Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tư tưởng hồ chí minh về động lực tinh thần trong sự phát triển xã hội việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.25 KB, 15 trang )

Tư tưởng Hồ Chì Minh về động lực tinh thần
trong sự phát triển xã hội Việt Nam


Nguyễn Thị Thúy Thanh


Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05
Người hướng dẫn : PGS. TS. Hồ Trọng Hoài; PGS.TS. Đoàn Thị Minh Oanh
Năm bảo vệ: 2014
203 tr .

Abstract. Luận án là công trính nghiên cứu tổng quan lý luận về động lực tinh thần và
vai trò của nó trong sự phát triển xã hội. Từ lý luận chung về động lực, luận án khái
quát hóa những quan điểm cơ bản của Hồ Chì Minh về động lực tinh thần và việc phát
huy vai trò của động lực tinh thần trong sự phát triển xã hội Việt Nam.Đề xuất các giải
pháp chủ yếu nhằm phát huy động lực tinh thần ở Việt Nam hiện nay.
Keywords.Tư tưởng Hồ Chì Minh; Triết học; Xã hội Việt Nam; Động lực tinh thần
Content.
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của xã hội luôn được thúc đẩy bởi nhiều hệ động lực. Xét đến
cùng, một xã hội phát triển hay tụt hậu đều do nguyên nhân sâu xa từ hoạt động của
con người. Xuất phát từ con người hiện thực, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, trong
tình hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa của những quan hệ xã hội.
Chình hoạt động của con người đã tạo nên nguồn lực và sinh lực cho xã hội. Những
hoạt động đó vừa là nguồn lực, vừa là yếu tố thúc đẩy các hoạt động khác trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên những chuyển biến liên tục trong suốt lịch sử tiến
hóa của xã hội loài người.
Động lực phát triển xã hội là những yếu tố, những nhân tố có khả năng kìch
thìch, thúc đẩy sự vận động và phát triển xã hội. Động lực có nhiều loại khác nhau,


trong đó bao gồm hai động lực cơ bản: Động lực vật chất và động lực tinh thần. Mỗi
loại động lực có vai trò khác nhau đối với xã hội. Động lực vật chất là toàn bộ những
điều kiện vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, tác động đến quá trính sản
xuất vật chất, đem lại lợi ìch trực tiếp cho con người. Động lực tinh thần là những nhân
tố, những giá trị tinh thần kìch thìch sự hoạt động của các chủ thể xã hội theo hướng
tìch cực, góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Thực tiễn phát triển xã hội Việt Nam những năm trước đổi mới cho thấy, với kinh
nghiệm thành công của kháng chiến, đã có giai đoạn, chúng ta quá đề cao yếu tố tinh
thần mà chưa quan tâm đúng mức đến yếu tố vật chất. Việc kìch thìch tình tìch cực của
người lao động chỉ bằng sự động viên tinh thần, bằng lời kêu gọi lòng yêu nước, yêu
chủ nghĩa xã hội. Động lực tinh thần luôn giữ vị trì quan trọng trong sự phát triển xã
hội. Tuy nhiên, động lực tinh thần chỉ phát huy tác dụng trong điều kiện gắn với vật
chất. Nếu tách khỏi đời sống hiện thực, bản thân tinh thần chưa thể trở thành động lực
thúc đẩy xã hội phát triển. Ở Việt Nam những năm trước đổi mới, chúng ta đã tuyệt
đối hóa yếu tố tinh thần mà không đặt trong mối quan hệ với vật chất. Mặt khác, do tư
tưởng nóng vội, chủ quan muốn tiến nhanh đến chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã vận dụng
chưa đúng những quy luật phát triển xã hội, điều đó làm cho nền kinh tế chậm phát
triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Khi đời sống người lao động chưa được
đảm bảo, khi người lao động không còn tha thiết với công việc của mính thí đó là dấu
hiệu của sự khủng hoảng. Chình thái độ thiếu hăng hái của người lao động là một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tính trạng trí trệ, sa sút trong sự phát triển
kinh tế - xã hội ở Việt Nam những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta có những biến đổi sâu sắc về nhiều mặt.
Xã hội đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế và đang có những bước phát triển mạnh mẽ.
Văn hoá cũng có những tiến bộ đáng kể, đời sống của nhân dân tiếp tục được nâng
cao. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tìch cực, sự phát triển của kinh tế thị trường trong
điều kiện hội nhập quốc tế đã gây nên nhiều tác động tiêu cực đối với đời sống xã hội.
Nếu như trước thời kỳ đổi mới chúng ta quá chú trọng đến các yếu tố tinh thần thí sau
đổi mới lại xuất hiện một xu hướng ngược lại, đó là quá coi trọng những giá trị vật
chất, xem nhẹ yếu tố tinh thần. Những mặt trái của kinh tế thị trường đã làm bùng phát

