Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ bằng một số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TÔ THỊ THÁI
ĐỖ TIẾN ĐÔNG
DƯƠNG VĂN THÀNH
TẠ TUẤN TÚ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CUỘC SỐNG CỔ
BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ
KẾT HỢP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II – Khoá 22
Hà Nội – 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TÔ THỊ THÁI
ĐỖ TIẾN ĐÔNG
DƯƠNG VĂN THÀNH
TẠ TUẤN TÚ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THOÁI HOÁ CUỘC SỐNG CỔ
BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ
KẾT HỢP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
Chuyên ngành : Phục hồi chức năng
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II – Khoá 22
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS . ĐỖ THỊ HOÀ
Hà Nội – 2009
2
CHỮ VIẾT TẮT
PHCN: phục hồi chức năng
THCSC: Thoái hoá cột sống cổ


CSC: Cột sống cổ
Nhóm 1: Nhóm can thiệp
Nhóm 2: Nhóm không can thiệp
3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 . Sơ lược tình hình đau do thoái hoá cột sống cổ
1.2 . Giải phẫu chức năng cột sống cổ
1.2.1. Đặc điểm chung của các đốt sống cổ
1.2.2. Đĩa dệm cột sống cổ
1.2.3. Các khớp đốt sống
1.2.4. Các dây chằng
1.2.5. Các cơ ở cổ
1.2.6. Ống sống cổ
1.2.7. Tuỷ sống cổ
1.2.8. Động mạch cung cấp máu cho tuỷ
1.2.9. Dây thân kinh cổ
1.3 . Các chức năng và tầm hoạt động của cột sống cổ
1.3.1. Chức năng cột sống cổ
1.3.2. Tầm hoạt động của cột sống cổ
1.4 . Thoái hóa cột sống cổ
1.4.1. Định nghĩa
1.4.2. Nguyên nhân
1.4.3. Cơ chế bệnh sinh
1.4.4. Quá trình tiến triển thoái hoá cột sống cổ
1.4.5. Chẩn đoán thoái hoá cột sống cổ
1.5 . Một số nghiên cứu về phục hồi chức năng thoái hoá cột sống cổ
1.6 . Điều trị đau trong thoái hoá cột sống cổ
1.6.1. Điều trị nguyên nhân
1.6.2. Điều trị triệu chứng

+ Paraphin
+ Hồng ngoại
+ Điện phân
+ Kéo dãn cột sống
4
+ Vận động trị liệu – xoa bóp trị liệu
+ Hoạt động trị liệu
+ Sử dụng các dụng cụ chỉnh hình
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 . Đối tượng nhiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
2.1.2. Những bệnh nhân không đưa vào nghiên cứu
2.2 . Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Công thức mẫu cho nghiên cứu
2.3 . Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
2.4 . Ký thuật phục hồi chức năng trong nghiên cứu này bao gồm:
2.4.1. Hồng ngoại
2.4.2. Điện phân
2.4.3. Kéo dãn cột sống cổ
2.4.4. Vận động trị liệu cột sống cổ
2.5 . Phương pháp đánh giá kết quả
2.5.1. Đánh giá mức độ giảm đau
2.5.2. Đánh giá tiến bộ về tầm hoạt động khớp bằng thước đo góc theo
phương pháp Zero
2.5.3. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng chung dựa vào sự cải thiện các
triệu chứng lâm sàng và tâm lý của bệnh nhân sau điều trị
2.6 . Xử lý số liệu
2.7 . Khía cạnh đạo đức của đề tài
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 . Đặc điểm chung của bệnh nhân
3.1.1. Giới
3.1.2. Tuổi
3.1.3. Nghề nghiệp
3.1.4. Thời gian bị đau đến khi bắt đầu điều trị
5
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng
3.1.6. Vị trí điểm đau
3.1.7. Dấu hiệu X_quang
3.1.8. Quá trình điều trị trước khi đến viện
3.2 . Kết quả điều trị
3.2.1. Mức cải thiện chức năng
3.2.2. Mức cải thiện đau
3.2.3. Mức độ cải thiện tầm vận động khớp sau 2 tuần
3.2.4. Kết quả điều trị phục hồi chức năng giữa hai nhóm
3.3 . Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng
3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian đến sớm với kết quả điều trị
3.3.2. Ảnh hưởng của tuổi bệnh nhân đến kết quả điều trị
3.3.3. Ảnh hưởng của vị trí tổn thương đến kết quả điều trị
3.3.4. Ảnh hưởng của hội chứng lâm sàng đến kết quả điều trị
3.4 . So sánh mức độ tái phát sau 2 tháng điều trị
CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm bệnh nhân trong hai nhóm nghiên cứu
4.2. Kết quả can thiệp
4.2.1. Mức cải thiện chức năng
4.2.2. Mức cải thiện đau
4.2.3. Mức cải thiện tầm vận động khớp sau 2 tuần
4.2.4. Kết quả phục hồi chức năng giữa 2 nhóm
4.3 . Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng
4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian đến sớm

