Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.47 KB, 23 trang )

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG
I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Xu hướng kinh tế ngày càng phát triển đi lên kéo theo nó là sự thay đổi
không ngừng của các thành phần kinh tế.Công ty cổ phần Bạch Đằng một trong
những tế bào của nền kinh tế cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
Tiền thân của Công ty cổ phần Bạch Đằng là công ty xây dung và trang
trí nội thất Bạch Đằng được thành lập từ năm 1959 và đã được thành lập lại theo
quyết định số 149 A/ BXD-TCLĐ ngày 26-03-1993 của Bộ xây dựng. Trụ sở
công ty đặt tại ngõ 44 Hàm Tử Quan – Chương Dương-Hoàn Kiếm-Hà Nội.
Công ty đã đăng ký kinh doanh số 108051 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp
ngày19-04-1993 với các ngành nghề kinh doanh sau :
- Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng nhà ở và các xây dựng khác.
- Trang trí nội ngoại thất, cưa xẻ gia công đồ gỗ dân dụng.
- Đầu tư kinh doanh nhà đô thị.
- Nhập khẩu gỗ tròn, xuất khẩu các sản phẩm gỗ dùng trong xây dựng và trang
trí nội thất.
Kể từ ng y th nh là à ập đến nay nhờ có sự chỉ đạo của nh nà ước thông
qua những quyết định đúng đắn của ban lãnh đạo công ty v sà ự cố gắng của
to n thà ể cán bộ công nhân viên đã giúp công ty xây dung v trang trí nà ội thất
Bạch Đằng đã v à đang từng bước phát triển. Công ty luôn giữ được sự ổn
định v nhà ịp độ tăng trưởng cao từ 1,3 đến 1,5 lần, lợi nhuận năm sau cao
hơn năm trước. Th nh công cà ủa công ty đã được nh nà ước ghi nhận thông
qua nhiều huân chương lao động nhất nhì ba. Đặc biệt công ty còn đạt được
nhiều th nh công trong là ĩnh vực đầu tư mở rộng sản xuất. Không dừng lại ở
đó, để phù hợp với nền kinh tế thị trường, Công ty xây dựng v trang trí nà ội
thất Bạch Đằng đã có quyết định chuyển đổi hình thức doanh nghiệp từ doanh
nghiệp nh nà ước sang Công ty cổ phần- Đây l mà ột quyết định hết sức quan
trọng đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của công ty. Với
hướng chuyển đổi của công ty, Bộ trưởng bộ xây dựng đã xem xét v phêà
duyệt phương án cổ phần hoá của công ty xây dựng v trang trí nà ội thất Bạch


Đằng.Ng y 19-12-2002 công ty xây dà ựng v trang trí nà ội thất Bạch Đằng
chính thức được cổ phần hoá theo quyết định số 1694/QĐ_BXD.
Công ty cổ phần Bạch Đằng- Một số thông tin chung
1. Địa chỉ trụ sở chính :
Ngõ 44 phố Hàm tử Quan – quận Hoàn Kiếm- TP Hà Nội
Số điện thoại : (84-4)8252150 – 8256805 – 9320895
Fax (84-4) 8241073
2. Chi nhánh :
 Văn phòng đại diện tại tỉnh Bắc Cạn
Địa chỉ : Thị xã Bắc Cạn
Số điện thoại : 0281 871120
 Văn phòng đại diện tại tỉnh Quảng Trị
Địa chỉ : km số 2 đương 9b thị xã Đông Hà, Quảng Trị
Số điện thoại : 053 856754
Fax : 053 856754
3. Người đại diện :
Chủ tịch hội đồng quản trị – Giám đốc công ty – Thạc sĩ Đỗ Hồng Khanh
4. Các đơn vị kinh doanh :
 Xí nghiệp nội thất số I
 Xí nghiệp nội thất số II
 Xí nghiệp nội thất số III
 Xí nghiệp nội thất số IV
 Xí nghiệp nội thất số V
 Xí nghiệp kinh doanh và chế biến gỗ
 Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng số 7
 Đội điện máy và xây dựng
 Các đội thi công công trình
5. Tư cách pháp nhân của nhà thầu
 Quyết định chuyển doanh nghiệp của nhà nước Công ty xây dựng và trang trí
nội thất Bạch Đằng thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội thành công ty cổ phần