lối sống thực dụng, chạy theo danh lợi, bất chấp đạo lý. Tính trạng suy thoái về tư
tưởng, chình trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm
trọng; một bộ phận người dân, trong đó có bộ phận thế hệ trẻ, phai nhạt niềm tin, lý
tưởng, mất phương hướng phấn đấu, chạy theo lối sống thực dụng, xa rời truyền thống
dân tộc. Các thế lực thù địch không ngừng thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bính”
nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm mất ổn định chình trị ở Việt Nam. Đó
chình là những yếu tố phản giá trị tinh thần. Nếu như giá trị tinh thần là những nhân tố
kìch thìch, thúc đẩy sự phát triển, thí phản giá trị tinh thần là những yếu tố cản trở, kím
hãm quá trính phát triển xã hội.
Trong di sản tư tưởng Hồ Chì Minh, chúng ta thấy Người đã có những kiến giải
sâu sắc về các động lực đối với sự phát triển xã hội Việt Nam mà động lực tinh thần là
một bộ phận. Người xem đó là những động lực quan trọng giúp chúng ta chiến thắng kẻ
thù và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, Người đã tận lực
phát huy các động lực tinh thần như chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân… để chiến thắng kẻ thù. Trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Người đã xây dựng và khéo léo phát huy dân chủ, tôn trọng tự do, phẩm
giá, quan tâm tới đời sống tinh thần của người lao động, v.v Nhờ vậy, tuy là một nước
nhỏ nhưng Việt Nam đã chiến thắng được những thế lực ngoại xâm hùng mạnh và phát
triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Hồ Chì Minh không chỉ đề cập đến các nhân tố tinh thần tác động tới sự phát
triển xã hội Việt Nam về phương diện lý luận mà bản thân Người đã hiện thực hóa các
quan niệm đó trong toàn bộ hoạt động của mính và trong quá trính lãnh đạo đất nước.
Việc phát huy động lực tinh thần ở Hồ Chì Minh luôn đặt trong mối quan hệ với động
lực vật chất. Trong kháng chiến, Người đã tận lực phát huy sức mạnh tinh thần của cả
cộng đồng dân tộc như: chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân…
đồng thời cũng đem lại lợi ìch vật chất như: ruộng đất, cơm áo… cho nhân dân. Theo
Hồ Chì Minh, để xã hội phát triển cần có sự nhận thức, tình toán, cân đối, bố trì, sử
dụng các nguồn lực vốn có của đất nước, của xã hội, của nhân dân một cách hợp lý
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, nhằm duy trí sự phát triển liên tục và bền vững của xã
hội Việt Nam.