4.3.2. Ảnh hưởng của tuổi bệnh nhân
4.3.3. Ảnh hưởng của vị trí tổn thương
4.3.4. Ảnh hưởng của hội chứng lâm sàng
4.4 . Đánh giá tỉ lệ tái phát bệnh giữa 2 nhóm
CHƯƠNG V : KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
6
phụ lục 1 : Mẫu bệnh án dùng trong nghiên cứu
phụ lục 2 : Bảng câu hỏi NPQ
7
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cột sống cổ là đoạn cột sống mềm dẻo nhất , có tầm vận động linh hoạt hơn
cột sống thắt lưng và luôn phải chịu một trọng lực thường xuyên , tuy nhẹ nhưn g
nó phải chịu co cơ thường xuyên và liên tục của các cơ vùng gáu vì vây sẽ tạo nên
một áp lực đặc biệt trên các đĩa đệm ( 15 ). Cùng với quá trình lão hoá , tình trạng
chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm sẽ dẫn đến thoái hoá cột sống
cổ ( hay còn gọi là hư cột sống ) , đây là một bệnh lý hay gặp ở lứa tuổi lao động ,
từ 30 tuổi trở lên ( 26 ) , tăng ở lứa tuổi trên 50 ( 15 ).
Ngày nay do nền kinh tế đang phát triển , áp lực công việc , nhu cầu chuyên
môn hoá ngàng càng cao đầu và cổ luôn phải chịu một tư thế kéo dài không sinh
lý như : ngồi làm việc phải cúi cổ lâu , động tác đơn điệu lặp đi lặp lại của đầu , đòi
hỏi sự chịu đựng và thích nghi của đầu nên tỷ lệ này ngày càng tăng . Theo
Nguyễn Văn Chương , chủ nhệm bộ môn thần kinh , học viên Quân y 103 , hàng
năm có khoảng 8- 10% số bệnh nhân đến điều trị tại khoa thần kinh bị thoái hoá
cột sống cổ ( 24 ) . Theo Trần Ngọc Ân , thoái hoá cột sống cổ chiếm tới 14 %
trong số bệnh nhân có thoái hoá đứng thứ 2 sau thoái hoá cột sống thắt lưng (1) .
Còn theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Nghiêm số bệnh nhân đau cột sống do tắc
nghẽn có thoái hoá chiếm 16.83 % (17).
Với những hậu quả của biến đổi sinh lý - bệnh lý của cột sống cổ tuỳ theo
mức độ đều ảnh hưởng nhất định đến não bộ và gây nên nhiều hội chứng khác

nhau như đau vai gáy , đau đầu , chóng mặt , hội chứng thần kinh , hội chứng tuỷ
cổ Tuy không gây tử vong nhưng bệnh có tính chất dai dẳng , gây ảnh hưởng
đến cuộc sống , sinh hoạt của người bệnh (3) . Mặt khác nếu không được chẩn
đoán và được điều trị đúng đắn bệnh sẽ tiến triển thành từng đợt nặng dần , có thể
8
dẫn đến chèn ép tuỷ và gây tàn phế ( 24) ,(15) . Vì vậy THCSC ngày càng trở thàh
vấn đề quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng , là mối quan tâm của nhiều
chuyên nghành như nội , thần kinh , phẫu thuật , phục hồi chức năng , chẩn đáon
hình ảnh
THCSC tác động không nhỏ tới nền kinh tê , xã hội của đá nước vì những
chi phí trong điều trị . Tại Mỹ THCSC chiếm tới 151000 nguời ,với chi phí hàng
năm lên tới 40 tỷ USD cho các bệnh nhân THCSC ( 26) . Tại Pháp cũng chi tới 6
tỷ franc cho những bệnh nhân thoái hoá (2) . Theo tài liệu của Reuter Health , ở
Châu Ân đau mạn tính tiêu tới 34 tỷ euro mỗi năm , trong đó đau do viêm khớp và
thoái hoá khớp chiếm tới 34 % bệnh nhân . Việt Nam tuy chưa có thống kê cụ thể
về chi phí điều trị cho những bênh nhân thoái hoá nhưng đã có nhiều công trình
nghiên cứu về điều trị THCSC bằng các phương pháp khác nhau ,theo y học hiện
đại có thể dùng thuốc chống viêm giảm đau tòan thân , kéo dãn cột sống cổ , điều
trị bằng nhiệt ( hồng ngoại , nước nóng , paraphin ) , y học cổ truyền kết hợp với
chấm cứu bấm huyệt , kéo giãn trị liệu việc tập luyện vận động cho cột sống cổ
là một việc rất cần thiết , thường xuyên , liên tục Điều này đã góp phần không
nhỏ vào công tácđiều trị THCSC .
Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu sau :
1- Đánh giá hiệu quả PHCN bệnh nhân THCSC bằng một số phương
pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu .
2- Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị
THCSC.

