Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiểu luận nhóm 10 phân tích chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần sữa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.94 KB, 21 trang )

BÀI TIỂU LUẬN: MARKTINH CĂN BẢN
BÀI TIỂU LUẬN: MARKTINH CĂN BẢN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK

GIÁO VIÊN HD: LÊ ĐỨC LÂM
GIÁO VIÊN HD: LÊ ĐỨC LÂM
SINH VIÊN TH: NHÓM
SINH VIÊN TH: NHÓM
LỚP: CDKT14BTH
LỚP: CDKT14BTH


DANH SÁCH NHÓM 0
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

HỌ TÊN


MSSV

LỚP

GHI CHÚ


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ kinh tế hội nhập,việc phát triển và mở rộng thị trường tiêu
thụ là một khâu cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các doanh
nghiệp
Là một Công ty Nhà nước mới chuyển sang cổ phần hóa từ tháng 10 năm
2013, chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ sữa, Công ty cổ phần
sữa Việt nam - Vinamilk cũng khơng đứng ngồi xu thế chung là hội
nhập kinh tế thế giới và buộc phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt từ thị
trường trong và ngoài nước
Trong bài tiểu luận này, chúng em sẽ phân tích chiến lược mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU
THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SỮA VIỆT NAM –
VINAMILK TRONG THỜI GIAN TỚI



CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

1.1:KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

1.1.1:Khái niệm thị trường
tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp là nơi có sự
tham gia của các khách hàng
và doanh nghiệp, thơng qua
đó phản ánh tình hình cung
cầu của những loại hàng hóa
mà doanh nghiệp sản xuất ra


Thị trường trong nước
Theo địa chỉ khách hàng
Thị trường nước ngoài

Thị trường bán buôn
1.1.2. Phân loại thị trường

Theo đặc điểm thị trường
Thị trường bán lẻ
Thị trường các yếu tố SX
Theo kết cấu sản phẩm

Thị trường hàng tiêu
dùng



1.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ và các yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường
Mở rộng thị trường theo
chiều rộng

Mở rộng thị trường
Mở rộng thị trường theo
chiều sâu


Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường
Chính trị pháp luật
Kinh tế
Yếu tố bên ngoài DN

Văn hóa xã hội
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Nhà cung cấp
Chính sách sản phẩm

Yếu tố bên trong DN

Chính sách giá
Chính sách phân phối
Chính sách Marketing


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ

TRƯỜNG CỦA VINAMILK
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

Xuất xứ từ Công ty Sữa - Cà phê miền Nam trực thuộc Tổng cục
thực phẩm (năm 1976) rồi Xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh
kẹo 1 thuộc Bộ công nghiệp thực phẩm (năm 1982), tháng 3 năm
1992, Cơng ty Sữa Việt Nam chính thức được thành lập trực thuộc
Bộ công nghiệp nhẹ với chức năng chuyên sản xuất, chế biến, kinh
doanh sữa và các sản phẩm từ sữa
Hiện nay, Công ty CP Sữa Việt Nam đang là doanh nghiệp dẫn đầu
thị trường sữa và các sản phẩm sữa tại Việt Nam với thị phần
khoảng 55  65% tùy từng mặt hàng. Sản phẩm Vinamilk cũng
bắt đầu có sự tín nhiệm của thị trường quốc tế


CÁC DÒNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY


2.2. CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
Tăng thị phần

Công ty tăng thị phần bằng cách mở rộng các nhà máy sản xuất sữa
tại các tỉnh:
- Công ty liên doanh Nestlé Ba Vì (Ba Vì).
- Cơng ty liên doanh sữa Thảo Nguyên (Mộc Châu).
- Công ty Cổ phần HanoiMilk.
- Công ty đường Quảng Ngãi.
- Công ty TNHH chế biến thực phẩm và đồ uống Vĩnh Phúc
-Công ty Tân Việt Xuân
-Bên cạnh đó công ty còn chủ động nhập khẩu các sản phẩm ngoại để thêm sự

phong phú về chủng loại sản phẩm của mình
-Hiện tại thị phần của công ty đã được tăng lên đáng kể trong các năm qua.


Tăng sớ lượng thị trường

Hiện tại, chỉ có duy nhất Cơng ty Vinamilk là có xuất khẩu, nhưng
chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Đông và do Công ty đã tận dụng
được hồn cảnh chính trị đặc biệt của thế giới và cũng chủ yếu đối
với thị trường Iraq, chiếm trên 90% tổng giá trị xuất khẩu các sản
phẩm sữa Việt Nam
Bên cạnh đó công ty đang mở rộng vào các thị trường khó tính
Châu, song việc thâm nhập vào các thị trường này chủ yếu quan
các trung gian, và hiện tại công ty đang gặp phải các rào cản lớn từ
các thị trường này


Liên kết thâm nhập vào thị trường cao cấp

Trong chiến lược phát triển dài hạn, Vinamilk sẽ kết hợp với một số các
tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới để cùng nhau hợp tác đầu tư tại
Việt nam với mục tiêu thu hút nguồn vốn và chất xám cho Vinamilk nói
riêng và Việt nam nói chung, đồng thời thúc đẩy việc mở rộng thị trường
của Vinamilk trong nước cũng như quốc tế
Tháng 3/2012 Vinamilk đã hợp tác liên doanh với tập đoàn Campina,
một tập đoàn sữa lớn nhất châu Âu của Hà Lan, đây là tập đồn có nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất và quảng bá các sản phẩm cao cấp trên thế
giới. Liên doanh này có tổng số vốn là 4 triệu USD, sẽ sản xuất các sản
phẩm sữa và bột sữa dinh dưỡng cao cấp với những thương hiệu
Campina mới nhằm cạnh tranh với các sản phẩm cao cấp của các tập