Trong điều kiện phát triển xã hội Việt Nam hiện nay, việc nhận thức đúng và vận
dụng tư tưởng Hồ Chì Minh về động lực tinh thần trong sự phát triển xã hội là vấn đề
quan trọng và cần thiết. Việc khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào
dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết vào sự
nghiệp xây dựng đất nước, nhằm hạn chế những mặt trái của kinh tế thị trường trong
điều kiện hội nhập quốc tế, nhằm chống lại âm mưu “diễn biến hòa bính” của các thế
lực thù địch là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn cấp thiết. Ví lẽ
đó, tác giả đã chọn vấn đề: “ng H  ng lc tinh thn trong s 
trii Vit Nam” làm nội dung nghiên cứu của luận án.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mu: Trên cơ sở lý luận mác xìt về động lực và động lực tinh
thần, luận án làm rõ những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chì Minh về động lực tinh
thần trong sự phát triển xã hội và đề xuất các giải pháp nhằm phát huy các động lực đó ở
Việt Nam hiện nay.
Nhim v u:
Th nht: Nghiên cứu tổng quan lý luận về động lực tinh thần và vai trò của nó
trong sự phát triển xã hội.
Th hai: Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chì Minh về một số động lực tinh
thần cơ bản trong sự phát triển xã hội Việt Nam.
Th ba: Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm phát huy động lực tinh thần ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chì Minh.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
u: Tư tưởng Hồ Chì Minh về động lực tinh thần trong sự
phát triển xã hội và các phương thức phát huy động lực tinh thần.
Phu: Tư tưởng Hồ Chì Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó động lực tinh thần là một bộ phận. Vấn
đề động lực tinh thần trong tư tưởng Hồ Chì Minh rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, trong
phạm vi luận án này, tác giả chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu một số động lực tinh thần cơ bản và
phương thức phát huy động lực tinh thần trong tư tưởng Hồ Chì Minh và việc vận dụng những tư
tưởng đó ở Việt Nam hiện nay.

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
 n: Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chì Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng
cũng như kết quả nghiên cứu của các công trính khoa học đã công bố về phát triển xã
hội và động lực phát triển xã hội.
u: Luận án sử dụng phương pháp luận mácxìt và các
phương pháp cụ thể như: phân tìch văn bản, chứng minh, đối chiếu, so sánh, phương
pháp kết hợp giữa lịch sử và logic
Ngoài ra, khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chì Minh, tác giả không chỉ dựa trên
những quan điểm lý luận, các tác phẩm của Người mà còn có sự kết hợp với thực tiễn
chỉ đạo cách mạng của Hồ Chì Minh bởi ví chỉ căn cứ vào các bài viết, bài nói, tác
phẩm của Hồ Chì Minh là chưa đầy đủ, đó mới chỉ là một phần nội dung tư tưởng của
Người. Kết quả hành động thực tiễn cách mạng dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng
do Người đứng đầu cũng chình là sự thể hiện và minh chứng rõ ràng giá trị khoa học
của tư tưởng Hồ Chì Minh.
5. Cái mới của luận án
Luận án đã góp phần khái quát hóa những quan điểm cơ bản của Hồ Chì Minh
về động lực tinh thần và việc phát huy vai trò của động lực tinh thần trong sự phát triển
xã hội Việt Nam; đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy động lực tinh thần ở
Việt Nam hiện nay.
6. Đóng góp của luận án
V mn: Luận án góp phần làm rõ lý luận chung về động lực và động lực
tinh thần; phân tìch một cách có hệ thống quan niệm của Hồ Chì Minh về động lực
tinh thần trong sự phát triển xã hội Việt Nam.
V thc tin: Trên cơ sở thực tế phát huy động lực tinh thần trong xây dựng đất
nước thời gian qua, đề xuất các giải pháp nhằm phát huy các động lực đó ở Việt Nam
hiện nay.
Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý xã hội, giáo viên,
sinh viên các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu.
7. Kết luận của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Động lực tinh thần và quan niệm của Hồ Chì Minh về động lực tinh
thần trong sự phát triển xã hội
Chương 2: Một số động lực tinh thần chủ yếu và phương thức phát huy động
lực tinh thần theo tư tưởng Hồ Chì Minh
Chương 3: Phát huy động lực tinh thần theo tư tưởng Hồ Chì Minh ở Việt Nam
hiện nay - vấn đề và giải pháp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Anh (2003) (Chủ biên), ng H  quyi,
Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Ngọc Anh (2009), (Chủ biên), Trin H   
luc tin, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Anh (2011), “Quan niệm Hồ Chì Minh về vị trì và vai trò của luật
pháp trong quản lý xã hội”, T (5), tr.14-19.
4. Phạm Ngọc Anh (2012), “Quan điểm của Hồ Chì Minh về vai trò của Đảng
Cộng sản trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội”, Tn
 (2), tr.3-7.
5. Lương Gia Ban (2000), Ch c trong s nghi
hi, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hoàng Chì Bảo (2005),        Nxb Lý luận
chình trị.
7. Hoàng Chì Bảo (2007),     
i mi, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
8. Hoàng Chì Bảo (2009), c H , Nxb Chình trị quốc
gia, Hà Nội.
9. Hoàng Chì Bảo (chủ biên) (2010), Lun c 
qui  c ta thi k i mi, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
10. Hoàng Chì Bảo (2011), “Văn hóa Hồ Chì Minh – Giá trị và ý nghĩa”, T