9
CHƯƠNG I :

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 . SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH ĐAU DO THOÁI HOÁ CỘT SỐNG CỔ :
Đau do THCSC là triệu chứng chủ yếu , thường xuyên và nổi bật nhất . Vị
trí đau tuỳ thuộc vào mức độ , vị trí tổn thương , như đau ở cột sống cổ , đau ở
vùng chẩm , đau ở vùng trước tim , ở khớp vai hoặc khó xác định vị trí đau .
Đau đã được phát hiện từ rất lâu trước khi phát hiện ra tia Roentgen . Năm
1893 , Von Bechterew phân biệt các tổn thương THCSC với bệnh cột sống
Marie Strumpel bằng các biểu hiện như đau , yếu cơ , dị cảm và các rối loạn tư
thế cột sống .
Năm 1872 Dulblay mô tả đau quanh khớp vai lần đầu tiên do THCSC nhưng
tổ chức quanh khớp lại viêm vô khuẩn > Dến Sahlgrem (1944) , Inman và
Saunders (1947 ) đã chứng minh được sự lan rộng của đau kèm theo sự kích
thích của màng xương và các dây chằng do nguyên nhân đầu tiên là hư xương
sụn CSC . Đau đầu vùng chẩm theo Deffy và Jacobs (1958) là do thiếu máu ở
động mạch đốt sống gây nên thiếu máu ở các nhánh của nó , trong đó có nhánh
cung cấp máu cho vùng màng não hố sọ sau . Màng não bị thiếu máu gây kích
thích recepter cảu dây X và nhánh V 1.
Gunther và Sampson mô tả đầu tiên hội chứng đau ở vùng tim do bênh cột
sống , sau đó đưwcj nhiều tác giả Josey , Morison , Gordon chứng minh mối
10
liên quan giữa rối loạn tim và THCSC . Nguyên nhân là do thay đổi của hạch
giao cảm cổ ảnh hưởng tới sự phan bố thần kinh tim .
Từ năm 1961 , người ta mô tả rõ các trường hợp canxi hoá day chằng dọc
sau gây nên chèn ép tủy mạn tính tiến triển từ phía trước trong khoảng hai hay
nhiều đoạn cột sống .
Năm 1980 , bênh lý rễ - tuỷ của cột sống cổ xác định là do lắng đọng các
tinh thể calcium pyrophosphate ở dây chằng vàng.
Ngày nay , khái niệm THCSC đã được biết đến rộng rái , THCSC có thể gặp
ở mọi chủng tộc , dân tộc , điều kiện địa lý , khí hậu , kinh tế Đây là bệnh rất
phổ biến , là tổn thương hay gặp nhất của cột sống cổ và đứng hàng thứ hai sau

thoái hoá cột sống thắt lưng trong bệnh lý thoái hoá cột sống (1).
Để điều trị phục hồi chức năng do THCSC phải dựa vào các kiến thức về
giải phẫu , ngyên nhân , cơ chế bệnh sinh của THCSC .
1.2 . GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ(4),(11),(15),(25):
- Cột sống cổ gồm 7 đốt sống giữa CI và CII khôngcó đĩa đệm ,1 đĩa đẹm
chuyển đoạn là đĩa đệm cổ lưng CVII – DI .
- Cột sống cổ là trụ cột chính để giữ và vận động đầu ,cong ra trước ,di động
nhiều ,các mỏm khớp hơi nghiêng nên dễ bị tổn thương ( thường gặp ở đoạn
chuyển tiếp CV – CVI)
11
1.2.1 Đặc điểm chung của các đốt sống cổ :
- Mỗi đốt sống gồm 2 phần :Thân đốt sống ở phía trước ,cung đốt sống ở phía
sau.Thân đốt sống có đường kính ngang dài hơn đường kính trước sau .Mỗi cung
đốt sống gồm 2 cuống cung nối 2 mảnh cung đốt sống vào thân đốt sống , có một
mỏm gai ,hai mỏm ngang , bốn mỏm khớp (2 mỏm khớp trên và 2 mỏm khớp
dưới)
- Mỏm khớp : Diện khớp tương đối phẳng rộng .
- Gai sống : đỉnh của gai sống tách làm 2 củ ,gai sống dài dần từ CII đến CVII.
- Lỗ đốt sống :Các lỗ to dần từ đốt CI đến CV,sau đó nhỏ dần ở đốt CVI và CVII.
*Đốt sống cổ I:( đốt đội).
12