đồn đa quốc gia đang có mặt tại thị trường Việt Nam


NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA VINAMILK
• THÀNH CƠNG
• Nhìn chung sản lượng tiêu thụ và doanh thu thực hiện qua các
năm đều tăng trong vòng 5 năm gần đây doanh thu tiêu thụ nội
địa của Công ty luôn đạt mức tăng trưởng trên 12% mỗi năm
từ năm 2009 tới nay ( 2013: 35%, 2012: 30%, 2011: 16%,
2010: 17%, 2009: 13% ) Doanh thu nội địa tăng trưởng mạnh
từ năm 2012 tới nay là kết quả của chính sách hướng tới thị
trường nội địa và việc thay đổi phương pháp tiếp cận khách
hàng. Phương pháp tiếp cận mới cho phép Công ty trở nên gần
gũi hơn với người tiêu dùng, với phong cách phục vụ chuyên
nghiệp và hiệu quả hơn.


• HẠN CHẾ
• - So với tiềm năng thực tế của thị trường thì mức độ tăng
trưởng thị phần của một số sản phẩm trong nhiều thời điểm
vẫn ở mức độ thấp và chưa bền vững.
• - Một số sản phẩm cịn có sức cạnh tranh yếu hơn so với mặt
hàng cùng loại trên thị trường.
• - Đối với thị trường nội địa, việc tổ chức quản lý kênh phân
phối, đánh giá các chương trình xúc tiến bán hàng cịn chưa
được tốt.
• - Đối với thị trường xuất khẩu thì chưa thiết lập được hệ thống
marketing quốc tế để đưa sản phẩm của mình đến với thế giới
một cách nhanh nhất.



CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA VINAMILK
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

• Vinamilk cần không ngừng
nâng cao chất lượng sản
phẩm của mình, bất cứ thị
trường nào yếu tố chất
lượng sản phẩm luôn là
quan tâm hàng đầu


ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM


CÁC GIẢI PHÁP VỀ GIÁ CẢ


GIẢI PHÁP VỀ PHÂN PHỚI
• - Hệ thống kênh marketing của Vinamilk cần nhằm khai thác được
tối ưu thị trường mục tiêu.
• + Về địa lí: từ vùng đồng bằng, tới vùng trung du, vùng cao nguyên
hay vùng núi cao, biên giới, hải đảo.
• + Về quy mơ thị trường: từ thành phố lớn đến các thị xã, thị trấn, từ
các khu trung tâm đơng dân, đến từng làng xóm thơn q hẻo lánh.
• + Về đối tượng người tiêu dùng: từ trẻ sơ sinh đến thiếu niên, nhi
đồng, từ người già, người ốm đến phụ nữ có thai, học sinh ở trường
mẫu giáo, tiểu học hay các cán bộ CNV cần bồi dưỡng độc hại, từ

vận động viên thể thao tới học sinh, sinh viên các cấp, các độ tuổi.
• + Về các loại hình kinh doanh: bán bn, bán lẻ trực tiếp, bán theo
kiểu


TỞ CHỨC ĐIỀU TRA TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
• Thăm dị và thu thập thơng tin là dịng máu ni dưỡng mọi công
ty, tạo khả năng thoả mãn những nhu cầu cụ thể của khách hàng
tiềm tàng và hiện có, đồng thời luôn luôn nắm bắt được dự phát
triển và những chiều hướng của thị trường. Thu thập thông tin cần
phải xem như bộ phận không thể tách rời trong chiến lược chính
của cơng ty và mỗi người trong cơng ty có vai trị quan trọng phải
thực hiện. Khơng có thơng tin nào được coi là q nhỏ hoặc khơng
có ý nghĩa. Sự rắc rối trên mọi thị trường được giải quyết từ sự kết
hợp vô số những thông tin đơn lẻ thành một bức tranh khái khốt
• Các danh bạ thương mại và điện thoại có thể là nguồn vơ giá cung
cấp tên và địa chỉ khách hàng tiềm tàng, nhưng chúng ít khi bao
hàm phạm vi rộng. Dù sao đó cũng là điểm khởi đầu có ích tạo nên
sự quan tâm của những khách hàng tiềm tàng khi Công ty nghiên
cứu khu vực mới.


KẾT ḶN
• Q trình hội nhập kinh tế với thế giới đã đặt các doanh nghiệp
Việt nam trước rất khó khăn, thách thức. Để phát triển, nâng
cao vị thế trên thương trường các doanh nghiệp phải đầu tư đổi
mới công nghệ, nâng cao khả năng quản lý sản xuất kinh
doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ... Mở rộng thị
trường là cơng tác rất quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới sự
tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức kinh tế trong giai đoạn

hiện nay.
• Nhưng để mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm các
doanh nghiệp cần phải có các biện pháp thích hợp cụ thể và có
từng mảng đi sâu vào thị trường nhằm tìm ra những thị trường
tiềm năng mang lại lợi ích cho công ty về lâu dài.



×