Cng sn (823), tr.55-60.
11. Phạm Văn Bình (2008),   H , Nxb Chình trị
quốc gia, Hà Nội.
12. Bảo tàng Hồ Chì Minh (2003), Chuyn k ca nh,
Nxb Thông tấn.
13. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), ng H , Nxb Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
14. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), ng H , Nxb Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Công (2001), ng H  
din, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chình trị quốc gia Hồ Chì Minh.
16. Lê Thị Kim Chi (2005), Nhu cng li, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
17. Phạm Hồng Chương (2004), ng H  , Nxb Chình trị
quốc gia, Hà Nội.
18. E.Côbêlép (2010),  , Nxb chình trị - hành chình.
19. Thành Duy (2002), ng H i s nghii
Vin, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
20. Thành Duy (2004), ng lc tic ngh thut,
Nxb Khoa học xã hội.
21. Nguyễn Đức Đạt (2005),  ng bin chng H  , Nxb Chình trị
quốc gia, Hà Nội.
22. Phạm Văn Đồng (1989), Ch tch H    tinh hoa c   
a thi, Nxb Sự thật, Hà Nội.
23. Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn
(1998), ng H  t Nam, Nxb Chình trị
quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), i hi bic ln th
VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
25. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), i hi biuc ln th

VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), i hi bic ln th
VIII, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
27. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (1998), 
 Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
28. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (2001), 
IX, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
29. Đảng cộng sản Việt Nam (2004),  n Hi ngh ln th   p
, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
30. §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (2006), 
X, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
31. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), i hi bic ln th
XI, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Văn Giàu (2010), H i mi, Nxb Chình trị quốc
gia, Hà Nội.
33. Võ Nguyên Giáp (2003),
Nam (xuất bản lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. A.Giddens (1997), i hc, xut bn M, tr.585.
35. Trn Hu (2008), u v c, Nxb Chỡnh tr
quc gia, H Ni.
36. Dng Phỳ Hip (2010), ng ci vi s
i Vit Nam, Nxb Chỡnh tr quc gia, H Ni.
37. H Trng Hoi (2003), H Chỡ Minh v s khoan dung tụn giỏo, T
(1), tr.9-14.
38. H Trng Hoi (2005), Khoan dung mt giỏ tr o c trong nhõn cỏch vn
húa H Chỡ Minh, Tng sn (17), tr.60-64.
39. H Trng Hoi (2006), Phỏt huy dõn ch trong vic xõy dng Nh nc phỏp
quyn xó hi ch ngha Vit Nam hin nay, Tng sn (23), tr.18-22.
40. Lờ Quang Hoan (2002), ng H i, Nxb Chỡnh tr
quc gia, H Ni.