- Mặt trên tiếp khớp với 2 lồi cầu của xương chẩm .
- Không có gai sống và thân đốt sống .
- Có 2 cung giống như đai vòng : Cung trước và cung sau mỏng . Đây là
điểm yếu khi có chấn thương .
- Mặt trước cung trước có củ trước là nơi bám của các cơ , mặt sau cung
trước có hõm răng tạo nên diệnkhớp nhỏ tiếp nối với mỏm nha cảu đốt
trục .
- Lỗ đốt sống ở đây rất rộng có dây chằng ngang chia lỗ thành 2 phần

không đêu nhau , phần trước nhỏ có mỏm răng , phần sau rộng có tuỷ
sống .
• Đốt sống cổ II (đốt trục ) :
- Có thân đốt như các đốt C III đến C VII nhưng còn thêm mỏm nha .
- mỏm nha dính liền vào thân đốt làm trục tựa để đốt C I quay quanh mỏm
nhan nên biên độ xoay cổ rất rộng vì thế đốt C II còn gọi là đốt trục .
13
• Đốt sống cổ dưới ( C III – C VII ) :

Có chung những đặc tính :
- Thân đốt có bề mặt hình bầu dục , chiều cao nhỏ hơn chiều rộng.
- Mỏm ngang ở 2 bên và có lỗ ở giữa , lỗ ở mỏm ngang cho động mạch đốt
sống đi qua .
- Lỗ sốn lớn rộng và có hình tam giác , tạo bởi 2 mảnh cung đốt sống rộng
và dẹt .
- Mỏm gai C VII dài và lớn nhất , giống như mỏm gai của đốt sống ngực .
Lỗ của mỏm ngang C VII nhỏ hơn các dốt sống cổ khác và không cho
động mạch đốt sống đi qua .
- Mặt trên thân đốt sống có thêm hai mỏm móc ( hay mảu bán nguyệt ) ôm
lấy góc dưới của thân đốt sống phía trên hình thành khớp mỏm móc đốt
sống .
- Các khớp này được phủ bằng sụn và cũng có một bao khớp chứa dịch ,
có tác dụng giữ cho đĩa đệm không bị lệch sang hai bên khi khớp này bị
thoái hoá gai xương của mỏm móc nhô vào lỗ gian đốt sống sẽ chèn ép
vào rễ thần kinh ở đó .
14
1.2.2. Đĩa đệm cột sống cổ :
- Đĩa dệm là bộ phận chính cùng với các dây chằng đảm bảo sự liên kết
chặt chẽ giữa các thân đốt sống và đóng vai trò hấp thu chấn động . Ở phía trước
đĩa đệm dầy hơn phía sau nên cột sống cổ có chiều cong sinh lý ưỡn ra trước.

- Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi , nằm trong khoang gian đốt sống
bao gồm nhân nhày , võng sơi và mâm sụn .
- Dưới 20 tuổi đĩa đệm được nuôi dưỡng trực tiếp từ các mạch máu , sau đó
mạch máu trở nên bị đặc do bị calci hoá . Từ 30 tuổi trở lên đĩa đệm được nuôi
dưỡng chủ yếu bằng sự thẩm thấu của các ion hoà tan trong chất nuôi dưỡng đĩa
đệm .
1.2.3. Các khớp đốt sống :
- Khớp đốt sống ở cột sống cổ là một khớp động , mặt khớp phẳng và
nghiêng theo chiều trước sau một góc 45 độ cho nên có thể cúi , ngửa cổ dễ dàng .
-
- khớp đốt sống còn tiếp nối với nhau bởi các cặp khớp nhỏ hơn giữa diện
khớp của các cuống.
- Đĩa đệm và khớp đốt sống đều có khả năng chống đỡ với tỷ trọng và chấn
thương bằng cách đàn hồi .
1.2.4. Các dây chằng :
- Cùng với đĩa đệm , các dây chằng đảm bảo sự lien kết chặt chẽ giữa các
than đốt sống và đóng vai trò hấp thu chấn động . Vai trò của các dây chằng đoạn
cổ trên có tác dụng hạn chế sự chuyển động để bảo vệ các thành phần trong tủy
( tủy cổ và rễ thần kinh). Bao gồm các loại dây chằng sau : dây chằng dọc trước ,
dây chằng dọc sau, dây chằng vàng , dây chằng liên gai và dây chằng trên gai .
1.2.5. Các cơ ở cổ :
15
Được chia thành 2 vùng chính các cơ ở cổ vùng trước bên và các cơ ở cổ
vùng sau.
- động tác gấp đầu chủ yếu gồm các cơ thẳng ngắn và cơ đầu dài .
- động tác duỗi đầu là 4 cơ ngắn : cơ thẳng đầu sau , nhỏ và lớn , các cơ
chéo đầu trên và dưới .
- các cơ duỗi , xoay , nghiêng bên cột sống cổ là cơ thang , cơ nâng vai, và
cơ dài khác của cột sống ngực trên.
1.2.6. Ống sống cổ :