Bạch Đằng số 1694-QĐ-BXD ký ngày 19-2-2002.
 Quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh cho Công ty cổ phần Bạch Đằng số
1712/QĐ-BXD ký ngày 27-12-2002
 Đăng ký kinh doanh số 01030011731 ngày 26-12-2002
 Quyết định xếp hạng doanh nghiệp hạng I số 11/QĐ/BXD ngày 06-01-2003.
6. Các ngành nghề kinh doanh chính
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103001731 ngày 26-
12-2002 của phòng đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội.
Năng lực hành nghề xây dựng theo QĐ số 1694/QĐ-BXD ngày 19-12-2002 và
1712/QĐ-BXD ngày 27-12-2002 với các chức năng sau :
- Thi công san lấp nền móng xử lý nền đất yếu.
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng.
- Tư vấn thiết kế công trình.
- Khai thác kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản.
- Trang trí nội thất, gia công đồ gỗ dân dụng.
- XNK gỗ, máy móc thiết bị.
- Kinh doanh khách sạn du lịch.
Mô hình sơ đồ tổ chức kinh doanh của công ty:
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức liên hợp của bộ máy quản lý công ty (cơ
cấu trực tuyến chức năng). Cao nhất là hội đồng quản trị, đại diện cho hội đồng
quản trị là Chủ tịch hội đồng quản trị-Giám đốc công ty. Giám đốc được sự giúp
sức của những cán bộ phòng chức năng, cán bộ các XN trực thuộc để ra quyết
định và hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện quyết định đó. Giám đốc thay mặt
hội đồng quản trị điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản
phẩm, ký kết hợp đồng kinh tế, quyết định tổ chức bộ máy quản lý và chiến
lược kinh doanh của công ty.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN BẠCH ĐẰNG
PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT THI CÔNG PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ TÀI CHÍNH

PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNGPHÒNG TC KTPHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP BAN QUẢN LÝ DỰ ÁNPHÒNG KT TC AN TOÀN BAN QUẢN TRỊ NHÀ A4
Xn Nội thất Xn Xd số 3 Xn Xd số 4 Xn Xd số 5 Xn sxvlsố 7 Xn kd gỗ Đội đm và xd Các đội ct
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI QUẢNG TRỊ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI BẮC CẠN
Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban, bộ phận trực thuộc
Hội đồng quản trị :
S t ch c công tyơ đồ ổ ứ
Hội đồng quản trị đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, quyết định
chiến lược kinh doanh của công ty v chà ịu trách nhiệm về to n bà ộ kết quả kinh
doanh cũng như thực hiện nghĩa vụ đối với nh nà ước.
Giám đốc công ty :
Là chủ tịch Hội đồng quản trị - Đại diện cho Hội đồng quản trị - đại diện
pháp nhân của công ty trong các quan hệ đối tác và thay mặt chịu trách nhiệm
về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thực hiện nghĩa vụ đối với
nhà nước.
Phó giám đốc :
Cùng tham gia lãnh đạo công ty và được giám đốc phân công những lĩnh
vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước giám đốc.
- Phó giám đốc kỹ thuật thi công giúp giám đốc điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh, chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật của các công trình.
- Phó giám đốc kinh tế tài chính :Giúp giám đốc điều hành hoạt động của công
ty tổ chức hành chính, các hoạt động kinh doanh của công ty và chi nhánh.
Phòng tổ chức hành chính :
Giúp giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ quản lý cơ sở vật
chất phương tiện, tổ chức và phục vụ các cán bộ và cơ sở làm việc của cán bộ
công nhân viên toàn công ty.
- Đề xuất các phương án tổ chức bộ máy công tác cán bộ, sắp xếp quản lý và sử
dụng lao động, các phương án về phân cấp quản lý thuộc thẩm quyền đối với
các đơn vị trực thuộc phù hợp với mô hình tổ chức của công ty.
- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, phụ nữ giám sát thực hiện các chế
độ chính sách đối với người lao động, thực hiện kỷ luật lao động trong đơn vị đề

xuất biện pháp khen thưởng đối với người lao động nhằm động viên các cá nhân
tập thể có thành tích tốt và ngăn ngừa mọi hoạt động trong công ty.
Trưởng phòng hành chính tổng hợp có trách nhiệm điều hành hoạt động của
phòng và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ của
phòng.
Phòng kế hoạch tổng hợp
Giúp giám đốc lập ra các kế hoạch về hoạt động sản xuất kinh doanh, lập
và ký kết các hợp đồng, lập kế hoạch về các chỉ tiêu hoạt động các năm, lập các
bảng biểu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trưởng phòng kế hoạch có trách nhiệm điều hành hoạt động của phòng
mình và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả hoạt động của phòng.
Phòng tài chính kế toán :
Giúp giám đốc trong khâu quản lý toàn công ty, tổ chức hạch toán đầy đủ và
đúng pháp lệnh thống kê kế toán nhà nước. Định kỳ báo cáo kết quả kinh doanh
và tình hình tài chính của đơn vị cho giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên theo
yêu cầu quản lý của nhà nước.
- Kết hợp với các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc trong việc xây
dựng kế hoạch tài chính của từng đơn vị và đề xuất các biện pháp giám sát việc
thực hiện kế hoạch đó. Theo dõi tiến độ thực hiện các hợp đồng kinh tế, xuất
nhập hoá đơn bằng chứng từ và đôn đốc việc thu nộp tiền hàng, tiền thuế theo
luật định và hoàn tất các thủ tục hành chính khi kết thúc thương vụ.
- Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các phương án kinh doanh của các phòng
kinh doanh từ khi ứng tiền đến khi kết thúc thương vụ đề xuất các phương án,
góp ý kiến với giám đốc để giải quyết kịp thời các vướng mắc phát sinh trong
hoạt động kinh doanh.
Ban quản lý dự án :
Giúp giám đốc lập các dự án. Phối hợp với các phòng ban trong công ty
soạn thảo các phương án kinh doanh sao cho phù hợp nhằm giúp cho hoạt động
kinh doanh được đảm bảo đúng tiến độ, đúng theo hợp đồng.
Văn phòng đại diện :

