH tìm những giải pháp thích hợp nhất với điều kiện của mình
để cung cấp cho GV những kiến thức và PP về NVSP là một yêu cầu mang tính cấp thiết. Một
trong những giải pháp có tính khả thi là tổ chức và quản lý có hiệu quả hoạt động BD NVSP cho
đội ngũ GV ĐH thông qua các hình thức khác nhau. Mặc dù giải pháp này đã và đang được áp
dụng tại một số cơ sở GDĐH, nhưng hiệu quả còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu
nâng cao chất lượng về NVSP cho đội ngũ GV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Xuân Bách (2009), Xây dựng quy trình đánh giá GV ĐH theo hướng chuẩn hóa trong
giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Đinh Quang Báo (2010), “Mối quan hệ giữa chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn đầu ra và
chương trình ĐT giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 6/2010, tr. 6-8.
3. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý
GD, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lý,
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà trường, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Ngọc Bích (2004), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển chương
trình nghiệp vụ bảo trợ cho các giáo viên mới, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Bích (2009), Phát triển nghiệp vụ cho giáo viên Việt Nam dựa trên nhu cầu
và chuẩn năng lực - Vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
9. Ban Cán sự Đảng Chính phủ (2013), Dự thảo Đề án đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
10. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới: Chủ

trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Ban Liên lạc các trường Đại học và cao đẳng Việt Nam (2002), Kỷ yếu Hội thảo Công tác
quản lý giáo viên, Cần Thơ.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Kỷ yếu hội thảo quốc gia về chất lượng giáo dục và đào
tạo kỹ năng sống, ngày 23-25/9/2003, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn phòng Quốc hội (2005), Hệ thống Giáo dục một số nước
trên thế giới, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2020, Hà Nội.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn
2006-2020 đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Báo cáo tại Hội nghị Hiệu
trưởng các trường đại học, cao đẳng.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng
viên đại học, cao đẳng, ban hành tại Quyết định số 61/ 2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên, ban hành tại
Quyết định số 64/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/11/2008.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010-2012,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu Phát triển GD (2002), Chiến lược phát triển
Giáo dục trong thế kỷ XXI: Kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. N.L.Bondurep, O.A.Apdulinna, …(1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở
trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển GD 2001-2010, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
23. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Quy chế Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, ban hành tại Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003.
24. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục đại
học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, ban hành tại Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày

02/11/2005.
25. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 2005-2010”, ban hành tại Quyết định số 09/2005/QĐ-
TTg ngày 11/01/2005.
26. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), quy hoạch mạng lưới các trường đại học và
cao đẳng giai đoạn 2006-2020, ban hành tại Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007.
27. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn
2010-2012, Chỉ thị số 296/2010/CT-TTg ngày 27/02/2010.
28. Nguyễn Phu
́
c Châu (2008), Chất lượng GD: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
30. Nguyễn Đức Chính (2005), Đánh giá giảng viên đại học, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Chính (2011), Chất lượng và kiểm định chất lượng trong GD, Trường Đại
học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Cẩm nang kinh doanh Harvard, các kỹ năng quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp Thành phố
HCM, 2006.
34. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Khoa Sư phạm, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
35. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện
đại, Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Lý luận quản lý giáo dục, Trường đại học
Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
37. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

38. Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.
39. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ (khoá VIII), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư phạm (2003), Giáo dục học đại học, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
42. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư phạm (2004), Một số vấn đề về giáo dục học đại học,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
43. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà
Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.
44. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Báo cáo chuyên đề "Phát triển hoạt động KH&CN của
ĐHQGHN theo định hướng phục vụ thực tiễn", Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ lần thứ 7 (khoá
III).
45. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Đề án Xây dựng và phát triển một số ngành, chuyên
ngành khoa học cơ bản, công nghệ cao và kinh tế, xã hội mũi nhọn ở Đại học Quốc gia Hà Nội
đạt trình độ quốc tế.
46. Nguyễn Trọng Điều (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Michel Develay (1999), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48. Trần Khánh Đức (2003), “Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục chính sách và các mô
hình”, Tạp chí giáo dục (số 67), tr.3-6.
49. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
50. Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (đồng chủ biên, 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
51. Harold Koonz (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
52. Phạm Minh Hạc (2007), Về phát triển văn hóa con người và nguồn nhân lực thời kỳ công
nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

53. Đặng Xuân Hải (2004), “Mối quan hệ giữa vai trò quản lý nhà nước về giáo dục và quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học”, Tạp chí Giáo dục (số 76).
54. Đặng Xuân Hải (2006), “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Việt Nam: đặc điểm và điều kiện
triển khai”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 13), tr 36-37.
55. Đặng Xuân Hải (2007), “Vận dụng lí thuyết Quản lí sự thay đổi để đổi mới đào tạo theo
tín chỉ trong các trường đại học trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 23), tr
3-5.
56. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lí giáo dục, quản lý nhà trường trong bối
cảnh thay đổi, Nxb Giáo dục Việt Nam.
57. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong GD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
58. Paul Hersey & Ken Blanc Hard (1995), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
59. Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời
kỳ công nghiệp hóa-hiên đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Trần Hữu Hoan (2010), Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại
học trong học chế tín chỉ, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm-Đại học Quốc gia
Hà nội.
61. Đặng Vũ Hoạt (1994), “Một số vấn đề về dạy học nêu vấn đề”, Tạp chí Khoa học Giáo
dục (số 45), tr 14-15.
62. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006): Quản lý Giáo dục, Nxb Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.
63. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Quản lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
64. Matin Hilb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể-Mục tiêu-Chiến lược-Công cụ, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
65. Hội đồng Quốc gia Giáo dục Việt Nam (2004), Đổi mới giáo dục đại học và Hội nhập
quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
66. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

67. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
68. Phan Văn Kha (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phân công quản lý GDĐH trong
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đề tài NCKH trọng điểm cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo, mã số B
2005 - 80 - TĐ 30.
69. Phan Văn Kha (2008), “Phát triển đội ngũ giảng viên và bài toán tương quan giữa qui mô
với chất lượng GDĐH”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 31), Tr 5 - 9.
70. Phan Văn Kha (2007), “Hợp tác, cạnh tranh-cơ hội và động lực của sự phát triển giáo
dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 22), Tr 1 - 6.
71. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
72. Trần Kiểm (2004), Quản lý Giáo dục đại cương, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
73. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về CDIO, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23-24 tháng
8 năm 2012.
74. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
75. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục những thập niên đầu thế kỷ XXI - chiến lược phát triển,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
76. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về Giáo dục - quản lý và thực tiễn, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
77. Đặng Bá Lãm (2005), Quan hệ giữa giáo dục và kinh tế thị trường, tình hình ở một số
nước, Tạp chí Phát triển Giáo dục (số 2), tr.77.
78. Đặng Bá Lãm (2006), Luận cứ khoa học cho các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về
giáo dục ở nước ta trong thập niên đầu thế kỷ 21, Đề tài độc lập, Mã số ĐTĐL-2002/06.
79. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
80. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận quản lý nhà trường, Khoa Sư
phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.
81. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
82. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học quản lý, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà

Nội.
83. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghiên cứu xây dựng một quy trình đào tạo giáo viên chất
lượng cao trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực, Đề tài NCKH đặc biệt cấp ĐH Quốc gia Hà Nội.
84. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Một số vấn đề về Giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
85. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Khoa Sư Phạm,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
86. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề và nghiệp của người giáo viên”, Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội (số 3).
87. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), “Giáo viên chất lượng cao trong thời đại hiện nay”, Tạp chí
Giáo dục (số 226-Kỳ 2).
88. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
89. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục,
Nxb Đại Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
90. Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ
chức GD, Học viện Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
91. Phạm Ngọc Long (2011), Hệ thống tiêu chí đánh giá chương trình nghiệp vụ sư phạm đại
học sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
92. Nguyễn Hữu Long (1994), Xây dựng và hoàn thiện quy trình rèn luyện kỹ năng sư phạm
theo quy trình ĐT mới, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
93. George T. Milkovich & John W. Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
94. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
95. Phùng Xuân Nhạ, Vũ Anh Dũng (2011), Xây dựng và tổ chức chương trình đào tạo đại
học và sau đại học theo tiếp cận CDIO, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
96. Phạm Viết Nhụ (2000), Cải tiến phương pháp huấn luyện các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý
giáo dục tại Trường Cán bộ quản lý giáo dục và các trường trong hệ thống, Trường Cán bộ quản lý
giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
97. Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch, 2009), Cải cách và xây dựng chương trình

đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
98. Nhiều tác giả (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
99. Nguyễn Phương Nga và Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên, 2007), GDĐH: một số thành tố
của chất lượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
100. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
101. Trịnh Ngọc Thạch (2012), Mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong
GDĐH Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
102. Phạm Văn Thuần (2009), Các giải pháp về quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa
ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm XH, Luận án Tiến sĩ Quản
lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
103. UNESCO (1993), “Thuật ngữ GD người lớn”, .
104. Từ điển Tiếng Việt (1992)
105. Phạm Hồng Tung (2005), Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện đào tạo và sử dụng nhân
tài trong lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
106. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, kinh
nghiệm của thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
107. Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
108. Trường Đại học Giáo dục (2009), Chương trình tập huấn “Tổ chức, thực thi và quản lý chương
trình đào tạo phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ”.
109. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về CDIO, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 13-14/12/2010.
110. Đặng ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
111. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức.
112. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ
XXI-kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

113. Nguyễn Thành Vinh (2006), Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong các
trường (khoa) CB quản lý giáo dục và đào tạo hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa
Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
114. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
115. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.


TIẾNG NƯỚC NGOÀI

116. Active Methods in Adult Training, Project VietNam – Begiom,1999.
117. Claire Margolinas (1995), DÐ volution et instionnalisation deux aspects antagonistes du
role du maitre (Didactique des disciplines scientifiques et formation des enseignants), universitÐ
Pðdagogique Ho Chi Minh Ville.
118. Crawley, E., Malmqvist, J., Ostlund, S., &Brodeur, D. (2007), Rethinking Engineering
Education: The CDIO Approach, NewYork: Springer.
119. Guy Brousseau (1995), Didactique des sciences et fomation des professeurs (Didactique
des disciplines scientifiques et formation des enseignants), universitÐ Pðdagogique Ho Chi Minh
Ville.
120. K.B.Everard, Geoffrey Morris, Ian Wilson (2004, 2007), Effective School Management,
Fourth edition.
121. Linda Lambert (2003), Building Leadership Capacity in School, Association for Supervision
and Curriculum Development, USA.
122. Methods Padagogi and Methods assess in Education (1998), Project VietNam – Begiom.
123. The CDIO approach to engineering education: Introduction TS. Hồ Tấn Nhựt, 2008.
124. Third High - Level Group Meeting on Education for All (New Delhi, India, Nov, 2003;
Report UNESCO 2003).
125. Tom Batley (1989), Management skills for professional, British Library Cataloging in
Publication Data.
126. Trainning of trainer project VietNam – Australia, 2000.

127. Stephen N. Elliottet al., Educational Psychology: Efective Teaching, Effective learning,
McGrawHill, 2000.
128. Wikipedia, the free encyclopedia/CDIO.
129.
130. .

×