gồm 2 phần ống xương và ống dây chằng :
- ống xương : được tạo thành từ các thân đốt sống, các cuống và cung sau
đốt sống .
- ống dây chằng : gồm thành trước là mặt sau thân đốt sống, thành bên là
những mỏm khớp gian đốt sống , thành sau là dây chằng vàng
- Đường kính trước sau của ống sống cổ CIV – CVII lớn hơn hoặc bằng
14mm . dưới 11mm được coi là hẹp ống sống cổ
- Đường kính trước sau của ống sống CI cổ CII rất rộng
1.2.7. Tủy sống cổ :
16
Nằm trong ống sống dược bao bọc bởi màng cứng, màng nhện và màng nuôi .
- đường kính trung bình của tủy sống cổ là 1cm . ở đoạn CV , DI đoạn này
phình to . các rễ từ CV đến DI tạo nên đám rối thần kinh cánh tay chi phối
cho toàn bộ chi trên .
- tủy sống cổ có 8 khoang tủy , tách ra 8 đôi rễ thần kinh tủy sống cổ . rễ
trước chi phối vận động , rễ sau chi phói cảm giác .
- 1 rễ thần kinh cổ được hợp bởi rễ trước và rễ sau nằm trong lỗ gian đốt
sống , chạy ngang sang bên nên mức của tủy sống và rễ ngang nhau.
1.2.8. Động mạch cung cấp máu cho tủy :
17
18
* Mạch máu nuôi dưỡng tủy cổ :
Gồm 3 hệ thống:
- Động mạch tủy sống : gồm động mạch tủy trước và 2 động mạch tủy sau
cung cấp máu cho 2/3 tủy trước và vùng sau của tủy .
- Động mạch rễ bắt nguồn từ động mạch đốt sống, gồm động mạch rễ trước
và động mạch rễ sau.
- Mạng lưới mạch vành : hệ động mạch nuôi tủy chuyên biệt được thành
bởi mạng lưới mạch vành , đi vào phần ngoại vi chất trắng chủa tủy ,
cung cấp máu cho chất xám tủy sống cho cột trước và cột bên .

• Động mạch đốt sống :
Động mạch đốt sống sau khi tách ra từ động mạch dưới đòn chạy qua lỗ
ngang của các đốt sống từ CII đến CVI , chạy ngang sát mỏm móc .
- Động mạch đốt sống chia làm 2 đoạn: đoạn trong sọ và đoạn ngoài sọ ,
đoạn ngoài sọ động mạch đốt sống đi sát phía ngoài của mỏm móc , khi
mỏm móc thoái hóa các gai xương của nó thường đè vào động mạch đốt
sống. Đoạn trong sọ đi từ lổ chẩm đến cầu não tưới máu cho tiểu não và
thân não .
1.2.9. Dây thần kinh cổ :
- Có 8 đôi dây thần kinh cổ (CI đến CVIII ) . Cùng với đám rối cổ - cánh tay ,
các thần kinh vùng cổ đóng vai trò vận động , cảm giác , phản xạ gân xương cho
chi trên và chi phối da cơ ở đầu và sau gáy.
- Hệ thống hạch thần kinh giao cảm cổ : có 2 – 3 đôi , hạch giao cảm cổ
bên , cổ giữa và cổ sau , phân bố thần kinh thực vật tới vùng mặt cổ và 2 tay .
1.3. CHỨC NĂNG VÀ TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA CỘT SỐNG CỔ :
1.3.1. Chức năng của sống cổ [15] :
- Cột sống cổ có chức năng làm trục đỡ và vận động đầu , tiếp nối toàn bộ
các dẫn truyền thần kinh quan trọng từ trung ương xuống chi phối các hoạt động
19
cảm giác cho toàn bộ cơ thể và dẫn truyền cảm giác cảm thụ bản thể từ ngoại vi lên
não bộ , CSC có 2 chức năng :
+ Chức năng vận động : CSC là đoạn mềm dẻo nhất , linh hoạt hơn cột sống
thắt lưng bảo dảm cho đầu chuyển động nhanh và dẽ dàng .
+ Chức năng chịu tải trọng và bảo vệ tủy : tải trọng tác động lên đĩa đệm
CSC lớn hơn các phần khác của cột sống vì các thân đốt sống nhỏ, đĩa đệm cột
sống cổ không chiếm toàn bộ thân đót sống . CV –CVI , CII – CIII là nơi chịu tải trọng
nhiều nhất vì vậy hay gặp thoái hóa ở doạn cổ này .
1.3.2. Tầm hoạt động chủ CSC [15] , [16] :
Cột sống cổ có hoạt động : gấp , duỗi , nghiêng , xoay .
- Động tác gấp đạt tới mức cằm chạm vào ngực .