41. Tụ Duy Hp (2009), Trớnh trng song trong khỏi nim v lý thuyt v xó
hi, vn húa v con ngi: Thc cht v ý ngha, Bi h
o qu Vin Xó hi hc, Hc vin chỡnh tr - hnh chỡnh quc gia H
Chỡ Minh (1), tr.4.
42. Nguyn Vn Huyờn (ch biờn) (2006), ng lc ca s
i, Nxb Chỡnh tr quc gia, H Ni.
43. Trần Đình Huỳnh (2000), , Nxb Hà Nội.
44. Lê Thị Hơng (2006), T tởng Hồ Chí Minh vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển xã hội, (9), tr.10-12.
45. Hong Mai Hng, Nguyn Hng Hi (2010), ng c
quy thc tin Vit Nam, Nxb Chỡnh tr quc gia, H
Ni.
46. o Thanh Hi - Minh Tin (su tm, tuyn chn) (2005), ng H
Minh v c, Nxb Lao ng, H Ni.
47. Hc vin chỡnh tr - hnh chỡnh quc gia H Chỡ Minh (2010), Di sn H
Minh trong th, Nxb Chỡnh tr - hnh chỡnh.
48. Hi ng trung ng ch o biờn son giỏo trớnh quc gia cỏc b mụn Mỏc
Lờnin, t tng H Chỡ Minh (2003), ng H Nxb
Chỡnh tr quc gia, H Ni.
49. Lơng Văn Kham (2002),
, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
50. on Vn Khỏi (2005), Ngun l
hi Vit Nam, Nxb Lý lun chỡnh tr, H Ni.
51. V Nh Khụi (ch biờn) (2006), ng Cng sn Vit Nam vi mi
i nhp quc t, Nxb Quõn i nhõn dõn, H Ni.
52. V.I.Lờnin (1981), p, Tp 2, Nxb Mỏtxcva.
53. V.I.Lờnin (1981), p, Tp 29, Nxb Mỏtxcva.
54. V.I.Lờnin (1981), p, Tp 41, Nxb Mỏtxcva.
55. Lê Văn Lực (1995),

Luận án phó tiến sĩ triết học, trờng đại học khoa
học xã hội và nhân văn.
56. inh Xuõn Lý (ch biờn) (2009),
trii thi k i mi, Nxb Chỡnh tr quc gia, H Ni.
57. inh Xuõn Lý (2011), ng Cng sn Vio thc hi
i mi, Nxb i hc quc gia H Ni.
58. inh xuõn Lõm Bựi ớnh Phong (1998), H i mi,
Nxb Lao ng, H Ni
59. Hồ Chí Minh (2000), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Hồ Chí Minh (2000), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Hồ Chí Minh (2000), Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Hồ Chí Minh (2000), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Hồ Chí Minh (2000), Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Hồ Chí Minh (2000), Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
65. Hå ChÝ Minh (2000), TËp 7, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
66. Hå ChÝ Minh (2000), TËp 8, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
67. Hå ChÝ Minh (2000), TËp 9, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
68. Hå ChÝ Minh (2000), TËp 10, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
69. Hå ChÝ Minh (2000), TËp 11, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
70. Hå ChÝ Minh (2000), TËp 12, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.
71. Hồ Chì Minh (1981),  thut mt trn, Nxb Sự thật,
Hà Nội.
72. Hå ChÝ Minh (1985), , Nxb Sù thËt, Hµ Néi.
73. Hồ Chì Minh (1997), V , Bảo tàng Hồ Chì Minh, Hà Nội.
74. Hồ Chì Minh (2000), V dng, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
75. Hå ChÝ Minh (2006), , Nxb Thanh Niªn.
76. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 1, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
77. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 2, Nxb Chình trị quốc gia, Hà

Nội.
78. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 3, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
79. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 4, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
80. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 13, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
81. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 20, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
82. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 21, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
83. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), p, Tập 23, Nxb Chình trị quốc gia, Hà
Nội.
84. C.Mỏc v Ph.ngghen (1995), p, Tp 42, Nxb Chỡnh tr quc gia, H
Ni.
85. C.Mỏc v Ph.ngghen (1995), p, Tp 46, Nxb Chỡnh tr quc gia, H
Ni.
86. Huy Nam (2007),
Nxb Thanh niên.
87. Trn Nhõm (2011), Trit hc H Chỡ Minh l trit hc gii phúng v phỏt
trin, T (5), tr.3-7.
88. on Th Minh Oanh (2012), Ngh quyt Hi ngh ln th T Ban chp hnh
Trung ng khúa XI vi vic nõng cao o c cỏch mng cho cỏn b, ng
viờn, Tt hc (3), tr.3-8.
89. on Th Minh Oanh (2012), Tỡnh tỡch cc ca ngi nụng dõn vi vic thc
hin dõn ch nụng thụn trong quỏ trớnh cụng nghip húa hin nay, T
Khoa hi Vit Nam (4), tr.3-8.
90. on Th Minh Oanh (2012), Vn kim soỏt quyn lc Nh nc, m bo
dõn ch Vit Nam hin nay, Ti Vit Nam (12), tr.1-8.
91. Lờ Du Phong (2006), Ngun lng ln trong nn kinh t th