Đây là các bộ phận của công ty thay mặt công ty giao dịch với khách
hàng tại những nơi đặt văn phòng đại diện và chịu trách nhiệm giúp công ty ký
kết các hợp đồng kinh doanh nhằm tăng cường mở rộng hoạt động kinh doanh
của công ty.
Một số đặc điểm về ngành sản xuất kinh doanh VLXD (gạch) của công ty
1. Đặc điểm về sản phẩm
Mặt h ng sà ản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty l và ật liệu xây dựng
(gạch) phục vụ cho xây dựng v trang trí nà ội thất. Hiện nay công ty đang sản
xuất v tung ra bán trên thà ị trường các loại sản phẩm như gạch xây 2 lỗ, gạch
xây 4 lỗ, gạch xây 6 lỗ, gạch xây 1/2 6 lỗ, gạch đặc 220x105x60. Sản phẩm
của công ty được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, năng lực sản xuất đạt
21.860 nghìn viên/năm. Không những thế, để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ng yà
c ng cao cà ủa người tiêu dùng, sản phẩm của công ty không ngừng nâng cao về
chất lượng, đa dạng về mẫu mã, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Bên
cạnh đó, do tính chất của ng nh kinh doanh và ật liệu xây dựng l cà ồng kềnh
khó vận chuyển, dễ hao hụt. Bởi vậy, công ty cần đảm bảo mạng lưới phân
phối sao cho phù hợp. Tốt nhất l tà ổ chức ký kết được các hợp đồng với các
công trình xây dựng v chuyà ển nguyên vật liệu đến công trình nhằm giảm
cước phí vận chuyển v tà ăng khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn để đạt
được hiệu quả kinh tế cao.
2. Đặc điểm về khách hàng của công ty
Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty rất đa dạng và có nhu cầu về
nhiều loại gạch khác nhau. Có thể chia khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công
ty thành các nhóm sau:
- Các đơn vị xây dựng trung ương và địa phương: Nhóm khách hàng này có đặc
điểm là tiêu dùng với khối lượng lớn và được đánh giá có tiềm năng cao. Nếu
thu hút được họ thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty sẽ tăng nhanh. Song
họ lại là những khách hàng không những am hiểu về kỹ thuật mà còn nắm rất
chắc về giá cả trên thị trường. Vì vậy, công ty cần phải có những chính sách sao
cho phù hợp với nhóm khách hàng này để thu hút họ biến họ thành khách hàng

thường xuyên của công ty
- Các hộ gia đình: Trong những năm qua, đời sống kinh tế của nước ta được nâng
cao rất nhiều, nhu cầu về xây dựng, sửa chữa nhà của người dân cũng tăng
nhanh. Thực tế này đã tạo ra sự sôi động và nhu cầu lớn cho thị trường vật liệu
xây dựng nói chung và thị trường gạch nói riêng. Đặc trưng của nhóm khách
hàng này là họ thường tiêu dùng với khối lượng nhỏ, luôn so sánh kỹ lưỡng về
giá cả, chất lượng sản phẩm, thời hạn bảo hành và các dịch vụ kèm theo trước
khi quyết định mua hàng. Đây cũng là một đặc điểm quan trọng mà công ty cần
phải quan tâm.
- Khách hàng nước ngoài: Đó là các doanh nghiệp các công ty nước ngoài hay đại
diện của công ty nước ngoài đang làm ăn tại Việt Nam. Nhóm khách hàng này
thường xuyên yêu cầu khối lượng sản phẩm lớn và đòi hỏi chính xác về thời
gian giao hàng, chất lượng, kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm phải đảm bảo
đúng với yêu cầu trong hợp đồng. Một đặc điểm rất quan trọng của nhóm khách
hàng này là khi đã chiếm được lòng tin của họ thì việc ký kết hợp đồng tiếp theo
rất nhanh gọn và thuận tiện. Do vậy đòi hỏi công ty phải tạo được uy tín với
nhóm khách hàng này để tạo được mối làm ăn lâu dài đảm bảo hai bên cùng có
lợi. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng khi làm ăn với người nước ngoài.
3. Đặc điểm về thị trường của công ty.
Công ty cổ phần bạch đằng có địa b n hoà ạt động trải khắp cả nước cụ thể l :à
 Thị trường miền Nam gồm các tỉnh Gia Lai; Kontum; Đắc Lắc.
 Thị trường miền trung gồm các tỉnh Quảng trị, Hà Tĩnh…
 Thị trường miền Bắc gồm các tỉnh Thái Bình, Hoà Bình, Bắc Kạn, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Hà Nội…

×