- Động tác duỗi đạt tới mức chẩm ở tư thế nằm ngang .
- Động tác nghiêng đạt tới mức tai chạm đầu trên xương canh tay.
- Động tác xoay đạt tới mức cằm ở trên vai.
- Số đo tầm hoạt động cột sống cổ người bình thường ở Việt Nam :
+ Cử động gập – duỗi : tầm hoạt động 35°
+ Cử động nghiêng trái – nghiêng phải tầm hoạt động là 45°
+ Cử động xoay : tầm hoạt động là 45°
1.4. THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ
1.4.1. Định nghĩa :
THCSC là bệnh cột sống mãn tính , đau và biến dạng , không có biểu hiện
viêm . Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩa
đệm ( ở cột sống cổ ) , phối hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và
màng hoạt dịch [1]
Bệnh thường gặp ở những người trên 30 tuổi và tăng dần theo lứa tuổi [1] ,
[26] .
20
1.4.2. Nguyên nhân [15] ,[24] :
- Nguyên nhân chính của THCSC là quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp
lực quá tải lâu dài của sụn khớp , kết hợp sự có mạt của 1 số yếu tố khác thúc đẩy
làm quá trình thoái hóa này nhanh và năng lên .
* Thoái hóa sinh học :
Quá trình THSH tiến triển theo tuổi được yếu tố vi chấn thương và các yêu
tố khác thúc đẩy them ( thoái hóa bệnh lý ) > Theo thời gian các tế bào sụn sẽ già
đi , khả năng tổng hợp các chất để tạo nên Mucopoly saccarid và sợi Collagen bị
giảm sút và rối loạn . Sụn sẽ mất dần tính đàn hồi và chịu lực giảm . Mặt khác tế
bào sụn của người trưởng thành lại không có khả năng sinh sản và tái tạo , tư thế
đứng thẳng sẽ làm cho quá trình thoái hóa tăng dần theo tuổi tác và diễn ra lien tục
trong suốt cuộc đời .
*Thoái hóa bệnh lý:
Do nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài thúc đẩy quá trình thoái hóa tăng lên

bao gồm:
- Yếu tố chấn thương ( đặc biệt là chấn thương mạn tính ) đây là những
sang chấn tuy không mạnh nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần . Thường gặp ở
người thợ may , đánh máy chữ , công nhân xây dựng phải đội nặng , thợ
lặn , vận động viên thể thao , xiếc nhào lộn …
- Yếu tố cơ học : Đó là hiện tuonwgj quá tải như biến dạng thứ phát của cột
sống sau chấn thương , viêm , vi chấn thương … làm thay đổi hình thái ,
tuơng quan của khớp và cột sống .
- Các dị dạng bẩm sinh làm thay đổi diện tỳ - nén bình thường của khướp
và cột sống .
- Sự tăng tải trọng do béo , thừa cân , do nghề nghiệp .
*Yếu tố thuận lợi :
- Rối lọan chuyển hóa và nội tiết : mãn kinh , đái tháo đường …
21
- Dị dạng cột sống cổ .
- Di truyền .
- Bệnh lý tự miễn .
1.4.3. Cơ chế bệnh sinh [15] :
Đến nay , phần lớn các tác giả đều cho rằng THCSC là do sự thoái hóa tổng
hợp củahai quá trình : thoái hóa sinh học theo tuổi và thoái hóa bệnh lý mắc phải .
Quá trình THCSC thường biến đổi từ thân đốt , đĩa đệm lúc đầu chưa biến
đổi sau dần dần đóng vôi dây chằng , đĩa đệm . Người cao tuổi chủ yếu gặp thoái
hóa đĩa đệm và cột sống vì mạch máu nuôi dưỡng đĩa đệm nghèo nàn và không có
khả năng tái tạo .
Hư xương sụn CSC thường bắt đầu thoái hòa từ đĩa đệm , sau đó tổn thương
sụn đĩa đệm , hẹp khoan gian đốt , giai đoạn sau hình thành các mỏ xương , gai
xương . Thường gặp ở độ tuổi 30 -40 tuổi cộng với tá động của các yếu tố bên
trong và bên ngoài làm quá trình thoái hóa này tăng nhanh và nặng dần lên .
1.4.4. Quá trình tiến triển THCSC :
* Tiến triển về giải phẫu :