i ch Vit Nam, Nxb Chỡnh tr quc gia, H
Ni.
92. Bùi Đình Phong (2007),
, Nxb Lao động.
93. Bựi ớnh Phong (2010), H - trin Vit Nam, Nxb Thanh
niờn.
94. Song Thnh (2010), H t xut (tỏi bn), Nxb Chỡnh
tr quc gia, H Ni.
95. Mch Quang Thng (2009), H o, Nxb
Chỡnh tr quc gia, H Ni.
96. Lê Hữu Tầng (chủ biên 1997), -
Nxb Khoa học xã hội.
97. Nguyn T (ch biờn) (2010), ng ca hi nhp kinh t quc t i vi
p Vit Nam, Nxb Chỡnh tr quc gia, H Ni.
98. H Bỏ Thõm (2004), ng lng li, Nxb Chỡnh tr
quc gia, H Ni.
99. Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên 2006),
Nxb Văn hoá thông tin và Viện văn hoá.
100. Trung tõm bi dng nhõn lc v dch v kinh t k thut- Trng i hc
dõn lp Duy Tõn (2000), Nh
, Nxb Lao ng, H Ni.
101. Trung tõm T in hc (1996), T n Ting Vit, Nxb Nng.
102. Nguyn Khc Vin (ch biờn) (1994), T i hc, Nxb Th gii, H
Ni, tr.324
103. Viện Hồ Chí Minh (1994), - Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
104. Vin H Chỡ Minh (1993), H u s, Tp 1, Nxb Chỡnh
tr quc gia, H Ni.
105.Vin H Chỡ Minh (1993), H u s, Tp 2, Nxb Chỡnh
tr quc gia, H Ni.

106. Vin H Chỡ Minh (1993), H u s, Tp 3, Nxb Chỡnh
tr quc gia, H Ni.
107. Vin H Chỡ Minh (1993), H u s, Tp 4, Nxb Chỡnh
tr quc gia, H Ni.
108. Vin H Chỡ Minh (1993), H u s, Tp 5, Nxb Chỡnh
tr quc gia, H Ni.
109. Viện Hồ Chì Minh (1993), H u s, Tập 6, Nxb Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
110.Viện Hồ Chì Minh (1993), H u s, Tập 7, Nxb Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
111. Viện Hồ Chì Minh (1993), H     u s, Tập 8, Nxb
Chình trị quốc gia, Hà Nội.
112. Viện Hồ Chì Minh (1993), H u s, Tập 9, Nxb Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
113. Viện Hồ Chì Minh (1993), H n tiu s, Tập 10, Nxb Chình
trị quốc gia, Hà Nội.
Các tài liệu tham khảo trên Webside
114. Tin mới, Nghị quyết Hội nghị trung ương 4: Mt s v c 
d ng hin nay, />trung-uong-4-mot-so-van-de-cap-bach-ve-xay-dung-dang-hien-nay-
730939.html
115. TuÇn ViÖt Nam, Ch m ta ca Vit Nam,
/>la-diem-tua-cua-vn-
116. Xây dựng Đảng,       ch  ng,
/>rint=true
117.Hà Nội mới,   n tr    ,
/>phat-huy-dan-chu
118. Lịch sử Việt Nam,   c m     
/>=1432&Itemid=5
119. Tạp chì cộng sản, B c
hin thng li nhim v chi c c  ng Vit

Nam, />/Boi-duong-va-phat-huy-chu-nghia-yeu-nuoc-chan-chinh-thuc.aspx
120. Báo mới, c sc ch   c Vit Nam,
/>Nam/121/6971801.epi.
121. Hochiminhhoc.com, Ch c Vit Nam t truyn thn hin
i, />nam-tu-truyen-thong-den-hien-dai aspx.
122. tennguoidepnhat.net, H   i ch   c Vit Nam,


×