- Tiến trình thoái hóa có thể khởi phát từ bất kỳ khớp nào trong các khớp của
đơn vị chức năng cột sống . Thương tổn nguyên phát do áp lực tác động lên khớp
và đĩa đệm quá mức gây nên biến đổi hyaline sụn khớp , mất sụn khớp , hư biến
bao hoạt dịch và xương dẫn đến mất khả năng đàn hồi của khớp chống lại va
chạm , gây thoát vị đĩa đệm , gây đau trong hoạt động CSC . Do đơn vị chức năng
cột sống có cấu trúc và hoạt động thống nhất , biến đổi tại một khớp kéo theo sự
thay đổi điểm chịu lực và áp lực tác động lên cácc khớp còn lại cũng như các thành
phần lien quan .
- Hẹp khoang gian đốt sống , phì đại mẩu bán nguyệt , mất đường cong sinh
lý , hình thành các gai xương , đặc biệt là các gai xương mọc ngang làm hẹp lỗ
gian đốt sống , lỗ động mạch … gây kích thích mạnh lên các thụ cảm thể đau ở bề
mặt bao khớp . các dây chằng ở cổ dày lên và kém đàn hồi , chèn ép vào rễ thần
kinh cổ , tủy cổ , động mạch đốt sống .Hẹp ống sống cổ là mức độ nặng của
22
THCSC . Trường hợp chèn ép tủy cổ nặng nếu không được phát hiện và điều trị
sớm sẽ có thể dẫn tới tàn tật . Thoát vị đĩa đệm CSC cũng là hậu quả của quá trình
THCSC nhưng không phải tất cả các trường hợp có THCSC đều có thoát vị đĩa
đệm , thoát vị đĩa đệm có thể gặp ở tất cả các vị trí , mức độ , giai đoạn của bênh
[15],[22].
- Các thói quen xấu gây tư thế bù trừ của CSC , tư thế cố định của cột sống
do nghề nghiệp khi ngồi làm việc , thói quen sinh hoạt lao động … làm cột sống cổ
phải hoạt động ở vị thế quá tầm thường xuyên và kéo dài là nguyên nhân gây gia
tăng áp lực và tải trọng trên các khớp và thúc đẩy nhanh quá trình thoái hóa .
* Tiến triển về lâm sàng :
Bệnh tiến triển thành từng đợt năng dầnleen xen kẽ khoảng thời gian hoàn
toàn bình thường .
- Giai đoạn đầu chỉ biểu hiện đau mỏi , hạn chế vận CSC , cảm giác nặng
đầu vùng sau gáy hoặc chẩm.
- Giai đoạn sau tùy theo vị trí tổn thương có thể xuất hiện 1 hay đầy đủ 5
triệu chứng lâm sàng .

1.4.5. Cẩn đoán thoái hóa CSC [15] :
Dựa vào dấu hiệu lâm sang và cận lâm sang :
• Lâm sàng :
Biểu hiện lâm sang của thoái hóa CSC rất đa dạng , biểu hiện ở nhiều mức
độ khác nhau từ nhẹ đến nặng . Gồm 5 hội chứng :
- Hội chứng CSC : Đau CSC cấp hoặc mạn tính , có thể kèm theo cảm giác
cứng gáy , đau ê ẩm sau khi ngủ dậy , hạn chế cận động CSC khi bệnh
chuyển thành mạn tính hoặc có điểm đau ở CSC khi nghiêng đầu về bên
đau .
- Hội chứng rễ thần kinh cổ : chủ yếu là tổn thương rễ C V và C VI do đặc
diểm giải phẫu của đọa CSC này > Bênh nhân có rối loạn cảm giác , vận
động ở vùng cổ , vai , tay , đau dây thần kinh chẩm , vai , gáy , hội chứng
vai- tay … Nguyên nhân do các gai xương thoái hóa mỏm móc hoặc mỏm
23
khớp trên của khớp gian đốt sống làm hẹp lỗ gian đốt sống hoặc thoát vị
đĩa đệm CSC vào lỗ gian đốt sống .
- Hội Chứng động mạch đốt sống ( hội chứng giao cảm cổ ) : Đau đầu
vùng chẩm và chóng mặt từng cơn do thiếu máu ở động mạch đốt sống và
động mạch sống nền . Có thể có ù tai , ve kêu trong tai , rung giật nhãn
cầu , mờ mắt , giảm thị lực , dị cảm ở hầu họng , có thể gây bại liệt 1 hoặc
2 tay , rối loạn cảm giác tứ chi , rối loạn thần kinh thực vật …
Theo AL.levsova (1980) , chóng mặt là triệu chứng khách quan , đáng tin
cậy của thiểu năng tuần hoàn sống nền . Nguyên nhân là do cácc khớp
mỏm móc – đốt sống và khớp gian đốt sống bị thoái hóa . các gai xương
làm hẹp lỗ gian đốt sống gây chèn epas rễ thần kinh và động mạch đốt
sống , nếu kết hợp một số yếu tố khác như huyết áp không ổn định thì sự
tưới máu vùng này không kịp thời , có thể xảy ra thiểu năng tuần hoàn
não mà trước hết ở vùng động mạch sống nền ( nơi có tốc độ tuần hoàn
chậm 2 lần so với động mạch cảnh ).
- Hội chứng thực vật dinh dưỡng : Tùy mức độ thoái hó mà biểu hiện lâm

sàng khác nhau : Đau thường xuất phát từ tổ chức dây chằng , gân , màng
xương và tổ chức cạnh khớp . Có thể có biểu hiện : Đau đĩa đệm cổ ( đau
vùng gáy liên tục hoặc từng cơn , co cứng gáy , hạn chế vận động CSC
…) , hội chứng cơ bậc thang ( co cứng các cơ ở cổ , đau như kim châm
dọc mặt trong cánh tay lan đến ngón 4,5 ) , viêm quanh khớp vai – cánh
tay , hội chứng vai – bàn tay hoặc các hội chứng nội tạng khác …
- Hội chứng tủy : Đây là biêu hiện lâm sàng nặng nhất của THCSC , do
các gai xương xuất phát từ thân đốt sống hay mỏm móc chèn ép tủy mạn
tính thường gặp ở người cao tuổi và diễn biến kéo dài . Khởi phát từ từ ,
nặng dần , liệt và teo cơ rõ dần , rối loạn cảm giác , rối loạn cơ vòng …
• Cận lâm sàng :
Chụp X- quang quy ước là xét nghiệm đầu tiên khi tiêu chuẩn lâm sàng
có biểu hiện của THCSC , X- quang ở tư thế thẳng nghiêng , chếch ¾
phải trái .
24
- Phim thẳng : thấy rõ từ C III đến đốt sống ngực đầu tiên , bờ bên đốt C V
và C VI có hình chồng lên của sụn giáp trạng , các sụn này đôi khi có vôi
hóa , Ở C III có hình xương móng chồng lên .
- Phim nghiêng : thấy rõ từ C I đến CVI , C VII hoặc D I . Việc thấy CVII hoặc
D I sẽ phụ thuộc cào sự chồng lên của vai nhiều hay ít . Các mỏm gai có
kích thước khác nhau , mỏm gai C II và C VII là dài hơn cả .
- Phim chếch : Sẽ thấy được rõ hình các lỗ lien hợp , các lỗ này bình
thường có hình bầu dục [11].
Trên X-quang quy ước có các hình ảnh thường gặp sau [22] :
- Thay đổi đường cong sinh lý đơn thuần .
- Mọc Gai xương , mỏ xương .
- Phì đại mẩu bán nguyệt .
- Thoái hóa thân đốt .
- Hẹp lỗ lien đốt .
- Vôi hóa dây chằng .

- Đặc xương dưới sụn .
- Mờ hẹp khe khớp đốt sống .
Trên phim X – quang quy ước , đĩa đệm là phần không cản quang nên
không nhìn thấy trực tiếp đĩa đệm , chỉ có thể đánh giá gián tiếp thông qua
những thay đơi của khoang gian đốt sống và các đốt sống kế cận . Vì đây la
hình ảnh của THCSC giai đoạn muộn [1].
Trên phim MRI :
Trên các hình ảnh T1 và T2 đứng dọc ( saginal)
- Hình ảnh thoái hóa cột sống : mất đường cong sinh lý , gai xương , giảm
chiều cao thân đốt sống , phì đại dây chằng dọc sau từng đoạn …
- Hình ảnh thoát vị đĩa đệm : Đĩa đệm giảm tín hiệu trên T 2 là biêu hiện
của giảm thành phần nước trong đĩa do thoái hóa , giảm chiều cao đĩa
,thoát vị ra sau chèn epas rễ ,tủy ở một hay nhiều tầng .
Trên hình ảnh cắt ngang ( axial )
25

×